Nghiên cứu, xây dựng hệ thống lưu điện ăcquy (bess) cho lưới điện cục bộ hạ áp

112 426 1
Nghiên cứu, xây dựng hệ thống lưu điện ăcquy (bess) cho lưới điện cục bộ hạ áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ KHUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ KHUYÊN TỰ ĐỘNG HÓA NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG HỆ THỐNG LƯU ĐIỆN ĂCQUY (BESS) CHO LƯỚI ĐIỆN CỤC BỘ HẠ ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA 2009 - 2011 Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan…………………………………………………………… I Lời cảm ơn……………………………………………………………… II Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt………………………………… III Danh mục bảng……………………………………………………… IV Danh mục hình vẽ đồ thị………………………………………… V Mở đầu…………………………………………………………………… VIII Chương Tổng quan lưới điện cục hạ áp có công suất hữu hạn…… 1.1 Giới thiệu chung lưới điện cục hạ áp có công suất hữu hạn… 1.2 Phụ tải điện yêu cầu phụ tải điện…………………… 1.3 Đặc điểm mạng điện cục bộ…………………………………… 1.4 Các biện pháp cải thiện chất lượng điện cho lưới điện hạ áp có công suất hữu hạn………………………………………………………… Chương Tổng quan hệ thống lưu điện BESS……………………… 11 2.1 Tìm hiểu hệ thống điện linh hoạt FACTS……………………… 11 2.2 Giới thiệu chung BESS…………………………………………… 18 2.3 Sự cần thiết hệ thống lưu điện BESS…………………………… 19 2.4 Những chức BESS……………………………………… 20 2.5 Mô hình mạch lực BESS…………………………………………… 23 2.6 Mô hình tương đương ăcquy…………………………………… 26 Chương Hệ thống nghịch lưu lưu điện BESS…………………… 32 3.1 Tổng quan nghịch lưu…………………………………… 32 3.2 Bộ nghịch lưu đa bậc………………………………………………… 37 3.3 Một số nghịch lưu đa bước……………………………………… 45 3.4 Quá trình nạp/phóng BESS……………………………………… 56 Ví dụ trình phóng/nạp ăcquy………………………………… XI Chương Điều khiển BESS…………………………………………… 62 4.1 Tìm hiểu phương pháp điều khiển hệ thống BESS……………… 62 4.2 Mô tả toán học chỉnh lưu PWM…………………………………… 64 4.3 Tìm hiểu cấu trúc điều khiển dòng, công suất hệ BESS 71 Chương Mô hệ thống lưới điện cục có BESS………… 83 5.1 Tìm hiểu phần mềm mô phỏng……………………………………… 83 5.2 Cấu trúc mô hệ thống điện cục có BESS…………… 83 5.3 Các kết mô phỏng……………………………………………… 87 Kết luận kiến nghị…………………………………………………… 92 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… XV Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành sau thời gian nghiên cứu học tập Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Dưới hướng dẫn bảo tận tình Thầy giáo TS Dương Văn Nghi PGS.TS Nguyễn Văn Liễn, Bộ môn Tự động hóa xí nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn mà thực thời gian vừa qua trung thực không chép Hà nội, Ngày 27 tháng 09 năm 2011 Người cam đoan Nguyễn Thị Khuyên -I- Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trước tiên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Dương Văn Nghi Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Liễn, Bộ môn Tự động hóa xí nghiệp công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn theo thời hạn mà Nhà trường Bộ môn giao cho Qua cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Đào tạo Sau đại học, đến thầy, cô giáo tham gia giảng dạy khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến thiết thực thầy, cô giáo Bộ môn Tự động hóa xí nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo, nhà khoa học chấm phản biện; thầy, cô giáo hội đồng bảo vệ tất đồng nghiệp cho nhận xét quý báu để luận văn hoàn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, lãnh đạo đồng nghiệp Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng thương mại điện động viên, giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Hà nội, Ngày 27 tháng 09 năm 2011 Nguyễn Thị Khuyên - II - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT X * , x* Giá trị đặt x Giá trị Xs Các thông số nguồn Xr Các thông số tải αβ Hệ tọa độ tĩnh dq Hệ tọa độ quay DC Nguồn chiều AC Nguồn điện xoay chiều CSPK Công suất phản kháng FACTS Flexible AC Transmission Systems SVC Static Var Compensator TCSC Thyristor Controlled Reactor STACOM Static Synchronous Compensator UPFC Unified Power Flow Controller BESS Battery Energy Storage Systems PWM Pulse Width Modulation VOC Voltage Oriented Control DPC Dierect Power Control - III - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các trạng thái đóng mở van…………………………………… 47 Bảng 4.1 Bảng chuyển mạch cho 12 Sector dùng cho phương pháp điều khiển DPC……………………………………………………………… 73 Bảng 4.2 Bảng thời gian đóng cắt cho van dẫn Sector…… 81 - IV - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Đồ thị phụ tải ngày………………………………………………… Hình 1.2 Đồ thị phụ tải có động khởi động…………………………… Hình 2.2 Bù nối tiếp lý tưởng……………………………………… 13 Hình 2.2 Bù song song lý tưởng………………………………………… 14 Hình 2.3 Bù hỗn hợp…………………………………………………… 14 Hình 2.4 Cấu trúc lọc nối tiếp……………………………………… 15 Hình 2.5 Cấu trúc lọc song song…………………………………… 15 Hình 2.6 Cấu trúc lọc tích cực nối UPQC………………………………… 16 Hình 2.7 Minh họa hệ thống điện có ứng dụng BESS…………………… 19 Hình 2.8 Bù công suất tải có biến động lưới điện………………… 21 Hình 2.9 BESS làm chức lọc tích cực…………………… 21 Hình 2.10 BESS điều hòa công suất ngày……………………… 22 Hình 2.11 Cấu trúc hệ thống lưu điện BESS……………………… 23 Hình 2.12 Sơ đồ biến đổi công suất IGBT………………………………… 24 Hình 2.13 Sơ đồ thay giản đồ vector chỉnh lưu PWM…………… 24 Hình 2.14 Vector không gian phương pháp SVPWM……… ……………… 26 Hình 2.15 Sơ đồ tương đương ăcquy…………………………………… 27 Hình 2.16 Quá trình phóng điệnn ăcquy phụ thuộc vào dòng phóng………… 28 Hình 2.17 Quan hệ điện dung với dòng phóng thời gian………… 29 Hình 2.18 Hiệu suất trình nạp phóng ngăn ăcquy……… 30 Hình 2.19 Sự phụ thuộc điện áp trung bình lượng vào dòng phóng………………………………………………………………………… 30 Hình 2.20 Sự phụ thuộc công suất vào dòng điện phóng…………………… 31 Hình 3.1 Sơ đồ nghịch lưu dòng điện pha……………………………… 33 Hình 3.2 Sơ đồ nghịch lưu dòng điện ba pha………………………………… 33 -V- Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Hình 3.3 Sơ đồ nghịch lưu dòng điện ba pha cách ly Diode…………… 34 Hình 3.4 Sơ đồ nghịch lưu áp pha……………………………………… 35 Hình 3.5 Sơ đồ nghịch lưu áp ba pha………………………………………… 35 Hình 3.6 Nghịch lưu bậc dạng Diode kẹp………………………………… 38 Hình 3.7 Nghịch lưu bậc dạng Diode kẹp………………………………… 38 Hình 3.8 Nghịch lưu bậc dạng Diode kẹp………………………………… 40 Hình 3.9 Sơ đồ cấu trúc nghịch lưu dạng tụ kẹp……………………………… 41 Hình 3.10 Nghịch lưu bậc dạng tụ kẹp……………………………………… 41 Hình 3.11 Nghịch lưu đa bậc dạng Cascade………………………………… 43 Hình 3.12 Nghịch lưu bậc dạng Cascade…………………………………… 43 Hình 3.13 Nghịch lưu đa bậc Cascade dạng ghép nghịch lưu áp pha 44 Hình 3.14 Sơ đồ nghịch lưu cầu pha……………………………………… 45 Hình 3.15 Luật điều khiển điện áp tải………………………………… 46 Hình 3.16 Sơ đồ thay trình chuyển mạch nghịch lưu áp pha… 46 Hình 3.17 Điện áp Vn0 điểm trung tính…………………………… 48 Hình 3.18 Mạch nghịch lưu cầu H pha…………………………………… 51 Hình 3.19 Nguyên lý tạo dạng sóng điện áp……………………………… 51 Hình 3.20 Mạch nghịch lưu 12 bước sử dụng cầu pha kết nối với biến áp 52 Hình 3.21 Đồ thị Sức điện động dạng sóng đầu nghịch lưu 12 bước 53 Hình 3.22 Cấu trúc nghịch lưu 18 bước……………………………………… 55 Hình 3.23 Đồ thị Sức điện động nghịch lưu 18 bước…………………… 55 Hình 3.24 Dạng sóng điện áp đầu nghịch lưu 18 bước………………… 56 Hình 3.25 Năng lượng mạch nạp……………………………………………… 57 Hình 3.26 Dạng sóng trình nạp 57 Hình 3.27 Đơn giản hóa sơ đồ tương đương với mạch nạp phóng………… 58 Hình 3.28 Dạng sóng trình phóng…………………………………… 59 Hình 3.29 Mạch biến đổi lượng………………………………………… 60 - VI - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Hình 3.30 Dạng sóng mô hình chuyển đổi lượng 61 Hình 4.1 Các phương pháp điều khiển chỉnh lưu PWM……………………… 64 Hình 4.2 Mối quan hệ vector chỉnh lưu PWM……………… 64 Hình 4.3 Sơ đồ khối chỉnh lưu PWM hệ tọa độ tự nhiên……………… 67 Hình 4.4 Sơ đồ khối chỉnh lưu PWM hệ tọa độ tĩnh α-β……………… 68 Hình 4.5 Sơ đồ khối chỉnh lưu PWM hệ tọa độ quay d-q……………… 69 Hình 4.6 Dòng công suất hai chiều phụ thuộc vào hướng iL………………… 71 Hình 4.7 Sơ đồ khối phương pháp điều khiển DPC……………………… 71 Hình 4.8 Chọn sector phương pháp điều khiển DPC…………………… 72 Hình 4.9 Sơ đồ khối ước lượng từ thông ảo với lọc đầu vào……………… 74 Hình 4.10 Sơ đồ khối ước lượng công suất tức thời dựa từ thông ảo…… 74 Hình 4.11 Sơ đồ khối phương pháp điều khiển VOC………………………… 75 Hình 4.12 Sơ đồ VOC, biến đổi đại lượng từ hệ α-β sang hệ d-q………… 76 Hình 4.13 Điều khiển tách dòng điện đầu vào chỉnh lưu PWM…………… 78 Hình 4.14 Tổng hợp vector chuẩn sector thứ nhất……………………… 79 Hình 4.15 Thời gian đóng/cắt van sector 1………………………… 80 Hình 4.16 Các dạng trễ phương pháp DPC…………………………… 81 Hình 5.1 Sơ đồ khối mô hệ thống BESS……………………………… 83 Hình 5.2 Mô hình khối nguồn………………………………………………… 84 Hình 5.3 Mô hình STACOM BESS………………………………………… 84 Hình 5.4 Cấu trúc Controller……………………………………………… 85 Hình 5.5 Cấu trúc Controller PI……………………………………… 86 Hình 5.6 Mô hình phía hạ áp………………………………………………… 86 Hình 5.7 Sự thay đổi công suất tác dụng công suất phản kháng BESS 87 Hình 5.8 Sự thay đổi điện áp dòng điện B4………………… 87 Hình 5.9 Sự thay đổi công suất B3, điện áp B1,B2, dòng điện Stat……… 88 Hình 5.11 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy……………… 89 - VII - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ VRrms = 150 + 110 − ( 4(150) 2110 π ) = 70 A Dòng điện tổng rms ( bao gồm thành phần sóng hài) suốt trình phóng là: I drms = VRrms = 70 A R Để tính toán công suất cung cấp cho nguồn xoay chiều, cần phải tính toán giá trị rms thành phần dòng điện, chuyển pha sau: a1 = − ( ) Vmax 2V sin β − sin α + dc (sin β − sin α ) Rπ Rπ a1 = Kể từ a1 = , chuyển pha nguồn điện áp xoay chiều thành phần dòng điện b1 = 4Vdc Vmax − = 35.42 Rπ R ⎛ a1 ⎞ ⎟⎟ = o ⎝ b1 ⎠ φ1 = tan −1 ⎜⎜ Giá trị thành phần dòng điện cho bởi: I1drms = a + b12 35.42 c1 = = = 25 2 Công suất chuyển cho nguồn xoay chiều Pac tính Pac = VI1drms cos φ1 = 110 × 25 × cos(0) = 2.75kW Ví dụ Cho mạch điện pha hình 4.28 phóng nguồn pin 250V Điện áp dây 208V Tổng trở Pin nguồn suốt thời gian dẫn 3Ω Hãy tính: a Góc kích hoạt bé thời gian dẫn b Giá trị trung bình dòng nạp với góc kích hoạt bé - XIII - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Đáp Góc kích hoạt bé α = θ = 600 − sin −1 Vdc = 20 3Max γ = β − α = 1200 Để tính giá trị trung bình dòng nạp, cần tính điện áp điện trở R 3γ 3V max (cos β − cos α ) + 2π 2π 9V max cos(α + 150) V R = Vdc + 2π 169 cos(152) = 36.26V V R = 250 + 2π V I Rave = R = 12.09 A R V R = Vdc - XIV - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Phương pháp điều khiển VOC thực hệ tọa độ quay dq (hệ tọa độ quay tựa điện áp lưới) kết hợp với khâu phát xung theo phương pháp điều chế vector không gian SVM Phương pháp có ưu điểm: + Tần số băm xung cố định phụ thuộc vào tần số đặt khâu SVM; + Toàn cấu trúc điều khiển thực kỹ thuật số (software), ta linh hoạt điều chỉnh tham số điều khiển theo mong muốn triển khai cấu trúc điều khiển mới; + Do sử dụng điều khiển dòng điện kiểu PI nên triệt tiêu sai lệch tĩnh điều chỉnh, nhiên thời gian đáp ứng hệ thống chậm so với phương pháp Ở ta sử dụng phương pháp điều khiển hệ BESS phương pháp VOC kết hợp với điều chế vector không gian SVM - 82 - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN CỤC BỘ KHI CÓ BESS 5.1 Tìm hiểu phần mềm mô Như ta biết, Matlab phần mềm phục vụ thiết kế mô phỏng, cung cấp môi trường cần thiết cho mô hệ thống bao gồm tập hợp công cụ hỗ trợ cần thiết Đây phần mềm lập trình được, tích hợp với nhiều ngôn ngữ bậc cao C, Pascal, Visual Basic…điều làm cho môi trường matlab ngày trở nên phong phú thích hợp với nhiều ứng dụng cụ thể Simulink hoạt động môi trường Matlab, chuyên dùng cho việc mô hình hóa, mô phân tích đối tượng SimPower toolbox cung cấp cho người sử dụng thư viện mô hệ thống ba pha (Hệ thống truyền tải điện, máy điện, thiết bị điện tử công suất, hệ thống truyền động điện…) phong phú, dễ dàng mô hình hóa đối tượng, sau áp dụng thuật toán xây dựng để điều khiển mô hình 5.2 Cấu trúc mô hệ thống điện cục có BESS 5.2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điện cục Discrete, Ts = Ts s The 'InitFcn' automatically sets the sample time Ts= 40e-6 s A aA A A aA aA A B bB B B bB bB B C cC C C cC cC C c b a Iabc A B C a 600 C B Te V_B1 V_B3 (pu) A Scope2 6MW 6MVAr Voltage Ph-gr Votage Stacon C PQ_B3 (MW Mv ar) Vabc Three-Phase V-I Measurement modulation index + - v c May cat Iabc b PQ Vdc (V) c om A B C Variable Load - v Tm P,Q (MVA) A B C + Vabc May dien KDB Ia STAT (pu) ? m Scope3 C Data Acquisition Clock Votage Ph-Ph Do luong P,Q cua BESS B PQ_B3 VmagB1B3 P,Q STATCOM Iq,Iqref (pu) A m Va Inv (V) A PQ Vdc May cat1 25kV / 600V MW B Va_Inv Iq_Iqref Va,Ia (pu) B3 a b c A B C Scope1 VaIa 2-km Feeder MW 0.2 Mvar Bstatcom Bb B2 Cc 21-km Feeder Aa B1 A B C Voltage source A B C a b c n2 D-STATCOM +/- 3Mv ar Av erage Double click here for more info w m wm 25-kV, +3/-3 Mvar Distribution STATCOM (Average Model) Do luong yoc dong co Hình 5.1 Sơ đồ khối mô hệ thống BESS - 83 - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ 5.2.2 Khái quát khối mô hình Khối nguồn B A B A B C C C A N Programmable Voltage Source Han che Cong suat nguon A B C Hình 5.2 Mô hình khối nguồn Khối nguồn có chức cung cấp nguồn cho phụ tải Công suất nguồn cấp cho phụ tải hạn chế nhờ khối hạn chế công suất nguồn Các thông số khối hạn chế thay đổi Block Parameters cuả Khối mô hình STACOM BESS Vdc_Battery MO HINH STACOM BESS Vdc + Vdc Vabc_Inv A v Vabc Vabc_Bstatcom Iabc_Bstatcom Iabc B Controller C Loc L Bridge1 Average Model - + - Ure f Vdc A Tr A _ + LC Acquy + m - + - Ure f Vaa_Inv v B Tr B -1 A B C Bridge2 Average Model Tr C Battery Hình 5.3 Mô hình STACOM BESS - 84 - C Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Cấu trúc mô hình STACOM BESS gồm có : ăc quy nguồn cấp lượng cho STACOM BESS, biến đổi công suất VSC, lọc điện áp đầu (L, LC), máy biến áp ba pha cấu thành từ ba máy biến áp pha dùng để điều chỉnh điện áp để phủ hợp với lưới điện, điều khiển Controller Các thông số Ăc quy mô hình ta chọn đặt loại ăcquy, dung lượng tối đa, phần trăm dung lượng, điện áp đầu cực ăc quy nhờ Block Parameters cuả Bộ điều khiển Controller lấy tín hiệu dòng điện, điện áp đầu cực STACOM BESS để tính công suất tác dụng công suất phản kháng [12] ⎧ P = V s I d ⎨ ⎩Q = Vs I q (5.1) Công suất so sánh với giá trị công suất đặt P * ,Q * Từ tính sai khác dòng điện tác dụng phản kháng cần bù [12] ⎧ P − P* I ∆ = ⎪ d Vs ⎪ ⎨ * ⎪∆I = Q − Q ⎪⎩ q Vs (5.2) Từ sai khác dòng điện qua PID PI ta tính vector điện áp cần thiết nghịch lưu điện áp Vd ,Vq Vabc Vabc Vabc m_Phi Vabc 1/z m_Phi Vabc (t) Iabc Iabc Iabc Vdc Vdc theta Iabc m_Phi->Vabc(t) w Vdc 1/z Vdc w theta w->theta Bo loc Controller PI (sample time=Ts*4) Hình 5.4 Cấu trúc Controller, - 85 - Vabc_Inv Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Sign conv ention: STATCOM Controller Id positive(+) flowing into converter ==> Converter absorbing real power = P positive(+) Iq negative(-) flowing into converter (inductive current) ==> Converter absorbing reactive power = Q positive(+) Freq Vdc Vdc Id_Ref wt Vdc_Ref Vabc (pu) w Vabc Vdc_Ref ModeOper w sin_cos Sin_Cos DC Voltage Regulator PI == IdIq m_Phi Discrete 3-phase PLL IdIq Vabc VdVq Vac_Ref VdVq m_Phi Vac_Ref m_Phi IdIq_Ref MagV Iq_Ref Iabc Measuremnt Unit AC Voltage Regulator PI MagV Sample Time = 4*Ts Pha-Bien Current Regulator PID Mag_V Iabc Iqref Iqref * Qref Qref Iq_ref (Manual) Hình 5.5 Cấu trúc Contoller PI Khối tải, máy biến áp truyền tải Khối tải bao gồm tải điện trở, điện cảm, điện dung thay đổi ứng với thời gian khác nhau, tải động cơ… Máy biến áp dùng để liên hệ phía cao áp sau nguồn phụ tải hạ áp Continuous 6MW 6MVAr powergui b c B C A B C A B C May cat Variable Load A B C c om A B C Clock 600 Te May dien KDB w m MW a b c May cat1 25kV / 600V a C A B C a b c n2 A B Tm A m Hình 5.6 Mô hình phía hạ áp - 86 - wm Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ 5.3 Các kết mô 5.3.1 Sự thay đổi tải có tính chất cảm kháng RL Hình 5.7 Sự thay đổi công suất tác dụng phản kháng BESS Hình 5.8 Sự thay đổi điện áp dòng điện B4 - 87 - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Hình 5.9 Sự thay đổi công suất B3, điện áp B1,B2, dòng điện Stat Hình 5.10 Điện áp đầu STACOM BESS - 88 - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Hình 5.11 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy 5.3.2 Sự thay đổi tải có tính dung kháng (RC) Hình 5.12 Sự thay đổi công suất tác dụng phản kháng BESS - 89 - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Hình 5.13 Sự thay đổi điện áp dòng điện B4 Hình 5.14 Sự thay đổi công suất B3, điện áp B1,B2, dòng điện Stat - 90 - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ Hình 5.15 Điện áp đầu STACOM BESS Hình 5.16 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy - 91 - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài trên, ta tiến hành nghiên cứu ứng dụng hệ BESS lưới điện cục Trong phạm vi luận văn trình bày số vấn đề sau: - Phân tích đặc điểm nguồn cục Đưa ưu nhược điểm nguồn cục - Phân tích đưa ứng dụng hệ BESS cho lưới điện cục Nhiệm vụ hệ BESS bù phụ tải đỉnh, nâng cao chất lượng lưới điện cục - Phân tích đưa phương pháp điều khiển hệ BESS lưới điện cục bộ, sở nghiên cứu để đưa cấu trúc điều khiển hệ BESS thực tế - Tiến hành mô phản ứng hệ thống điện cục có BESS với tải có tính chất khác tải mang tính chất điện kháng, điện dung, động cơ… Kết mô hệ BESS có phản ứng tốt bù/tiêu thụ công suất phản kháng, công suất tác dụng tải có đột biến nhằm giữu cho điện áp đầu phụ tải ổn định Đồng thời hạn chế dao động điện áp trình đóng cắt tải nặng mạng điện cục Các kết mô cho ta thấy vai trò quan trọng BESS lưới điện cục Qua nghiên cứu trên, ta thấy hướng phát triển đề tài là: - Nghiên cứu thêm ứng dụng khác hệ BESS lưới điện cục bộ: ổn định điện áp lưới, lọc sóng điều hòa bậc cao - Hoàn thiện mô hình điều khiển, tính toán, nhận dạng thông số lưới điện - Tiến hành thực nghiệm cấu trúc điều khiển BESS có điều kiện - 92 - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn (2005), Cơ sở truyền động điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Phùng Quang, Andreas Dittrich (2006), Truyền động điện thông minh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Phùng Quang, Matlab cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn (2005), Điều khiển truyền động điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2004), Điện tử công suất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Cyril W Lander (2002) – Dịch giả Lê Văn Doanh, Điện tử công suất điều khiển động cơ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Bách (2009), Lưới điện 1, 2, 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (2005), Mạng hệ thống điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lã Văn Út (2010), Bài giảng Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt, Bộ môn Hệ thống điện, Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Narain G Hingorani, Laszlo Gyugyi (2000), Understanding FACTS Concepts and Technology of Flexible AC Transmission Systems, The IEEE Press, New York 11 Paulo F Ribeiro, Bria K Johnson, Mariesa L Crow, Aysen Arsoy, Yilu Liu (2001), Energy Storage Systems for Advanced Power Applications, Proceedings of the IEEE, Vol 89, No 12 12 Z Yang, C Shen, L Zhang, M.L Crow, S Atcitty (2001), « Integration of a StatCom and Batterry Energy Storage », IEEE Transactions on Power System, pp 254 – 260 - XV - Nguyễn Thị Khuyên Luận văn thạc sỹ 13 Bhim Singh, Gaurav Kumar Kasal, « Battery Energy Storage System Based Controller for a Wind Turbine Driven Isolated Asynchronous Generator », JPE818, pp 81 – 90 14 I Tritis, S Munk Nielsen, R Teodorescu, « Single Stage Grid Converterrs for Battery Energy Storage », Aalborg University, Denmark, India - XVI - ... HỮU HẠN 1.1 Giới thiệu chung lưới điện cục hạ áp có công suất hữu hạn Để nghiên cứu lưới điện cục hạ áp có công suất hữu hạn ta tìm hiểu sơ qua hệ thống điện hệ thống điện cục có công suất hữu hạn... Lưới phân phối trung áp có điện áp 6, 10, 15, 22, 35 kV phân phối cho trạm phân phối trung áp/ hạ áp phụ tải trung áp; + Lưới hạ áp cấp điện áp cho phụ tải hạ áp 380/220V Điện áp 35 kV dùng cho. .. áp: Lưới phân phối hạ áp cho đồng thời loại điện áp: điện áp dây 380 V điện áp pha 220 V Một số nơi dùng điện áp cấp 220/110 V Cấp điện áp 380/220 V cấp điện áp để cấp điện cho thiết bị dùng điện

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG HỆ THỐNG LƯU ĐIỆN ĂCQUY

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LƯỚI ĐIỆN CỤC BỘ HẠ ÁP CÓ CÔNG SUẤT

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LƯU ĐIỆN BESS

  • CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NGHỊCH LƯU TRONG HỆ BESS

  • CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN BESS

  • CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN CỤC BỘ KHI CÓ BESS

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan