- 1 - V. Nguyễn Thị Minh Tâm AXIT CACBOXYLIC 1.Công thức chung của 1. Axit đơn chức: CxHyCOOH ahy C n H 2n+1-2k COOH( klà số liên kết π ) 2. Axit đa chức: CxHy(COOH)n (n≥ 2) 3. Axit no đơn chức: C n H 2n+1 COOH(n≥O) hay C x H 2x O 2 (x≥ 1) 4. Axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi: C n H 2n – 1 COOH (n≥ 2) 2. Tính axit 1.Tính xit phụ thuộc vào khả năng cho H + ( linh động của liên kết O—H) 2.Nhóm hút e : làm tăng tính axit( X, gốc thơm, gốc chưa no… ) - 2 - V. Nguyễn Thị Minh Tâm 3.Nhóm đẩy e : làm giảm tính axit(mạch C càng dài càng đẩy mạnh → tính axit giảm) 3. Một số axit thường gặp axit fomic :HCOOH; axit axetic : CH 3 COOH ; axit oxalicHOOC-COOH ; axit acrylic :CH 2 =CHCOOH ; axit metaacrylic : CH 2 =CH(CH 3 )COOH; axitaxit lactic : CH 3 CHOHCOOH Câu 1. 1/. Axit fomic có thể khử được Cu(OH) 2 / ddNaOH,t o ; AgNO 3 /dd NH 3 t o . Giải thích và viết PTHH. 2/. Viết PTHH chứng tỏ axit axetic là axit mạnh hơn axit cacbonic và yếu hơn axit sunfuric. Câu 2. Hãy sắp xếp 5 hợp chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính axit: CH 2 Cl–COOH(1);CH 3 –COOH(2);CH 3 CH 2 COOH(3);CHCl 2 COOH(4);CCl 3 COOH(5); CH 3 CH 2 CH 2 COOH(6) Câu 3. - 3 - V. Nguyễn Thị Minh Tâm Hãy sắp xếp các chất trong các dãy sau theo thứ tự giảm dần tính axít: 1/.C 6 H 5 COOH, HCOOH, H 2 CO 3 ,H 2 SO 4 2/.CH 3 COOH,CH 2 ClCOOH, CHCl 2 COOH, CCl 3 COOH. Câu 4. Xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần: 1/. HCOOH ; CH 3 CHO ; C 2 H 5 OH . 2/. C 2 H 5 OH, C 2 H 5 Cl, CH 3 COOH, CH 3 CHO. Câu 5. Viết CTCT của các chất đơn chức mạch hở có cùng CTPT và gọi tên? 1/ C 3 H 6 O 2 2/ C 4 H 6 O 2 3/C 4 H 8 O 2 4/C 5 H 10 O 2 Câu 6. Từ các chất hữu cơ ban đầu thích hợp hãy viết các PTHH điều chế trực tiếp CH 3 COOH? Câu 7. - 4 - V. Nguyễn Thị Minh Tâm Từ CH 3 COONa với các chất vô cơ cần thiết viết các PTHH điều chế axit benzoic? Câu 8. Dùng phản ứng hóa học để phân biệt các chất sau đây: 1/CH 3 COOH và HCOOH . 2/ C 2 H 3 COOH; HCOOH ; C 2 H 5 CHO Câu 9. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau : 1/Al 4 C 3 1 → A 1 2 → A 2 3 → A 3 4 → HCOOH 5 → A 4 6 → CH 3 OH 2/ CaC 2 1 → X 1 2 → X 2 3 → axit etanoic 4 → X 3 5 → etanal 6 → axit axetic Câu 10. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (sản phẩm chính) - 5 - V. Nguyễn Thị Minh Tâm 1/ metan 8 → axetilen 9 → benzen 10 → phenyl clorua 11 → axit phenic 12 → axit picric. 2/ C 2 H 2 2 o +H O xt,t → X HCN → Y + o 3 H O ,t → Z 2 4 o H SO 180 C → axit acrylic 3 CH OH → T to,p,xt → Poli metylacrylat. Câu 11. Một ankanoic X có %O = 36,36% theo khối lượng. CTPT của X? Câu 12. Một axit hữu cơ Y có %O = 71,11% theo khối lượng. CTPT của X? Câu 13. Cho axit hữu cơ no mạch hở có dạng (C 2 H 3 O 2 ) n . Xác định CTPT của axit. Câu 14. X là một axit ankenoic đốt cháy 1,72 g X phải dùng vừa hết 2,016 lít O 2 (đktc). Xác định CTPT của X ? - 6 - V. Nguyễn Thị Minh Tâm Câu 15. Cho sơ đồ sau : C 2 H 4 o 2 +H O,xt,t hs 80% → C 2 H 5 OH 2 +O kk hs 80% → CH 3 COOH Tính thể tích etilen thu đựợc ở đktc để thu được 30kg dung dịch axit axetic 60%. Câu 16. Cho sơ đồ sau : (C 6 H 10 O 5 )n 2 H O,enzin hs 90% → C 6 H 12 O 6 enzin hs 75% → C 2 H 5 OH 2 +O kk hs 75% → CH 3 COOH Tính khối lượng gạo 98% tinh bột để thu được 1 kg dung dịch axit axetic 30%. Câu 17. Công thức đơn giản của một axit hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh là (CHO) n . Khi đốt cháy 1 mol X thu được số mol CO 2 nhỏ hơn 6. CTPT, CTCTcủa X ? - 7 - V. Nguyễn Thị Minh Tâm Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit no X được 1,344lit CO 2 đktc và 0,9 gam H 2 O. CTPT của X? . axit giảm) 3. Một số axit thường gặp axit fomic :HCOOH; axit axetic : CH 3 COOH ; axit oxalicHOOC-COOH ; axit acrylic :CH 2 =CHCOOH ; axit metaacrylic :. Tâm AXIT CACBOXYLIC 1.Công thức chung của 1. Axit đơn chức: CxHyCOOH ahy C n H 2n+1-2k COOH( klà số liên kết π ) 2. Axit đa chức: CxHy(COOH)n (n≥ 2) 3. Axit