Sau 15.000 km: Trong lần thay dầu thứ 2 này bạn cũng nên thay luôn lọc dầu. Lọc dầu có nhiệm vụ giữ lại các cặn bẩn, giúp động cơ được bôi trơn với dầu sạch và luôn hoạt động tốt. Các chuyên gia khuyên tốt nhất là nên thay lọc dầu cùng lúc với khi thay dầu, tức sau mỗi 10.000 km. Ngoài ra, ở mốc thời gian này bạn cũng nên đảo lốp nếu cần thiết, và sau đó tiếp tục đảo lốp sau mỗi 10.000 km. Thay lọc dầu động cơ định kỳ sau mỗi 10.000 km Sau 30.000 km: Sau mỗi 30.000 km, chiếc lọc gió động cơ và lọc gió điều hòa sẽ dơ và nghẹt, ảnh hưởng đến hoạt động của động cơ và sức khỏe của bạn. Bạn cần thay lọc gió động cơ và lọc gió điều hòa định kỳ sau 30.000 km để động cơ làm việc êm ái và tiết kiệm nhiên liệu hơn đồng thời giúp hệ thống điều hòa hoạt động tốt và bảo vệ sức khỏe của bạn.
Trang 1KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH
GÓC ĐẶT BÁNH XE
Trang 2I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.1 Chú ý khi kiểm tra, đo đạc
- Kiểm tra lốp không bị hư hỏng, đủ áp suất quy định, hệ
thống treo không có độ rơ.
- Chọn nơi kiểm tra đo đạc có bề mặt phẳng.
- Bánh xe ở vị trí trung gian
(hướng tiến thẳng).
- Khi dùng đế quay đo góc đánh
lái cần làm sao để bánh xe tiếp xúc
với tâm đế quay Các bánh xe khác
cần được đưa lên cùng độ cao.
- Ngoài trường hợp đo độ chụm,
các trường hợp đo đạc khác cần
phải kéo phanh tay và cố định bàn
đạp phanh.
- Nâng hạ phần trung tâm đầu xe
lên xuống 3-4 lần để ổn định ht treo
- Kiểm tra xem xe có ở trên mặt
phẳng không.
Trang 3I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.2 Kiểm tra điều chỉnh
Kiểm tra đo đạc góc đặt bánh xe có 2 kiểu: cơ khí, quang học
Kiểu cơ khí có loại cố định và di động Sau đây sẽ là kiểu cơ khí di động
1.2.1 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe
- Trình tự đo độ chụm:
• Bánh xe ở vị trí trung gian.
• Điều chỉnh kim đo của thước đo độ chụm cao bằng tâm trục bánh xe.
• Đánh dấu vị trí đo phía sau hai
bánh trái và phải.
• Quay núm vặn về 0, chỉnh hai
đầu kim đo trùng với hai vị trí đánh
dấu.
• Từ từ đẩy xe về phía trước để
bánh xe quay đúng 180 độ và vị trí
đánh dấu quay ra phía trước.
• Đo khoảng cách giữa hai vị trí
Trang 4I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.2 Kiểm tra điều chỉnh
- Điều chỉnh độ chụm:
• Hệ thống treo phụ thuộc:
• Hệ thống treo độc lập cơ cấu lái bánh răng thanh răng:
• Hệ thống treo độc lập cơ cấu lái trục vít – êcu bi:
- Lưu ý khi điều chỉnh?
Trang 5I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.2 Kiểm tra điều chỉnh
1.2.2 Kiểm tra điều chỉnh góc Camber
- Trình tự đo góc camber:
• Lắp dụng cụ đo góc đặt bánh xe vào moay ơ
• Điều chỉnh cho bong bóng li vô ở giữa
• Đọc góc camber ở vạch camber
- Sai lệch góc camber:
• Xe có hệ thống treo độc lập: do trụ
quay đứng rơ, cầu trước cong
• Xe có hệ thống treo phụ thuộc: do
chỗ nối các thanh bị rơ, thanh nối bị
cong, hay lò xo tỳ bị yếu…
Trang 6I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.2 Kiểm tra điều chỉnh
1.2.2 Kiểm tra điều chỉnh góc Camber
- Điều chỉnh góc camber:
• Hệ thống treo phụ thuộc:?
• Hệ thống treo độc lập:?
Trang 7I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.2 Kiểm tra điều chỉnh
1.2.3 Kiểm tra điều chỉnh góc Caster
- Trình tự đo góc caster:
• Khóa đế quay đo góc đánh lái
• Đặt bánh xe vào đúng tâm đế
quay, tháo khóa đế
• Lắp dụng cụ đo góc đặt bánh xe
vào moay ơ
• Điều chỉnh cho bong bóng li vô
ở giữa
• Quay bánh xe 20 độ
• Xoay núm điều chỉnh để bong
bóng caster về 0
• Quay bánh xe về trung gian và
quay tiếp vào trong 20 độ, đọc góc
caster ở vạch caster
Trang 8I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.2 Kiểm tra điều chỉnh
1.2.3 Kiểm tra điều chỉnh góc Caster
- Điều chỉnh góc caster:
• Hệ thống treo phụ thuộc:?
• Hệ thống treo độc lập:?
1.2.4 Kiểm tra điều chỉnh góc Kingpin
- Trình tự đo góc kingpin: giống như caster
• Đọc góc kingpin tại vạch đo của kingpin
- Sai lệch góc kingpin: giống như camber
- Điều chỉnh góc kingpin:
• Góc kingpin thay đổi cùng với sự điều chỉnh camber do vậy không thể điều chỉnh riêng lẻ
• Nếu có sai lệch góc lớn tháo kiểm tra và sửa chữa
Trang 9I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.2 Kiểm tra điều chỉnh
1.2.5 Kiểm tra điều chỉnh góc đánh lái
- Kiểm tra góc đánh lái:
• Sử dụng đế quay đo góc đánh lái
• Quay vành tay lái hết về bên trái và hết về bên phải để đo các góc đánh lái trong và ngoài tương ứng của từng bánh xe
- Điều chỉnh góc đánh lái:
• Nếu chỉ có góc đánh lái trong sai lệch
điều chỉnh bằng bu lông hạn chế
• Nếu cả góc đánh lái trong và ngoài lệch
thì có thể các thanh đầu rô tuyn, thanh nối
thanh răng bị cong… kiểm tra, thay thế
Trang 10I KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH GÓC ĐẶT BÁNH XE
1.2 Kiểm tra điều chỉnh
1.2.6 Đô độ trượt ngang
- Kiểm tra độ trượt ngang:
• Xe tiến thẳng,
bánh đi vào vị trí
trung tâm của
Vạch kẻ.
• Đẩy xe từ từ đi
qua và đọc kết
quả đồng hồ.
- Điều chỉnh độ trượt ngang:
• Khi trượt ngang nằm ngoài giá trị, tránh chỉ điều chỉnh độ chụm mà cần phải đo đạc lại góc đặt bánh xe rồi điều chỉnh.