tiét-8

40 186 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiét-8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 29 8 - 2007 Ngày giảng : 30 8 2007 Lớp : 7I, 7K Tiết 1 Bài 1 Sống giản dị A/ Mục tiêu : 1- Kiến thức : Giúp HS hiểu * Thế nào là sống giản dị và không giản dị ? * Tại sao phải sống giản dị ? 2- Thái độ : *Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dị , chân thật , xa lánh lối sống xa hoa hình thức. 3 - Kỹ năng : * Giúp HS có khả năng đánh giá hành vi của bản thân và của mọi ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh : Lời nói , cử chỉ , tác phong, cách ăn mặc, và thái đọ giao tiếp với mọi ngời. B/ Ph ơng pháp : * Thảo luận nhóm. * Nêu và giải quyết tình huống. * Trò chơi sắm vai. C/ tài liệu và ph ơng tiện : * SGK, SGV GDCD7 * Tranh ảnh , câu chuyện về lối sống giản dị * Thơ, ca dao, tục ngữ nói về giản dị D/ Các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : 7I Tổng số 40 Vắng 7K Tổng số 39 Vắng 2- Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của HS 1 3 Bài mới : Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 5 phút ở lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu một số phẩm chất đạo đức nh siêng năng, tiết kiệm, lễ độ Đó là những phẩm chất rất cần thiết ở mỗi con ngời ở lớp 7 chúng ta tiếp tục tìm hiểu một phẩm chất nữa đó là giản dị. Ngời sống giảndị là ngời sống ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay GV ghi đầu bài lên bảng HS lắng nghe HS ghi đầu bài vào vở Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện đọc 10 phút 1/ Truyện đọc: Bác Hồ đến thăm ngời nghèo. *GV hớng dẫn HS tìm hiểu truyện : Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập - Cho HS đọc diễn cảm - GVhớng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi 1/ Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác ? HS đọc diễn cảm HS nêu ý kiến *Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác : - Bác mặc bộ quần áo ka ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi 2 2/ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc? *GV cho HS liên hệ : Hãy nêu tấm gơng sống giản dị ở trờng, ở ngoài XH mà em biết - GV cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của sống giản dị và trái vói giản dị - GVchia nhóm h/s và nêu y/c thảo luận ( 4 nhóm ) Nhóm 1+2: Tìm hiểu biểu hiện của sống giản dị một đôi dép cao su - Bác cời đôn hậu và vẫy tay chào mọi ngời - Thái độ thân mật, câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? HS nhận xét : - Bác ăn mặc đơn sơ không cầu kỳ phù hợp với hoàn cảnh của đất nớc - Thái độ chân tình cởi mở nên đã xua tan khoảng cách giũa vị chủ tịch nớc và nhân dân - Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thơng với mọi ngời HS nêu VD HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút Đại diện 2 nhóm trả lời Nhóm 1: Không xa hoa, lãng phí, không kiểu cách, không chạy theo hình thức, Thẳng thắn,chân thật,gần gũi hoà hợp 3 Nhóm 3+4: Tìm hiểu biểu hiện trái giản dị - GVcho h/s về vị trí thảo luận - GV gọi đại diện mỗi nhóm trả lời *GV nhấn mạnh : Giản dị không có nghĩa là qua loa đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, ĐK gia đình và xã hội. với mọi ngời Nhóm 3: Sống xa hoa, lãng phí, kiểu cách, chạy theo hình thức, phô trơng ,học đòi cầu kỳ trong sinh hoạt, giao tiếp Hoạt động 3 : tìm hiểu nội dung bài học 5 phút - GV cho HS đọc ND bài học SGKTr4 - GV đặt câu hỏi : 1/Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện cả sống giản dị 2/ ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống ? *GV chốt vấn đề bằng ND bài học - GV cho HS Đọc ND bài học trong SGK tr 4 Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS làm việc cá nhân HS trả lời nh SGK HS đọc ND bài học SGKtr 4 HS luyện tập 15 phút III/ Bài tập : a/ Bức tranh3 :Thể hiện đức tính giản dị : Các em HS ăn - GV nêu y/c của BT a/ 4 mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn, vui tơi thân mật - GV gọi HS nhận xét tranh - GV chốt ý đúng 1 HS trả lời Hoạt động 4 Luyện tập và giải quyết tình huống * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai - GVđa ra tình huống Lan hay đi học muộn, kết quả học tập châ cao nhng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo,giầy dép, thậm chí cả đồ mỹ phẩm trang điểm. - GV cho HS nhập vai để giải quyết tình huống * GV nhận xét các vai thể hiện và kết luận : HS phân vai để thực hiện HS đóng vai thể hiện - Lan chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài - Không phù hợp với lứa tuổi học trò - Xa hoa ,lãng phí không phù hợp Hoạt động 5 : củng cố dặn dò 4 phút *Gv củng cố : Yêu thơng con ngời là truyền thống đạo đức của dân tộc ta Cần dợc giữ gìn và phát huy Dặn dò :Về nhà học kĩ bài theo nội dung Sgk Tìm 1 số ví dụ thực tế chứng minh cho bài học Ngày soạn : 5 - 9 - 2007 Ngày giảng : 6 - 9 - 2007 Lớp : 7I, 7K Tiết 2 5 Bài 2 trung thực A/ Mục tiêu : 1- Kiến thức : Giúp HS hiểu * Thế nào là trung thực biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực ? *ý nghĩa của trung thực 2- Thái độ : *Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. 3 - Kỹ năng : * Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hằng ngày . B/ Ph ơng pháp : * Thảo luận nhóm. * Nêu và giải quyết tình huống. * Trò chơi sắm vai. C/ tài liệu và ph ơng tiện : * SGK, SGV GDCD7 * Câu chuyện, ca dao, tục ngữ nói về trung thực * Bài tập tình huống D/ Các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : 7I Tổng số 40 Vắng 7K Tổng số 39 Vắng 2- Kiểm tra : 1/ Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những ngời sống xung quanh em. 2/ Hãy tìm 5 biểu hiện trái với giản dị ? 3- Bài mới : 6 Nội dung HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài học GV cho HS làm BT sau : a/ Trong những hành vi sau đây hành vi nào sai ? - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn - Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế - Xin tiền học đi chơi điện tử - Ngủ dậy muộn đi học không đúng giờ báo cáo lý do ốm b/ Những hành vi đó biểu hiện gì ? Từ đó GV dẫn dắt vào bài trung thực GV ghi đầu bài lên bảng HS suy nghĩ trả lời + Tất cả các hành vi trên đều sai +Biểu hiện thiếu trung thực HS ghi đầu bài vào vở Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện đọc I/ Truyện đọc : Sự công minh chính trực của một nhân tài *GV hớng dẫn HS phân tích truyện đọc : Sự công minh chính trực của một nhân tài - Cho HS đọc truyện - GVhớng dẫn HS trả lời HS suy nghĩ trả lời + Tất cả các hành vi trên đều sai HS đọc diễn cảm 7 các câu hỏi sau : a/ Bra-man-tơ đã đối sử với Mi-ken-lăng-giơ nh thế nào? b/ Vì sao Bra-man-tơ có thái độ nh vậy c/ Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nh thế nào? d/ Vì sao Mi-ken-lăng-giơ sử sự nh vậy e/ Theo em ông là ngời nh thế nào ? - GV ghi các ý kiến của HS lên bản g * GVrút ra bài học qua câu chuyện trên. HS trả lời : +Không a thích, kình địch làm giảm danh tiếng, làm giảm sự nghiệp +Sợ danh tiếng của Mi-ken- lăng-giơ nổi tiếng lấn át mình. Oán hận tức giận +Công khai đánh giá Bra- man-tơ là ngời vĩ đại +Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự thật +Ông là ngời trung thực, tôn trọng chân lý, công minh chính trực Hoạt động 3 : Rút ra nội dung bài học - GV cho HS cho HS cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lần lợt lên bảng trình bày số còn lại theo dõi và nhận xét HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học HS suy nghĩ trả lời + Tất cả các hành vi trên đều sai HS Trả lời: +Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô 8 II/Nội dung bài học tập Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi ngời Câu 3: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong hành động - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày theo 3 phần * GV nhận xét bổ xung rút ra bài học thực tiễn - GV cho HS chia nhóm thảo luận ( 3nhóm ) ghi ý kiến vào giấy, cử đại diện lên trình bày các câu hỏi sau: Câu 1: Biểu hiện của hành vi trái với trung thực ? Câu 2: Ngời trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo nh thế nào ? giáo, không quay cóp, không nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng của bạn +Trong quan hệ với mọi ng- ời:Không nói xấu, lừa dối, Không đổ lỗi cho ngời khác, dũng cảm nhận khuyết điểm +Trong hành động:Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai 3HS lên bảng trình bày vào phần bảng của mình Đại diện 3 nhóm lên trình bày Nhóm 1: Trái với trung thực là dối trái, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngợc lại chân lý Nhóm 2: Không phải điều gì cũng gì cũng nói ra, nghĩ gì cũng nói, không nói to tranh luận gay gắt Nhóm 3: Che giấu sự thật để 9 II/Nội dung bài học 1- Thế nào là trung thực (SGKTr7) 2/ Biểu hiện của trung thực(SGKTr7) 3/ ý nghĩa của trung thực (SGKTr7) Câu 3: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực ? Cho VD cụ thể *GVnhận xét, bổ xung và đánh giá.Tổng kết 2 phần thảo luận, hớng dẫn rút ra khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực HS trả lời các câu hỏi sau: 1/ Thế nào là trung thực 2/ Biểu hiện của trung thực 3/ ý nghĩa của trung thực *GV chốt vấn đề bằng ND bài học - GV cho HS Đọc ND bài học trong SGK tr 7 có lợi cho XH. Nh Bsĩ không nói thật bệnh của bệnh nhân, nói dối kẻ địch đây là sự trung thực với tấm lòng với l- ơng tâm Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện tập - GV nêu y/c của BT a/ SGK tr7 - GV chốt ý đúng Hoạt động 5 : Luyện tập và giải quyết tình huống * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai - GVđa ra tình huống : Tan học, bạn An và Hoà đi đến trớc cửa lớp 6A và nhặt * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai 10

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan