1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Vận hành tối ưu của trang trại gió kết nối với lưới điện

87 332 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tên : Đỗ Đức Việt Sinh ngày 28/02/1980 Học viên lớp cao học khóa 2012B – chuyên ngành Kỹ thuật điện – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, công tác khoa Điện&BDCN - Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội Xin cam đoan: Đề tài “Vận hành tối ưu trang trại gió kết nối với lưới điện công suất nhỏ” PGS.TS Lê Văn Doanh hướng dẫn công trình nghiên cứu riêng tôi, tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Tác giả xin cam đoan tất nội dung luận văn nội dung đề cương yêu cầu giáo viên hướng dẫn Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn ĐỖ ĐỨC VIỆT i năm 2015 Luận văn thạc sĩ ii Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 30 quốc gia sản xuất điện gió hàng đầu giới (MW) 19 Bảng 1.2 Tốc độ gió trung bình số địa phương nước 200 Bảng 1.3 Tiềm năng lượng gió độ cao 65m so với mặt đất 211 Bảng 1.4 Tiềm năng lượng gió Việt Nam độ cao 80m 21 Bảng 2.1 Các loại cấu hình máy phát điện gió 300 Bảng 3.1 So sánh giải pháp phụ trợ 522 Bảng 3.2 Bảng phụ tải đảo Phú Quý 533 Bảng 4.1 Trình bày việc so sánh loại máy phát điện gió: 688 iii Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình1.1 Lịch sử phát triển điện gió Hình 1.2 Cấu trúc hệ thống phát điện sức gió 10 Hình 1.3 a) Tuabin gió trục ngang kiểu cánh; b) Tuabin gió trục đứng 11 Hình 1.4 Tổng công suất đặt điện gió giới năm 1997 – 2013 [MW] 16 Hình 1.5 Tổng công suất điện gió lắp đặt từ năm 1998- 2013[MW] 166 Hình 1.6 Tổng công suất điện gió lắp đặt giới 1997- 2020[MW] 17 Hình 1.7 10 quốc gia tăng trưởng hàng đầu [%] - sản xuất 200MW 187 Hình 2.1 Các cấu hình tuabin gió 300 Hình 3.1 Hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel đảo Phú Quý 444 Hình 3.2 Đáp ứng tần số với thay đổi tải với số lượng khác máy phát diesel 477 Hình 3.3 Đáp ứng tần số tăng tải đổi đột ngột mức thâm nhập khác 477 Hình 3.4 Lưu đồ thuật toán để tính toán trình vận hành trạm điện gió – diesel theo hướng trạm điện gió phát công suất cực đại 555 Hình 3.5 Kết tính toán trình phát điện theo đồ thị phụ tải trên, ứng với máy phát điện gió MW 566 Hình 3.6 Kết tính toán trình phát điện theo đồ thị phụ tải trên, ứng với máy phát điện gió1MW 58 Hình 3.7 Kết tính toán trình phát điện theo đồ thị phụ tải trên, ứng với máy phát điện gió 500kW .60 Hình 4.1 So sánh DIFG PMSM/SCIG 666 Hình 4.2 Máy phát điện đồng nam châm vính cửu nối với lưới 69 iv Luận văn thạc sĩ Hình 4.3 Mô hình tuabin gió dùng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu 69 Hình 4.4 Các tool box hệ thống trang trại gió kết nối với lưới 700 Hình 4.5 Tool box mô tả thông số vào tuabin gió 700 Hình 4.6 Sơ đồ khối điều khiển máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu 711 Hình 4.7 Kết mô kết nối với lưới 3MW, vận tốc gió v = 5m/s 722 Hình 4.8 Kết mô kết nối với lưới 3MW, vận tốc gió v=7m/s 733 Hình 4.9 Kết mô với lưới 3MW, vận tốc gió v = 9m/s 744 Hình 4.10 Kết mô với lưới 3MW, vận tốc gió v=12m/s 755 v Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN GIÓ 1.1 Sự hình thành lượng gió 1.2 Vật lý học lượng gió 1.3 Sử dụng lượng gió 1.4 Sản xuất điện từ lượng gió 1.5 Những yếu tố thúc đẩy phát triển lượng gió 1.5.1 Sự cạn kiệt nguồn lượng hóa thạch 1.5.2 Vấn nạn ô nhiễm môi trường toàn giới 1.6 Khái quát điện gió 1.6.1 Lịch sử phát triển điện gió 1.6.2 Khái quát cấu trúc tuabin điện gió 10 1.7 Tình hình sản xuất điện gió giới 111 1.7.1 Nhóm nước dẫn đầu thị trường điện gió năm 2013 111 1.7.2 Thị trường động tất châu lục 12 1.7.3 Triển vọng toàn giới cho cuối năm 2013 14 1.7.4 Báo cáo thống kê lượng gió năm 2013 144 1.8 Tình hình sản xuất điện gió Việt Nam 19 1.8.1 Tiềm điện gió Việt Nam 19 1.8.2 Tình hình sản xuất điện gió Việt Nam 211 vi Luận văn thạc sĩ CHƢƠNG - CÁC CẤU HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ VÀ CÁC LOẠI MÁY PHÁT ĐIỆN DÙNG TRONG TUABIN GIÓ 277 2.1 Tổng quan cấu hình tuabin gió 277 2.1.1 Tuabin gió có tốc độ không đổi 277 2.1.2 Tuabin gió tốc độ biến đổi 277 2.2 Tổng quan loại điều khiển điện 288 2.3 Cấu hình máy phát điện gió 29 2.3.1 Cấu hình loại A 300 2.3.2 Cấu hình loại B 322 2.3.3 Cấu hình loại C 333 2.3.4 Cấu hình loại D 333 2.4 Các loại máy phát điện sử dụng tuabin gió 333 2.4.1 Máy phát điện không đồng (cảm ứng) 344 2.4.1.1 Máy phát điện không đồng roto lồng sóc (SCIG) 355 2.4.1.2 Máy phát điện không đồng roto dây quấn (WRIG) 366 2.4.1.3 Máy phát điện cảm ứng OptiSlip 366 2.4.1.4 Máy phát điện không đồng nguồn kép (DFIG) 377 2.4.2 Các máy phát điện đồng 38 2.4.2.1 Máy phát điện đồng roto dây quấn (WRSG) 39 2.4.2.2 Máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu (PMSG) 39 2.4.3 Các loại máy phát điện khác 40 2.4.3.1 Máy phát điện cao áp (HVG) 40 2.4.3.2 Các máy phát điện từ kháng thay đổi (SRG) 41 2.4.3.3 Máy phát điện từ trường ngang (TFG) 41 CHƢƠNG - ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ ĐẢO PHÚ QUÝ 43 3.1 Thực trạng hệ thống điện gió – diesel đảo Phú Quý 43 3.2 Đánh giá đầu tư dự án phong điện Phú Quý 46 vii Luận văn thạc sĩ 3.2.1 Những hạn chế hệ thống hỗn hợp diesel – gió đảo Phú Quý 46 3.3.2 Một số giải pháp kỹ thuật phụ trợ cho hệ thống hỗn hợp diesel - gió 50 3.3 Phương án lựa chọn, chủng loại công suất chế độ vận hành tối ưu cho trạm điện gió ốc đảo 53 3.3.1 Lựa chọn máy phát điện gió DFIG có công suất nhỏ MW 53 Kết luận chương 64 CHƢƠNG - MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ SỬ DỤNG NAM CHÂM VĨNH CỬU .65 4.1 Nam châm vĩnh cửu siêu mạnh 65 4.2 Máy phát điện sử dụng nam châm siêu mạnh 65 4.3 Mô trang trại gió sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu Matlab-simulink 68 4.3.1 Trường hợp thứ nhất: 72 4.3.2 Trường hợp thứ 2: 73 4.3.3 Trường hợp thứ 3: 74 4.3.4 Trường hợp thứ 4: 75 Kết luận chƣơng .76 KẾT LUẬN CHUNG 77 Tài liệu tham khảo 78 viii Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ở vùng sâu, vùng xa hải đảo, nơi mà điện lưới quốc gia chưa kéo đến, máy phát điện diesel nguồn cung cấp lượng Máy phát điện diesel có số nhược điểm: giá thành sản xuất điện cao, chi phí vận chuyển nhiên liệu cao, gây ô nhiễm môi trường Một giải pháp khắc phục vấn đề kinh tế môi trường dựa sở máy phát điện diesel có hệ thống kết hợp lượng gió máy phát điện diesel Kể từ đầu thâp niên 80, hệ thống điện kết hợp gió diesel độc lập chấp nhận sử dụng rộng rãi hệ thống điện cho vùng sâu, vùng xa hải đảo Tuy nhiên, gió nguồn lượng tự nhiên thay đổi bất định nên dẫn đến biến động công suất Sự biến động mức công suất gây ảnh hưởng xấu đên chất lượng điện hệ thống phân phối, đặc biệt tần số điện áp Trong hệ thống lưới điện lớn, biến động có ảnh hưởng đến chất lượng điện tổng thể hệ thống Với mạng lưới nhỏ cô lập hải đảo, dao động có ảnh hưởng đáng kể, chí làm ổn định Do kiểm soát điện áp tần số hệ thống điện gió kết nối với lưới điện công suất nhỏ thách thức lớn Hệ thống đòi hỏi phải có phướng pháp điều khiển, vận hành tốt để trì ổn định có thay đổi bất định lượng gió phụ tải, muốn sử dụng tối đa nguồn tài nguyên gió Xuất phát từ tình hình thực tế nhằm góp phần vào trình đưa giải pháp vận hành tối ưu trang trại gió kết nối với lưới nhỏ cô lập, khuôn khổ khóa học, giúp đỡ thầy cô giáo thuộc Viện Điện, Bộ môn Hệ thống điện PGS.TS Lê Văn Doanh tác giả lựa chọn đề tài tốt nghiệp “ Vận hành tối ưu trang trại gió kết nối với lưới điện ” Lịch sử nghiên cứu: Luận văn thạc sĩ Hiện giới Việt Nam có công trình nghiên cứu hệ thống hôn hợp gió – diesel, hệ thống tuabin gió sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu kết nối với lưới điện “công suất lớn” Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Mục đích đề tài: phân tích nhược điểm hệ thống điện gió kết hợp với diesel lưới cô lập đảo Phú Quý, sở đưa giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm đồng thời đưa phương án lựa chọn máy phát điện gió có công suất đặt phù hợp cho dự án điện gió – diesel nhằm giảm thiểu lượng diesel tận dụng tối đa lượng gió Ngoài luận văn xây dựng mô hình trang “trại gió sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu kết nối với lƣới điện công suất nhỏ”, mô hệ thống Matlab nhằm chứng minh hệ thống làm việc ổn định, từ làm sở lựa chọn máy phát điện nam châm vĩnh cửu cho dự án điện gió - diesel cho lưới ốc đảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Hệ thống điện gió – diesel đảo Phú Quý - Trang trại gió sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu kết nối với lưới điện công suất nhỏ - Nghiên cứu lý thuyết, mô Matlab - Simulink Tóm tắt cô đọng luận điểm đóng góp tác giả Trong luận văn tác giả đưa giải pháp phụ trợ giúp hệ thống điện gió – diesel đảo Phú Quý hoạt động động tốt Đưa phương án lựa chọn máy phát điện DFIG có công suất nhỏ 2MW có đảo Phú Quý mang lại nhiều lợi ích giảm lượng sử dụng cho diesel giảm lượng cung cấp cho máy phát điện không đồng nguồn kép, khả thâm nhập máy phát điện gió cao linh hoạt với chế độ gió khác phụ tải thay đổi Vì xây dựng dự án điện gió cho hải đảo cần ý lựa chọn chủng loại công suất đặt cho máy phát điện gió cho sử dụng tối ưu nguồn lượng gió Luận văn thạc sĩ CHƢƠNG - MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ SỬ DỤNG NAM CHÂM VĨNH CỬU 4.1 Nam châm vĩnh cửu siêu mạnh Nam châm vĩnh cửu siêu mạnh nam châm Neodymi-Sắt-Bo, viết tắt NdFeB loại nam châm đất tạo từ hợp chất Neodymi (Nd) Sắt(Fe) - Bo (B), với công thức Nd2Fe14B Nam châm Neodymi General Motors Corporation Sumitomo Special Metals đồng thời phát minh năm 1982 loại nam châm vĩnh cửu mạnh biết với lực kháng từ lớn (trên 10 kOe) từ độ bão hòa cao (tới 1,56 T) nên loại nam châm vĩnh cửu mạnh Nam châm có khả tích lượng từ tới 64 MGOe (theo lý thuyết) xuất loại nam châm Nd2Fe14B có tích lượng từ 57 MGOe Tuy nhiên, loại nam châm lại sử dụng nhiệt độ cao có nhiệt độ Curie 312oC 4.2 Máy phát điện sử dụng nam châm siêu mạnh Với khả tích lũy lượng từ trường lớn nên NdFeB dùng chế tạo cực từ máy phát điện đồng giúp giảm kích thước máy phát điện đơn giản hóa việc chế tạo không cần sử dụng nguồn kích từ Hiện xuất máy phát điện nam châm vĩnh cửu có công suất tới hàng nghìn kW Do có kích thước nhỏ gọn máy phát điện truyền thống nên máy phát điện gió sử dụng nam châm vĩnh cửu sử dụng rộng rãi phạm vi công suất vừa công suất nhỏ Hạn chế chủ yếu giá thành nam châm vĩnh cửu siêu mạnh cao Có nguyên lý sử dụng máy phát điện tuabin gió nối lưới : Máy phát đồng kích thích vĩnh cửu (PMSG); loại máy phát điều khiển hòa với lưới nhờ biến đổi điện tử công suất nằm xen stato lưới Bộ biến đổi gồm hai phần : nghịch lưu phía lưới nghich lưu phía máy phát Dòng lượng khai thác từ gió lấy qua turbin tới stato, sau chảy qua biến đổi lên lưới 65 Luận văn thạc sĩ Máy phát không đồng rotor lồng sóc (SCIG): Tương tự máy phát đồng kích thích vĩnh cửu, loại máy phát không đồng rotor lồng sóc điều khiển hòa với lưới nhờ biến đổi điện tử công suất nằm xen stato lưới Máy phát điện không đồng nguồn kép (DFIG) : Dòng lượng khai thác từ gió lấy qua tuabin tới stato, sau chảy trực tiếp lên lưới Việc điều khiển dòng lượng thực gián tiếp nhờ biến đổi nằm phía mạch roto So sánh máy phát điện gió loại DFIG SCIG, PMSG :[11] Hình 4.1 So sánh DIFG PMSM/SCIG Máy phát điện gió Máy phát điện loại Đánh giá STT loại SCIG, PMSG DFIG (nối lưới gián tiếp) (nối lưới trực tiếp) Giá thành Khá đắt có công Tương đối thấp toàn hệ thống suất Thiết bị điện tử thống máy công suất máy công suất nằm phát điện gió phát phía 66 rotor Giá (xen loại thành DFIG hệ rẻ Luận văn thạc sĩ rotor lưới) so với loại nên có công suất SCIG &PMSG cỡ 1/3 công suất máy phát Khả tận Toàn dải tốc độ Dải tốc độ gió bị Khả tận dụng gió Thiết bị điện giới hạn Stator dụng lượng gió tử công suất nằm nối trực tiếp với lượng gió xen stator lưới nên tốc độ máy phát điện lưới nên tốc độ đồng tần gió loại DFIG đồng không số lưới định so với lưới định DFIG có loại thể hoạt SCIG & động PMSG phạm vi ± 33% xung quanh tốc độ đồng Điều khiển Khá đơn giản máy phát Khá phức tạp nối Khả điều Thiết bị điện tử Stator công suât nằm xen tiếp với lưới nên loại DFIG stator lưới việc nên việc điều máy phát phụ loại khiển máy phát thuộc phụ thuộc lưới Dễ biệt phía lưới đáp ứng yêu cầu đáp ứng yêu cầu có cố khó đáp ride - through ride- through ứng yêu cầu ride - điều lưới, trực khiển máy phát khiển phức tạp SCIG đặc &PMSG khó through Sử dụng hòa Cần cân nhắc lưới quốc gia Điều khiển Rất nên Nên sử dụng đơn Điều khiển không loại DFIG để giản, khai khó (do hòa lưới quốc thác gió tối đa bám lưới cứng) gia 67 Luận văn thạc sĩ giá thành mà giá thành cao thấp Sử dụng Rất nên Không nên đảo Điều khiển Nên đơn Điều khiển khó loại sử dụng SCIG giản nên dễ đảm (vì lưới PMSG để & sử bảo ổn định ngắn cứng để bám) nên dụng hòa lưới hạn dài hạn khó đảm bảo ổn độc lập (ngoài Đây ưu điểm định ngắn hạn đảo) mang tính dài hạn Đặc biệt định vận hành khó khăn phải với lưới công suất vận hành với lưới nhỏ công suất nhỏ Bảng 4.1 Trình bày việc so sánh loại máy phát điện gió: Nhiều công trình nghiên cứu máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu thực [2] [5] Các công trình sử dụng công cụ mô Matlab để tìm chế độ vận hành tối ưu máy phát điện gió sử dụng nam châm vĩnh cửu Trong [3] tác giả thiết kế chế tạo máy phát điện gió sử dụng nam châm vĩnh cửu làm viêc với hiệu suất cao tốc độ gió trung binh nhỏ Tác giả luận văn tiến hành xây dựng mô hình trang trại gió sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu kết nối với lưới điện công suất nhỏ, mô Matlab nhằm chứng minh hệ thống hoạt động tốt, từ làm sở lựa chọn loại máy phát cho dự án trạm gió ốc đảo thay cho máy phát điện không đồng nguồn kép (DFIG) 4.3 Mô trang trại gió sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu Matlab-simulink Sơ đồ cấu trúc tuabin gió sử dụng máy phát điện nam châm vĩnh cửu nối lưới cho hình 4.2 [2] 68 Luận văn thạc sĩ Hình 4.2 Máy phát điện đồng nam châm vính cửu nối với lƣới Sơ đồ cấu trúc tuabin gió sử dụng máy phát điện nam châm vĩnh cửu nối lưới [12] Hình 4.3 Mô hình tuabin gió dùng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu Việc xây dựng mô hình Matlab- simulink đƣợc tiến hành nhƣ sau: Xây dựng mô hình trang trang trại gió kết nối với lưới điện công suất nhỏ tương tự hệ thống điện đảo Phú Quý Công suất lắp đặt hệ thống điện gió 6MW gồm tuabin, tuabin 2MW sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu kết nối với lưới điện có công suất 3MW thông qua máy biến áp 2,5MW – 575V/25kV, chiều dài đường dây truyền tải 30km, công suất phụ tải 2MW, thông số lưới Hình 4.4 69 Luận văn thạc sĩ Từ sơ đồ cấu trúc ta xây dựng sơ đồ hệ thống trang trại gió kết nối với lưới điện sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu cách sử dụng Tool box: Hình 4.4 Các tool box hệ thống trang trại gió kết nối với lƣới Các mô hình hệ thống: Mô hình khối tuabin gió: Hình 4.5 Tool box mô tả thông số vào tuabin gió 70 Luận văn thạc sĩ Hình 4.6 Sơ đồ khối điều khiển máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu 71 Luận văn thạc sĩ 4.3.1 Trƣờng hợp thứ nhất: Hệ thống điện gió kết nối với lưới điện có công suất 3MW, vận tốc gió không đổi v= 5m/s Công suất phụ tải 2MW Kết mô Matlab- simulink Hình 4.7 Kết mô kết nối với lƣới 3MW, vận tốc gió v = 5m/s Căn kết mô ta thấy tốc độ gió 5m/s, hệ thống điện gió kết nối với lưới công suất 3MW hệ thống làm việc ổn định 72 Luận văn thạc sĩ 4.3.2 Trƣờng hợp thứ 2: Hệ thống điện gió kết nối với lưới điện có công suất 3MW, vận tốc gió không đổi v= 7m/s Công suất phụ tải 2MW Kết mô Matlab- simulink Hình 4.8 Kết mô kết nối với lƣới 3MW, vận tốc gió v=7m/s Căn kết mô cho thấy tốc độ gió 7m/s, hệ thống kết điện gió nối với lưới có công suất 3MW điện áp dòng điện lưới ổn định sau 4,5s 73 Luận văn thạc sĩ 4.3.3 Trƣờng hợp thứ 3: Hệ thống điện gió kết nối với lưới điện có công suất 3MW, vận tốc gió không đổi v= 9m/s Công suất phụ tải 2MW Kết mô Matlab- simulink Hình 4.9 Kết mô với lƣới 3MW, vận tốc gió v = 9m/s Căn kết mô cho thấy tốc độ gió 9m/s, hệ thống điện gió kết nối với lưới có công suất 3MW điện áp dòng điện lưới ổn định sau 4,5s 74 Luận văn thạc sĩ 4.3.4 Trƣờng hợp thứ 4: Hệ thống điện gió kết nối với lưới điện có công suất 3MW, vận tốc gió không đổi v= 12m/s Công suất phụ tải 2MW Kết mô Matlab- simulink Hình 4.10 Kết mô với lƣới 3MW, vận tốc gió v=12m/s Căn kết mô ta thấy tốc độ gió tăng lên 12m/s, hệ thống điện gió kết nối với lưới công suất 3MW bắt đầu làm việc ổn định 75 Luận văn thạc sĩ Kết luận chƣơng Căn vào kết mô trang trại gió sử dụng máy phát điện nam châm vĩnh cửu ta thấy hệ thống làm việc ổn định tốc độ gió 5m/s < v < 12m/s, tỉ lệ điện gió lưới (diesel) không vượt lần Tốc độ gió phù hợp với tốc độ gió trung bình đảo Phú Quý 6,7m/s Lợi ích máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu không cần nguồn điện kích từ, không cần chạy máy phát điện diesel để cung cấp kích từ cho tuabin gió, giảm thiểu lượng diesel phát huy tối đa lượng gió Có thể ứng dụng máy phát điện sử dụng nam châm vĩnh cửu để lắp đặt cho lưới điện cô lập ốc đảo giống hệ thống điện đảo Phú Quý nhằm tận dụng tối đa ưu điểm Vì giá thành máy phát điện gió sử dụng nam châm vĩnh cửu cao nên cần có phân tích kinh tế kỹ thuật phương án máy phát điện gió khác để đến định đầu tư 76 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN CHUNG Ngoài việc giới thiệu tổng quan việc sử dụng lượng gió nguồn lượng tái tạo có tiềm Việt Nam, tác giả luận văn phân tích chứng minh bất hợp lý đầu tư trạm phát điện gió đảo Phú Quý công suất tổ máy phát điện DFIG lớn so với yêu cầu phụ tải, sử dụng tối đa lượng gió trường hợp tải nhỏ Giải pháp hợp lý nên đầu tư tổ máy có công suất nhỏ Tác giả đưa số giải pháp vận hành trang trại gió nối với với lưới điện công suất nhỏ đảm bảo vận hành ổn định, sử dụng tốt lượng gió giảm thiểu việc sử dụng máy phát điện diesel Tác giả phân tích đề cập đến xu máy phát điện gió sử dụng máy phát điện đồng sử dụng nam châm vĩnh cửu siêu mạnh Xây dựng mô hình trang trại gió sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu kết nối với lưới điện công suất nhỏ mô Matlab – simulink, chứng minh hệ thống làm việc ổn định Có thể ứng dụng lắp đặt tuabin gió sử dụng máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu cho dự án điện cô lập tương tự đảo Phú Quý Đây xu phát triển máy phát điện gió tương lai 77 Luận văn thạc sĩ Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Cty TNHH 1TV lượng tái tạo Điện lực Dầu khí Việt Nam, PC Bình Thuận, Qui trình vận hành hỗn hợp gió – diesel đảo Phú Quý, Bình Thuận 2012 Đặng Ngọc Huy tác giả “Nghiên cứu mô hình tuabin gió sử dụng nam châm vĩnh cửu nối lưới” Tạp chí KHCN Cao đẳng công nghiệp Tuy Hòa 2013 Nguyễn Thế Công Đề tài NCKH cấp nhà nước 2012-2014, Thiết kế chế tạo máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu 15-20 kW Nguyễn Phùng Quang (1996), “Phương pháp điều khiển máy điện không đồng nguồn kép dùng làm máy phát hệ thống phát điện chạy sức gió” cài đặt hệ thống 690kW, Công ty WINDTECH, Völkermarkt, Áo Phạm Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Đăng Toản “Nghiên cứu kết nối nhà máy điện gió sử dụng nam châm vĩnh cửu nối lưới” Tạp chí Khoa học phát triển 2015 số 1, tập 13 Võ Hồng Thái, Nguyễn Đức Huy, Trần Nam Trung, “Giải pháp hoạt động hỗn hợp gió - diesel đảo Phú Quý”, Dầu Khí, số (2014) 55–64 Tiếng Anh Hee-Sang Ko, Kwang Y Lee, Min-Jae Kang and Ho-Chan Kim (2008), “Power quality control of an autonomous wind_diezen power system based on hybrid intelligent controller”, Neural Networks 21, pp 1439-1446 Hansen, A D (2012), Generators and Power Electronics for Wind Turbines, in Wind Power in Power Systems, Second Edition (ed T Ackermann), John Wiley & Sons, Ltd, Chichester, UK I Erlich and M Wilch (2010), Primary frequency control by wind turbines, IEEE 978-1-4244-8357 78 Luận văn thạc sĩ 10 L H Hansen, L Helle, F Blaabjerg, E Ritchie, S MunkNielsen, H Bindner, P Sorensen and B Bak-Jensen.(2001), Conceptual survey of Generators and Power Electronics for Wind Turbines, Risø National Laboratory, Roskilde, Denmark 11 Nguyen Duc Huy, Tran Nam Trung, Tran Khanh Viet Dung, Nguyen Phung Quang, Vo Hong Thai, “Solutions for local isolated grid with hybrid system”, PetroVietnam – journal, vol 10 (2013) 62–67 12 Sourav Ghosh, Prof Pradip Kumar Saha, Prof Gautam Kumar Panda (2015), “Wind Energy Conversion System Connected With Grid Using Permanent Magnet Synchronous Generator (PMSG)”, International Journal of Advanced Research in Electrical Electronics and Instrumentation Engineering, Vol 4, Issue 1, January 2015 13 Sham Datto,Md Harun Or Roshid, Mafin Muntasir Rahman.(2013), “Design of a Cost Effective and environment friendly Off-Grid Wind-Diesel Hybrid Power System in Kutubdia Island of Bangladesh”, International Journal of Advanced Research in Computer Engineering & Technology (IJARCET) Volume 2, Issue 2, February 2013 14 Tao Sun.(2004), Power Quality of Grid-Connected Wind Turbines with DFIG and Their Interaction with the Grid, thesis for the degree of Doctor of philosophy, Aalborg University, Denmark, 2004 15 T Ackermann, editor (2005), Wind Power in Power Systems, John Wiley & Són Ltd, Chichester, UK 16 V Carpentiero, R Langella, A Testa (2012), “Hybrid wind-diesel stand-alone system sizing accounting for component expected life and fuel price uncertainty”, Electric Power Systems Reseach 88(2012)69-77 17 World Wind Energy Association (2014), WWEC2014: key statistics of World Wind Energy Report published, Shanghai/Bonn, April 2014 79 ... 4.7 Kết mô kết nối với lưới 3MW, vận tốc gió v = 5m/s 722 Hình 4.8 Kết mô kết nối với lưới 3MW, vận tốc gió v=7m/s 733 Hình 4.9 Kết mô với lưới 3MW, vận tốc gió v = 9m/s 744 Hình 4.10 Kết. .. nghiệp “ Vận hành tối ưu trang trại gió kết nối với lưới điện ” Lịch sử nghiên cứu: Luận văn thạc sĩ Hiện giới Việt Nam có công trình nghiên cứu hệ thống hôn hợp gió – diesel, hệ thống tuabin gió. .. muốn sử dụng tối đa nguồn tài nguyên gió Xuất phát từ tình hình thực tế nhằm góp phần vào trình đưa giải pháp vận hành tối ưu trang trại gió kết nối với lưới nhỏ cô lập, khuôn khổ khóa học, giúp

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cty TNHH 1TV năng lượng tái tạo Điện lực Dầu khí Việt Nam, PC Bình Thuận, Qui trình vận hành hỗn hợp gió – diesel trên đảo Phú Quý, Bình Thuận 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui trình vận hành hỗn hợp gió – diesel trên đảo Phú Quý
2. Đặng Ngọc Huy và các tác giả “Nghiên cứu mô hình tuabin gió sử dụng nam châm vĩnh cửu nối lưới”. Tạp chí KHCN Cao đẳng công nghiệp Tuy Hòa 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu mô hình tuabin gió sử dụng nam châm vĩnh cửu nối lưới
4. Nguyễn Phùng Quang (1996), “Phương pháp điều khiển máy điện không đồng bộ nguồn kép dùng làm máy phát trong hệ thống phát điện chạy sức gió” cài đặt trong hệ thống 690kW, Cụng ty WINDTECH, Vửlkermarkt, Áo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp điều khiển máy điện không đồng bộ nguồn kép dùng làm máy phát trong hệ thống phát điện chạy sức gió” cài đặt trong hệ thống 690kW
Tác giả: Nguyễn Phùng Quang
Năm: 1996
5. Phạm Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Đăng Toản “Nghiên cứu kết nối nhà máy điện gió sử dụng nam châm vĩnh cửu nối lưới”. Tạp chí Khoa học và phát triển 2015 số 1, tập 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu kết nối nhà máy điện gió sử dụng nam châm vĩnh cửu nối lưới
6. Võ Hồng Thái, Nguyễn Đức Huy, Trần Nam Trung, “Giải pháp hoạt động hỗn hợp gió - diesel đảo Phú Quý”, Dầu Khí, số 3 (2014) 55–64.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoạt động hỗn hợp gió - diesel đảo Phú Quý
3. Nguyễn Thế Công Đề tài NCKH cấp nhà nước 2012-2014, Thiết kế chế tạo máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu 15-20 kW Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w