Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
NGUYỄN TRI PHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN TRI PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG THIẾT KẾ RTU LƯỚI ĐIỆN SỬ DỤNG VI HỆ THỐNG ADE7753 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG KHÓA 2010-2012 Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN TRI PHƯƠNG THIẾT KẾ RTU LƯỚI ĐIỆN SỬ DỤNG VI HỆ THỐNG ADE7753 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Người hướng dẫn khoa học: GS.T.S PHẠM THỊ NGỌC YẾN Hà Nội – 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày…… tháng… năm 2012 Nguyễn Tri Phương Nguyễn Tri Phương Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 1.1 Giới thiệu hệ thống đường dây tải điện 1.2 Các phương pháp đo dòng điện, điện áp, công suất đường dây tải điện 1.2.1 Phương pháp đo dòng xoay chiều lớn 1.2.2 Phương pháp đo điện áp dùng truyền tải .4 1.3 Phương pháp đo công suất 1.3.1 Phương pháp đo công suất watt kế 1.3.2 Phương pháp đo công suất hai watt kế 1.3.3 Phương pháp đo công suất watt kế .6 1.3.4 Phương pháp đo công suất, lượng mạch cao áp 1.4 Phương pháp đo dòng điện điện áp đường dây siêu cao áp 1.4.1 Phương pháp sử dụng biến dòng điện 1.4.2 Phương pháp đo dòng điện thông qua từ trường dòng điện tạo 1.4.3 Phương pháp biến điện áp 13 1.4.4 Phương pháp đo dòng điện điện áp đường dây siêu cao áp 14 1.4.5 Nguyên lý hoạt động hệ thống đo dòng điện đường dây .16 1.4.6 Sơ đồ khối hệ thống đo dòng điện, điện áp đường dây điện 17 1.4.7 Các phương pháp truyền thông 19 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VI HỆ THỐNG ADE7753 34 2.1 Mô tả chung 36 2.2 Nguyên lý hoạt động ADE7753 .37 2.2.1 Tính giá trị hiệu dụng kênh .39 Nguyễn Tri Phương Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến 2.2.2 Tính toán công suất tác dụng 40 2.2.3 Giao diện nối tiếp ADE 7753 .41 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ RTU 45 3.1 Giới thiệu chung 45 3.2 Thiết kế kiểu mảng khối Modul 45 3.3 Yêu cầu, nội dung lựa chọn thiết bị 47 3.3.1 Yêu cầu đồ án .47 3.3.2 Nội dung thiết kế 47 3.4 Sơ đồ khối lựa chọn linh kiện 48 3.5 Sơ đồ nguyên lý khối chức 49 3.5.1 Khối nguồn 49 3.5.2 Khối chuyển đổi chuẩn hóa ADE7753 49 3.5.3 Khối hiển thị LCD 51 3.6 Thiết kế phần mềm 55 3.6.1 Lưu đồ thuật toán chương trình 55 3.6.2 Lưu đồ chỉnh định thiết bị đo 56 3.6.3 Chỉnh offset cho lượng tác dụng .57 3.6.4 Chỉnh định pha 58 3.6.5 Chỉnh offset cho dòng hiệu dụng IRMS 60 3.6.6 Chỉnh định offset cho điện áp VRMS 61 3.7 Lưu đồ thuật toán giao tiếp vi điều khiển PC 62 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Nguyễn Tri Phương Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AM Amplitude Modulation Điều biên ADC Analog-to digital Converter Chuyển đổi tương tự - số DAC Digital to Analog Converter Chuyển đổi số -tương tự EEPROM Electrically Erasable programmable Read-Only Bộ nhớ đọc, xóa điện Memory MCU Micro Control Unit Bộ vi điều khiển PC Personal Computer Máy tính cá nhân IC Integrated Circuit Mạch tích hợp LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng VRMS Voltage Rootmean-Sqare Value Điện áp hiệu dụng IRMS Current Rootmean-sqare value Dòng điện hiệu dụng SRAM Static Random Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên UART Universal Asynchronous Receive Máy thu phát đa PWM Pulse Width Modulation Điều chế độ rông xung LSB Least Significant Bit bít có giá trị nhỏ MSB Most Significant Bit bít có giá trị cao IRQ Interrupt Request Ngắt µP Microprocessor Vi sử lý IEC The International ủy ban điện tử quốc tế Electrotechnical Commission NRFD Not Ready For Data FDM Frequency Division Multiplexing Đa truy cập theo tần số DAV Data Valid Dữ liệu ổn định Inter Symbol Interference Nhiễu ISI Not Data Accepted Không sẵn sang nhận liệu ISI NDAC Nguyễn Tri Phương Chưa sẵn sàng cho liệu Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến DIO Data Input/Output Dữ liệu vào/ra PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã ATN Attention Đường dây thông báo IFC Interface clear Đường dây xóa giao diện PSK Phase Shift Keying Khóa dịch pha SRQ Service Request Đường dây yêu cầu phục vụ SF Selective Fading Pha định lựa chọn HPF High Pass filter Bộ lọc thông cao PGA Professional Graphics Adapter Bộ khuếch đại LPF Low Pass filter Bộ lọc thông thấp Nguyễn Tri Phương Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tần sử dụng cho truyền thông PLC theo tiêu chuẩn châu Âu 30 Bảng 2: Bảng chọn hệ số đầu vào cho kênh 40 Bảng 3: Các bit ghi truyền thông 44 Nguyễn Tri Phương Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình hệ thống truyền tải điện Hình 1.2: Cấu tạo biến dòng Hình 1.3: Cách mắc biến dòng ampe kế Các biến dòng dùng truyền tải Hình 1.4: Cách mắc biến áp Volt kế Các biến áp dùng truyền tải .4 Hình 1.5: Phương pháp đo công suất dùng watt kế pha Hình 1.6 : Vector quan hệ điện áp dây pha nối Hình 1.7: Phương pháp đo công suất dùng hai watt kế Hình 1.8: Phương pháp đo công suất sử dụng watt kế hệ thống pha dây.6 Hình 1.9: Phương pháp đo công suất, lượng mạch cao áp .7 Hình 1.10: Bố trí biến dòng (TI) biến áp (TU) hệ thống cung cấp điện .8 Hình 1.11: Cảm biến Hall 10 Hình 1.12: Cấu tạo biến đổi I -> B .12 Hình 1.13: Bộ biến đổi đo dòng điện từ 5-35KA 13 Hình 1.14: Phương pháp phát quang 14 Hình 1.15: Phương pháp dùng hiệu ứng quay góc phân cực ánh sáng 15 Hình 1.16: Một Voltmet dùng hiệu ứng Kerr 15 Hình 1.17: Minh họa hệ thống đo dòng điện Master- Slave 16 Hình 1.18: Sơ đồ khối hệ thống đo dòng điện, điện áp đường dây 17 Hình 1.19: Sơ đồ khối Slave .17 Hình 1.20: Sơ đồ khối Master 18 Hình 1.21: Truyền thông tin qua đường dây điện .28 Hình 2.1 : Sơ đồ chân ADE7753 36 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc ADE7753 37 Hình 2.3: Xử lý tín hiệu RMS kênh1 40 Hình 2.4: Tính toán công suất tác dụng 41 Hình 2.5: Truy nhập địa ADE 7753 43 Hình 2.6: Giản đồ thời gian trình đọc ghi ADE 7753 43 Nguyễn Tri Phương Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến Hình 2.7: Giản đồ thời gian viết vào ghi ADE 7753 44 Hình 3.1: Sơ đồ khối thiết bị đo dòng điện, điện áp 48 Hình 3.2: Sơ đồ khối nguồn 49 Hình 3.3 : Sơ đồ nguyên lý khối nguồn 49 Hình 3.4 : Sơ đồ nguyên lý khối CĐCH ADE7753 50 Hình 3.5: Sơ đồ kết nối khối LCD 51 Hình 3.6: Sơ đồ kết nối khối chuyển đổi UART USB 53 Hình 3.7: Sơ đồ kết nối Atmega48 54 Hình 3.8: Lưu đồ thuật toán chương trình .56 Hình 3.9: Chỉnh định offset cho kênh đo lượng tác dụng 58 Hình 3.10: Chỉnh góc lệch pha 59 Hình 3.11: Chỉnh offset dòng hiệu dụng 60 Hình 3.12: Chỉnh offset áp hiệu dụng .61 Hình 3.13: Lưu đồ thuật toán giao tiếp VĐK PC PC 62 Hình 3.14: Lưu đồ thuật toán giao tiếp VĐK PC Vi điều khiển 63 Nguyễn Tri Phương Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến 3.5.3 Khối hiển thị LCD Hình 3.5: Sơ đồ kết nối khối LCD Với mục đích thiết kế mạch thu thập điều khiển vừa có khả giao tiếp hiển thị máy tính lại vừa có khả hoạt động độc lập, mạch tích hợp LCD để hiển thị thông tin giá trị cảm biến đo được, đồng thời hiển thị trạng thái thiết bị điều khiển LCD có 16 chân tín hiệu vào, bao gồm chân cấp nguồn cho LCD, chân cấp nguồn cho đèn, 12 chân tín hiệu (trong có chân liệu) Nguyễn Tri Phương 51 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến 3.5.3.1 Khối chuyển đồi UART – USB giao tiếp máy tính UART ngoại vi ứng dụng truyền thông nối tiếp Đặc điểm UART cấu hình từ khối số sau: Có truyền nhận tín hiệu không đồng hoạt động độc lập Dữ liệu định dạng tương thích chuẩn truyền RS232 Ngắt ghi nhận đầy đệm truyền rỗng Kiểm tra bit chẵn, lẻ, khung lỗi, khung thừa Các chức thu/phát mức cao Nguyễn Tri Phương 52 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến Hình 3.6: Sơ đồ kết nối khối chuyển đổi UART USB Bộ truyền thông UART đảm nhận việc truyền thông vi điều khiển qua đường truyền nối tiếp, gồm nhận RX truyền TX, RX TX hoạt động độc lập với Truyền, nhận không đồng Khung liệu: Bit Start, lựa chọn Bit chẵn lẻ, Bit Stop Hiện máy tính laptop thường cổng COM, vây để thực truyền liệu lên máy tính cách thuận tiện ta thiết kế mạch chuyển đổi UART sang USB để kết nối máy tính thông qua cổng USB Sử dụng IC chuyên dụng PL2303 với sơ đồ thiết kế mạch Nguyễn Tri Phương 53 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến 3.5.1.2 Khối xử lý trung tâm máy tính Trong luận văn sử dụng vi điều khiển Atmega 48 ATMEL làm khối xử lý trung tâm vi điều khiển có đầy đủ tính để đáp ứng yêu cầu thiết kế Khối xử lý trung tâm có nhiệm vụ đọc giá trị dòng điện hiệu dụng công suất tác dụng từ ghi ADE7753 Sau tính toán giá trị, truyền giá trị tính toán máy tính quản lý Thiết bị nạp chương trình bo mạch Sơ đồ nguyên lý khối xử lý trung tâm hình: Hình 3.7: Sơ đồ kết nối Atmega48 Nguyễn Tri Phương 54 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến Phần giao diện quản lý nhận liệu điện trở đo máy tính Để thiết kế giao diện quản lý nhận liệu điện trở đo máy tính sử dụng ngôn ngữ Visual Basic Đây ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, mạnh hiệu Nó hỗ trợ nhiều lập trình giao diện truyền thông thiết bị với 3.6 Thiết kế phần mềm 3.6.1 Lưu đồ thuật toán chương trình Lưu đồ thuật toán vi điều khiển Chương trình thực từ thiết bị cấp nguồn ta bấm nút Reset Vi điều khiển gọi chương trình khởi tạo ADE7753, khởi tạo LCD, đặt giá trị cảnh báo Sau chờ ngắt từ ADE7753 Lúc có ngắt cập nhật giá trị dòng điện hiệu dụng, điện áp, công suất, dùng số liệu tính toán giá trị cần đo, hiển thị lên LCD truyền máy tính quản lý Nguyễn Tri Phương 55 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến Bắt đầu Khởi tạo điều kiện Khởi tạo cho ADE 7753 Khởi tạo cho LCD Truyền hệ số Cablib cho ADE 7753 Đặt giá trị dòng, áp vào ghi tương ứng Có Chờ ngắt từ ADE7753 Không Đọc thông số dòng điện, điện áp … từ ADE7753 Hiển thị giá trị I, V, P, S, Q LCD Đưa giá trị đo truyền thông Hình 3.8: Lưu đồ thuật toán chương trình 3.6.2 Lưu đồ chỉnh định thiết bị đo Chỉnh định hoạt động thiếu thiết bị đo trước đưa vào hoạt động Nó thực nhằm loại bỏ sai số điều kiện đo thực tế khác điều kiện chuẩn Chỉnh định làm tăng độ xác thiết bị lên Đối với ADE7753 ta phải chỉnh định thông số sau: Nguyễn Tri Phương 56 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến - Chỉnh offset cho đo lượng tác dụng - Chỉnh lệch pha biến dòng - Chỉnh offset dòng hiệu dụng - Chỉnh offset áp hiệu dụng 3.6.3 Chỉnh offset cho lượng tác dụng Để thực chỉnh định offset cho phép đo công suất, sử dụng hai tải trở (hệ số công suất PF = 1), tải có dòng điện dòng định mức I1 tải có dòng điện dòng điện nhỏ nhất, cần hiệu chỉnh I2 Phương pháp tính giá trị sai lệch offset tính thông qua đo sai lệch lượng qua số chu kỳ Vì tải không đổi sai lệch công suất tính sai lệch lượng (Energy Offset) chia cho thời gian (n) Để chỉnh định lệch tính theo công thức sau: APOS = EnergyOffset × 23 n n = EnergyOffset = LINECYC × FCLKIN / × Fline LAENERGY2 × I − LAENERGY2 × I I1 − I Với: n : Là số lần lấy mẫu công suất tức thời cho phép đo lượng EnergyOffset: sai số phép đo lượng Fline: Tần số lưới điện APOS: giá trị sai lệch công suất Nguyễn Tri Phương 57 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến Hình 3.9: Chỉnh định offset cho kênh đo lượng tác dụng 3.6.4 Chỉnh định pha Do biến dòng gây sai lệch pha dòng điện bên cuộn sơ cấp dòng điện bên cuộn thứ cấp ADE7753 cho phép bù lệch pha phép đo công suất lượng Để chỉnh độ lệch pha, ta cần tải có tổng trở nhau, tải có hệ số công suất PF = (thuần trở) tải có hệ số công suất PF = 0.5 (tải có tính cảm) Khi đặt lên hai tải điện áp, tải trở tiêu thụ công suất W1 tải có tính cảm tiêu thụ công suất W2 ta có: Error = Nguyễn Tri Phương W2 − W1 / W1 / 58 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến PhaseError(°) = - Arcsin ( Error ) ADE7753 bù lệch cách trễ tín hiệu kênh khoảng thời gian tỉ lệ với độ lệch PhaError Khoảng thời gian ghi ghi PHCAL địa 0x10, tính sau: PHCAL = Arcsin( PERIOD Error )× 360 ° PERIOD chu kỳ dòng điện Hình 3.10: Chỉnh góc lệch pha Nguyễn Tri Phương 59 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến 3.6.5 Chỉnh offset cho dòng hiệu dụng IRMS Để chỉnh định cho phép đo dòng điện hiệu dụng, cần cung cấp đầu vào giá trị dòng điện mẫu I1 I2 Thủ tục trình bày hình Để bù lệch cho dòng hiệu dụng, ADE7753 có sử dụng ghi IRMSOS địa 0x18 Ta có : I12 = I RMS + 32768 × IRMSOS Giá trị bù lệch không tính theo công thức sau: IRMSOS = 2 I × I RMS − I × I RMS × 32768 I 22 − I12 Trong đó: IRMS1 IRMS2 giá trị đo (chưa có chỉnh sai) dòng mẫu I1 I2 IRMSOS giá trị sai lệch cần hiệu chỉnh (được nhân với hệ số 32768) Hình 3.11: Chỉnh offset dòng hiệu dụng Nguyễn Tri Phương 60 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến 3.6.6 Chỉnh định offset cho điện áp VRMS Để chỉnh định điện áp lệch không, ta cần cung cấp điện áp mẫu V1 V2 Thủ tục hiệu chỉnh trình bày hình Để bù lệch cho điện áp hiệu dụng, ADE7753 có sử dụng ghi VRMS địa 0x19 Ta có: V1 = VRMS1 + VRMSOS Giá trị bù lệch không tính theo công thức sau: VRMSOS = V1 × VRMS − V2 × VRMS1 V2 − V1 VRMS1 VRMS2 giá trị đo (chưa hiệu chỉnh) điện áp mẫu V1 V2 VRMSOS giá trị sai lệch cần hiệu chỉnh Hình 3.12: Chỉnh offset áp hiệu dụng Nguyễn Tri Phương 61 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến 3.7 Lưu đồ thuật toán giao tiếp vi điều khiển PC Lưu đồ thuật toán PC Chương trình ngắt Oncom Chương trình BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU - Nhận liệu từ MCU - Lưu vào sở liệu - Hiển thị giá trị điện trở Khởi tạo thông số truyền thông Thoát ngắt Chờ ngắt Hình 3.13: Lưu đồ thuật toán giao tiếp VĐK PC PC PC thiết lập chu kỳ truyền liệu cho Vi điều khiển Sau chờ ngắt kiện Oncom( có liệu đệm vào UART máy tính) Khi có ngắt liệu lưu vào CSDL đưa hiển thị giao diện Nguyễn Tri Phương 62 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến Lưu đồ thuật toán Vi điều khiển: Chương trình ngắt nhận UART Chương trình ngắt thời nhận (TIMER1) BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU Nhận giá trị thời gian chu kỳ truyền liệu: T Truyền? Thoát ngắt Không Xử lý Có Nhận giá trị thời gian chu kỳ truyền liệu: T Thoát ngắt Hình 3.14: Lưu đồ thuật toán giao tiếp VĐK PC Vi điều khiển • Chương trình ngắt nhận UART: Vi điều khiển nhận giá trị thời gian truyền liệu từ máy tính truyền xuống có ngắt nhận UART( T phút), chương trình ngắt nhận UART tính số lần ngắt TIMER1 tương ứng (n) • Chương trình ngắt thời gian(TIMER1): Khi đủ thời gian T phút (n lần ngắt TIMER1) truyền liệu lên máy tính Nguyễn Tri Phương 63 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua thời gian làm đồ án, với hướng dẫn tận tình cô GS-TS: Phạm Thị Ngọc Yến trình tìm tòi nghiên cứu thân, luận văn thạc sĩ kỹ thuật em hoàn thành Qua đồ án em đạt số kết sau nghiên cứu làm đề tài “ Thiết kế RTU lưới điện sử dụng vi hệ thống ADE7753” : - Tìm hiểu phương pháp đo dòng điện, điện áp công suất lưới điện - Tìm hiểu cách thức truyền thông sử dụng đề tài - Tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng ADE7753 - Tìm hiểu đưa hệ thống đo dòng điện điện áp đường dây tải điện - Thiết kế lưu đồ thuật toán viết chương trình phần mềm cho thiết bị Hướng phát triển đề tài: - Phát triển thành RTU để thay loại thiết bị sử dụng đường dây tải điện - Áp dụng vào thực tế để kiểm chứng thiết bị - Nâng cao độ xác thiết bị Nguyễn Tri Phương 64 Khóa học : 2010 - 2012 Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: GS-TS Phạm Thị Ngọc Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử VŨ QUÝ ĐIỀM (chủ biên), PHẠM VĂN TUÂN – NGUYỄN THÚY ANH, ĐỖ LÊ PHÚ-NGUYỄN NGỌC VĂN ELECTRICAL TRADE PRINCIPLES – Jeffery Hampson Analog Devices datasheet ADE7753 (www.analog.com) Analog Devices Evaluation Board Documentation EVAL-ADE7753 (www.analog.com) Cấu trúc lập trình, ghép nối ứng dụng vi điều khiển – Nguyễn Mạnh Giang - Nhà xuất lao động Xã hội - 2005 http://www.en.wikipedia.org Nguyễn Tri Phương 65 Khóa học : 2010 - 2012 ... ANALOG DEVICES họ vi sử lý để thiết kế RTU với độ xác cao, giá thành thấp, phù hợp với nhu cầu nước Trong luận văn thạc sỹ kỹ thuật giao với đề tài: THIẾT KẾ RTU LƯỚI ĐIỆN SỬ DỤNG VI HỆ THỐNG ADE... ngoại thiết bị với giá thành cao Do vi c nghiên cứu, thiết kế thiết bị đo lường điện đại nước cần thiết, có ý nghĩa mặt kỹ thuật kinh tế Áp dụng công nghệ tiên tiến IC vi hệ thống đo điện chuyên dụng. .. tải điện bao gồm máy biến áp hệ thống đường dây tải điện Một mô hình minh họa đơn giản hệ thống truyền tải điện hình Hình 1.1: Mô hình hệ thống truyền tải điện Có hai loại lưới điện là: lưới điện