Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ đường dây truyền tải song song

74 298 0
Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ đường dây truyền tải song song

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU HÌNH BẢO VỆ CỦA ĐƢỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 10 1.1 Vài nét sơ lƣợc hệ thống truyền tải điện Việt Nam 10 1.2 Cấu hình hệ thống bảo vệ đƣờng dây truyền tải 11 1.3 Sự quan trọng bảo vệ khoảng cách hệ thống bảo vệ 14 1.4 Nguyên lý bảo vệ khoảng cách 15 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TỔNG TRỞ CỦA ĐƢỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 21 2.1 Tổng trở đƣờng dây mạch đơn 21 2.2 Tổng trở đƣờng dây song song 24 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA TỔNG TRỞ TƢƠNG HỖ TRÊN ĐƢỜNG DÂY SONG SONG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP 26 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến làm việc bảo vệ khoảng cách 26 3.2 Phân tích ảnh hƣởng thành phần hỗ cảm đƣờng dây song song đến làm việc bảo vệ khoảng cách 33 3.3 Các giải pháp bù thành phần hỗ cảm thứ tự không đƣờng dây song song 37 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG 46 4.1 Các công cụ sử dụng 46 4.2 Thông số hệ thống đƣờng dây đƣợc mô 46 4.3 Các kịch mô 49 4.4 Kết mô kiểm chứng 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI 68 PHỤ LỤC 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, báo trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả Lê Tuấn Anh LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Tùng, giảng viên Bộ môn Hệ thống điện – Viện Điện – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Điện, thư viện Tạ Quang Bửu, giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn khóa học hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán hành Viện Điện Viện Đào tạo Sau đại học giúp đỡ trình học tập trường Để có ngày hôm không nhắc đến công ơn, tình cảm người thân gia đình tạo hậu phương vững giúp yên tâm hoàn thành công việc nghiên cứu Cuối xin gửi tới toàn thể bạn bè đồng nghiệp lời biết ơn chân thành tình cảm tốt đẹp giúp đỡ quý báu mà người dành cho suốt thời gian gian làm việc, học tập, nghiên cứu thực đề tài DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Giá trị K0 ứng với trường hợp làm việc đường dây song song……………………………………………………………………………………… 41 Bảng 3.2 Giá trị bù cài đặt rơle 7SA522………………………………………43 Bảng 4.1 Thông số đường dây 220kV Yên Bái - Việt Trì…………………… 48 Bảng 4.2 Kết mô đường dây đơn trường hợp Rf = 0Ω, Rf = 5Ω Rf =10Ω.……….… ……………………………………………………………… …51 Bảng 4.3 Kết mô hai đường dây vận hành song song trường hợp Rf = 0Ω……………….………………… ……………………………………………….52 Bảng 4.4 Kết mô đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf = 0Ω…………………………… .55 Bảng 4.5 Kết mô hai đường dây vận hành song song trường hợp Rf = 5Ω………………………………………………………………………………… 57 Bảng 4.6 Kết mô đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf = 5Ω…………………………………60 Bảng 4.7 Kết mô hai đường dây vận hành song song trường hợp Rf = 10Ω……………………………………………………………………….……… 62 Bảng 4.8 Kết mô đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf = 10Ω………………………… … 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Rơle khoảng cách loại điện đơn giản………………………………….16 Hình 1.2 Vùng làm việc thứ rơle khoảng cách ………………………… 17 Hình 1.3 Quỹ tích ngưỡng khởi động ……………………………………………… 17 Hình 1.4 So sánh góc pha λ hai đại lượng ………………………………… 18 Hình 1.5 Đặc tuyến hình tứ giác …………………………………………… 19 Hình 1.6 Bảo vệ khoảng cách ba vùng tác động …………………………… 20 Hình 2.1 Đảo pha cho đường dây ba pha mạch đơn ………………………… 22 Hình 2.2 Đảo pha cho đường dây ba pha mạch kép (đường dây song song)… 24 Hình 3.1 Sự cố chạm đất đường dây có hai nguồn cấp sơ đồ thay …28 Hình 3.2 Ảnh hưởng điện trở điểm cố đến tổng trở đo … 30 Hình 3.3 Ảnh hưởng hệ số phân bố dòng điện KI .…30 Hình 3.4 Dao động điện hệ thống điện …………… … .32 Hình 3.5 Diễn biến dòng 3I0 trước, sau cố.…………… … .34 Hình 3.6 Sơ đồ ngắn mạch đường dây hệ thống đường dây song song………………………………………………… 35 Hình 3.7 Sơ đồ phức hợp cố ngắn mạch pha - đất đường dây hệ thống đường dây song song …………………………………………… 35 Hình 3.8 Sơ đồ ngắn mạch pha - đất cuối đường dây 1, đường dây cắt điện nối đất hai đầu …………………………………………… 40 Hình 3.9 Sơ đồ ngắn mạch pha - đất cuối đường dây 1, đường dây cắt điện nối đất đầu 41 Hình 3.10 Sơ đồ ngắn mạch pha - đất cuối đường dây 1, đường dây cắt điện không nối đất …… 41 Hình 3.11 Sơ đồ ngắn mạch pha - đất đường dây hệ thống đường dây song song ……………………………………… 43 Hình 3.12 Sơ đồ tổ hợp mạch dòng bù chéo hệ thống đường dây song song.……………………………………… .44 Hình 3.13 Sơ đồ kênh mạch dòng I4 sử dụng bù chéo hệ thống đường dây song song ……………………………………… 45 Hình 4.1 Mô hình đường dây đơn 220kV Yên Bái - Việt Trì… .………… 46 Hình 4.2 Sơ đồ mô đường dây đơn 220kV Yên Bái - Việt Trì Matlab .47 Hình 4.3 Mô hình đường dây song song 273, 274 Yên Bái - 274, 275 Việt Trì 48 Hình 4.4 Sơ đồ mô hai đường dây vận hành song song Matlab 48 Hình 4.5 Sơ đồ mô đường dây vận hành, đường dây nối đất hai đầu Matlab 49 Hình 4.6 Sai số không bù có bù hỗ cảm hai đường dây vận hành song song trường hợp Rf = Ω 53 Hình 4.7 Vị trí điểm cố có cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle .54 Hình 4.8 Sai số không bù có bù hỗ cảm đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf = Ω 55 Hình 4.9 Vị trí điểm cố có cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle .56 Hình 4.10 Sai số không bù có bù hỗ cảm hai đường dây vận hành song song trường hợp Rf = Ω 58 Hình 4.11 Vị trí điểm cố có cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle 59 Hình 4.12 Sai số không bù có bù hỗ cảm đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf = Ω 60 Hình 4.13 Vị trí điểm cố có cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle 61 Hình 4.14 Sai số không bù có bù hỗ cảm hai đường dây vận hành song song trường hợp Rf = 10 Ω 63 Hình 4.15 Vị trí điểm cố có cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle 64 Hình 4.16 Sai số không bù có bù hỗ cảm đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf = 10 Ω 65 Hình 4.17 Vị trí điểm cố có cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle 67 MỞ ĐẦU Hiện nay, hệ thống đường dây truyền tải điện đóng vai trò quan trọng việc đưa điện sản xuất đến hộ tiêu thụ Số lượng đường dây truyền tải điện tăng lên không ngừng phải đáp ứng nhu cầu tăng nhanh phụ tải Việc sử dụng đường dây song song hệ thống truyền tải điện đại trở nên phổ biến độ tin cậy cao, phương án sử dụng đường dây song song hệ thống truyền tải điện kinh tế đảm bảo vấn đề hành lang điện tốt so với đường dây mạch đơn thông thường Việc phát loại trừ nhanh cố đường dây truyền tải giúp tăng khả cung cấp điện liên tục cho toàn hệ thống điện Trong nội dung luận văn thạc sỹ xin phép trình bày ảnh hưởng tổng trở hỗ cảm thứ tự không hệ thống đường dây truyền tải song song đến làm việc rơle bảo vệ khoảng cách hệ thống đường dây truyền tải song song Và đưa giải pháp khắc phục ảnh hưởng tổng trở hỗ cảm thứ tự không hệ thống đường dây truyền tải song song Các đề xuất luận văn kiểm chứng thông qua mô phần mềm Matlab Về mặt cấu trúc luận văn chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu chung cấu hình bảo vệ đường dây truyền tải điện Giới thiệu cấu hình bảo vệ cho đường dây truyền tải điện, nguyên lý làm việc rơle bảo vệ khoảng cách Chương 2: Phương pháp tính toán tổng trở đường dây truyền tải điện Trình bày phương pháp tính toán tổng trở đường dây đơn song song Chương 3: Phân tích ảnh hưởng tổng trở tương hỗ đường dây song song đến làm việc bảo vệ khoảng cách giải pháp Phân tích ảnh hưởng thành phần hỗ cảm thứ tự không đường dây song song đến làm việc bảo vệ khoảng cách đưa giải pháp loại trừ ảnh hưởng thành phần hỗ cảm thứ tự không đường dây song song đến làm việc bảo vệ khoảng cách Chương 4: Mô kiểm chứng Thực mô với nhiều kịch khác để kiểm chứng tính đắn đề xuất nghiên cứu Chương 5: Kết luận hướng nghiên cứu tương lai CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU HÌNH BẢO VỆ CỦA ĐƢỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1.1 Vài nét sơ lƣợc hệ thống truyền tải điện Việt Nam[1] Ngày 05/4/1992, công trình đường dây 500kV mạch khởi công ngày 27/5/1994 khánh thành, đóng điện vận hành Lần lịch sử, hệ thống điện Việt Nam có “trục xương sống” 500kV chạy suốt từ Bắc vào Nam sau 02 năm xây dựng thần tốc Hệ thống truyền tải điện 500kV Bắc - Nam mạch vào vận hành phát huy vai trò Hệ thống điện Quốc gia Một lượng điện lớn cung cấp cho miền Nam miền Trung từ miền Bắc truyền tải qua hệ thống này, cụ thể năm 1994 988 triệu kWh năm 1995 lên tới 2.813 triệu kWh Riêng trạm biến áp 500kV Phú Lâm, năm 1995 nhận đến 2.005 triệu kWh, nhiều điện phát năm hai nhà máy thủy điện Trị An Thác Mơ cộng lại Điện cung cấp cho miền Trung tăng thêm 43%, chất lượng điện áp cải thiện rõ rệt Hệ thống truyền tải điện 500kV Bắc - Nam đáp ứng 30% nhu cầu điện miền Nam Tiếp nối kỳ tích mạch 1, ngày 23/10/2005, đường dây 500kV Bắc - Nam mạch tiếp tục hoàn thành đưa vào vận hành, đảm bảo hệ thống truyền tải điện 500kV có hai mạch song song, tạo liên kết vững chắc, vận hành an toàn, tin cậy cho Hệ thống truyền tải điện Quốc gia Việc xây dựng đưa vào vận hành thành công hệ thống truyền tải điện 500kV Bắc - Nam mạch đánh dấu bước trưởng thành quan trọng ngành điện Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, xây dựng, quản lý vận hành hợp tác quốc tế Trải qua khoảng thời gian 14 năm kể từ đường dây 500kV mạch đưa vào vận hành đến trước Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia thành lập (năm 2008), hệ thống truyền tải điện 220kV, 500kV xây dựng phát triển với kết đáng ghi nhận Tổng dung lượng máy biến áp 220kV, 10 30 1,458 0,014 40 1,343 0,025 50 0,793 0,034 60 0,368 0,035 70 2,433 0,020 80 5,917 0,035 90 11,836 0,204 Bảng 4.6 Kết mô đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf =5 Ω 13 Sai số 12 11 10 sai số không bù Sai số có bù 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Chiều dài đƣờng dây Hình 4.12 Sai số không bù có bù hỗ cảm đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf = Ω Nhận xét: + Kết mô tính toán bảng 4.6 cho thấy: 60  Sai số tính toán vị trí điểm cố có bù hỗ cảm nhỏ vị trí cố thay đổi dọc đường dây (sai số cao 0,204% có cố 90% chiều dài đường dây)  Sai số tính toán vị trí điểm cố không bù hỗ cảm có sai lệch vị trí cố thay đổi dọc đường dây (sai số cao 11,836% có cố 90% chiều dài đường dây)  Kết mô tính toán chế độ vận hành đường dây, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu (Rf=5 Ω) trường hợp bù hỗ cảm xác so với trường hợp không bù hỗ cảm + Kết mô hình 4.13 cho thấy:  Khi xảy cố vị trí 80% chiều dài đường dây (cuối vùng bảo vệ khoảng cách) trường hợp không bù hỗ cảm vùng rơle bảo vệ khoảng cách bị vượt vùng bảo vệ Dac tinh tong tro 0.8 0.7 Vị trí điểm cố không bù 0.6 Vị trí điểm cố có bù 0.5 X (pu) 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.2 -0.1 0.1 0.2 0.3 R (pu) 0.4 0.5 0.6 0.7 Hình 4.13 Vị trí điểm cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle 61  Trƣờng hợp hai đƣờng dây vận hành  Vị trí cố 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90% chiều dài đường dây  Điện trở cố Rf =10 Ω Các kết tính toán Rf = 10 Ω Vị trí điểm cố Sai số định vị không bù Sai số định vị có bù hỗ cảm (%) hỗ cảm (%) 10 0,491 0,034 20 0,746 0,047 30 0,884 0,063 40 0,857 0,077 50 0,583 0,085 60 0,084 0,078 70 1,438 0,032 80 4,163 0,123 90 10,321 0,634 (%) Bảng 4.7 Kết mô hai đường dây vận hành song song trường hợp Rf =10 Ω 62 11 Sai số 10 sai số không bù Sai số có bù 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Chiều dài đƣờng dây Hình 4.14 Sai số không bù có bù hỗ cảm hai đường dây vận hành song song, trường hợp Rf = 10 Ω Nhận xét: + Kết mô tính toán bảng 4.7 cho thấy:  Sai số tính toán vị trí điểm cố có bù hỗ cảm nhỏ vị trí cố thay đổi dọc đường dây (sai số cao 0,634% có cố 90% chiều dài đường dây)  Sai số tính toán vị trí điểm cố không bù hỗ cảm có sai lệch vị trí cố thay đổi dọc đường dây (sai số cao 10,321% có cố 90% chiều dài đường dây)  Kết mô tính toán chế độ hai đường dây vận hành song song (Rf = 10Ω) trường hợp bù hỗ cảm xác so với trường hợp không bù hỗ cảm + Kết mô hình 4.15 cho thấy:  Khi xảy cố vị trí 80% chiều dài đường dây (cuối vùng bảo vệ khoảng cách) trường hợp không bù hỗ cảm vùng rơle bảo vệ khoảng cách bị co hẹp vùng bảo vệ 63 Dac tinh tong tro 0.7 0.6 Vị trí điểm cố bù Vị trí điểm cố không bù 0.5 0.4 X (pu) 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.2 -0.2 -0.1 0.1 0.2 R (pu) 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Hình 4.15 Vị trí điểm cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle  Trƣờng hợp đƣờng dây vận hành, đƣờng dây lại cắt điện đƣợc nối đất hai đầu  Vị trí cố 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90% chiều dài đường dây  Điện trở cố Rf =10 Ω Các kết tính toán Rf = 10 Ω Vị trí điểm cố (%) 10 Sai số định vị không bù Sai số định vị có bù hỗ cảm (%) hỗ cảm (%) 0,996 0,055 64 20 1,448 0,042 30 1,658 0,029 40 1,551 0,019 50 1,016 0,017 60 0,118 0,034 70 2,130 0,093 80 5,513 0,256 90 11,213 0,721 Bảng 4.8 Kết mô đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf =10 Ω Sai số 11 10 sai số không bù Sai số có bù 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Chiều dài đƣờng dây Hình 4.16 Sai số không bù có bù hỗ cảm đường dây vận hành, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu, trường hợp Rf = 10 Ω Nhận xét: 65 + Kết mô tính toán bảng 4.8 cho thấy:  Sai số tính toán vị trí điểm cố có bù hỗ cảm nhỏ vị trí cố thay đổi dọc đường dây (sai số cao 0,721% có cố 90% chiều dài đường dây)  Sai số tính toán vị trí điểm cố không bù hỗ cảm có sai lệch vị trí cố thay đổi dọc đường dây (sai số cao 11,213% có cố 90% chiều dài đường dây)  Kết mô tính toán chế độ vận hành đường dây, đường dây lại cắt điện nối đất hai đầu (Rf=10Ω) trường hợp bù hỗ cảm xác so với trường hợp không bù hỗ cảm + Kết mô hình 4.17 cho thấy:  Khi xảy cố vị trí 80% chiều dài đường dây (cuối vùng bảo vệ khoảng cách) trường hợp không bù hỗ cảm vùng rơle bảo vệ khoảng cách bị vượt vùng bảo vệ Dac tinh tong tro 0.8 0.7 Vị trí điểm cố không bù 0.6 Vị trí điểm cố có bù X (pu) 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.3 -0.2 -0.1 0.1 66 0.2 R (pu) 0.3 0.4 0.5 0.6 Hình 4.17 Vị trí điểm cố 80% chiều dài đường dây trường hợp không bù có bù hỗ cảm đường đặc tính tổng trở rơle Kết luận chung: + Các kết tính toán mô cho thấy:  Trong hầu hết chế độ vận hành ảnh hưởng hỗ cảm đường dây song song làm sai lệch kết định vị cố  Việc bù ảnh hưởng hỗ cảm đường dây song song có hiệu cao việc giảm sai số định vị cố Hiệu lớn đạt hai đường dây có điện, vận hành song song  Việc bù hỗ cảm đường dây song rơle thực biện pháp đấu chéo mạch dòng thông qua chế truyền tin rơle Tuy nhiên giải pháp truyền tin có thời gian trễ nên sử dụng  Việc bù hỗ cảm đường dây song song giúp rơle bảo vệ làm việc vùng bảo vệ tránh vượt vùng co hẹp vùng bảo vệ + Kết mô tính toán cho thấy sai số lớn điện trở cố (Rf) lớn, điều chứng tỏ điện trở cố có ảnh hưởng nhiều đến kết định vị cố, điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết chứng minh (trong chương 3, mục 3.1.2) 67 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI 5.1 Kết luận chung Luận văn trình bày cụ thể vấn đề ảnh hưởng tổng trở tương hỗ thứ tự không đến làm việc rơle bảo vệ đường dây truyền tải Đồng thời, phân tích ảnh hưởng đến hệ thống bảo vệ rơle vận hành đường dây song song Qua nhấn mạnh cần thiết việc cần phải cài đặt, chỉnh định cho hệ thống bảo vệ rơle chế độ vận hành đường dây song song Luận văn mô trường hợp bù không bù thành phần tương hỗ thứ tự không đường dây song song ảnh hưởng tới sai số làm việc rơle bảo vệ Phần mềm Matlab (Simulink) sử dụng để mô trường hợp Yêu cầu hệ thống bảo vệ rơle: loại rơle bảo vệ cần bù tĩnh (bù hệ số) bù động (bù chéo dòng điện thứ tự không) để giảm sai số làm việc rơle có cố ngắn mạch pha hệ thống 5.2 Hƣớng phát triển đề tài Vấn đề bù thành phần tương hỗ đường dây song song nói riêng loại trừ sai số rơle bảo vệ nói chung vấn đề có tính thực tế lưới điện truyền tải Trong tương lai, luận văn mở rộng, phát triển theo hướng nghiên cứu sau:  Vấn đề tổng trở tương hỗ thứ tự không khó xác định, tương lai cần nghiên cứu đưa phương pháp xác định tổng trở tương hỗ thứ không  Mở rộng nghiên cứu với đường dây vừa song song vừa rẽ nhánh, đường dây song song có tụ bù dọc 68  Công bố báo liên quan đến kết nghiên cứu đến luận văn  Kiến nghị đưa phương pháp bù thích hợp để ứng dụng thực tế vận hành hai đường dây song song lưới truyền tải điện 69 PHỤ LỤC Phụ lục Code Matlab tính toán vị trí điểm cố đƣờng dây đơn % Chuong trinh da hoan chinh, tinh toan vi tri su co tren duong day don % warning off; format short; clc; % R10m = str2num(get_param('Vidu_single_line/Line_1','Resistance')); L10m = str2num(get_param('Vidu_single_line/Line_1','Inductance')); C10m = str2num(get_param('Vidu_single_line/Line_1','Capacitance')); Lduongday = str2num(get_param('Vidu_single_line/Line_2','Length')) + str2num(get_param('Vidu_single_line/Line_1','Length')); Lsucothuc=str2num(get_param('Vidu_single_line/Line_1','Length')); Z = R10m(1) + (1i*L10m(1))*100*pi; % Tong tro TTT 1km for sample=45000 Is = Is_I.signals.values(sample,:); Vs = Vs_I.signals.values(sample,:); end Is0_I=(Is(1)+Is(2)+Is(3))/3; %Dien ap pha A tren duong day I VAsuco = Vs(1); %Dong dien pha A tren duong day I IAsuco = Is(1); %He so bu k Z1I=Lduongday*(R10m(1)+i*L10m(1)*pi*100); Z0I=Lduongday*(R10m(2)+i*L10m(2)*pi*100); K0=(Z0I-Z1I)/(3*Z1I); % Khi khong bu ho cam Zsuco = VAsuco/(IAsuco + K0*3*Is0_I); Lsucotinhtoan=((imag(Zsuco)/imag(Z1I)))*Lduongday Sai_so_khong_bu=abs(Lsucotinhtoan-Lsucothuc)*100/Lduongday 70 Phụ lục Code Matlab tính toán vị trí điểm cố đƣờng dây song song % Chuong trinh da hoan chinh, tinh toan vi tri su co tren duong day song % song xet den bu phan tuong ho thu tu khong va khong bu % warning off; format short; clc; % R10m = str2num(get_param('Mo_hinh_song_song/Line_1','Resistance')); L10m = str2num(get_param('Mo_hinh_song_song/Line_1','Inductance')); C10m = str2num(get_param('Mo_hinh_song_song/Line_1','Capacitance')); Lduongday = str2num(get_param('Mo_hinh_song_song/Line_2','Length')) + str2num(get_param('Mo_hinh_song_song/Line_1','Length')); Lsucothuc=str2num(get_param('Mo_hinh_song_song/Line_1','Length')); Z = R10m(1) + (1i*L10m(1))*100*pi; % Tong tro TTT 1km for sample=45000 Is_I = Is_I_phuc.signals.values(sample,:); Is_II = Is_II_phuc.signals.values(sample,:); Vs_I = Vs_I_phuc.signals.values(sample,:); Is0_I = (Is_I(1)+Is_I(2)+Is_I(3))/3; Is0_II = (Is_II(1)+Is_II(2)+Is_II(3))/3; end %Dien ap pha A tren duong day I VAsuco = Vs_I(1); %Dong dien pha A tren duong day I IAsuco = Is_I(1); %He so bu k Z1I=Lduongday*(R10m(1)+i*L10m(1)*pi*100); Z0I=Lduongday*(R10m(2)+i*L10m(2)*pi*100); Zm=Lduongday*(R10m(3)+i*L10m(3)*pi*100); K0=(Z0I-Z1I)/(3*Z1I); Km=Zm/(3*Z1I); % Khi khong bu ho cam Zsuco1 = VAsuco/(IAsuco + K0*3*Is0_I); Lsucotinhtoan1=((imag(Zsuco1)/imag(Z1I)))*Lduongday Sai_so_khong_bu=(Lsucotinhtoan1-Lsucothuc)*100/Lduongday % Khi co bu ho cam Zsuco2 = VAsuco/(IAsuco + K0*3*Is0_I + Km*3*Is0_II); Lsucotinhtoan2=((imag(Zsuco2)/imag(Z1I)))*Lduongday Sai_so_co_bu=(Lsucotinhtoan2-Lsucothuc)*100/Lduongday 71 Phụ lục Code Matlab vẽ đƣờng đặc tính tổng trở % Ve duong dac tinh tong tro % -figure; close all hold on plot([-0.5 1.5], [0 0], '-.', 'color', 'k', 'linewidth', 2); plot([0 0], [-0.5 1.5], '-.', 'color', 'k', 'linewidth', 2); xlabel('R (pu)'); ylabel('X (pu)'); title('Dac tinh tong tro'); % Ve dac tinh duong day z0 = [0 (real(Z1I)/Z1I)]; z100 = [0 (imag(Z1I)/Z1I)]; plot(z0, z100, 'r', 'linewidth', 2); % Ve dac tinh duong tron vung xc1 = 0.4*(real(Z1I)/Z1I); yc1 = 0.4*(imag(Z1I)/Z1I); r1 = sqrt(xc1^2 + yc1^2); th = 0:2*pi/401:2*pi; xunit1 = r1 * cos(th) + xc1; % r x yunit1 = r1 * sin(th) + yc1; % r y plot(xunit1, yunit1, 'k', 'linewidth', 2); % Ve dac tinh duong tron vung xc2 = 0.6*(real(Z1I)/Z1I); yc2 = 0.6*(imag(Z1I)/Z1I); r2 = sqrt(xc2^2 + yc2^2); th = 0:2*pi/401:2*pi; xunit2 = r2 * cos(th) + xc2; % r x yunit2 = r2 * sin(th) + yc2; % r y plot(xunit2, yunit2, 'm', 'linewidth', 2); % Ve dac tinh tu giac vung z0 = [0 1.1*(imag(Z1I)/Z1I)]; z80 = [0.8*(imag(Z1I)/Z1I) 0.8*(imag(Z1I)/Z1I)]; plot(z0, z80,'-.', 'color','b', 'linewidth', 2); z81 = [1.1*(imag(Z1I)/Z1I) 0.8*(imag(Z1I)/Z1I)]; z01 = [0.8*(imag(Z1I)/Z1I) 0]; plot(z81, z01,'-.', 'color','b', 'linewidth', 2); % Ve dac tinh tu giac vung z0 = [0 1.5*(imag(Z1I)/Z1I)]; z80 = [1.2*(imag(Z1I)/Z1I) 1.2*(imag(Z1I)/Z1I)]; plot(z0, z80,'-.', 'color','b', 'linewidth', 2); z81 = [1.5*(imag(Z1I)/Z1I) 1.1*(imag(Z1I)/Z1I)]; z01 = [1.2*(imag(Z1I)/Z1I) 0]; plot(z81, z01,'-.', 'color','b', 'linewidth', 2); 72 % Vi tri diem su co khong bu va co bu ho cam plot((real(Zsuco1)/Z1I),(imag(Zsuco1)/Z1I),'r.','MarkerSize',15); plot((real(Zsuco2)/Z1I),(imag(Zsuco2)/Z1I),'k.','MarkerSize',15); 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] http://www.npt.com.vn/Pages/npt-luoitruyentaidien-nptstatic-22-nptsite-2.html [2] EVN (2003), Tài liệu yêu cầu kỹ thuật số PCS-03-01 [3] Trần Đình Long (2005), Bảo vệ hệ thống điện; NXB Khoa học Kĩ Thuật Hà Nội Tiếng Anh [4] Fernando Calero, Schweitzer Engineering Laboratories, Inc; Mutual Impedance in Parallel Lines – Protective Relaying and Fault Location Considerations, 2008 [5] Demetrios A Tziouvaras, Héctor J Altuve, and Fernando CaleroSchweitzer Engineering Laboratories, Inc; Protecting Mutually Coupled Transmission Lines: Challenges and Solutions, 2014 [6] Drs Tsi-huei Liu and W.Scott Meyer, Electro-Magnetic Transients Program Co-Chairrmen of Canadian/American EMTP User Group, 1987 [7] Ariana Amberg, Alex Rangel and Greg Smelich, Schweitzer Engineering Laboratories, Inc.Validating transmission line impedances using known event data [8] SEL (Schweitzer Engineering Laboratories, Inc), SEL-321L Distance Protection and Automation System [9] Siemens AG, Distance Protection 7SA522 V4.2 Manual [10] Siemens PTD EA, Applications for SIPROTEC Protection Relays , 2005 74 ... thống đường dây truyền tải song song đến làm việc rơle bảo vệ khoảng cách hệ thống đường dây truyền tải song song Và đưa giải pháp khắc phục ảnh hưởng tổng trở hỗ cảm thứ tự không hệ thống đường dây. .. hai bảo vệ nói Bảo vệ khoảng cách hai đầu đường dây phối hợp với thông qua kênh tải ba 1.3 Sự quan trọng bảo vệ khoảng cách hệ thống bảo vệ Vào năm đầu kỷ 20, bảo vệ khoảng cách loại bảo vệ xem... thống truyền tải điện đại ảnh hưởng tụ bù phát cố đường dây truyền tải, ảnh hưởng hỗ cảm thứ tự không đường dây truyền tải điện song song,… 1.2 Cấu hình hệ thống bảo vệ đƣờng dây truyền tải Qui

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • muc luc

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • danh muc bang bieu

  • danh muc hinh ve, do thi

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • chuong 5

  • phu luc

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan