Nghiên cứu và xây dựng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực công suất cao tần

70 283 1
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực công suất cao tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tơi viết Luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Bộ môn Đo lường Tin học công nghiệp - ĐHBK Hà nội đặc biệt GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến, người giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu thực luận văn đóng cho tơi ý kiến quý báu trình thực Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Đo lường Việt Nam, Ơng trưởng phịng Đo lường Điện Từ trường – Viện Đo lường Việt Nam tạo điều kiện mặt thời gian kinh phí để tơi theo học khố học 2013-2015 Và cuối tơi xin dành tất lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới cha mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Xin cám ơn gia đình tơi, người bạn sát cánh bên tôi, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ thực luận văn Trong khoảng thời gian không dài nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, song chắn tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong bảo, dạy dỗ thầy giáo, góp ý chuyên gia, đồng nghiệp bè bạn để luận văn hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN .12 1.1.Khái niệm .12 1.1.1.Watt: 12 1.1.2.Decibel: .12 1.1.3.dBm: 12 1.1.4.Công suất : 12 1.1.5.Độ không đảm bảo đo .14 1.1.5.1.Các khái niệm độ không đảm bảo đo .14 1.1.5.2.Các bước tính tốn độ không đảm bảo đo: 15 1.2 Khái quát hệ thống chuẩn công suất cao tần Viện Đo lường Việt Nam 16 1.2.1 Sơ đồ dẫn xuất chuẩn 16 1.2.2 Giới thiệu chuẩn công suất cao tần 20 1.2.2.1 Giới thiệu chung .20 1.2.2.2.Đặc tính kỹ thuật 22 1.2.2.3.Các thiết bị phụ trợ 25 1.3 Nguyên lý họat động .25 1.3.1 Sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ 25 1.3.2 Phân nhánh công suất 26 1.3.3 Điều khiển nhiệt độ Thermistor 27 1.3.4 Nguyên lý thay điện áp DC .27 1.3.5 Xác định công suất 28 1.3.6 Hệ số hiệu chuẩn 29 Chƣơng PHÁT TRIỂN PHƢƠNG PHÁP DẪN XUẤT HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƢỜNG QUỐC GIA CÔNG SUẤT CAO TẦN 32 2.1.Đặt vấn đề 32 2.2 Phương pháp hiệu chuẩn .32 2.2.1 Phạm vi áp dụng .32 2.2.2 Giải thích từ ngữ .32 2.2.3 Phương tiện hiệu chuẩn 33 2.2.4.Tiến hành hiệu chuẩn 33 2.2.4.1 Đo hệ số phản xạ 33 2.2.4.2 Đo hệ số hiệu chuẩn phương pháp đo trực tiếp 34 2.3.Tính tốn độ khơng đảm bảo đo 36 2.3.1 Kết đo 36 2.3.2 Xác định thành phần độ không đảm bảo đo 36 2.3.2.1 Theo cơng thức tốn học 36 2.3.2.2 Độ không đảm bảo đo chuẩn .37 2.3.2.3 Độ không đảm bảo tỉ số công suất 38 2.3.2.4 Độ không đảm bảo ghép nối 38 2.3.2.5 Độ không đảm bảo đo tổng hợp 39 2.3.2.6 Độ không đảm bảo đo mở rộng 39 2.3.2.7 Đánh giá thành phần độ không đảm bảo đo 39 Chƣơng NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP HIỆU CHUẨN CÔNG SUẤT CAO TẦN BẰNG PHẦN MỀM SURECALL .41 3.1.Giới thiệu sơ lược phần mềm SureCal 41 3.1.1 Giới thiệu tổng quan 41 3.1.2 Mô tả phần thủ tục CP (Calibration Procedure) .41 3.1.3 Biên tập liệu tạm thời (Data Template Editing) 42 3.1.4 Biên tập đồ họa (Graphic Editor) .42 3.1.5 Quy trình hiệu chuẩn (Calibration Procedures) 42 3.1.6 Các chương trình kiểm tra (Test Subprograms) 42 3.1.7 Chương trình điều khiển thiết bị (Instrument Drivers) 42 3.1.8 Xuất liệu cho người sử dụng 42 3.2 Phương pháp hiệu chuẩn chuẩn công suất cao tần 43 3.2.1 Phạm vi áp dụng .43 3.2.2 Các phép hiệu chuẩn .43 3.2.3 Phương tiện hiệu chuẩn 44 3.2.4.Điều kiện hiệu chuẩn 44 3.2.5 Các bước tiến hành hiệu chuẩn 44 3.2.5.1 Xác định thông tin phương pháp hiệu chuẩn: .45 3.2.5.2 Xác định chuẩn dùng để hiệu chuẩn: 45 3.3.Thiết lập tham số cần hiệu chuẩn 47 3.3.1.Thiết lập hệ số sóng đứng SWR 47 3.3.2.Thiết lập hệ số hiệu chuẩn (CF) 50 3.4 Tiến hành hiệu chuẩn 53 3.4.1 Hiệu chuẩn hệ số sóng đứng SWR 53 3.4.2 Hiệu chuẩn hệ số hiệu chuẩn CF 57 3.4.3 Lưu kết đo 60 3.5 Đánh giá độ không đảm bảo đo 61 3.5.1 Hệ số sóng đứng SWR .61 3.5.2 Hệ số hiệu chuẩn CF 61 Chƣơng KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 63 4.1 Đánh giá tổng kết nội dung thực 63 4.2 Xây dựng hướng phát triển 63 PHỤ LỤC 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa RF Tần số radio NIST Viện Đo lường quốc gia Mỹ NMIJ Viện Đo lường quốc gia Nhật Bản KRISS Viện nghiên cứu đo lường Hàn Quốc UUT (hoặc DUT) Thiết bị cần hiệu chuẩn CF Hệ số hiệu chuẩn SWR Hệ số sóng đứng ĐKĐB Độ khơng đảm bảo đo CIPM-MRA Thỏa thuận tồn cầu cơng nhận lẫn 10 CW Sóng liên tục 11  Hệ số phản xạ 12  Hiệu suất 13 U Độ không đảm bảo đo mở rộng 14 uc Độ không đảm bảo đo tổng hợp 15 Signal Generator Máy tạo sóng 16 Power Meter Máy đo công suất 17 Power Sensor Đầu đo công suất Do Viện Đo lường Việt Nam tham gia chương trình “Thỏa thuận tồn cầu cơng nhận lẫn chuẩn đo lường quốc gia” – CIPM - MRA nên số liệu, kết tính tốn có số thập phân thể dấu “.” thay sử dụng dấu “,” theo TCVN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trưng chung chuẩn công suất RF 21 Bảng 1.2: Mơ tả đặc tính kỹ thuật Model F1130/M1130 23 Bảng 1.3: Mô tả đặc trưng kỹ thuật F1135/M1135 24 Bảng 1.4: Các thiết bị phụ trợ 25 Bảng 2.1 Kết hiệu chuẩn 36 Bảng 2.2: Bảng thành phần độ không đảm bảo đo 40 Bảng 3.1: Các phương tiện hiệu chuẩn .44 Bảng 3.2: Bảng kết đo hệ số sóng đứng .56 Bảng 3.3: Kết đo hệ số hiệu chuẩn .59 Bảng 3.4: Các thành phần độ KĐB đo hệ số sóng đứng 61 Bảng 3.5: Các thành phần độ KĐB đo hệ số hiệu chuẩn 62 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình vẽ thể P mối quan hệ U I 13 Hình 1.2: Lưu đồ tính tốn độ khơng đảm bảo đo 16 Hình 1.3: Sơ đồ dẫn xuất công suất cao tần, quy hoạch đến năm 2020 17 Hình 1.4: Hình ảnh chuẩn M1130/F1130 22 Hình 1.5: Hình ảnh chuẩn M1135/F1135 23 Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý mạch chuẩn công suất cao tần 26 Hình 1.7: Sơ đồ mạch điều khiển nhiệt RF Power Standard 27 Hình 2.1: Sơ đồ xác định hệ số phản xạ 34 Hình 2.2: Sơ đồ xác định hệ số hiệu chuẩn .35 Hình 3.1: Sơ đồ hiệu chuẩn đầu đo công suất sử dụng chuẩn F1130A/F1135A 43 Hình 3.2: Xác định phương tiện cần hiệu chuẩn .46 Hình 3.3: Xác định chuẩn dùng để hiệu chuẩn 46 Hình 3.4: Xác định dải tần số cần hiệu chuẩn 47 Hình 3.5: Xác định đầu kết nối VNA UUT 48 Hình 3.6: Xác định mức đo tần số cho phù hợp với UUT 48 Hình 3.7: Xác định giá trị UUT 49 Hình 3.8: Xác định độ không đảm bảo đo cho SWR 49 Hình 3.9: Xác định dải tần số cần hiệu chuẩn CF 50 Hình 3.10: Xác định độ khơng đảm bảo đo cho hệ số hiệu chuẩn 51 Hình 3.11: Hiển thị thơng số, đơn vị CF 51 Hình 3.12: Xác định chuẩn dùng để đo 52 Hình 3.13: Xác định chuẩn dùng để hiển thị 52 Hình 3.14: Xác đinh UUT Monitor 53 Hình 3.15: Kết nối VNA với Open 54 Hình 3.16: Kết nối VNA với Short 54 Hình 3.17: Kết nối VNA với Load 55 Hình 3.18: Kết nối UUT 55 Hình 3.19: Đồ thị thể kết đo hệ số sóng đứng 57 Hình 3.20: Sơ đồ kết nối đầu đo công suất chuẩn vào hệ thống 58 Hình 3.21: Sơ đồ kết nối đầu đo công suất cần hiệu chuẩn UUT vào hệ thống 58 Hình 3.22: Đồ thị thể kết đo hệ số hiệu chuẩn 60 Hình 3.23: Lưu kết phép đo 60 LỜI MỞ ĐẦU Đo lường móng để tạo thành tựu khoa học, kỹ thuật to lớn phục vụ cho sống công chinh phục giới tự nhiên loài người Các phương pháp đo, phương tiện đo phát triển ngày đa dạng sử dụng rộng rãi Có thể thấy rõ đo lường tiến bước dài, sâu, rộng nhiều lĩnh vực có ảnh hưởng to lớn đến mặt đời sống xã hội Giờ thiết bị đo lường thành phần thiếu sản xuất lưu thông hàng hố, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khoẻ người Theo TCVN 6165:1996 (VIM 1993) TCVN 6165:2009 (ISO/IEC Guide 99:2007): “Chuẩn đo lường (measurement standards) thể định nghĩa đại lượng cho, với giá trị đại lượng công bố độ không đảm bảo đo kèm theo, dùng làm mốc quy chiếu” Chuẩn đo lường thể cụ thể độ lớn đơn vị đo lường theo định nghĩa đơn vị Hệ thống chuẩn đo lường sở kỹ thuật quan trọng để đảm bảo tính thống độ xác cần thiết tất phép đo phạm vi quốc gia quốc tế Cũng theo TCVN 6165:2009, “Chuẩn đo lường quốc gia (national measurement standards) chuẩn cơng nhận quan có thẩm quyền quốc gia để dùng nước kinh tế sở cho việc ấn định giá trị đại lượng cho chuẩn đo lường khác loại đại lượng có liên quan” Như vậy, phạm vi nước, chuẩn đo lường quốc gia vị trí cao nhất, gốc, xuất phát điểm cho tất phép đo lĩnh vực đo lường Sự hài hịa cơng nhận lẫn nước theo “Thỏa thuận tồn cầu cơng nhận lẫn chuẩn đo lường quốc gia” – CIPM-MRA, sở để đảm bảo cho đo lường thống xác phạm vi tồn giới Với ý nghĩa đó, chuẩn đo lường nói chung, đặc biệt chuẩn đo lường quốc gia, khơng có vai trị quan trọng khoa học – cơng nghệ mà cịn có vai trị to lớn hệ thống kinh tế – xã hội Để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế không thiết lập thiết lập hài hòa với quốc tế chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực Bên cạnh đại lượng công nhận giới đại lượng dẫn xuất góp phần to lớn trình phát triển khoa học kỹ thuật Phép đo từ đại lượng dẫn xuất lĩnh vực đo vô tuyến điện, định vị điều khiển từ xa cần thiết cho việc đảm bảo đo lường cho ngành quan trọng như: Bưu điện; Viễn thơng; Phát phát hình; Hàng khơng; Qn đội an ninh quốc phòng, Nhiệm vụ xây dựng phát triển hệ thống chuẩn đo lường quốc gia có chuẩn đơn vị cơng suất nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhiệm vụ quan trọng ngành Đo lường Việt Nam Hệ thống trước tiên phải đủ điều kiện Chính phủ cơng nhận Chuẩn đo lường quốc gia theo chuẩn mực quy định văn pháp quy kỹ thuật Nhà nước, đồng thời phải đạt công nhận phạm vi quốc tế Trong dịng thác tồn cầu hóa kinh tế giới phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ; với tư cách sở hạ tầng thiếu để phát triển quốc gia, đo lường đứng trước thách thức lớn xét phạm vi nước phạm vi quốc tế Nhiều nhiệm vụ đặt trước lĩnh vực đo lường cách làm hoàn toàn khác trước Cập nhật với yêu cầu kinh tế quốc dân tình hình đo lường giới, việc thiết lập công bố chuẩn quốc gia công suất cao tần nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nghiên cứu khoa học nước nhu cầu hội nhập đo lường Việt Nam với khu vực giới cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Chính lý trên, tơi đề xuất đề tài “Nghiên cứu Xây dựng hệ thống chuẩn Đo lường Quốc gia lĩnh vực Công suất cao tần” Nội dung chủ yếu luận văn xây dựng phương pháp trì dẫn xuất hệ thống chuẩn công suất cao tần, đánh giá hệ thống chuẩn quốc gia cơng suất cao tần nhằm hồn thiện hồ sơ xin phê duyệt hệ thống chuẩn Quốc gia công suất cao tần chuẩn Đo lường Quốc gia Việt Nam Luận văn bao gồm chương: 10 Sau hồn tất thủ tục ta có kết đo hệ số sóng đứng bảng (3.2) đồ thị hệ số sóng đứng tần số khác hình 3.19 Bảng 3.2: Bảng kết đo hệ số sóng đứng 56 Hình 3.19: Đồ thị thể kết đo hệ số sóng đứng 3.4.2 Hiệu chuẩn hệ số hiệu chuẩn CF Các bước tiến hành hiệu chuẩn hệ số sóng đứng thực sau: Vào Start Test, Data Files chọn Select File From a List, chọn file F1130A.DAT F1135.DAT sau chọn file Data UUT (Proceed Without Data) Thực bước theo hướng dẫn cách nối thiết bị theo hình vẽ nhấn Space Bar sau thao tác kết nối Hình 3.20: Sơ đồ kết nối đầu đo công suất chuẩn vào hệ thống Hình 3.21: Sơ đồ kết nối đầu đo công suất cần hiệu chuẩn UUT vào hệ thống 57 Hình 3.20: Sơ đồ kết nối đầu đo cơng suất chuẩn vào hệ thống Hình 3.21: Sơ đồ kết nối đầu đo công suất cần hiệu chuẩn UUT vào hệ thống 58 Sau kết nối UUT vào hệ thống nhấn Space Bar, phép đo thực đo lặp lại lần ta có bảng kết đo bảng (3.3) đồ thị biểu hệ số sóng đứng hình vẽ 3.22 Bảng 3.3: Kết đo hệ số hiệu chuẩn 59 Hình 3.22: Đồ thị thể kết đo hệ số hiệu chuẩn 3.4.3 Lƣu kết đo Sau thực phép đo kết ta phải lưu liệu vào máy tính: vào Edit/View, chọn Standards Used, nhập đầy đủ thông tin chuẩn dùng để hiệu chuẩn hình 3.23 Hình 3.23: Lƣu kết phép đo 60 Vào File, chọn Save Cal to Archive Chọn Yes Attempt To Archive An Incomplete Cal (nếu có) Chọn tháng, ngày, năm hiệu chuẩn trước Nhập thông tin kỹ thuật theo yêu cầu Hiển thị kết hiệu chuẩn: Vào File, chọn Open Archived Cal, chọn File cần tìm Vào Edit/View, chọn View Data Sheet 3.5 Đánh giá độ khơng đảm bảo đo 3.5.1 Hệ số sóng đứng SWR Các thành phần độ không đảm bảo đo (KĐB) thể bảng 3.4 Mô tả Độ KĐB Độ định hướng Độ khơng tương thích với nguồn tín hiệu Độ phản xạ Độ lặp lại Độ Hệ số lệch chia tự ∞ 2.0000 Đơn vị Hệ số nhạy Phân bố dB +1.0000E+00 Chuẩn dB +1.0000E+00 Chuẩn ∞ 2.0000 dB dB +1.0000E+00 +1.0000E+00 Chuẩn Hình chữ nhật ∞ ∞ 2.0000 1.7321 Độ KĐB chuẩn Bảng 3.4: Các thành phần độ KĐB đo hệ số sóng đứng Độ không đảm bảo tổng hợp: uc = (u12 + u22 +…+ un2)1/2 Độ tin cậy: 95% Hệ số phủ: 2.0000 Độ không đảm bảo đo mở rộng: U = 2.uc 3.5.2 Hệ số hiệu chuẩn CF Các thành phần độ không đảm bảo đo hệ số hiệu chuẩn thể bảng 3.5: 61 Mô tả Độ Đơn KĐB vị Độ ổn định Hệ số nhạy Phân bố Độ lệch Hệ số tự chia mW +9,9968E+01 Chuẩn 1.0000 máy đo công suất chuẩn Độ ổn định V -2,2246E+03 Chuẩn 1.0000 % +1,0000E+00 Chuẩn ∞ 2.0000 % +1,0000E+00 Hình chữ ∞ 1.7321 ∞ 1.7321 Vôn mét chuẩn Độ không đảm bảo hệ số hiệu chuẩn chuẩn Độ tuyến tính máy đo công suất nhật chuẩn Độ không đảm bảo V -2,2246E+03 Hình chữ Vơn mét nhật chuẩn Độ không tương % +1,0000E+00 Chuẩn ∞ 2.0000 % +1.0000E+00 Hình chữ ∞ 1.7321 thích đầu cơng suất UUT Độ lặp lại nhật Bảng 3.5: Các thành phần độ KĐB đo hệ số hiệu chuẩn Độ không đảm bảo tổng hợp: uc = (u12 + u22 +…+ un2)1/2 Độ tin cậy: 95% Hệ số phủ: 2.0000 Độ không đảm bảo đo mở rộng: U = 2.uc 62 Độ KĐB chuẩn Chƣơng KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Đánh giá tổng kết nội dung thực Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng phương pháp dẫn xuất hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực Công suất cao tần Đây lĩnh vực ứng dụng nhiều ngành bưu chính, viễn thơng, qn đội, … việc dẫn xuất chuẩn quan trọng, địi hỏi phịng thí nghiệm phải trang bị đầy đủ lực kỹ thuật thiết bị chuẩn nhân Đáp ứng đầy đủ tiêu chí để hồn thiện hồ sơ xin công nhận Chuẩn quốc gia lĩnh vực công suất cao tần Viện Đo lường Việt Nam theo nhiệm vụ giao Quy hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Qua q trình thực tiễn sử dụng Viện Đo lường Việt Nam tơi tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu đề xuất phương pháp, quy trình kỹ thuật cần xây dựng để thực công việc Phát triển phương pháp hiệu chuẩn công suất cao tần sử dụng phần mềm SureCal tiết kiệm thời gian hiệu chuẩn Tăng cao độ xác, số liệu xử lý nhanh, thành phần không đảm bảo tính tốn Phương pháp rõ ràng, cụ thể, chi tiết dễ thực giao diện trao đổi trực tiếp người máy Các kết đo đánh giá ban đầu giá trị hiệu chuẩn so sánh với thông số kỹ thuật kết hiệu chuẩn theo giấy chứng nhận hiệu chuẩn chuẩn tốt phù hợp, điều khẳng định tính đắn hợp lý phương pháp, quy trình đo, hiệu chuẩn lập 4.2 Xây dựng hƣớng phát triển Với kết đạt đề tài, thời gian tới phòng Đo lường Điện từ trường – Viện Đo lường Việt Nam hồn tồn xin cơng nhận hệ thống Chuẩn công suất cao tần chuẩn quốc gia Và tin tưởng vào khả đo đáp ứng nhu cầu dẫn xuất công suất cao tần nước Tiến tới tham gia việc so sánh vịng khu vực việc đầu tư, trang bị hệ thống chuẩn đầu Microcalorimeter Viện Đo lường Việt Nam nhiệm vụ bắt buộc tương lai Nắm bắt vấn đề nêu trên, mạnh dạn đề xuất hướng phát triển đề tài Nghiên cứu xây dựng phương pháp trì, vận hành, đánh giá hệ thống chuẩn đầu công suất Microcalorimeter 63 PHỤ LỤC Phụ lục 1.Giới thiệu chuẩn công suất cao tần Mô tả đầu nối F1130, F1135 Hình P.1: Mơ tả mặt trước F1130, F1135 * Đầu nối RF IN: - Đầu nối SMA nối với tín hiệu đầu máy phát; - Cơng suất RF đến từ kết nối cung cấp giá trị đến DUT chuẩn công suất; - Trong thực tế, công suất cân cung cấp chuẩn công suất DUT cho phép xác định hệ số hiệu chuẩn DUT; - Có suy hao dB đầu nối RF IN lên đến 10.5 dB tùy thuộc vào mơ hình * Đầu nối TEMP: - Là đầu nối có chân – mini microphone, sử dụng để nối phần nhiệt bên đến phần mạch nhiệt điều khiển Model Tegam 1805B, 1806 A, 1830 A, 1820 - Chuẩn công suất cao tần u cầu có sấy máy để đạt nhiệt độ điều khiển máy - Cáp điều khiển nhiệt độ cung cấp với Model F1130, F1135 64 * Đầu nối BIAS VOLTAGE: - Nhiệm vụ ràng buộc sử dụng để kết nối nhiệt điện trở phân bố cầu DC có Model 1805B, 1806 A, 1830 A 1804 Mạch cầu điều khiển mạch phân bố DC, điện áp DC dịng điện có mặt thiết bị đầu cuối kết nối * Đầu nối SENSOR: - Đầu nối đồng trục nối công suất RF DUT - Công suất RF cung cấp đến đầu nối RF IN nhiệt điện trở gắn kết bên - Thực tế công suất RF cân cung cấp cho chuẩn cơng suất DUT cho phép hệ số hiệu chuẩn DUT xác định - Các đầu nối loại N cho Model F1130 3.5 mm cho Model F1135 Mô tả đầu nối M1130 M1135 BIAS VOLTAGE Connectors HEATER Connector Hình P.2: Mô tả mặt sau M1130, M1135 * Đầu nối HEATER: - Là đầu nối có chân – mini microphone, sử dụng để nối phần nhiệt bên đến phần mạch nhiệt điều khiển Model Tegam 1805B, 1806 A, 1830 A, 1820 65 - Chuẩn cơng suất cao tần u cầu có sấy máy để đạt nhiệt độ điều khiển máy * Đầu nối BIAS VOLTAGE: - Nhiệm vụ ràng buộc sử dụng để kết nối nhiệt điện trở phân bố cầu DC có Model 1805B, 1806 A, 1830 A 1804 Mạch cầu điều khiển mạch phân bố DC, điện áp DC dịng điện có mặt thiết bị đầu cuối kết nối * Đầu nối RF INPUT: - Đầu kết nối đực, công suất RF đo xác định - Đầu nối loại N Model M1130 - Đầu nối loại 3.5 mm Model M1135 66 Phụ lục Một số sơ đồ ghép nối sử dụng chuẩn Tegam Xác định đầu tần số 50 MHz, sử dụng chuẩn M1130/M1135, hình P.3 Hình P.3: Sơ đồ kết nối xác định đầu tần số 50 MHz Hiệu chuẩn F1130/F1135 việc sử dụng chuẩn M1130/M1135, hình P.4 Hình P.4: Sơ đồ hiệu chuẩn F1130/F1135 sử dụng chuẩn M1130/M1135 67 Phụ lục 1.Ví dụ kết đo hệ số sóng đứng đầu đo HP Power Sensor 11792A 68 Ví dụ kết đo hệ số hiệu chuẩn đầu đo HP Power Sensor 11792A a Kết b Đồ thị thể hệ số hiệu chuẩn Hình P.5: Đồ thị thể hệ số hiệu chuẩn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO John R.Juroshek (1997), A direct Calibration method for measuring equivalent source match Herscher, Bret A, A three-port method for microwave power sensor calibration Hewlett Packard Fundamentals of RF and Microwave Power Measurements Northrop Grumman, SureCal Test Manager V5 Tegam INC.,Coaxial RF Power Standards JCGM (2008), “Evaluation of Measurement data-Guide to expression of Uncertainty in Measurement”, Working Group of the Joint Committee for Guides in Metrology (JCGM/WG 1) 70 ... đo công suất cao tần Chƣơng 3: Nghiên cứu xây dựng phương pháp dẫn xuất hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực công suất cao tần ứng dụng phần mềm SureCal để hệ thống Chuẩn công suất cao tần. .. cứu Xây dựng hệ thống chuẩn Đo lường Quốc gia lĩnh vực Công suất cao tần? ?? Nội dung chủ yếu luận văn xây dựng phương pháp trì dẫn xuất hệ thống chuẩn cơng suất cao tần, đánh giá hệ thống chuẩn quốc. .. Vì vậy, xây dựng phương pháp dẫn xuất hệ thống chuẩn công suất cao tần đắn có độ tin cậy cao nội dung chủ yếu ? ?Nghiên cứu Xây dựng hệ thống chuẩn Đo lường Quốc gia lĩnh vực Công suất cao tần? ?? 11

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc cac ki hieu, cac chu viet tat

  • Danh muc bang

  • Danh muc hinh ve

  • Loi mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Chuong 4

  • Phu luc

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan