Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
Luận văn thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu học tập Viện Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, với hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo môn Tự động hóa XNCN Và đặc biệt đạo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.Nguyễn Văn Liễn giúp hoàn thành luận văn thời hạn đạt đƣợc mục tiêu đề Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn mà thực thời gian vừa qua trung thực không chép Hà Nội, Ngày 20 tháng 03 năm 2016 Ngƣời cam đoan Hoàng Thị Thƣơng Hoàng Thị Thương -1- Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho em đƣợc làm luận văn tôt nghiệp Sau thời gian nghiên cứu làm việc miệt mài luận văn tốt nghiệp em đến hoàn thành Có đƣợc thành đó, cố gắng nỗ lực thân phải kể đến giúp đỡ lớn từ thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Liễn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cung cấp tài liệu, kiến thức nhƣ kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian làm luận văn Qua em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, kính chúc thầy mạnh khoẻ công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện điện nhiệt tình truyền thụ cho chúng em kiến thức chuyên môn mà kinh nghiệm quí báu Bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè Chính gia đình bạn bè nguồn động viên hỗ trợ vô to lớn giúp em có thêm động lực kích lệ để hoàn thành luận văn Học viên Hoàng Thị Thƣơng Hoàng Thị Thương -2- Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN CỤC BỘ 1.1.Giới thiệu hệ thống điện .8 1.1.1.Cấp điện áp hệ thống điện 1.1.2.Lƣới hệ thống 1.1.3 Lƣới truyền tải 1.1.4 Lƣới phân phối 1.2.Mạng điện cục hạ áp 10 1.3.Phụ tải điện yêu cầu phụ tải điện 12 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BESS 18 2.1 Hệ thống điện linh hoạt FACTS 18 2.2 Tổng quan BESS 29 2.2.1 Cấu trúc BESS 29 2.2.2 Những chức BESS 32 2.2.3 Lựa chọn cấu hình BESS 35 2.3 Quá trình nạp phóng điện 36 2.3.1 Kho tích trữ lƣợng chiều .36 2.3.2 Quá trình nạp - phóng điện ắcquy 41 CHƢƠNG ĐIỀU KHIỂN BESS 45 3.1 Các phƣơng pháp điều khiển BESS .45 3.2 Mô hình toán học chỉnh lƣu PWM (CLPWM) 49 3.2.1 Bộ chỉnh lƣu PWM 49 3.2.2 Mô tả toán học CLPWM 53 3.3 Cấu trúc điều khiển dòng, công suất hệ BESS 58 3.3.1 Cấu trúc điều khiển theo VOC (Voltage Oriented Control) [1] .58 3.3.2 Cấu trúc điều khiển theo phƣơng pháp trực tiếp công suất DPC 63 Hoàng Thị Thương -3- Luận văn thạc sỹ 3.4 Mô hình BESS .69 3.4.1 Mô hình BESS 69 3.4.2 Thiết kế điều khiển BESS .74 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG DỰ TRỮ NĂNG LƢỢNG BẰNG ẮCQUY 78 4.1 Giới thiệu phần mềm mô 78 4.2 Cấu trúc mô hệ thống điện cục có BESS 78 4.2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điện cục 78 4.2.2 Các khối mô hình 79 4.3 Kết mô 82 4.3.1 Sự thay đổi tải có tính chất cảm kháng RL 82 4.3.2 Sự thay đổi tải có tính dung kháng (RC) 89 4.4 Kết mô BESS với trƣờng hợp tăng công suất 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 Hoàng Thị Thương -4- Luận văn thạc sỹ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị phụ tải ngày 12 Hình 1.2 Đồ thị phụ tải có động khởi động 12 Hình 2.1 Cấu trúc lọc nối tiếp .19 Hình 2.2 Cấu trúc lọc song song 19 Hình 2.3 Cấu trúc lọc tích cực nối UPQC 20 Hình 2.4: Sơ đồ SVC 21 Hình 2.4a: Cấu tạo TCR .21 Hình 2.4b: Cấu tạo TSC .22 Hình 2.4c:Cấu tạo lọc sóng hài 23 Hình 2.4d: Sơ đồ kết nối SVC với hệ thống điện 24 Hình 2.5a Bộ STATCOM 24 Hình 2.5b: Nguyên lý hoạt động STATCOM .25 Hình 2.5c: Cấu trúc VSC với van dẫn Tiristor 26 Hình 2.5d: Cấu trúc VSC với van dẫn IGBT 26 Hình 2.5e: STATCOM hệ thống điện .27 Hình 2.6: Cấu trúc TCSC 27 Hình 2.7: Sơ đồ kết nối SSSC với hệ thống điện 28 Hình 2.8: Sơ đồ kết nối UPFC với hệ thống .28 Hình 2.9 Ví dụ ứng dụng BESS .30 Hình 2.10 Cấu trúc mạch lực BESS .31 Hình 2.11 Cấu trúc BESS 31 Hình 2.12 BESS mạng điện cục 32 Hình 2.13 BESS đóng vai trò lọc tích cực 33 Hình 2.14 Bù công suất vào lƣới có biến động 33 Hình 2.15 BESS làm nguồn dự phòng .34 Hình 2.16 BESS điều hòa công suất ngày .34 Hình 2.17 Sơ đồ biến đổi công suất với IGBT 35 Hình 2.18 a- cấu trúc tƣơng đƣơng; b- kí hiệu đặc tính cửa 36 Hình 2.19 Cấu tạo ăc quy axits cực chì .37 Hình 2.20.Quá trình phóng/ nạp ngăn ắc quy .38 Hình 2.21 Sơ đồ tƣơng đƣơng ăcquy .40 Hình 2.22 Hiệu suất trình nạp - phóng .41 Hình 2.23 Quá trình nạp – phóng điện ắcquy 42 Hình 2.24 Quan hệ điện dung với dòng điện thời gian .43 Hoàng Thị Thương -5- Luận văn thạc sỹ Hình 2.25 Quan hệ lƣợng dòng điện phóng .43 Hình 2.26 Quan hệ công suất dòng điện phóng 44 Hình 3.1 Các phƣơng pháp điều khiển chỉnh lƣu PWM 48 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý chỉnh lƣu PWM 49 Hình 3.3 Sơ đồ thay chỉnh lƣu PWM 49 Hình 3.4 a,Giản đồ véc tơ chỉnh lƣu PWM; b – iL trùng với uLc- iL ngƣợc với uL 50 Hình 3.5 Các phƣơng pháp điều khiển chỉnh lƣu PWM 51 Hình 3.6 Sơ đồ khối chỉnh lƣu PWM hệ tọa độ tự nhiên .54 Hình 3.7 Sơ đồ khối chỉnh lƣu PWM hệ tọa độ 56 Hình 3.8 Sơ đồ khối chỉnh lƣu PWM hệ tọa độ d-q .57 Hình 3.9 Đồ thị véc tơ điện áp chỉnh lƣu PWM 58 Hình 3.10 Sơ đồ khối điều khiển BESS theo phƣơng pháp điều khiển VOC 59 Hình 3.11 Đồ thị véc tơ điện ápsử dụng phƣơng pháp VOC 60 Hình 3.12 Cấu trúc mạch vòng điều chỉnh theo VOC .62 Hình 3.13 Sơ đồ khốiphƣơng pháp điều khiển DPC 63 Hình 3.14 Chọn sector cho phƣơng pháp điều khiển DPC 64 Hình 3.15 Sơ đồ khối ƣớc lƣợng công suất tức thời dựa véctơ điện áp 67 Hình 3.16 Sơ đồ khối ƣớc lƣợng công suất tức thời dựa từ thông ảo .68 Hình 3.17 Cấu trúc mạch lực BESS 70 Hình 3.18.Sơ đồ thay mạch lực pha BESS 70 Hình 3.19 Mạng điện thủy điện nhỏ có BESS 71 Hình 3.20 Mô hình tín hiệu trung bình BESS hệ tọa độ a-b 72 Hình 3.21 Mô hình tín hiệu trung bình BESS hệ tọa độ a-b 73 Hình 3.22 Mô hình dòng điện BESS 74 Hình 3.23 Cấu trúc khử tƣơng tác hai thành phần dòng điện iBd, iBq .75 Hình 3.24 Cấu trúc điều chỉnh dòng kiểu PI cho biến đổi BESS .76 Hình 4.1 Sơ đồ khối mô hệ thống BESS .78 Hình 4.2 Mô hình khối nguồn 79 Hình 4.3 Mô hình BESS 79 Hình 4.4 Cấu trúc Controller 81 Hình 4.5 Cấu trúc Contoller PI .81 Hình 4.6.Mô hình phía hạ áp .82 Hình 4.7 Sự thay đổi công suất tác dụng phản kháng BESS 83 Hình 4.8 Sự thay đổi điện áp dòng điện B4 83 Hình 4.9 a- Sự thay đổi công suất tác dụng B3, b - Điện áp B1, B3, Hoàng Thị Thương -6- Luận văn thạc sỹ c- Dòng điện BESS, d- Kiểm tra THD cho dòng điện tải cấp từ BESS 86 Hình 4.10 a-Điện áp dây đầu BESS, b- Điện áp pha đầu BESScKiểm tra THD cho điện áp tải cấp từ BESS 87 Hình 4.11 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy .88 Hình 4.12 Sự thay đổi công suất tác dụng phản kháng BESS với tải RC 89 Hình 4.13 Sự thay đổi điện áp dòng điện B4 .90 Hình 4.14 Sự thay đổi công suất B3, điện áp B1,B3, dòng điện Stat 91 Hình 4.15 Điện áp đầu BESS 92 Hình 4.16 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy .93 Hình 4.17 Mạch tăng công suất với BESS .94 Hình 4.18 Sự thay đổi công suất tác dụng phản kháng BESS 95 Hình 4.19 Sự thay đổi điện áp dòng điện B4 .96 Hình 4.20 Sự thay đổi công suất B3, điện áp B1,B3, dòng điện Stat 97 Hình 4.21 Điện áp đầu BESS 98 Hình 4.22 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy .99 Hoàng Thị Thương -7- Luận văn thạc sỹ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN CỤC BỘ 1.1 Giới thiệu hệ thống điện Hệ thống điện mạng lƣới kết nối thiết bị điện với tạo thành lƣới điện, dùng để sản xuất, truyền tải, phân phối tiêu thụ điện Một hệ thống điện bao gồm: nhà máy điện, mạng điện hộ tiêu thụ điện Nhà máy điện: nơi sản xuất điện từ dạng lƣợng khác Bao gồm nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân Lƣới điện: làm nhiệm vụ truyền tải phân phối điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Lƣới điện đƣợc chia thành lƣới hệ thống, lƣới truyền tải lƣới phân phối 1.1.1 Cấp điện áp hệ thống điện Cấp điện áplà giá trị điện áp danh định đƣợc sử dụng hệ thống điện, bao gồm: - Hạ áp cấp điện áp danh định dƣới 1000V; - Lƣới phân phối hạ áp cho đồng thời loại điện áp: điện áp dây 380 V điện áp pha 220 V - Trung áp cấp điện áp danh định từ 1000V đến 35kV gồm có cấp điện áp: 6, 10, 15, 22, 35 kV; - Cao áp cấp điện áp danh định 35kV đến 220kVgồm có 60, 90, 110, 220 kV; - Siêu cao áp cấp điện áp danh định 220kV gồm có 330, 400, 500, 750 kV 1.1.2 Lƣới hệ thống Lƣới hệ thống nối nhà máy điện với với nút phụ tải khu vực Ở Việt Nam lƣới hệ thống A0 quản lý, vận hành mức điện áp 500 kV Đặc điểm lƣới hệ thống là: - Lƣới có nhiều mạch vòng kín để ngắt điện bảo quản đƣờng dây cố đến đƣờng dây đảm bảo liên lạc hệ thống; Hoàng Thị Thương -8- Luận văn thạc sỹ - Vận hành kín để đảm bảo liên lạc thƣờng xuyên chắn nhà máy điện với với phụ tải; - Điện áp từ 110kV đến 500kV; - Lƣới đƣợc thực chủ yếu đƣờng dây không 1.1.3 Lƣới truyền tải Phần lƣới điện từ trạm trung gian khu vực đến cao áp cung cấp điện cho trạm trung gian địa phƣơng Bao gồm đƣờng dây trạm biến áp có cấp điện áp từ 220kV trở lên, đƣờng dây trạm biến áp có điện áp 110kV có chức truyền tải để tiếp nhận công suất từ nhà máy điện vào hệ thống điện quốc gia Lƣới điện có đặc điểm sau: - Sơ đồ kín có dự phòng: lộ song song từ trạm khu vực, lộ từ trạm khu vực khác nhau, lộ nhƣng có dự phòng lƣới phân phối; - Vận hành hở lí hạn chế dòng ngắn mạch, có thiết bị tự đóng nguồn cố; - Điện áp 35, 110, 220 kV; - Thực đƣờng dây không chính, trƣờng hợp làm đƣờng dây không dùng cáp ngầm; - Lƣới 110 kV trở lên trung tính máy biến áp nối đất trực tiếp 1.1.4 Lƣới phân phối Lƣới phân phối làm nhiệm vụ phân phối điện từ trạm trung gian, trạm khu vực nhà mmáy điện cho phụ tải Lƣới phân phối gồm phần: + Lƣới phân phối trung áp có điện áp 6, 10, 15, 22, 35 kV phân phối cho trạm phân phối trung áp/ hạ áp phụ tải trung áp; + Lƣới hạ áp 380/220V cấp điện áp cho phụ tải hạ áp Lƣới phân phối hạ áp đƣợc cung cấp điện trực tiếp từ máy biến áp phân phối pha Trung tính mạng hạ áp đƣợc nối đất trực tiếp dây trung tính theo lƣới điện tạo thành lƣới phân phối hạ áp pha dây Cấu trúc lƣới phân phối Hoàng Thị Thương -9- Luận văn thạc sỹ hạ áp đƣợc thực đƣờng dây không, dùng dây cáp vặn xoắn Tuỳ theo yêu cầu độ tin cậy hộ phụ tải mà sử dụng phƣơng pháp có hay không nối dây dự phòng, đƣờng dây dự phòng lấy điện từ trạm phân phối từ trạm phân phối khác nhau: Đƣờng trục lƣới phân phối hạ áp có dây, nhánh rẽ cấp điện cho phụ tải pha dây (2 pha + trung tính) hai dây (1 pha + trung tính) Lƣới điện phân phối có chiều dài tƣơng đối lớn, đƣờng dây phân nhánh, hình tia mạch vòng cung cấp điện trực tiếp cho hộ tiêu thụ Do nguyên nhân ảnh hƣởng đến trình chuyển tải lƣới phân phối có liên quan trực tiếp đến hộ tiêu thụ - Lƣới phân phối trực tiếp đảm bảo chất lƣợng điện áp cho phụ tải - Giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho hộ phụ tải: cố lƣới phân phối trung áp ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh hoạt nhân dân hoạt động kinh tế, xã hội - Tỷ lệ tổn thất điện lớn: khoảng (4050)% lƣới phân phối - Hộ phụ tải sử dụng trực tiếp điện từ lƣới phân phối nên vấn đề an toàn điện quan trọng 1.2 Mạng điện cục hạ áp Mỗi mạng điện đƣợc đặc trƣng điện áp danh định U dđ, điện áp đƣợc sử dụng để tính điện áp danh định thiết bị mạng điện (máy phát điện, máy biến áp, đƣờng dây…) Điện áp danh định đảm bảo cho thiết bị làm việc bình thƣờng đạt đƣợc hiệu kinh tế tốt Phân loại mạng điện theo điện áp danh định mạng điện hạ áp mạng điện có điện áp danh định U dđ 1kV Đối với mạng điện hạ áp điện áp danh định pha điện áp pha: 220/127; 380/220; 660/380 V Phân loại mạng điện theo chức thực mạng điện hạ áp thuộc mạng phân phối Hoàng Thị Thương -10- Luận văn thạc sỹ Hình 4.10 c) Hình 4.10.a-Điện áp dây đầu BESS, b- Điện áp pha đầu BESS c- Kiểm tra THD cho điện áp tải cấp từ BESS SOC (State of Charge) [%] Hoàng Thị Thương -87- Luận văn thạc sỹ Hình 4.11 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy Nhận xét: - TH1: Giả sử thời điểm t = 0.833 (s) 1.67(s)khi ta thay đổi với loại tải khác nhau, cắt/đóng thêm tải RL vào hệ thống điện hạ áp ta thấy BESS phát công suất tác dụng công suất phản kháng để bù vào lƣợng công suất thiếu hụt tải tiêu thụ BESS nạp tích trữ công suất + Với tải RL BESS phát công suất phản kháng nhiều so với tải RC - TH2:Giả sử t = 0.833 (s) 1.67(s) xảy cố nguồn tạm thời với loại tải khác lúc BESS tự kích hoạt thay nhƣ nguồn dự phòng cấp công suất cho tải Hoàng Thị Thương -88- Luận văn thạc sỹ - So với trƣờng hợp đóng/ cắt tải RC vào nguồn pin BESS ta đóng cắt thêm vào tải RL có độ nạp điện SOC[%] nhỏ hơn.Ví dụ t = 0.5s SOC % gần 80% - Kiểm tra chất lƣợng điện cung cấp cho thấy: ta thấy độ méo dạng dòng điện không sin độ méo dạng điện áp không sin nằm phạm vi cho phép THD% < 5%, U 3% , I 5% 4.3.2 Sự thay đổi tải có tính dung kháng (RC) Tải phía hạ áp đƣợc đóng/cắt thêm vào lƣợng P 1000 kW , QC 100 0kVAr thời điểm t 0,833 / 1,67 s Hình 4.12 Sự thay đổi công suất tác dụng phản kháng BESS với tải RC Hoàng Thị Thương -89- Luận văn thạc sỹ Hình 4.13 Sự thay đổi điện áp dòng điện B4 Hoàng Thị Thương -90- Luận văn thạc sỹ Hình 4.14.Sự thay đổi công suất B3, điện áp B1,B3, dòng điện Stat Hoàng Thị Thương -91- Luận văn thạc sỹ Hình 4.15 Điện áp đầu BESS Hoàng Thị Thương -92- Luận văn thạc sỹ Hình 4.16 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy Hoàng Thị Thương -93- Luận văn thạc sỹ Nhận xét: - TH1: Giả sử thời điểm t = 0.833 (s) 1.67(s)khi ta thay đổi tính chất tải, cắt/đóng thêm tải RC vào hệ thống điện hạ áp ta thấy BESS phát công suất tác dụng công suất phản kháng để bù vào lƣợng công suất thiếu hụt tải tiêu thụ nạp tích trữ công suất + Với tải RC BESS phát công suất phản kháng so với tải RL - TH2: Giả sử t = 0.833 (s) 1.67(s) xảy cố nguồn tạm thời lúc BESS tự kích hoạt thay nhƣ nguồn dự phòng cấp công suất cho tải - So với trƣờng hợp đóng/ cắt tải RL vào nguồn pin BESSkhi ta đóng cắt thêm vào tải RC có độ nạp điện SOC[%]lớn Tại t = 0.5s SOC% = 80% 4.4 Kết mô BESS với trƣờng hợp tăng công suất Hình 4.17.Mạch tăng công suất với BESS Hoàng Thị Thương -94- Luận văn thạc sỹ * Sự thay đổi tải có tính chất cảm kháng RL Tải phía hạ áp đƣợc đóng/cắt thêm vào lƣợng P 1000 kW , QL 1000 kVAr thời điểm t 0,833 / 1,67s Hình 4.18 Sự thay đổi công suất tác dụng phản kháng BESS Hoàng Thị Thương -95- Luận văn thạc sỹ Hình 4.19 Sự thay đổi điện áp dòng điện B4 Hoàng Thị Thương -96- Luận văn thạc sỹ Hình 4.20 Sự thay đổi công suất B3, điện áp B1,B3, dòng điện Stat Hoàng Thị Thương -97- Luận văn thạc sỹ Hình 4.21 Điện áp đầu BESS Hoàng Thị Thương -98- Luận văn thạc sỹ Hình 4.22 Quá trình phóng/nạp, dòng điện, điện áp ăcquy Hoàng Thị Thương -99- Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài trên, ta tiến hành nghiên cứu ứng dụng hệ BESS lƣới điện cục Trong phạm vi luận văn trình bày đƣợc số vấn đề nhƣ sau: - Phân tích đặc điểm nguồn cục Đƣa ƣu nhƣợc điểm nguồn cục - Phân tích đƣa ứng dụng hệ BESS cho lƣới điện cục Nhiệm vụ hệ BESS bù phụ tải đỉnh, nâng cao chất lƣợng lƣới điện cục - Phân tích đƣa phƣơng pháp điều khiển hệ BESS lƣới điện cục bộ, sở nghiên cứu để đƣa cấu trúc điều khiển hệ BESS thực tế - Tiến hành mô phản ứng hệ thống điện cục có BESS với tải có tính chất khác nhƣ tải mang tính chất điện kháng, điện dung, động cơ… Kết mô hệ BESS có phản ứng tốt bù/tiêu thụ công suất phản kháng, nhƣ công suất tác dụng tải có đột biến nhằm giữ cho điện áp đầu phụ tải ổn định Đồng thời hạn chế đƣợc dao động điện áp trình đóng cắt tải nặng mạng điện cục Các kết mô cho ta thấy vai trò quan trọng BESS lƣới điện cục Qua nghiên cứu trên, ta thấy hƣớng phát triển đề tài là: - Nghiên cứu thêm ứng dụng khác hệ BESS lƣới điện cục bộ: ổn định điện áp lƣới, lọc sóng điều hòa bậc cao - Hoàn thiện mô hình điều khiển, tính toán, nhận dạng thông số lƣới điện - Tiến hành thực nghiệm cấu trúc điều khiển BESS có điều kiện Hoàng Thị Thương -100- Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn (2005), Cơ sở truyền động điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Phùng Quang, Andreas Dittrich (2006), Truyền động điện thông minh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Bách (2009), Lưới điện 1, 2, 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 4.Nguyễn Phùng Quang, Matlab cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 5.Cyril W Lander (2002) – Dịch giả Lê Văn Doanh, Điện tử công suất điều khiểnđộng cơ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 6.Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2004), Điện tử công suất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội M Ahsanul Alam, A.H.M.A Rahim, M A Abido, Supercapacitor Based Energy Storage System for Effective Fault Ride Through of Wind Generation System, ISIE, 2010 IEEE International Symposium on, 2010 Narain G Hingorani, Laszlo Gyugyi (2000), Understanding FACTS Concepts and Technology of Flexible AC Transmission Systems, The IEEE Press, New York Paulo F Ribeiro, Brian K Johnson, Mariesa L Crow, Aysen Arsoy and Yilu Liu, “Energy Storage Systems for Advanced Power Applications,” Proceedings of the IEEE, vol 89, No 12, pp 1744- 1756, December 2001 10 Lã Văn Út (2010), Bài giảngHệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt, Bộ môn hệ thống điện, ĐHBKHN 11 Nguyễn Văn Đạm (2005), Mạng hệ thống điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà nội 12.Arindam Chakraborty, Shravana K Musunuri, Anurag K Srivastava, and Anil K Kondabathini (2012), Integrating STATCOM and Battery Energy Storage System for Power System Transient Stability: A Review and Application Hoàng Thị Thương -101- ... PHỎNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG DỰ TRỮ NĂNG LƢỢNG BẰNG ẮCQUY 78 4.1 Giới thiệu phần mềm mô 78 4.2 Cấu trúc mô hệ thống điện cục có BESS 78 4.2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điện cục. .. phụ tải điện hệ thống điện: Phụ tải điện đòi hỏi hệ thống điện có chất lƣợng điện tốt độ tin cậy cao - Chất lượng điện năng: bao gồm chất lượng điện áp chất lượng tần số a Chất lượng điện áp:... VỀ LƢỚI ĐIỆN CỤC BỘ 1.1 Giới thiệu hệ thống điện Hệ thống điện mạng lƣới kết nối thiết bị điện với tạo thành lƣới điện, dùng để sản xuất, truyền tải, phân phối tiêu thụ điện Một hệ thống điện bao