1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi

161 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam được đánh giá là nước có đa dạng sinh học khá cao của thế giới, là nước đang phát triển nên bên cạnh thuận lợi, Việt Nam cũng gặp không ít những thách thức trong phát triển kinh tế xã hội, tăng dân số, biến đổi khí hậu đã tạo ra áp lực lớn đến môi trường sống và sự đa dạng sinh học các hệ sinh thái. Nhiều loài động thực vật hoang dã có nguy cơ bị mất sinh cảnh sống, giảm số lượng cá thể của loài hoặc không còn gặp. Nhóm lưỡng cư và bò sát là mắt xích quan trọng của chuỗi và lưới thức ăn trong tự nhiên, từ lâu đã gắn bó và có giá trị kinh tế đối với con người, đồng thời cũng là nhóm động vật được khai thác dễ dàng, tương đối nhạy cảm và dễ bị biến động trước những thay đổi của môi trường và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của con người. Nghiên cứu điều tra khu hệ lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam trong những năm gần đây đã được quan tâm, tiến hành nghiên cứu trên nhiều khu vực, vùng, miền, theo đó số lượng các loài lưỡng cư và bò sát mới phát hiện và cả những loài ghi nhận bổ sung được công bố khá nhiều trên các tạp chí quốc tế, tuy nhiên diễn ra chưa đồng đều ở các vùng miền của đất nước, trong đó có tỉnh Quảng Ngãi. Quảng Ngãi là một trong các tỉnh duyên hải Trung Trung Bộ nằm ở sườn Đông của dãy Trường Sơn, tiếp nối hệ sinh thái với tỉnh Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, có sự đa dạng địa hình và các hệ sinh thái đặc trưng của vùng khí hậu Trung Trung Bộ, đã tạo nên sự đa dạng sinh cảnh và các loài sinh vật. Từ trước đến nay công tác nghiên cứu đa dạng sinh học và cảnh quan môi trường ở khu vực này trong đó có việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng cư và bò sát ở đây còn ít và mới chỉ được tiến hành ở một số khu vực trong thời gian ngắn, phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, do đó, việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi là định hướng quan trọng trong nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học động vật, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án góp phần bổ sung nguồn tư liệu cho bộ môn lưỡng cư và bò sát học, phục vụ trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan, môi trường sống, cũng như phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Vì vậy, để có kết quả nghiên cứu đầy đủ về lớp Lưỡng cư (Amphibia) và lớp Bò sát (Reptilia) ở vùng Quảng Ngãi, chúng tôi chọn đề tài Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi làm đề tài luận án tiến sĩ sinh học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định đa dạng thành phần loài, đặc trưng phân bố (theo sinh cảnh, nơi ở, đai độ cao), một số đặc điểm sinh thái học làm cơ sở khoa học cho công tác quản lý và bảo tồn các loài lưỡng cư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH KHU HỆ LƯỠNG SÁT VÙNG QUẢNG NGÃI LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - 2017 iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu Lưỡng sát 1.1.1 Lược sử nghiên cứu Lưỡng sát Trung Bộ 1.1.2 Khái quát nghiên cứu Lưỡng sát vùng Quảng Ngãi .14 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên xã hội vùng Quảng Ngãi .15 1.2.1 Vị trí địa lý 15 1.2.2 Đặc điểm địa hình 15 1.2.3 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên sinh vật .16 1.2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 20 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Khảo sát thực địa .22 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 24 v 2.3 Tư liệu nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 3.1 Thành phần loài Lưỡng sát vùng Quảng Ngãi 32 3.1.1 Danh sách thành phần loài 32 3.1.2 Ghi nhận bổ sung thay đổi phân loại học 38 3.1.3 Cấu trúc thành phần phân loại học khu hệ LCBS VQN 39 3.1.4 Đặc điểm hình thái nhận dạng loài LCBS VQN 44 3.2 Đặc trưng khu hệ Lưỡng sát vùng Quảng Ngãi 110 3.2.1 Đặc điểm phân bố loài LCBS 110 3.2.2 Đặc trưng địa lý động vật 123 3.3 Giá trị bảo tồn đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu hệ Lưỡng sát vùng Quảng Ngãi 128 3.3.1 Giá trị tài nguyên Lưỡng sát vùng Quảng Ngãi 128 3.3.2 Các nhân tố tác động tiêu cực đến Lưỡng sát vùng Quảng Ngãi 132 3.3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững 133 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 136 Kết luận 136 Kiến nghị 137 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang 1.1 Đặc điểm khí hậu vùng Quảng Ngãi 18 3.1 Danh sách loài Lưỡng sát vùng Quảng Ngãi 32 3.2 Cấu trúc thành phần phân loại khu hệ Lưỡng sát VQN 39 3.3 Số lượng loài Lưỡng sát họ phân bố theo sinh cảnh 111 3.4 Số lượng loài Lưỡng sát họ phân bố theo độ cao 118 3.5 Số lượng loài Lưỡng sát họ phân bố theo nơi 121 3.6 Quan hệ địa lý động vật khu hệ LCBS VQN với số tiểu vùng địa lý động vật 3.7 Chỉ số tương đồng (Dice) TPL LCBS VQN với số tiểu vùng địa lý động vật 124 125 3.8 Chỉ số tương đồng (Dice) TPL LCBS VQN với vùng lân cận 126 3.9 Danh sách loài LCBS có giá trị bảo tồn vùng Quảng Ngãi 130 3.10 Tổng hợp số lượng LCBS có giá trị bảo tồn 131 3.11 Đánh giá địa điểm ưu tiên bảo tồn LCBS VQN 133 vii DANH MỤC HÌNH Thứ Tên hình tự Trang 2.1 Sơ đồ đo lưỡng không đuôi 25 2.2 Màng da chi lưỡng không đuôi 25 2.3 Các khiên đầu thằn lằn 26 2.4 Lỗ tai thằn lằn 26 2.5 Nếp mỏng mặt bàn chân thằn lằn 26 2.6 Vảy bụng vảy đuôi thằn lằn 27 2.7 Lỗ trước hậu môn lỗ đùi rắn 27 2.8 Vảy đầu rắn 27 2.9 Các loại vảy lưng rắn 28 2.10 Cách đếm số hàng vảy thân rắn 28 2.11 Tấm bụng, đuôi hậu môn rắn 28 2.12 Sơ đồ đo phần thể rùa 29 3.1 Tỷ lệ bậc phân loại LCBS 40 3.2 Số lượng giống loài Lưỡng theo họ 41 3.3 Số lượng giống loài họ phân Thằn lằn 42 3.4 Số lượng giống loài họ phân Rắn 42 3.5 Số lượng giống loài họ Rùa 43 3.6 Tỷ lệ Lưỡng sát phân bố theo sinh cảnh 113 3.7 Tỷ lệ Lưỡng sát phân bố theo độ cao 119 3.8 Tỷ lệ Lưỡng sát phân bố theo nơi 122 3.9 Tỷ lệ LCBS phân bố số tiểu vùng địa lý động vật 124 3.10 Mức độ tương đồng TPL LCBS VQN vùng lân cận 127 3.11 Tỷ lệ nhóm giá trị sử dụng LCBS VQN 129 3.12 Số lượng cấp độ bảo tồn LCBS có giá trị bảo tồn VQN 132 3.13 Tổng hợp số điểm đánh giá địa điểm ưu tiên bảo tồn 134 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đánh giá nước có đa dạng sinh học cao giới, nước phát triển nên bên cạnh thuận lợi, Việt Nam gặp thách thức phát triển kinh tế xã hội, tăng dân số, biến đổi khí hậu tạo áp lực lớn đến môi trường sống đa dạng sinh học hệ sinh thái Nhiều loài động thực vật hoang dã có nguy bị sinh cảnh sống, giảm số lượng cá thể loài không gặp Nhóm lưỡng sát mắt xích quan trọng chuỗi lưới thức ăn tự nhiên, từ lâu gắn có giá trị kinh tế người, đồng thời nhóm động vật khai thác dễ dàng, tương đối nhạy cảm dễ bị biến động trước thay đổi môi trường hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người Nghiên cứu điều tra khu hệ lưỡng sát Việt Nam năm gần quan tâm, tiến hành nghiên cứu nhiều khu vực, vùng, miền, theo số lượng loài lưỡng sát phát loài ghi nhận bổ sung công bố nhiều tạp chí quốc tế, nhiên diễn chưa đồng vùng miền đất nước, có tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi tỉnh duyên hải Trung Trung Bộ nằm sườn Đông dãy Trường Sơn, tiếp nối hệ sinh thái với tỉnh Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, có đa dạng địa hình hệ sinh thái đặc trưng vùng khí hậu Trung Trung Bộ, tạo nên đa dạng sinh cảnh loài sinh vật Từ trước đến công tác nghiên cứu đa dạng sinh học cảnh quan môi trường khu vực có việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng sát tiến hành số khu vực thời gian ngắn, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, đó, việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng sát vùng Quảng Ngãi định hướng quan trọng nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học động vật, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần bổ sung nguồn tư liệu cho môn lưỡng sát học, phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan, môi trường sống, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, để có kết nghiên cứu đầy đủ lớp Lưỡng (Amphibia) lớp sát (Reptilia) vùng Quảng Ngãi, chọn đề tài Khu hệ lưỡng sát vùng Quảng Ngãi làm đề tài luận án tiến sĩ sinh học Mục tiêu nghiên cứu Xác định đa dạng thành phần loài, đặc trưng phân bố (theo sinh cảnh, nơi ở, đai độ cao), số đặc điểm sinh thái học làm sở khoa học cho công tác quản lý bảo tồn loài lưỡng sát vùng Quảng Ngãi Nội dung nghiên cứu Điều tra nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc khu hệ theo bậc phân loại loài lưỡng sát vùng Quảng Ngãi Mô tả đặc điểm nhận dạng loài lưỡng sát ghi nhận bổ sung cho vùng Quảng Ngãi Ghi nhận bước đầu đặc điểm sinh thái nơi phân bố khu vực nghiên cứu lưỡng sát Nghiên cứu đặc trưng phân bố loài lưỡng sát vùng Quảng Ngãi Phân tích quan hệ địa lý động vật khu hệ lưỡng sát vùng Quảng Ngãi với vùng lân cận Xác định giá trị bảo tồn loài sinh cảnh ưu tiên bảo tồn, mối đe dọa đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên lưỡng sát vùng Quảng Ngãi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung cập nhật trạng khu hệ lưỡng sát vùng Quảng Ngãi Bổ sung dẫn liệu đặc điểm nhận dạng, ghi nhận đặc điểm sinh thái phân bố lưỡng sát vùng Quảng Ngãi Xác định giá trị bảo tồn (các loài quý hiếm, sinh cảnh ưu tiên bảo tồn) mối đe dọa ảnh hưởng đến khu hệ, từ đề xuất giải pháp bảo tồn lưỡng sát vùng Quảng Ngãi 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp dẫn liệu khoa học đề xuất kiến nghị phát triển bền vững tài nguyên lưỡng sát vùng Quảng Ngãi sở khoa học giúp địa phương quản lý bảo tồn Lưu giữ sử dụng mẫu vật lưỡng sát nghiên cứu giảng dạy học phần liên quan đến động vật Đóng góp luận án * Đối với khoa học chuyên ngành Cung cấp danh sách thành phần loài lưỡng sát vùng Quảng Ngãi (gồm 41 loài lưỡng cư, 31 loài thằn lằn, 50 loài rắn 15 loài rùa) với mẫu vật tư liệu đặc điểm hình thái nhận dạng, sinh thái, phân bố góp phần phục vụ nghiên cứu giảng dạy động vật * Đối với khu vực nghiên cứu Cập nhật danh sách thành phần loài, ghi nhận nơi sống, đặc điểm sinh thái mô tả đặc điểm nhận dạng 130 loài lưỡng sát vùng Quảng Ngãi làm sở bảo tồn đa dạng sinh học vùng Xác định giá trị sử dụng bảo tồn, mối đe dọa đến tài nguyên lưỡng sát vùng Quảng Ngãi, từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững lưỡng sát vùng Quảng Ngãi Nhận định bước đầu quan hệ địa lý động vật khu hệ lưỡng sát vùng Quảng Ngãi với số khu vực lân cận CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu Lưỡng sát 1.1.1 Lược sử nghiên cứu Lưỡng sát Trung Bộ Về lược sử nghiên cứu LCBS Trung nghiên cứu tập trung phân tích tỉnh dọc theo bờ biển từ Thanh Hóa đến Phú Yên, giới hạn tọa độ địa lý: 13041'28'' - 20040' vĩ độ Bắc, 104022' - 109027'47'' kinh độ Đông Các nghiên cứu khu hệ, phân loại phân bố Nghiên cứu LCBS Trung Bộ trước năm 1954 chủ yếu người nước thực hiện, điển hình nghiên cứu Bourret từ 1934 đến 1942: Năm 1934, ông ghi nhận loài rắn Quảng Trị Quảng Bình gồm Natrix piscato, Natrix laobaoensis, Dryocalamus davisoni, Holarchus purpurascens cyclurus, Hypsirhina plumbea, Calliophis macclellandi swinhoei, Trimeresurus gramineus gramineus, Typhlops braminus, Elaphe radiate Đến 1937, Bourret đưa danh sách loài phân loài thằn lằn (Agamidae), phân loài rắn (Cobubridae, Crotalidae), có loài bổ sung cho Quảng Trị, Quảng Bình gồm: Ophryophryne poilani, Leiolopisma reevesi reevesi, Siaphos poilani, Varanus nebulosus, Sibynophis collaris sinensis, Natrix khasiensis, đồng thời ghi nhận loài rùa: Clemmys quadriocellata, Mauremys sinensis Năm 1940, Bourret R ghi nhận mô tả loài: Pelochelys cantorii Calamaria septentrionalis khu vực sông mã [164] Anderson ghi nhận loài phân bố Thừa Thiên Huế gồm: Bufo melanostictus, Hyla annectans, Oxyglossus laevis, Rana tigrina, R limnocharis, R.macrodon, R guentheri, R macrodactyla Sau ngày miền Bắc giải phóng, hòa bình lập lại, năm 1957, Đào Văn Tiến người VN điều tra TPL LCBS Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Sau đó, hàng loạt đợt khảo sát động vật có xương sống có LCBS cán khoa Sinh vật, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội I, tiến hành Hà Tĩnh Tuy nhiên, nghiên cứu thường tập trung vào phân loại, bước đầu tìm hiểu giá trị kinh tế giá trị sử dụng Kết nghiên cứu tổng hợp thành báo cáo khoa học song chưa công bố tạp chí hay sách chuyên khảo [71] Sau 1975, đất nước hoàn toàn thống nên công tác nghiên cứu có LCBS quan tâm hơn, tiến hành vùng toàn quốc, kết công bố tạp chí nước: Năm 1984, Campden - Main xuất chuyên khảo kết nghiên cứu rắn miền Nam, VN [92] Năm 1992, Trần Kiên Hoàng Xuân Quang chia thành phân khu động vật - địa lý học ếch nhái, BS VN [44] Tiếp theo, năm 1993, Hoàng Xuân Quang xác định 128 loài LCBS tỉnh Bắc Trung Bộ, số loài phân bố nhiều rừng núi đất (56 loài), sinh cảnh có loài phân bố bãi cát ven biển núi đá vôi [57] Năm 1997, Lê Nguyên Ngật nghiên cứu TPL LCBS vùng núi Ngọc Linh [51]; Năm 1999, xác định có 22 loài LC 44 loài BS rừng Tây Quảng Nam tập trung phân bố rừng thứ sinh, có 18 loài quý [52] Năm 2000, Nguyễn Văn Sáng Hoàng Xuân Quang xác nhận 31 loài LC 54 loài BS VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa [73] Đinh Thị Phương Anh Nguyễn Minh Tùng ghi nhận KBTTN Sơn Trà có loài LC 25 loài BS thuộc [4] Năm 2001, Lê Nguyên Ngật Hoàng Xuân Quang công bố kết điều tra bước đầu KBTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An có 22 loài LC 51 loài BS [53] Năm 2002, Nguyễn Quảng Trường khảo sát TPL BS ếch nhái khu vực rừng sản xuất Konplong, tỉnh Kon Tum, công bố Tạp chí Sinh học Năm 2003, Lê Vũ Khôi Nguyễn Văn Sáng xác định danh sách loài khu vực Bà Nà, TP Đà Nẵng [42] Năm 2005, Lê Nguyên Ngật Nguyễn Văn Sáng thống kê toàn tỉnh Thanh Hóa có 44 loài LC 80 loài BS [54] Hoàng Xuân Quang Mai Văn Quế ghi nhận 18 loài LC 35 loài BS Chúc A, Hương Khê, Hà Tĩnh [60]; Hoàng Xuân Quang cs thống kê 25 loài LC 62 loài BS KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An [65] Năm 2006, Hoàng Xuân Quang cs nhận xét tên khoa học nội giống Takydromus tu chỉnh khóa định loại cho họ Thằn lằn thức vùng Bắc Trung Bộ [66] Năm 2007, Hoàng Xuân Quang Hoàng Ngọc Thảo nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại loài giống Trimeresurus khu vực Bắc Trung Bộ [61] 142 Huế”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 200-209 21 Ngô Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc (2007), “Thành phần loài ếch nhái BS tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Sinh học, 29(1): 20-25 22 Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2015), Điều tra giám sát ĐDSH động vật, Nxb Đại học Huế 23 Hồ Thu Cúc (2000), “Giống Leptobrachium VN”, Tạp chí Sinh học, 22(2): 1-5 24 Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Orlov N (2009), “Góp phần nghiên cứu thành phần loài LCBS khu vực huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 2, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 25 Hồ Thu Cúc, Orlov N L (2000a), “Giống Theloderma VN”, Những vấn đề khoa học sống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 162-165 26 Hồ Thu Cúc, Orlov N L (2000b), “Giống Rhacophorus VN”, Tạp chí Sinh học, 22(1B): 34-40 27 Cục Kiểm lâm Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) - Chương trình Đông Dương (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát ĐDSH, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 28 Cục Thống kê Quảng Ngãi (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Cáp Kim Cương (2010), Nghiên cứu thành phần loài phân bố LCBS vùng đồng ven biển, tỉnh Quảng Trị, luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Huế 30 Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), “Thành phần loài sát ếch nhái KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Vinh, 112-119 31 Douglas B Hendrie, Bùi Đăng Phong, Tim McCormack, Hoàng Văn Hà, Peter Paul Dijk (2011), Tài liệu hướng dẫn thi hành luật định dạng loài rùa cạn rùa nước VN, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên, Hà Nội 143 32 Trần Quốc Dung, Ngô Đắc Chứng, Trần Văn Thiện (2009), “Phân tích so sánh kiểu nhân loài nhông cát thuộc giống Leiolepis Thừa Thiên Huế”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 39-42 33 Trần Quốc Dung, Ngô Quốc Trí (2012a), “Một số đặc điểm sinh sản Nhông cát - Leiolepis guentherpetersi điều kiện nuôi TP Huế”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Vinh, 12-120 34 Trần Quốc Dung, Ngô Quốc Trí (2012b), “Một số dẫn liệu đặc điểm dinh dưỡng Nhông cát - Leiolepis guentherpetersi điều kiện nuôi TP Huế”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Vinh, 120-126 35 Lê Thanh Dũng, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Tim McCormack (2009), “Đa dạng thành phần loài rùa KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 48-55 36 Phan Thị Hoa (2015), Khu hệ LCBS quần đảo Lao Chàm bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng, luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 37 Nguyễn Phạm Hùng, Lê Vũ Khôi (2012), “Danh sách loài BS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam ý nghĩa bảo tồn nguồn gen quý chúng”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Vinh, 146160 38 Lê Khắc Huy (chủ biên), Lê Văn Tán, Võ Văn Phú, Lê Quang Minh, Đỗ Xuân Cẩm (2001), Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi, Sở khoa học công nghệ môi trường Quảng Ngãi 39 Trương Thị Vinh Hương, Lê Nguyên Ngật (2009), “Kết bước đầu khảo sát LCBS huyện Đăk Mil, tỉnh Đắk Nông”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 64-71 40 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam (2015), Địa lý động vật học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn (2004), Đa dạng sinh học động vật VQG Bạch Mã, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 144 42 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sáng (2003), “Đa dạng thành phần loài LCBS khu vực Bà Nà, Đà Nẵng”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 638-642 43 Lê Vũ Khôi, Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang (2011), “Kết nghiên cứu khu hệ động vật có xương sống cạn (thú, chim, sát, ếch nhái) KBTTN Pù Huống”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 151-164 44 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992), “Về phân khu động vật - địa lý học BS, ếch nhái VN”, Tạp chí Sinh học, 14(3): 8-13 45 Vũ Tự Lập (2010), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Dương Đức Lợi (2016), Khu hệ lưỡng sát vùng phía Bắc đèo Mông, luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Thừa Thiên Huế 47 Lê Thắng Lợi, Ngô Đắc Chứng (2009), “Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Thằn lằn bóng giống Mabuya Thừa Thiên Huế ”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 225-232 48 Lê Thế Lương, Lê Trọng Sơn (2011), “Kết nghiên cứu thành phần loài Chuồn chuồn vùng rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 713-717 49 Nguyễn Đức Lương, Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang (2009), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái Kỳ đà hoa - Varanus salvator trưởng thành điều kiện nuôi TP Vinh, Nghệ An”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 296-301 50 Lê Thị Nga, Ngô Đắc Chứng (2009), “Một số đặc điểm sinh học quần thể Leiolepis reevesii Leiolepis guentherpetersi Đà Nẵng”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 233-244 51 Lê Nguyên Ngật (1997), “Thành phần loài LCBS vùng núi Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Sinh học, 19(4): 17-21 52 Lê Nguyên Ngật (1999), “Kết khảo sát bước đầu hệ LCBS vùng rừng Tây Quảng Nam”, Tạp chí Sinh học, 21(1): 11-16 145 53 Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang (2001), “Kết điều tra bước đầu thành phần loài ếch nhái, BS KBTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, 23(3b): 59-65 54 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2005), “ Về thành phần loài lưỡng cư, sát số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, 165-171 55 Trần Duy Ngọc, Ngô Đắc Chứng (2009), “Bước đầu nghiên cứu tính chất địa động vật khu hệ ếch nhái, BS tỉnh Phú Yên”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 123-127 56 Võ Văn Phú, Nguyễn Hoàng Diệu Minh, Hoàng Đình Trung (2011), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá vùng rừng Cà Đam, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 807-812 57 Hoàng Xuân Quang (1993), Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, BS tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ sát biển), luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 58 Hoàng Xuân Quang (2005), “Thành phần loài, thức ăn diễn biến số lượng LC sâu hại hệ sinh thái đồng ruộng Nghi Phú, Nghệ An, vụ đông xuân thu năm 2004”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1018-1021 59 Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Huy Hoàng, Hoàng Ngọc Thảo, Phạm Thị Phương, Lê Thị Huệ (2009), “Đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái Thằn lằn bóng đốm - Eutropis macularia VQG Bạch Mã”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 250-259 60 Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2005), “Kết điều tra nghiên cứu BS, ếch nhái khu vực Chúc A (Hương Khê, Hà Tĩnh)”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 396-398 61 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo (2007), “Đặc điểm hình thái phân loại loài giống Trimeresurus khu vực Bắc Trung Bộ”, Báo cáo hội nghị toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp 146 62 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew G J., Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008), Ếch nhái, BS KBTTN Pù Huống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Ngô Đắc Chứng (2012), Ếch nhái BS VQG Bạch mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 64 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Orlov N L., Đậu Quang Vinh (2008), “Đặc điểm hình thái loài giống Sinonatric Tây Nghệ An”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 128-133 65 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung (2005), “ Kết điều tra sơ loài ếch nhái, BS KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, 27(4A): 109-116 66 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Lê Nguyên Ngật (2006), “Một số nhận xét tên khoa học nội giống Takydromus Daudin, 1802 tu chỉnh khóa định loại cho họ Thằn lằn thức vùng Bắc Trung Bộ”, Một số công trình nghiên cứu khoa học sinh học năm 2005-2006, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 123-132 67 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Văn Quế (2007), “Kết điều tra nghiên cứu thành phần loài LCBS VQG Bạch Mã”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, tập XXXVI, 3A-2007: 62-72 68 Lê Thị Quý (2014), “Nghiên cứu nòng nọc số loài lưỡng VQG Bạch Mã”, luận án tiến sĩ Sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện hàn lâm khoa học VN 69 Lê Thị Quý, Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Thị Kim Oanh (2011), “Đặc điểm hình thái nòng nọc loài Ếch poilan - Limnonectes poilani VQG Bạch Mã”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 713-717 70 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái BS VN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (2009), “Nhìn lại trình nghiên cứu ếch nhái, BS VN qua thời kỳ”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Huế, 8-19 147 72 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Vũ Khôi (2005), Nhận dạng số loài BS ếch nhái VN, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000), “Khu hệ ếch nhái, sát VQG Bến En - Thanh Hóa”, Tạp chí Sinh học, 22(1B): 24-29 74 Stuart L B., Van Dijk P., Hendrie D P (2000), Sách hướng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Design group, Phnompenh, Cambodia 75 Phạm Hồng Thái (2015), Nghiên cứu LCBS KBTTN Bà Nà - Núi Chúa, TP Đà Nẵng, luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 76 Lê Thị Thanh, Lê Nguyên Ngật (2011), Dẫn liệu ban đầu thành phần loài LCBS vùng rừng Cao Muôn, tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 67(3): 109-119 77 Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Lương, Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang (2012), “Vùng phân bố loài ếch nhái, BS khu vực Bắc Trung Bộ”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN lần thứ hai, Nxb Đại học Vinh, 231-238 78 Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An, Nguyễn Thị Lương, Hoàng Xuân Quang (2012), “Đa dạng thành phần loài ếch nhái, BS khu dự trữ sinh Tây Nghệ An”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia LCBS VN, Nxb Đại học Vinh, 238-245 79 Lê Thông (chủ biên) (2005), Địa lí tỉnh thành phố VN, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Đào Văn Tiến (1977), “Về định loại ếch nhái VN”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, XV(2): 33-34 81 Đào Văn Tiến (1978), “Về định loại rùa cá sấu VN”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, XVI (1): 1-6 82 Đào Văn Tiến (1979), “Về định loại thằn lằn VN”, Tạp chí Sinh vật học, 1(1): 2-10 83 Đào Văn Tiến (1981), “Khóa định loại rắn Việt Nam, phần I”, Tạp chí Sinh vật học, 3(1): 1-6 84 Đào Văn Tiến (1982), “Khóa định loại rắn Việt Nam, phần II”, Tạp chí Sinh vật học, 4(1): 5-9 148 85 Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Nguyễn Văn Đại, An Thị Hằng, Đặng Ngọc Kiên, Đinh Huy Trí (2011), “Kết khảo sát đa dạng loài sát ếch nhái VQG Phong Nha - Kẽ Bàng khu vực mở rộng, Quảng Bình, Việt Nam”, Báo cáo khoa học Dự án bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực VQG Phong Nha - Kẽ Bàng 86 Nguyễn Thanh Tuấn, Lê Vũ Khôi (2009), “Danh lục loài Thú (Mammalia) ghi nhận tỉnh Quảng Ngãi giá trị bảo tồn chúng” Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Báo cáo Khoa học hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 868-874 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2020 88 Đậu Quang Vinh (2014), Nghiên cứu khu hệ LCBS KBTTN Pù hoạt, tỉnh Nghệ An, luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 89 Anna G., Ralf H., Miguel V., Wolfgang B., Ziegler T (2009), “Larval morphology in four species of Hylarana from Vietnam and Thailand with comments on the taxonomy of H nigrovittata ”, Zootaxa 2051: 1-25 90 Bain R H., Hurley M M (2011), “A Biogeographic synthesis of the Amphibians and Reptiles of Indochina”, Bulletin of the American museum of Natural history, Number 360, 138pp 91 Bain R H., Nguyen T Q., Dao K V (2007), “New herpetofaunal records from Vietnam”, Herpetological Review, 38(1): 107-117 92 Campden S M - Main (1984), A Field Guide to Snakes of South Vietnam, Herpetological Service & Exchange, New York 93 Dang Huy Phuong, Nguyen Q T., Nguyen T S., Nguyen V K (2007), Mammals, Reptiles and Amphibians of Phu Quoc island, Kien Giang province, Ho Chi Minh city general publishing house, Vietnam 94 Darevsky I S., Kupriyanova A (1993), “Two new all - female lizard species of the genus Leiolepis from Thailand and Vietnam”, Herpetozao 6(1/2): 3-20 149 95 Darevsky I S., Orlov N L (2005), “New species of limb - reduced lygosomine skink genus Leptoseps from Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 12(1): 65-68 96 Darevsky I S., Orlov N L., Ho C T (2004), “Two new lygosomine skiks of the genus Sphenomorphus from Northern Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 11(2): 111-120 97 David P., Pham C T., Nguyen T Q., Ziegler T., (2011), “A new species of the genus Opisthotropis from the highlands of Kon Tum province, Vietnam”, Zootaxa 2758: 43-56 98 David S M (2010), “Of least concern ? systematics of a cryptic species complex: Limnonectes kuhlii”, Molecular phylogenetics and evolution, 56(2010): 991-1000 99 Duong L D., Ngo C D., Nguyen T Q (2014), “New record of turtles from Binh Dinh Province, Vietnam”, Herpetol Notes, 7: 737-744 100 Frost D R (2015), Amphibian species of the World: an online reference, at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA 101 Hammer ., David A T Harper, Paul D R (2001), PAST: Paleontological statistics software package for education and data analysis, Palaeontological Association 102 Hartmann T., Geissler P., Poyarkov N., Jr., Ihlow F., Galoyan E A., Rödder D et Böhme W (2013), “A new species of the genus Calotes Cuvier, 1817 from Southern Vietnam”, Zootaxa 3599 (3): 246-260 103 Inger R F., Orlov N., Darevsky I S (1999), “Frogs of Vietnam: A report on new collections”, Zoology 92: 1-46 104 Ihlow F., Geissler P., Sovath S., Handschuh M., Böhme W (2012), “Observations on the feeding ecology of Indotestudo elongata in the wild in Cambodia and Vietnam”, Herpetol Notes, 5: 5-7 105 IUCN (2016), The IUCN red list of threatened species, (www.iucnredlist.org), Downloaded on 20 February 2016 150 106 Lathrop A., Murphy R W., Orlov N., Ho C T (1998), “Two new species of Leptobrachium from the central highlands of Vietnam with a redescription of Leptobrachium”, Russ Jour of Herpetol., 5(1): 51-60 107 Matsui M., Orlov N L (2004), “A new species of Chirixalus from Vietnam”, Zoological Science, 21: 671-676 108 McCormack T E M., Dawson J E., Hendrie D B., Ewert M A., Iverson J B., Hatcher R E., Goode J M (2014), “Mauremys annamensis (Siebanrock, 1903) - Vietnamese Pond Turtle, Annam Pond Turtle, Rùa Trung Bộ”, Conservation Biology of Freshwater Turtles and Tortoises 109 Nemes L., Babb R., Devender W V., Nguyen K V., Le Q K., Vu T N., Rauhaus A., Nguyen T Q & Ziegler T (2013), “First contribution to the reptile fauna of Quang Ngai province, central Vietnam”, Biodiversity Jour., 4(2): 301-326 110 Ngo B V., Lee F Y., Ngo C D (2014), “Variation in dietary composition of granular spiny frogs (Quasipaa verrucospinosa) in Central Vietnam”, Herpetological Jour., 24: 245-253 111 Ngo B V., Ngo C D (2012), “Morphological characters, sexual ratio, testis and egg development of Quasipaa verrucospinosa from Thua Thien Hue province, central Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 18(2): 157-164 112 Ngo B V., Ngo C D (2013), “Reproductive activity and advertisement calls of the Asian common toad Duttaphrynus melanostictus from Bach Ma National Park, Vietnam”, Zoological Studies, 52: 12 113 Ngo B V., Ngo C D., Hou P C L (2013), “Reproductive Ecology of Quasipaa verrucospinosa: Living in the Tropical Rain Forests of Central Vietnam”, Jour of Herpetol., 47(1): 138-147 114 Ngo B V., Ngo C D., Nguyen X T., Hou L P., Tran N T (2012), “Advertisement calls and reproductive activity of Hylarana guentheri from Bach Ma National Park”, Russ Jour of Herpetol., 19(3): 239-250 115 Ngo C D., Ngo B V., Truong P B., Duong L D (2014), “Sexual size dimorphism and feeding ecology of Eutropis multifasciata in the Central highlands of Vietnam”, Herpetologycal Conservation and Biology, 9(3): 322-333 151 116 Ngo T V., Grismer L L., Pham T H, Wood, JR (2014), “A new species of Hemiphyllodactylus from Ba Na - Nui Chua Nature Reserve, Central Vietnam”, Zootaxa 3760(4): 539-552 117 Nguyen T T., Matsui M., Hoang D M (2014), “A new tree frog of the genus Kurixalus from Vietnam”, Current Herpetol., 33(2): 101-111 118 Nguyen T T., Matsui M., Koshiro E (2014), “A new cryptic tree frog species allied to Kurixalus banaensis from Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 21(4): 295-302 119 Nguyen T T., Matsui M., Koshiro E., Orlov N L (2014), “A preliminary study of phylogenetic relationships and taxonomic problems of Vietnamese Rhacophorus”, Russ Jour of Herpetol., 21(4): 274-280 120 Nguyen T Q., Ananjeva N B., Orlov N L., Rybaltovsky E., Böhme W., Ziegler T (2010), “A new species of the genus Scincella from Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 17(4): 269-274 121 Nguyen T Q., Böhme W., Nguyen T T., Le Q K., Pahl K R., Haus T., Ziegler T (2011), “Review of the genus Dopasia in the Indonechia subregion”, Zootaxa 2894: 58-68 122 Nguyen T Q., Hendrix H., Böhme W., Vu T N., Ziegler T (2008), “A new species of the genus Philautus from the Truong Son range, Quang Binh Province, Central Vietnam”, Zootaxa 1925: 1-13 123 Nguyen T Q., Koch A., Ziegler T (2009), “A new species of reed snake, Calamaria Boie, 1827 from Central Vietnam”, Hamadryad, 34(1): 1-8 124 Nguyen T Q., Nguyen S V., Orlov N L., Hoang T N., Böhme W., Ziegler T (2010), “A review of the genus Tropidophorus from Vietnam with new species record additional data on natural history”, Zoosyst, 86(1): 5-19 125 Nguyen T Q., Nguyen K V., Devender R W V., Bonkowski M., Ziegler T (2013), “A new species of the genus Sphenomorphus from Vietnam”, Zootaxa 3734(1): 56-62 126 Nguyen T Q., Schmitz A., Nguyen T T., Orlov N L., Böhme W., Ziegler T (2011), “Review of the genus Sphenomorphus from Vietnam, with description of a new species from Northern Vietnam and Southern China and the first record of Sphenomorphus mimicus from Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 45(2): 145-154 152 127 Nguyen S N., Yang J X., Le T N T, Nguyen L T., Orlov N L., Hoang C V., Nguyen T Q., Jin J Q., Rao D Q., Hoang T N., Che J., Murphy R W., Zhang Y P (2014), “DNA barcoding of Vietnamese bent - toed geckos and the description of a new species”, Zootaxa 3784(1): 48-66 128 Nguyen S V., Nguyen T Q., Ho C T (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main 129 Nishikawa K., Matsui M., Orlov N L., (2012), “A new striped Ichthyophis from Kon Tum Plateau, Vietnam”, Current Herpetol., 31(1): 28-37 130 Orlov N L., Aranjeva N B., Ho C T (2006), “A new cascade frog from Central Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 13(2): 155-163 131 Orlov N L., Dutta, S K., Ghate, H V., Kent Y (2006), “New species of Theloderma from Kon Tum province (Viet Nam) and Nagaland state (India)”, Russ Jour of Herpetol., 13(2): 135-154 132 Orlov N L., Ho T C (2005), “A new species of Philautus from Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 12(2): 135-142 133 Orlov N L., Ho C T., Nguyen T Q (2004), “A new species of Philautus from Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 11(1): 51-64 134 Orlov N L., Nguyen T Q., Nguyen S V (2006), “A new Acanthosaura allied to Acanthosaura capra (Agamidae: Sauria) from central Vietnam and southern Laos”, Russ Jour of Herpetol., 17(3): 236-242 135 Orlov N L., Nguyen T Q., Nguyen T T., Natalia B A., Ho C T (2010), “A new species of the genus Calamaria from Thua Thien Hue province, Viet Nam”, Russ Jour of Herpetol., 15(1): 67-84 136 Orlov N L., Poyarkov N A., Vassilieva A., Ananjeva N., Nguyen T T., Nguyen S N., Geissler P (2012), “Taxonomic notes on Rhacophorid frogs of Southern part of annamite mountains, with description of three new species”, Russ Jour of Herpetol., 19(1): 23-64 137 Orlov N L., Ryabov, Vu T N., Ho C T (2004), “A new species of Trimeresurus from karst region in Central Vietnam”, Russ Jour of Herpetol., 11(2): 139-149 153 138 Poyarkov N A., Jr., Orlov N L., Moiseeva A V., Pawangkhanant P., Ruangsuwan T., Vassilieva A B., Galoyan E A., Nguyen T T., Gogoleva S S (2015), “Sorting out moss frogs: mtDNA data on taxonnomic diversity AND phylogennetic relationships of the indochinese species of the genus Theloderma”, Russ Jour of Herpetol., 22(4): 241-280 139 Poyarkov N A., Jr., Vassilieva A B., Orlov N L., Galoyan E A., Tran D T A., Le D T T., Kretova V D., Geissler P (2014), “Taxonomy and distribution of narrow - mouth frogs of the genus Microhyla from Vietnam with descriptions of five new species”, Russ Jour of Herpetol., 21(2): 89-148 140 Pyron R A., Burbrink F T., Wiens J J (2013), “A phylogeny and revised classification of Squamata, including 4161 species of lizards and snakes”, BMC Evolutionary Biology, 1-53 141 Rösler H., Vu T N., Nguyen T Q., Ngo T V., Ziegler T (2008), “A new Cyrtodactylus from Central Vietnam”, Hamadryad, 33(1): 48-63 142 Rösler H., Ziegler T., Vu T N., Herrmann H W and Bohme W (2004), “A new lizard of the genus Gekko from the Phong Nha - Ke Bang national park, Quang Binh province, Vietnam”, Bonner Zoologische Beitrage, 53: 135-148 143 Rowley J., Cao T T (2009), “A new species of Leptolalax from Central Vietnam”, Zootaxa 2198: 51-60 144 Rowley J., Dau V Q., Hoang H D., Nguyen T T., Le D T T., Altig R (2015), “The breeding biologies of three species of treefrogs with hyperextended vocal repertoires”, Amphibia - Reptilia 36(2015): 277-285 145 Rowley J., Hoang H D., Le D T T., Dau V Q., Cao T T (2010), “A new species of Leptolalax from Vietnam and further information on Leptolalax tuberosus”, Zootaxa 2660: 33-45 146 Rowley J., Le D T T., Dau V Q., Hoang H D., Cao T T (2014), “A striking new species of phytolelm - breeding tree frog from central Vietnam”, Zootaxa 3785(1): 25-37 147 Rowley J., Le D T T., Tran D T A., Stuart B L., Hoang H D (2010), “A new tree frog of the genus Rhacophorus from Southern Vietnam”, Zootaxa 2727: 45-55 154 148 Rowley J., Tran D T A., Hoang H D., Le D T T (2012), “A new species of large flying frog from lowland forests in Southern Vietnam”, Jour of Herpetol., 46(4): 480-487 149 Smith M A (1943), The fauna of British India, Ceylon and Burma, including the whole of the Indo - Chinese subregion Reptilia and Amphibia, Vol III, Serpentes, Taylor and Francis (London) 150 Stuart B L., Rowley J., Tran D T A., Le D T T., Hoang H D (2011), “The Leptobrachium of the Langbian plateau, Southern Vietnam with description of a new species”, Zootaxa 2804: 25-40 151 Taylor E H (1963), The Lizards of Thailand, University of Kansas Sciense Bulletin, 687-1077 152 Tran D T A, Le Q K., Le K V., Vu T N., Nguyen T Q., Böhme W., Ziegler T (2010), “First and preliminary frog records from Quang Ngai province, Vietnam”, Herpetol Notes, 3: 111-119 153 Tran D T A., Nguyen T T., Phung T M., Ly T., Böhme W., Ziegler T (2011), “Redescription of Rhacophorus chuyangsinensis based on new collections from new South Vietnamese provincial records: Lam Dong and Khanh Hoa”, Revue suisse de zoologie, 118(3): 413-421 154 Uetz P., Hosek J (2015), The Reptile Database, Available from http://www.reptile-database.org Accessed March 2015 155 Zaher H., Grazziotin F G., Cadle J E., Murphy R W., de Moura - Leite J C., Bonatto S L (2009), “Molecular phylogeny of advanced snake (Serpentes, Caenophidia) with an emphasis on South American Xenodontines: A revised classification and descriptions of new taxa”, Pape’is Avulsos de Zoologia, 115-153 156 Ziegler T., Hendrix R., Vu T N., Vogt M., Forster B., Dang K N (2007), “The diversity of a snake community in a karst forest ecosystem in the Central Truong Son, Vietnam with an identification key”, Zootaxa 1493: 1-40 157 Ziegler T., Herrmann H W., Vu T N., Le Q K (2004), “The Amphibians and Reptiles of the Phong Nha-Ke Bang National park, Quang Binh province, Vietnam”, Hamadryad, 28(1): 19-42 155 158 Ziegler T., Nguyen T Q (2010), “New discoveries of amphibians and reptiles from Vietnam”, Bonn Zoological Bulletin, 57(2): 137-147 159 Ziegler T., Vogel G (1999), “On the knowledge and specific status of Dendrelophis ngansonensis”, Russ Jour of Herpetol., 6(3): 199-208 160 Ziegler T., Vu T N., Bui T N (2005), “A new water skink of the genus Tropidophorus from the Phong Nha - Ke Bang National park, Salamandra”, 41(3): 137-146 161 Ziegler T., Roman N., Orlov N L., Nguyen T Q., Vu T N., Dang K N., Dinh T H., Andreas S (2010), “A third new Cyrtodactylus from Phong Nha - Ke Bang national park, Truong Son range, Vietnam”, Zootaxa 2413: 20-36 162 Ziegler T., Schmitz S., Heidrich A., Vu T N., Nguyen T Q (2007), “A new species of Lygosoma from the central Truong Son, Vietnam with notes on its molecular phylogenetic position”, Revue Suisse Zoologie, 114(2): 397-415 III Tài liệu tiếng Pháp 163 Bourret R (1936), Les Serpents de l’Indochine I Etudes sur la faune Henry Basuyau et Cie, Toulouse 164 Bourret R (1940), Notes Herpetologiques sur l’Indochine francaise, Vol XXL Reptiles et Batraciens recus au Laboratoire des Sciences Naturelles de l’Universite au cours de l’annee 1940 Description de deux especes nouvelles, Bulletin general de l’Instruction publique, Hanoi 165 Bourret R (1942), Les Btraciens de l’Indochine Gonvernment Général de l’Indochine, Hanoi 166 Bourret R (1943a), Comment Déterminer un Lézard d’Indochine Publications de l’Instruction Publique en Indochine, Hanoi 167 Bourret R (1943b), Les Tortues de l’Indochine Publications de l’Instruction Publique en l’Indochine, Hanoi 168 Bourret R (2009), Les Lézard de l’Indochine Edition Chimaira, Frankfurt am Main PHỤ LỤC ... vững khu hệ Lưỡng cư Bò sát vùng Quảng Ngãi 128 3.3.1 Giá trị tài nguyên Lưỡng cư Bò sát vùng Quảng Ngãi 128 3.3.2 Các nhân tố tác động tiêu cực đến Lưỡng cư Bò sát vùng Quảng Ngãi. .. điểm khí hậu vùng Quảng Ngãi 18 3.1 Danh sách loài Lưỡng cư Bò sát vùng Quảng Ngãi 32 3.2 Cấu trúc thành phần phân loại khu hệ Lưỡng cư Bò sát VQN 39 3.3 Số lượng loài Lưỡng cư Bò sát họ phân... xuất giải pháp phát triển bền vững lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi Nhận định bước đầu quan hệ địa lý động vật khu hệ lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi với số khu vực lân cận 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 17/07/2017, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ông Vĩnh An (2011), Nghiên cứu sinh học, sinh thái cá thể của Rắn ráo trâu (Ptyas mucosa) trong điều kiện nuôi ở Nghệ An, luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh học, sinh thái cá thể của Rắn ráo trâu (Ptyas mucosa) trong điều kiện nuôi ở Nghệ An
Tác giả: Ông Vĩnh An
Năm: 2011
2. Đinh Thị Phương Anh (1994), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của Rắn ráo trưởng thành (Ptyas korros) nuôi tại Quảng Nam - Đà Nẵng, luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của Rắn ráo trưởng thành (Ptyas korros) nuôi tại Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả: Đinh Thị Phương Anh
Năm: 1994
3. Đinh Thị Phương Anh, Trần Thị Ánh Hường (2009), “Thành phần loài LCBS tại KBTTN Sơn Trà, Đà Nẵng”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia về LCBS ở VN, Nxb Đại học Huế, 19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài LCBS tại KBTTN Sơn Trà, Đà Nẵng”, "Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia về LCBS ở VN
Tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Trần Thị Ánh Hường
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
4. Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng (2000), “Khu hệ BS, ếch nhái KBTTN Sơn Trà, Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh học, 22(15): 30-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ BS, ếch nhái KBTTN Sơn Trà, Đà Nẵng”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng
Năm: 2000
5. Võ Đình Ba, Nguyễn Văn Sáng (2007), “Thành phần loài và phân bố theo sinh cảnh của LCBS ở khu vực lòng hồ dự án thủy điện A Vương, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 41: 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và phân bố theo sinh cảnh của LCBS ở khu vực lòng hồ dự án thủy điện A Vương, tỉnh Quảng Nam”, "Tạp chí Khoa học, Đại học Huế
Tác giả: Võ Đình Ba, Nguyễn Văn Sáng
Năm: 2007
6. Võ Đình Ba, Trần Công Thịnh, Đào Quang Thái (2012), “Thành phần loài động vật có xương sống ở rừng Nà, Quảng Ngãi”, Báo cáo Khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở VN lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài động vật có xương sống ở rừng Nà, Quảng Ngãi”, "Báo cáo Khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở VN lần thứ nhất
Tác giả: Võ Đình Ba, Trần Công Thịnh, Đào Quang Thái
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
7. Ngô Văn Bình, Trần Thị Thùy Nhơn, Trần Công Tiến (2009), ‘‘Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của 3 loài ếch (Quasipaa verrucospinosa, Hylarana guentheri và Fejervarya limnocharis) ở Thừa Thiên Huế”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia về LCBS ở VN, Nxb Đại học Huế, 179-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quasipaa verrucospinosa, Hylarana guentheri "và" Fejervarya limnocharis") ở Thừa Thiên Huế”, "Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia về LCBS ở VN
Tác giả: Ngô Văn Bình, Trần Thị Thùy Nhơn, Trần Công Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
8. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ VN (2007), Động vật chí VN, tập 14, phân bộ Rắn, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí VN, tập 14, phân bộ Rắn
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ VN
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2007
9. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ VN (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I: Động vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, Phần I: Động vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ VN
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003), LCBS VQG Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: LCBS VQG Cúc Phương
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
11. Vũ Thanh Ca (chủ nhiệm) (2013), Điều tra, khảo sát, đánh giá ĐDSH vùng biển khu kinh tế Dung Quất, đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác hại môi trường đến ĐDSH, Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học, Sở Khoa học và công nghệ, tỉnh Quảng Ngãi, 44 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát, đánh giá ĐDSH vùng biển khu kinh tế Dung Quất, đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác hại môi trường đến ĐDSH
Tác giả: Vũ Thanh Ca (chủ nhiệm)
Năm: 2013
14. Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Nguyễn Thiên Tạo (2013), “Đa dạng về TPL BS và ếch nhái của VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, 401-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng về TPL BS và ếch nhái của VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5
Tác giả: Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Nguyễn Thiên Tạo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2013
15. Ngô Đắc Chứng (1991), Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của Nhông cát - Leiolepis belliana ở đồng bằng và vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế, luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của Nhông cát - Leiolepis belliana ở đồng bằng và vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế
Tác giả: Ngô Đắc Chứng
Năm: 1991
16. Ngô Đắc Chứng, Võ Đình Ba (2009), “Phân bố của các loài ếch nhái, BS theo độ cao và sinh cảnh ở KBTTN Đakrông”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia về LCBS ở VN, Nxb Đại học Huế, 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố của các loài ếch nhái, BS theo độ cao và sinh cảnh ở KBTTN Đakrông”, "Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia về LCBS ở VN
Tác giả: Ngô Đắc Chứng, Võ Đình Ba
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
17. Ngô Đắc Chứng, Ngô Văn Bình (2009), ‘‘Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của Quasipaa verrucospinosa ở vùng A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia về LCBS ở VN, Nxb Đại học Huế, 188-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quasipaa verrucospinosa "ở vùng A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế”, "Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia về LCBS ở VN
Tác giả: Ngô Đắc Chứng, Ngô Văn Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
18. Ngô Đắc Chứng, Trần Hậu Khanh (2008), “Thành phần loài lưỡng cư và bò sát phía Tây tỉnh Đắk Nông”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 49: 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài lưỡng cư và bò sát phía Tây tỉnh Đắk Nông”, "Tạp chí Khoa học, Đại học Huế
Tác giả: Ngô Đắc Chứng, Trần Hậu Khanh
Năm: 2008
19. Ngô Đắc Chứng, Trần Hữu Khanh, Trần Xuân Thành (2012), Nghề nuôi Rồng đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề nuôi Rồng đất
Tác giả: Ngô Đắc Chứng, Trần Hữu Khanh, Trần Xuân Thành
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
20. Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Văn Lanh (2009), ‘‘Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của Rắn lục xanh - Trimeresurus stejnegeri ở vùng Tây Nam Thừa Thiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trimeresurus stejnegeri
Tác giả: Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Văn Lanh
Năm: 2009
21. Ngô Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc (2007), “Thành phần loài ếch nhái và BS của tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Sinh học, 29(1): 20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài ếch nhái và BS của tỉnh Phú Yên”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Ngô Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc
Năm: 2007
22. Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2015), Điều tra và giám sát ĐDSH động vật, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra và giám sát ĐDSH động vật
Tác giả: Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w