Nghiên cứu chuẩn hóa các thiết bị bảo vệ và tự động hóa lưới phân phối

150 224 0
Nghiên cứu chuẩn hóa các thiết bị bảo vệ và tự động hóa lưới phân phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ ANH NGUYỄN THỊ ANH NGHIÊN CỨU CHUẨN HOÁ CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ LƯỚI PHÂN PHỐI MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN 2007-2009 Hà nội 2010 HÀ NỘI 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ ANH NGHIÊN CỨU CHUẨN HOÁ CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ LƯỚI PHÂN PHỐI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học: GS.VS.TSKH TRẦN ĐÌNH LONG HÀ NỘI 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực Tác giả Nguyễn Thị Anh MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục thuật ngữ, từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Phần mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯỚI PHÂN PHỐI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 VAI TRÒ CỦA LƯỚI PHÂN PHỐI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1.1 Giới thiệu chung .Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò lưới phân phối Error! Bookmark not defined 1.2 CÁC CẤU HÌNH PHỔ BIẾN CỦA LƯỚI PHÂN PHỐI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2.1 Lưới trung áp .Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lưới hạ áp Error! Bookmark not defined 1.3 HIỆN TRẠNG BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI PHÂN PHỐI VIỆT NAM 1.4 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO LƯỚI PHÂN PHỐI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ SỬ DỤNG TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1.1 Thiết bị đóng cắt bảo vệ lưới trung áp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thiết bị bảo vệ lưới hạ áp Error! Bookmark not defined 2.2 PHỐI HỢP LÀM VIỆC CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.1 Phối hợp thiết bị bảo vệ trung áp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phối hợp thiết bị bảo vệ hạ áp Error! Bookmark not defined 2.3 PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ LƯỚI TRUNG ÁP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.3.1 Ảnh hưởng sơ đồ kết dây đến phương thức bảo vệ lưới trung áp .Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương thức bảo vệ trạm nguồn Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương thức bảo vệ trạm phân phối (trạm cắt trung áp) Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phương thức bảo vệ đường dây trung áp Error! Bookmark not defined 2.4 PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ LƯỚI HẠ ÁP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.4.1 Bảo vệ trạm hạ áp Error! Bookmark not defined 2.3.2 Bảo vệ đường dây hạ áp Error! Bookmark not defined CHƯƠNG TỰ ĐỘNG HÓA CHO LƯỚI PHÂN PHỐI .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI PHÂN PHỐI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1.1 Khái niệm cần thiết phải áp dụng tự động hóa lưới phân phối .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tiện ích việc áp dụng tự động hóa lưới phân phối Error! Bookmark not defined 3.1.3 Các lĩnh vực áp dụng tự động hóa lưới phân phối Error! Bookmark not defined 3.2 TỰ ĐỘNG HÓA CHO LƯỚI TRUNG ÁP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.3.1 Tự động hóa trạm SAS (Substation Automation System) .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Áp dụng DAS (Distribution Automation System) để phân đoạn cố đường dây phân phối Error! Bookmark not defined 3.3 TỰ ĐỘNG HÓA CHO LƯỚI HẠ ÁP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƯƠNG MỘT SỐ ÁP DỤNG CHUẨN HÓA CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI PHÂN PHỐI HÀ NỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.1 HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HÀ NỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.1.1 Cấu trúc lưới điện phân phối Hà Nội Error! Bookmark not defined 4.1.2 Thiết bị bảo vệ tự động hóa lưới phân phối Hà Nội sử dụng .Error! Bookmark not defined 4.1.3 Tình hình cố lưới điện trung áp Hà Nội Error! Bookmark not defined 4.2 ĐỀ XUẤT CHUẨN HÓA THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ ÁP DỤNG TỰ ĐỘNG HÓA VÀO LƯỚI PHÂN PHỐI HÀ NỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.2.1 Thực trạng bảo vệ sử dụng Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tính toán ngắn mạch kiểm tra thông số cài đặt phối hợp bảo vệ Error! Bookmark not defined 4.2.3 Phân tích phương thức bảo vệ sử dụng Error! Bookmark not defined 4.2.4 Đề xuất chuẩn hóa thiết bị bảo vệ áp dụng tự động hóa .Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực thân giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn GS VS TSKH Trần Đình Long, Bộ môn Hệ thống điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp tạo điều kiện cung cấp số liệu cho luận văn Xin cảm ơn Bộ môn Hệ thống điện, Trung tâm Đào tạo Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện suốt khóa học Hà Nội 10/2010 Nguyễn Thị Anh DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT CT CP ĐL CT MTV ĐL DAS Distribution Automation System ĐTC EVN FCO Fuse cut out FDR Fault Detecting Relay HMI Human Machine Interface HTĐ IED Intelligent Electronic Devices LAN Local Area Network LBFCO Loaded Break Fuse Cut Out LPP MBA MC PTBV PVS Pole – mounted Vacuum Switch RTU Remote Terminal Unit SAS Substation Automation System SCADA Supervisory Control And Data Acquisition SEC Sectionalizer SPS Switch Power Suply TBA TBBV TCM Tele- Control Master unit TCR Tele-Control Receiver Công ty cổ phần Điện lực Công ty thành viên Điện lực Hệ thống phân phối tự động Độ tin cậy cung cấp điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam Cầu chì tự rơi Rơ le phát cố Giao diện người máy Hệ thống điện Thiết bị điện tử thông minh Mạng nội Cầu chì tự rơi cắt có tải Lưới phân phối Máy biến áp Máy cắt Phương thức bảo vệ Cầu dao chân không lắp cột Thiết bị đầu cuối Hệ thống tự động hóa trạm Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu Thiết bị tự động phân đoạn Cầu dao cấp nguồn Trạm biến áp Thiết bị bảo vệ Máy chủ điều khiển từ xa Thiết bị nhận tín hiệu điều khiển từ xa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Chiều dài đường dây dung lượng MBA truyền tải năm 2009 Error! Bookmark not defined Bảng 1-2: Các công trình lưới điện trung áp giai đoạn 2004-2008 Error! Bookmark not defined Bảng 1-3: Kết thống kê TTĐN đơn vị EVN giai đoạn 2004-2009 Error! Bookmark not defined Bảng 1- 4: Ảnh hưởng tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn đến TTĐN chung EVN giai đoạn 2009-2012 Error! Bookmark not defined Bảng 2-1: Hệ số k cho hãng Cooper Error! Bookmark not defined Bảng 2-3: Lựa chọn đặc tính aptomat với dạng phụ tải đặc trưng Error! Bookmark not defined Bảng 3-1: So sánh hai phương pháp tìm điểm cốError! Bookmark not defined Bảng 3-2: Đặc tính FDR Error! Bookmark not defined Bảng 3-3: So sánh đặc tính phương thức truyền tinError! Bookmark not defined Bảng 4- 1: Thống kê trạm 110kV EVN Hà Nội quản lý (2009) Error! Bookmark not defined Bảng 4-2: Thống kê khối lượng đường dây trung áp EVN Hà Nội quản lý (2009) Error! Bookmark not defined Bảng 4-3: Số lượng Recloser vận hành (2009) Error! Bookmark not defined Bảng 4-4: Số lượng SI vận hành (2009) Error! Bookmark not defined Bảng 4-5: Thống kê số lượng máy cắt vận hành (2009)Error! Bookmark not defined Bảng 4-6: Số lượng dao cách ly vận hành (2009)Error! defined Bookmark not Bảng 4-7: Số lượng dao cắt phụ tải vận hành (2009)Error! Bookmark not defined Bảng 4-8: Số lượng tủ RMU vận hành (2009).Error! Bookmark not defined Bảng 4-9: Thông số kỹ thuật máy biến áp trạm E25 Mỹ ĐìnhError! Bookmark not defined Bảng 4-10: Trị số chỉnh định rơ le máy biến áp T1Error! Bookmark not Bookmark not defined Bảng 4-11: Trị số chỉnh định rơ le lộ cáp E25-479Error! defined Bảng 4-12: Điện kháng thay hệ thống đến 110kV trạm E25 Error! Bookmark not defined Bảng 4-13: Thông số đầu vào tính ngắn mạch bảo vệ máy biến áp Error! Bookmark not defined Bảng 4-14: Bảng tính toán ngắn mạch ứng với chế độ maxError! Bookmark not defined Bảng 4-15: Bảng tính toán ngắn mạch ứng với chế độ minError! Bookmark not defined Bảng 4-17: Kết tính ngắn mạch cuối lộ E25- 479 chế độ max Error! Bookmark not defined Bảng 4-18: Kết tính ngắn mạch cuối lộ E25- 479 chế độ Error! Bookmark not defined Bảng 4-19 Chuẩn hóa cài đặt vệ…………………………………………… Error! Bookmark not defined bảo K 1on 51N ( BI3) = 3I oN min( BI 3) I kđ 51 N ( BI ) = 3.0,975.1516 = 18,48 240 Trong đó: IoNmin(BI3) = 0,975 – Dòng ngắn mạch thứ tự không cực tiểu qua BI3 có cố chạm đất cuối đường dây (Bảng 4-18) Nhận xét: Độ nhạy bảo vệ 51N cấp xuất tuyến đường dây đạt yêu cầu Phối hợp thời gian tác động Hình 4-9: Phối hợp thời gian bảo vệ dòng thứ tự không cấp Nhận xét: Với cách cài đặt dòng khởi động thời gian trễ đảm bảo tính chọn lọc Tuy nhiên giá trị dòng khởi động cấp chức 51N cho đường dây chọn thấp, gần dòng khởi động ngưỡng thấp * Chức dòng thứ tự không 51N cấp Dòng khởi động bảo vệ dòng thứ tự không cấp lấy tín hiệu từ BI tương ứng - Phía 110kV I 02 kđ 51N ( BI1) = 0,5.Ien =0,5 400 = 200 A t = 3s Độ nhạy bảo vệ cố chạm đất 22kV K 02 n 51N ( BI1) = 3.I N min( BI1) I kđ 51( BI1) = 3.0,798.1516 = 18,147 200 120 Trong đó: I0Nmin (BI1) = 0,798 – Dòng ngắn mạch thứ tự không cực tiểu qua BI1 ngắn mạch chạm đất 22kV chế độ cực tiểu (Bảng 4-15) Nhận xét: Độ nhạy bảo vệ 51N cấp phía 110kV đạt yêu cầu - Phía 22 kV tổng I 02 kđ 51N ( BI ) = 0,2.Ien = 0,2.1600 = 320 A t = 2,5 s Độ nhạy bảo vệ cố chạm đất 22kV K 02 n 51N ( BI ) = 3.I N min( BI ) I kđ 51( BI ) = 3.2,377.1516 = 33,783 320 Trong đó: I0Nmin (BI2) = 2,377 – Dòng ngắn mạch thứ tự không cực tiểu qua BI2 ngắn mạch chạm đất 22kV chế độ cực tiểu (Bảng 4-15) Nhận xét: Độ nhạy bảo vệ 51N cấp phía 22kV tổng đạt yêu cầu - Xuất tuyến đường dây I 02 kđ 51N ( BI ) = 0,2.Ien = 0,2.600 = 120A t = 1s Độ nhạy bảo vệ cố chạm đất cuối đường dây K 02 n 51N ( BI3) = 3.I N min( BI 3) I kđ 51( BI ) = 3.0,975.1516 = 36,95 120 Trong đó: I0Nmin (BI3) = 0,975 – Dòng ngắn mạch thứ tự không cực tiểu qua BI3 ngắn mạch chạm đất cuối đường dây chế độ cực tiểu (Bảng 4-18) Nhận xét: Thông số cài đặt phối hợp thời gian đảm bảo tính chọn lọc Dòng khởi động ngưỡng thấp phía 110kV = 0,5 Ien cao bình thường Nên với dòng ngắn mạch chạm đất nhỏ cuộn dây sơ cấp không khởi động 121 4.2.4 Đề xuất chuẩn hóa thiết bị bảo vệ áp dụng tự động hóa 4.2.4.1 Đề xuất chuẩn hóa thiết bị bảo vệ Hình 4-10: Phương thức chuẩn hóa bảo vệ trạm E25 Mỹ Đình Đối với bảo vệ so lệch tùy vào loại rơ le sử dụng hãng sản xuất khác mà cách cài đặt có khác Với loại bảo vệ dòng cách cài đặt giống nhau, nên ta đưa thông số cài đặt sở lý thuyết trình bày Bảng 4-19 Chuẩn hóa cài đặt bảo vệ Chức Vị trí lấy tín Dòng khởi động Thời gian hiệu 87T Phía 110kV Theo loại rơ le chọn 0s 49 400/5 Theo loại rơ le chọn Báo tín hiệu 87N Theo loại rơ le chọn 0s 50 Ikđ50(BI1) = Kat.Imax(N2) t = 0s 122 = 1,2.5,841.301=2110 A 51 Ikdd51(BI1)= K.IdđBA110 t = 3s = 1,6.316,3 = 506 A 50N Iokđ50N(BI1)= Kat 3Iomax(BI1) t= 0s = 1,2.3.1,142.301 =1237A 51N Iokđ51N(BI1) = Kkcb IddBI1 t = 3s = 0,3.400 =120 A Phía 22 tổng 87N 1600/5 51 Theo loại rơ le 0s Ikdd51(BI2)= K.IdđBA22 t = 2,5s = 1,6.1581 = 2530 A 51N Iokđ51N(BI2) = Kkcb IddBI2 t = 2,5s = 0,3.1600 = 480 A Phía xuất tuyến 50 600/5 Ikđ50(BI3) = Kat.Imax(N3) t=0s =1,2.3,987.1516 = 7253 A 51 Ikdd51(BI3)= K.Ilvmax = 1,6 50N t = 1s 12670 = 1581 = 532 A 3.22 Iokđ50N(BI1)= Kat 3Iomax(BI1) t = 0s = 1,2.3.1,142.301 =1237A 51N Iokđ51N(BI3) = Kkcb IddBI3 =0,3.600 = 180A 4.2.4.2 Đề xuất áp dụng tự động hóa vào lộ E25-479 Lắp đặt hệ thống DAS cho lộ E25-479 thực sau: 123 t = 1s Lộ đường dây có chiều dài km với đề xuất đặt tủ RMU tự động vị trí Các vị trí lựa chọn theo tiêu chí: - Phụ tải quan trọng: để cố xảy điện phía Phía cung cấp điện - Nhóm phụ tải không quan trọng Tủ RMU tự động đặt đầu nhóm - Trạm liên lạc với nguồn khác Với tiêu chí vị trí chọn để đặt tủ RMU tự động là: - Tủ RMU Trạm Thể thao nước - Tủ RMU Trạm T13 +T14 - Tủ RMU Trạm Bệnh viện thể thao Để thực tự động bảo vệ đầu xuất tuyến phải sử dụng chức tự động đóng lại trang bị tuyến đường dây thông tin từ trạm E25 đến trạm lắp đặt tủ điều khiển Chú thích: RMU (Ring Main Unit): Tủ đóng cắt tự động VS (Vaccuum Switch): Cầu dao chân không TCM: Máy chủ điều khiển thông tin BV: Rơ le bảo vệ PC: Máy tính Hình 4-11: Sơ đồ nguyên lý áp dụng DAS cho lộ E25- 479 124 Phần mềm điều khiển thiết bị cung cấp tập đoàn Toshiba Luận văn đề xuất vị trí đặt tủ RMU tự động đề xuất phương hướng phát triển Khi áp dụng máy tính thiết bị tự động để điều khiển phân đoạn cố thực hiện, thực việc điều khiển hệ thống điện cách linh hoạt Khi chuyển đổi phương thức vận hành kéo theo số liệu đường dây thay đổi, chế độ mang tải dây thay đổi, thông số cài đặt cho rơ le phải thay đổi theo để tương thích với phương thức vận hành Khi ứng với chế độ vận hành ta tính toán số cài đặt rơ le tương ứng, hệ thống máy tính cập nhật thông số cài đặt cho thiết bị bảo vệ ứng với trạng thái vận hành hành 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ LPP với đặc điểm phân bố rộng gồm nhiều phần tử có vị trí quan trọng việc thực mục tiêu chung HTĐ Tuy nhiên LPP chưa quan tâm mức thể mặt: nguồn vốn đầu tư cải tạo phát triển LPP thấp, thiết kế bảo vệ cho phần tử LPP chưa có cấu hình chuẩn lưới truyền tải dẫn đến PTBV đa dạng, phối hợp thiết bị bảo vệ không tốt, hậu suất cố LPP cao, ĐTC thấp Luận văn nghiên cứu chuẩn hóa TBBV tự động hóa phần tử điển hình LPP rút kết luận sau: Đối với trạm nguồn 110kV bảo vệ kèm với MBA, sử dụng bảo vệ so lệch 87T, 87N, 49 làm bảo vệ cho MBA, dự phòng phía sử dụng bảo vệ dòng với số lưu ý sau: - Không cần đặt bảo vệ dòng có hướng 67/67N phía cuộn dây 110kV nguồn cung cấp từ phía (110kV) - Không sử dụng chức 50N phía 110kV trung áp trung tính cách điện MBA cuộn dây có điện kháng X∆ = - Với trạm có hai hay nhiều MBA làm việc song song cần xem xét sử dụng bảo vệ dòng có hướng 67/67N phía trung áp Bảo vệ sử dụng kết hợp bảo vệ dòng phần tử lân cận Bảo vệ đường dây phân phối trung áp sử dụng bảo vệ dòng Tự động đóng lại 79 áp dụng với đường dây không Sơ đồ phối hợp bảo vệ phụ thuộc vào vốn đầu tư cho lưới Bảo vệ MBA hạ áp sử dụng cầu chì phía trung áp aptomat phía 0,4kV Đường dây hạ áp bảo vệ aptomat Ngoài PTBV chuẩn hóa phương pháp tính toán phối hợp bảo vệ phải chuẩn hóa Cần quan tâm áp dụng tự động hóa vào LPP trạm đường dây phân phối, mang lại nhiều lợi ích hiệu thực tế kiểm nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Mai Văn Huỳnh (2008), Nghiên cứu khả chuẩn hóa thiết bị bảo vệ tự động hóa lưới điện trung áp 22kV , Hà Nội [2] GV.VS Trần Đình Long (2008), Bảo vệ Hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] GV.VS Trần Đình Long (2004), Tự động hóa hệ thống điện, Đại học Bách Khoa Hà Nội [4] Công ty điện lực TP Hà Nội (2006), Phiếu chỉnh định rơ le 11/05/06 – X02 [5] Phạm Khánh Toàn – Lê Kim Hùng (2010), Phân tích đánh giá kết thực giảm TTĐN lưới điện 110kV, lưới điện trung áp lưới điện hạ áp EVN, Ban kỹ thuật sản xuất – EVN [6] Schneider Electric (2004), Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC, NXB KHKT, Hà Nội [7] Tài liệu kỹ thuật điện lực Hà Nội (2009) [8] Tiêu chuẩn ngành 11TCN-18,19,20,21-2006, Quy phạm trang bị điện, Nhà xuất lao động - xã hội, Hà Nội [9] Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (2003), Quy định cấu hình hệ thống bảo vệ, quy cách kỹ thuật rơ le bảo vệ cho đường dây trạm biến áp 500k, 220kV, 110kV, Hà Nội [10] Trung tâm Điều độ HTĐ quốc gia (2006), Phiếu chỉnh định rơ le thiết bị tự động 283, 284, 285/06 ĐMB – TT [11] Viện lượng (2010), Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030, Hà Nội Tiếng Anh [12] AREVA (2006), Technical Manual: Micom P631, P632, P633, P634 Tranformer Differential Protection [14] AREVA, Technical Guide: Micom P125, P126& P127, Version 11 [15] Atsushi FUJISAWA and Norihito KUROKAWA (2003), “Oversea distribution automation system based on Japanese experience” 17th International Conference on Electricity Distribution, Barcelona [16] D.Gruenemeyer (1991), “Distribution automation: How should it be evaluated?” Rural Electric, Power Conference [17] J M Gers and E J Holmes (2004), Protection of Electricity Distribution Networks, 2nd edition, the Institution of Electrical Engineers, London, UK [18] James Northcote – Green Robert Wilson (2007), Control and automation of electrical power distribution systems, Taylor & Francis Group [19] Siemens (1994), Switching, Protection and Distribution in Low – Voltage Networks, 2nd revise edition [20] Hesam Hosseinzadeh (2008), Distribution System Protection, University of Westerm Ontario [21] Palak.Parikh “Distribution automation system” ES 586b Course Project Report [22] Siemens, Power Engineering Guide: Tranmistion and Distribution, 5th edition PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng ký hiệu thiết bị theo tiêu chuẩn ANSI Phần tử thời gian Chức kiểm tra khoá liên động Contactor 21 Bảo vệ khoảng cách 24 Chức kích từ 25 Chức kiểm tra đồng 26W Rơle bảo vệ nhiệt cuộn dây mba 26Q rơle nhiệt độ dầu 27 Bảo vệ điện áp giảm 30 Rơle tín hiệu 32 Chức định hướng công suất 32P Chức dao động điện 32Q Chức định hướng công suất thứ tự nghịch 33 Rơle mức dầu mba 40 Chức bảo vệ từ trường 46 Rơle dòng cân pha 47 Chức thiểu áp thứ tự thuận 50 Bảo vệ dòng cắt nhanh 50/87 Bảo vệ so lệch cắt nhanh 50BF Chức từ chối cắt (sự cố máy cắt) 50G Bảo vệ dòng chạm đất tức thời 50F Chức bảo vệ đóng điện vào điểm cố 51 Bảo vệ dòng có thời gian 51N Bảo vệ dòng chạm đất có thời gian 51P Bảo vệ dòng pha có thời gian 52 Máy cắt (MC) 52a Tiếp điểm phụ “thường mở” MC 52b Tiếp điểm phụ “thường đóng” MC 55 Rơle hệ số công suất 59 Chức điện áp cực đại 63 Bảo vệ áp suất tăng cao mba 64 Bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao 64R Bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao cho cuộn dây rotor 64G Bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao cho cuộn dây stator 67 Bảo vệ dòng có hướng 74 Rơle kiểm tra cuộn cắt MC 79 Tự động đóng trở lại (TĐL) 81 Rơle tần số 84 Bộ điều áp MBA 86 Rơle khoá trung gian 87 Bảo vệ so lệch 87B Bảo vệ so lệch 87G Bảo vệ so lệch máy phát 87L Bảo vệ so lệch ĐZ 87M Bảo vệ so lệch động 87T Bảo vệ so lệch MBA 90 Chức tự động điều chỉnh điện áp 96B Rơle khí Buchholz Phụ lục 2: Phiếu chỉnh định rơ le P632 MBA T1 Trạm E-25 Mỹ Đình Parameters/Configuration Parameters Address Group 056.027 DIFF Description Function group DIFF Active value With 056.037 REF_1 Function group REF_1 Without 056.038 REF_2 Function group REF_2 Without 056.031 DTOC1 Function group DTOC1 Without 056.032 DTOC2 Function group DTOC2 Without 056.051 IDMT1 Function group IDMT1 Without 056.061 IDMT2 Function group IDMT2 Without 056.054 THRM1 Function group THRM1 Without 056.010 V Function group V Without 056.033 f Function group f Without 056.025 LIMIT Function group LIMIT Without 056.042 LIM_1 Function group LIM_1 Without 056.043 LIM_2 Function group LIM_2 Without Parameters/Functions Parameters/Global Address Group 003.030 MAIN 003.012 MAIN Description Protection enabled Test mode USER Active value Yes (= on) No 010.030 010.049 019.020 019.021 019.027 019.028 010.002 010.024 010.025 010.009 MAIN MAIN MAIN MAIN MAIN MAIN MAIN MAIN MAIN MAIN Nominal frequ fnom Rotary field Inom C.T.prim.,end a Inom C.T.prim.,end b Inom C.T Yprim.,end a Inom C.T Yprim.,end b Vnom V.T prim Inom device, end a Inom device, end b Vnom V.T sec 50 Hz Clockwise rotation 400 A (Phía 115 kV) 1600 A (Phía 23 kV) 400 A 1500 A 115.0 kV 5.0 A 5.0 A 110 V 010.140 MAIN Conn.meas.circ IP,a Standard 010.150 MAIN Conn.meas.circ IP,b Standard 010.141 MAIN Conn.meas.circ IY,a Standard 010.151 MAIN Conn.meas.circ IY,b Standard 011.030 011.031 011.036 011.032 Meas Meas Meas Meas 0.00 0.00 0.00 0.00 MAIN MAIN MAIN MAIN value value value value rel rel rel rel IP IN IY V Inom Inom IN,nom Vnom 010.113 MAIN Settl t IP,max,del 15.0 021.003 MAIN Min.dur trip cmd 0.25 s 021.004 MAIN Min.dur trip cmd 0.25 s 021.032 MAIN Min.dur trip cmd 0.25 s 021.033 MAIN Min.dur trip cmd 0.25 s 003.100 PSS Control via USER No 003.060 PSS Param.subs.sel USER Parameter subset 003.063 PSS Keep time Blocked 003.085 FT_RC Fct assig trigger 041.075 DIFF 041.121 Trip signal DIFF Overflux.bl.1 DIFF Overflux.bl.2 DIFF Overflux.bl.3 DIFF Harm.block OR trigg 041.122 OR trigg 041.123 OR trigg OR 041.118 trigg 041.119 DIFF Harm.block DIFF Harm.block OR trigg 041.120 OR trigg 016.018 FT_RC Id> 0.2 Iref 016.019 FT_RC IR> Blocked 003.078 FT_RC Pre-fault time Periods 003.079 FT_RC Post-fault time Periods 003.075 FT_RC Max recording time 50 Periods Parameters/Functions Parameters/General Functions Address 019.017 019.018 016.096 016.097 018.009 019.080 019.016 019.010 011.037 011.038 Group MAIN MAIN MAIN MAIN MAIN DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF Description Vnom prim., end a Vnom prim., end b Evaluation IN, end a Evaluation IN, end b Hold time dyn param General enable USER Reference power Sref Vector grp ends a-b Meas value rel Id Meas value rel IR Active value 115.0 kV 23 kV Calculated Calculated Blocked Yes 63.0 MVA (kiÓm tra phï hîp víi thùc 0.00 Iref 0.00 Iref Parameters/Functions Parameters/Parameter Subset 1/DIFF Address 072.152 072.142 072.143 072.144 072.145 072.146 072.147 072.148 072.159 072.155 072.156 072.158 072.160 Group DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF DIFF Description Enable Idiff> Idiff>> Idiff>>> m1 m2 IR,m2 Op.mode harm.bl RushI(2f0)/I(f0) 0-seq filt.a en 0-seq filt.b en Overflux.bl en OverI(5f0)/(f0) PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 PS1 Active value Yes 0.35 Iref 9.00 Iref 12.0 Iref 0.3 0.7 4.0 Iref Not phase-selective 15 % Yes Yes Yes 35 % ... thức bảo vệ đề xuất chuẩn hóa áp dụng tự động hóa cho lưới phân phối cụ thể 2 Đối tượng nghiên cứu - Các cấu trúc phổ biến lưới phân phối - Các phương thức bảo vệ lưới điện phân phối - Tự động hóa. .. thiệu số thiết bị đóng cắt bảo vệ sử dụng lưới phân phối, phối hợp bảo vệ chúng Nghiên cứu phương thức bảo vệ phần tử lưới phân phối Chương 3: Nghiên cứu tự động hóa áp dụng cho lưới phân phối lợi... lưới phân phối, cài đặt phối hợp làm việc bảo vệ - Nghiên cứu tự động hóa áp dụng cho lưới phân phối - Phân tích phương thức bảo vệ lưới phân phối cụ thể, đề xuất chuẩn hóa áp dụng tự động hóa cho

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan