1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm LTĐH (đề 1-5)

11 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 206 KB

Nội dung

GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đề 1 HS: …………………… …………………………… Câu 1: Cho các hợp chất sau: HO – CHOH – CHOH – CH 2 – CHO (I) , OH – (CH 2 ) 3 – OH(II), OH – CH 2 – CHOH – CH 2 OH (III) , HO CH 2 – (CHOH) 4 – CHO (IV), CH 3 COO CH 2 CH 3 (V) Hợp chất nào không phải hợp chất tạp chức? a. II , V b. I, IV c. III, IV d. II, III, V Câu 2: Trong các hợp chất sau hợp chất nào là hợp chất tạp chức a.H 2 N-CH 2 -COOH b. C 3 H 6 (OH) 2 c. HOOC-COOH d. CH 3 COC 2 H 5 Câu 3: Một thể tích rượu mạch hở A cháy hoàn toàn cho chưa đến 4 thể tích CO 2 . Mặc khác 1 thể tích hơi A cộng hợp được tối đa 1 thể tích H 2 (các thể tích đo cùng điều kiện). Rượu A có cấu tạo: a. CH 3 – CH 2 – OH b. CH 2 = CH – OH c.CH 2 = CH – CH 2 – OH d.b,c đều đúng Câu 4: Benzen không phản ứng với Brom trong dung dòch nhưng phenol lại làm mất màu dung dòch brom nhanh chóng vì: a. Phenol có tính axit b.Tính axit của phenol yếu hơn của axit cacbonic c. Do ảnh hường của nhóm OH, các vò trí ortho và pẩ trong phenol giàu điện tích âm tạo điều kiện dễ dàngcho tác nhân Br + tấn công d. Phenol không phải là dung môi hữu cơ tốt hơn benzen e.Tất cả đều đúng Câu 5: Chỉ ra mệnh đề đúng khi nói về anđehit đơn chức no mạch hở: a.Làhợp chất có công thức C n H 2n O ( n ≥ 1) b.Là hợp chất khi cháy có số mol H 2 O = số mol CO 2 c. Có chứa 1 liên kết liên kết π trong phân tử d. a,b đều đúng e. a,b,c đều đúng Câu 6 : Trung hòa a mol axit hữu cơ cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol axit được 2a mol CO 2 . A là: a. Axit đơn chức b. Axit đơn chức chưa no c. CH 3 COOH d. HOOC – COOH e. HOOC – CH 2 – COOH Câu 7: Điểm nào sau đây đúng khi nói về este metyl fomiat: a. Có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 b. Là đồng đẳng của axit axetic c. Là đồng phân của axit axetic d. a,b,c đều đúng e. a,c đều đúng Câu 8:Chỉ ra điều không đúng: a. Chất béo là dầu mỡ động thục vật b. Chất béo là este của glixerin với các axit béo c. Hỗn hợp muối Natri ( hoặc Kali ) của axit béo gọi là xà phòng d. Dầu mỡ bôi trơn máy móc, động cơ cũng là cất béo e. Axit béo là axit cacboxylic cấu thành nên phân tử chất béo Câu 9:Tìm ra điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ: a. Đều là hợp chất gluxit b.Dung dòch chúng đều cho chất lỏng xanh lam đặc trưng khi phản ứng với Cu(OH) 2 c. Đều là các đường có tính khử c. a,b đều đúng d. a,b,c đều đúng Câu 10 : Đốt cháy a mol rượu đơn chức A cần 3a mol oxi. Rượu A phải có đặc điểm: a. Phân tử chứa không quá 2 nguyên tử cacbon. b. Phân tử chỉ chứa 1 nhóm –OH c. Không chứa liên kết π trong phân tử. d. Tất cả đều đúng. e Tất cả đều sai Câu 11 : Đốt cháy hỗn hợp X gồm 1 andehit đơn chức no và rượu đơn chức chưa no có 1 nối đôi, tất cả mạch hở thì được : a. Số mol H 2 O = số mol CO 2 b. Số mol H 2 O > số mol CO 2 c. Số mol H 2 O < số mol CO 2 d. Số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 e. Số mol CO 2 gấp đôi số mol H 2 O 1 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 12: Nhận đònh sơ đồ phản ứng sau: 2 0 HBA t +→ ; EDB txt  →+ 0 , ; FOE txt  →+ 0 , 2 ; GBF xt →+ xetatpolivinylanG txtp  → 0 ,, A là: a. tan b. Metan c. Propan d. Rượu etylic e. Andehit fomic Câu 13: Đốt cháy 1 hỗn hợp các đồng đẳng anđêhit thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O thì đó là dãy đồng đẳng: a. Andehit đơn chức no b. Andehit vòng no c. Andehit 2 chức no e. Kết quả khác Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit A ( chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm - COOH trong phân tử thu được 5a mol hỗn hợp CO 2 , H 2 O và N 2 . A là: a. C 2 H 7 NO 2 b. C 2 H 5 NO 2 c. C 3 H 9 NO 2 d. Cả 3 đều đúng Câu 15:Chia hỗn hợp X gồm 2 andehit đồng dẳng liên tiếp thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cộng H 2 thu được hỗn hợp 2 rượu đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu này thu được 6,6g CO 2 và 4,5 g H 2 O Phần 2: Tác dụng với AgNO 3 / NH 3 dư thu được m gam Ag kết tủa • Công thức phân tử của 2 andehit là: a.C 3 H 4 O và C 4 H 6 O b. C 3 H 6 O và C 4 H 8 O c. C 3 H 4 O và C 3 H 6 O d. CH 2 O và C 2 H 4 O • m gam là: a. 32,4g b. 21,6g c. 43,2g d. 27g Câu 16:Công thức đơn giản nhất của andehit A chưa no mạch hở chứa 1 liên kết 3 trong phân tử là C 2 HO. A có công thúc phân tử là: a. C 4 H 2 O 2 b. C 6 H 3 O 3 c. C 8 H 4 O 4 d. Không xác đònh được Câu 17:Đốt cháy hết m gam 1 axit đơn chức no mạch hở được (m+ 2,8)g CO 2 và (m – 2,4) g H 2 O. Axit này là: a. HCOOH b. CH 3 COOH c. C 3 H 7 COOH d. C 2 H 5 COOH Câu 18:Để trung hoà 2,36g một axit hữu cơ A cần 80ml dung dòch NaOH 0,5 M. A là: a. CH 3 COOH b. C 2 H 5 COOH c. C 2 H 3 COOH d. C 2 H 4 (COOH) 2 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit A ( chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm - COOH trong phân tử thu được 5a mol hỗn hợp CO 2 , H 2 O và N 2 . A là: a. C 2 H 7 NO 2 b. C 2 H 5 NO 2 c. C 3 H 9 NO 2 d. Cả 3 đều đúng Câu 20: Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất: a. CH 3 CHO b. CH 3 COOH c. CH 3 CH 2 OH d. Cl CH 2 COOH Câu 21: Hợp chất C 4 H 6 O 3 có các phản ứng sau: tác dung Na giải phóng H 2. ,tác dụng với NaOH và có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo hợp lý của C 3 H 4 O 3 có thể là: a.HOCH 2 – COO CH = CH 2 b. CH 3 CO CH 2 COOH c. HCOOCH 2 CH 2 CHO d. HCO – CH 2 – CH 2 - COOH Câu 22:Hợp chất hữu cơ C 4 H 7 O 2 Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có 2 chất có khả năng tráng gương vậy công thức cấu tạo đúng là: a. HCOOCH 2 CHClCH 3 b. CH 3 COOCH 2 Cl c. C 2 H 5 COOC 2 H 5 d. HCOOCHCl C 2 H 5 Câu 23 :X là 1 aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. Công thức cấu tạo của X có thể có là: a. NH 2 – CH 2 – COOH b. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH c. C 3 H 7 – CH( NH 2 ) – COOH d. Tất cả đều sai Đề 2 HS: …………………… …………………………… 2 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1. Hai chất hữu cơ A và B có chứa các nguyên tố C,H,O . Khi đốt cháy mỗi chất đều phải dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong mỗi chất và thu được lượng khí CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ khối lượng m CO2 : m H2O = 22 : 9. Công thức đơn giản của A và B là. a. C 2 H 6 O b. C 3 H 6 O; C 4 H 8 O c. C 3 H 6 O. d. C 3 H 4 O; CH 4 O 2. Khi phân tích hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C,H,O thì có m C + m H = 3,5m O . Công thức đơn giản của A là: a. CH 4 . b. C 2 H 6 O c. C 3 H 8 O. d. C 4 H 8 O 3. Đốt cháy một rượu X , ta được hỗn hợp sản phẩm cháy n CO2 < n H2O . X có thể là. a. Ankiol b. Ankiol. c. Rượu no đa chức. . d.Tất cả đều đúng 4. : Những chất nào sau đây không tham gia được phản ứng tráng gương. a. CH 3 COOH b. HCHO. c. HCOOH . d. HCOONa . 5. : Xà phòng hóa vinyl axetat ta thu được . a. CH 2 CH 2 b. CH 2 =CH 2 . c. CH 2 =CHOH d. CH 3 CHO. 6. : Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có công thức phân tử là C 3 H 10 O 2 N 2 . X tác dụng với dung dòch KOH thì tạo ra NH 3 , còn tác dụng với dung dòch HCl thì tạo muối của amin bậc 1. Công thức cấu tạo của X là. a. H 2 N-CH 2 -CH 2 - COONH 4 . b. CH 3 CH(NH 2 )COONH 4 . c. Cả a và b d. Tất cả đều sai. 7. :Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết π ở mạch cacbon ta thu được CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ mol n CO2 : n H2O = 8 : 9. Công thức phân tử của amin là. a. C 3 H 6 N b. C 4 H 8 N c. C 4 H 9 N. d. C 3 H 7 N. 8. : Đốt cháy một amin đơn chức no ta thu được CO 2 và H 2 O có tỷ lệ mol : n CO2 : n H2O = 2: 3 thì đó là. a. Tri metyl amin. b. Etyl metyl amin. c. Propyl amin. d. Kết quả khác. 9. : Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit thu được n CO2 = n H2O đó là dãy đồng đẳng. a. Anđehit đơn chức no. c. Anđehit vòng no. b. Anđehit hai chức no. d. Cả a,b,c đều đúng. 10 : Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , A có thể là. a. Axit hay este đơn chức no . c. Anđehit hai chức no. b. Rượu 2 chức không no có 1 liên kết đôi. d. Cả a,b,c đều đúng. 11: Phương pháp điều chế rượu etylic nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm : a. Cho hỗn hợp khí etylen và hơi nước đi qua tháp chứa H 3 PO 4 . b. Cho etylen tác dụng với H 2 SO 4 đốt ở nhiệt độ phòng rồi đun hỗn hợp sản phẩm với nước. c. Lên men glucozơ . d. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. 12. A là một α -amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH cho 15,1 gam A tác dụng với dung dòch HCl dư ta thu được 18,75 gam muối . Vậy CTCT của A là. a. CH 3 -CHNH 2 -COOH . c. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH . b. H 2 N-CH 2 -COOH . d.Kết quả khác. 13. Những chất nào sau đây là amin . a. CH 3 -NH 2 . c. NH 2 - CO-NH 2 . b. CH 3 -NH-CH 2 CH 3 . d. CH 3 -NH-CO-CH 3 . 14. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính bazơ giảm dần : C 6 H 5 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 ; (C 2 H 5 ) 2 NH ; (C 6 H 5 ) 2 NH ; NaOH ; NH 3 . a. C 6 H 5 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < (C 6 H 5 ) 2 NH < NaOH < NH 3 . b. NaOH < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 2 H 5 NH 2 < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH . c. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 2 H 5 NH 2 < NH 3 < NaOH . d. C 6 H 5 NH 2 < NaOH < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < NH 3 < (C 6 H 5 ) 2 NH . 15. Những rượu nào và amin nào sau đây cùng bậc . a. ( CH 3 ) 3 COH và ( CH 3 ) 3 CNH 2 . c. C 6 H 5 CH 2 OH và (C 6 H 5 ) 2 NH . 3 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- b. C 6 H 5 NHCH 3 và CH 3 CHOHCH 3 . d. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 . 16. Cho các hợp chất có công thức phân tử sau , những hợp chất nào chỉ có thể là rượu hoặc ete mạch hở no. a. C 4 H 8 O . b. C 3 H 8 O 2 . c. C 4 H 10 d. C 4 H 8 O 2 . 17. Saccarozơ có thể tác dụng được với những chất nào sau đây. a. Cu(OH) 2 . b. AgNO 3 /NH 3 c. H 2 /Ni,t 0 . d. H 2 SO 4 loãng, nóng. 18 . Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp có phản ứng tráng gương .Vậy công thức cấu tạo của este có thể là. a. CH 3 COOCH=CH 2 ; b. HCOOCH 2 CH=CH 2 ; c. HCOOCH=CH-CH 3 ; d. Cả a,b,c . 19. Phát biểu nào sau đây đúng : a. Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp . b. Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật, Protit bền đối với nhiệt , đối với axit và bazơ c. Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp được từ amino axit . d. Tất cả phát biểu đúng . 20. Fructozơ phản ứng được với những chất nào sau đây. a. Cu(OH) 2 b. H 2 /Ni , t o c. Br 2 d. Tất cả đúng. 21. Đốt cháy a gam một este, sau phản ứng thu được 9,408 lít CO 2 và 7,56 gam H 2 O, thể tích oxi cần dùng là 11,76lít (thể tích các khí đo ở đktc ). Biết este này do một axit đơn chức và rượu đơn chức tạo nên. Este đó là. a. C 4 H 8 O 2 . b. C 3 H 6 O 2 . c. C 2 H 4 O 2 . d. C 5 H 10 O 2 . 22. Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic ( d = 0,8g/ml ), hiệu suất là 80% là. a. 190 gam. b. 195,65 gam. c. 185,6 gam. d. Kết quả khác. 23. Cho 18,32 gam 2,4,6 - trinitro phenol vào một bình bằng gang có thể tích không đổi 560 cm 3 . Đặc kiếp nổ vào bình rồi cho nổ ở 1911 0 C , biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO 2 ; N 2 ; H 2 . p suất trong bình tại nhiệt độ đó là. a. 207,36 atm. b. 211,968 atm c. 201 atm. d. Kết quả khác. 24. Cho 3,6 gam ankanal X phản ứng hoàn toàn với dung dòch AgNO 3 /NH 3 . Lượng Ag sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dòch HNO 3 đặc thu được 2,8 lít khí ở nhiệt độ 136,5 0 C , áp suất 1,2 atm. Công thức phân tử của ankanal đó là : a. C 3 H 7 CHO b. C 2 H 5 CHO c. HCHO d. C 4 H 9 CHO 25. Chất hữu cơ A chứa C,H,O . Cho 2,25 gam chất hữu cơ A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dòch KOH 1M. Công thức cấu tạo của A là. a. HCOOH b.CH 3 COOH c. C 2 H 5 COOH d. (COOH) 2 26. Đốt cháy a mol một axit cacboxilic thu được x mol CO 2 và y mol H 2 O.Biết x-y=a. Công thức chung của axit là.a. C n H 2n-2 O 2 . b. C n H 2n-2 O 3 . c. C n H 2n-2 O z . d. C n H 2n O x . 27. Hai chất hữu cơ A,B đều có công thức phân tử C 3 H 4 O 2 . Cho 0,1 mol mỗi chất tác dụng với NaOH dư , ta lần lược thu được các muối natri có khối lượng tương ứng là 9,4g; 6,8g. Công thức cấu tạo của A và B là. a. CH 3 COOH và HCOOH . c. CH 2 =CH-COOH và HCOOCH=CH 2 b. C 2 H 5 COOH và CH 3 COOCH 3 d. Tất cả sai . 28. Hai hợp chất A,B mạch hở , đơn chức (chỉ chứa C,H,O) tác dụng được với NaOH và không tác dụng được với Na. A và B thuộc loại hợp chất gì ? a. Este đơn chức . b. Axit cacboxilic đơn chức . c. Rượu đơn chức d. Anđehit đơn chức. 29. Tìm ra đònh nghóa đúng về nhóm chức: a.Là các hợp chất hữu cơ có nhừng tính chất hóa học nhất đònh b. Là các nhóm – OH, - COOH, - CHO… c. Là nhóm các nguyên tử quyết đònh tính chất hóc học đặc trưng và cơ bản cho 1 hợp chất hữu cơ. d. a,b,c đều đúng e. a,b,c đều sai 30. Đốt cháy 1 rượu được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . Rượu đã cho là: a.Rượu đa chức b. Rượu đơn chức chưa no c. CH 3 OH d. C 4 H 9 OH e. Không xác đònh được 4 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đề 3 HS: …………………… …………………………… 1. Cho 100 ml rượu etylic 11,5° tác dụng với Na dư Thể tích khí thu được ở 0°C , 76cm Hg là : a. 2,24 lít b. 1,12 lit c. 11,2 lit d. 22,4 lit e. 57,34 lit ( Biết d rượu = 0,8 g/ml). 2. Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu có công thức C x H 2x+2 O và C y H 2y O. Oxi hoá hữu hạn Z ta được hỗn hợp Y có chứa anđêhit và xê ton , biết x + y = 6 và x ≠y ≠ 1. Hai rượu có tên là: a. Rượu etylic, buten- 2-ol- 1 b. Rượu etylic, buten- 1-ol-2 c. Rượu etylic, buten- 3-ol- 2 d. Rượu etylic, buten- 1-ol-3. 3. Hiđrôcacbon thơm A có công thức C 9 H 10 khi hợp nước cho rượu bậc III. A có tên là: a. Alyl benzen b. o-metyl vinyl benzen c. Propyl benzen d. Iso propenyl benzen. 4. Hỗn hợp A gồm 2 rượu X, ơn chức no hoặc có một liên kết đôi. Biết 16,2 gam hỗn hợp A làm mất màu hoàn toàn 500 gam đbrôm 5,76% . Khi cho 16,2 gam hỗn hợp A tác dụng với Na thì thể tích H 2 thoát ra tối đa là bao nhiêu lít? (đktc). a.40,32 b. 4,032 c.403,2 d.Tất cả đều sai. 5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư ta thu được 175 gam kết tủa . Nếu cho một trong hai rượu trên qua dd thuốc tím loãng thu được một rượu đa chức . Công thức của rượu là: a. C 3 H 5 OH , C 4 H 7 OH b. C 3 H 7 OH , C 4 H 9 OH c. C 4 H 7 OH , C 5 H 9 OH d. C 5 H 11 OH , C 4 H 9 OH 6. Khi đun hỗn hợp hai rượu etylic và prôpylic với H 2 SO 4 đậm đặc thu được tôi đa: a. 3 sản phẩm hữu cơ. b. 4 sản phẩm hữu cơ. c. 2 sản phẩm hữu cơ. d. 5sản phẩm hữu cơ. 7. A (C 3 H 6 ) tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1, C, D là hợp chất đa chức . Để sơ đồ biến hoá được thoả: A + Br 2 B + NaOH C + CuO D A, B, C có tên lần lượt là: a. Xiclopropan, 1,3 –đibrôm propan, propanđiol-1,3. b. Xiclopropan, 1,2 –đibrôm propan, propanđiol-1,2. c.Propen, 1,2 –đibrôm propan, propanđiol-1,2. d.Propen, 1,3 –đibrôm propan, propanđiol-1,3. 8. Chọn phát biểu đúng: a. Rượu dễ tan trong nước vì có liên kết hiđro với nước. b. Rượu có nhiệt độ sôi cao bất thường vì liên kết hiđrô với nước. c. Rượu và dầu có thể phân biệt được bằng phương pháp vật lí. d. a, b, c đều đúng e. Chỉ có a và c đúng. 9.Hợp chất thơm có công thức C 7 H 8 O có: a. Một đồng phân rượu thơm b. Một đồng phân ete c. Ba đồng phân phênol d. a,b,c đều đúng. 10. Dung dòch phênolat natri bò vẩn đục khi thổi CO 2 là do: a. Phản ứng giữa natriphênolat với H 2 CO 3 tạo ra phênol không tan và natricacbonat. b. Phản ứng tạo phênol không tan trong nước c. Chức axit thứ nhất của axit cacbonic mạnh hơn phênol nên đẩy phênol ra khỏi muối. d. a, b, c đều đúng e. Chỉ có b, c đúng. 11.Cho các chất : C 6 H 5 OH (I) , C 2 H 5 OH (II) , CH 3 COOH (III), C 6 H 5 ONa (IV), C 2 H 5 ONa (V). Những cặp chất nào tác dụng với nhau: a. I và V b. III và IV c. III và II d. III và V d. Tất cả a,b,c,d. 12. Nguyên nhân nào gây ra tính bazơ của C 2 H 5 NH 2 : a. Do tan nhiều trong nước b. Do phân tử bò phân cực về phía nguyên tử nitơ. c. Do cặp electron giữa nitơ và H bò hút về phía nguyên tử nitơ. d. Do nguyên tử nitơ còn có cặp electron tự do nên phân tử có thể nhận thêm proton. 13. Các phát biểu về amin sau đây phát biểu nào không đúng: a. Metyl amin tan vô hạn trong nước vì tạo liên kết hiđro với nước b. Anilin không tan trong nước vì phần kò nước chiếm ưu thế c. Anilin có tính bazơ mạnh hơn các amin mạch hở. d. Khi cho mêtyl amin tác dụng với HCl đậm đặc ta thấy xuất hiện khói trắng đó là mêtyl amôniclorua. 14. Để phân biệt anilin, phênol, benzen bằng phương pháp hoá học ta dùng các hoá chất : 5 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- a. dd brôm, Na b. dd HCl ,Na c. dd NaOH, dd brôm d. b,c đều đúng. 15) Để giải thích tại sao anđehit fomic dễ tan trong nước một học sinh cho biết: 1.Anđêhit fomic tạo liên kết hiđro với nước H 2 C = O…H-O-H. 2.Trong dd nước HCHO tồn tại chủ yếu dưới dạng rượu đa chức cho liên kết hiđro với nước. 3. Trong phân tử HCHO phần kò nước không chiếm ưu thế. Phát biểu đúng gồm: a.1 b. 1,2 c.2,3 d. 1,2,3. 16).Dung dòch fomalđehit để lâu ta thấy xuất hiện một ít kết tủa trắng là do: a. Sự tạo thành polime(CH 2 O) n b. Sự tạo thành rượu đa CH 2 (OH) 2 của phản ứng anđêhit fomic kết hợp với H 2 O c.Sự oxi hoá bởi ôxi không khí tạo axit fomic. d. Tất cả đều sai. 17)Một chất lỏng A không màu có khả năng đổi màu một chất chỉ thò màu thông dụng. A còn tác dụng với AgNO 3 /NH 3 cho ra Ag.Nếu A đơn chức thì A có thể là những chất nào trong số các chất sau: a. HCHO b. HCOOH c. CH 3 COOH d. CH 3 CHO 18).Có 2 lọ mất nhãn chứa rượu etylic 45° và dd fomalin. Để phân biệt chúng ta có thể dùng: 1.Na 2.Ag 2 O/NH 3 3.Cu(OH) 2 4. NaHSO 3 . Phương pháp hoá học đúng gồm: a.1,2 b. 2,3 c. 3,4 d. 2,4 e. 1,2,4 19). Trong dãy đồng đẳng rượu etylic , mạch cacbon tăng , nói chung : a. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. c.Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm b. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. d.Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm 20) 3- metyl buten-1 là sản phẩm loại nước của rượu nào sau đây. a. 2-metyl butanol -1 b. 3-metyl butanol -1. c. 2,2- đimetyl propanol- 1. d. 2-metyl butanol -2. 21). CH 3 - CH(CH 3 ) - CH 2 - OH có tên gọi là: a. 2-metyl propanol -3 b. 2-metyl propanol-1 c. Rượu iso butylic. d. b và c đúng. 22). Những chất nào sau đây có khả năng hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. a. C 2 H 5 OH b. CH 2 OH - CH 2 OH c. CH 2 OH - CHOH - CH 2 OH d. CH 2 OH - CH 2 - CH 2 OH 23). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử : C n H m O và Y có công thức phân tử C x H y O . Mối quan hệ của n,m và x,y như thế nào để X là rượu no đơn chức, Y là rượu không no(có 1 liên kết đôi). a. m = 2n + 1; y = 2x - 1. (x>2) b. m = 2n - 1 ; y = 2x - 1. (m>2) c. m = 2n ; y = 2x. ( x>2) d. Cả a và b đúng 24). Những chất nào sau đây có khả năng tác dụng được với Na và NaOH. a. C 2 H 5 OH; C 6 H 5 OH; CH 3 CHO c. C 6 H 5 COOH; CH 3 CHO; C 6 H 5 NH 2 b. C 6 H 5 OH; CH 3 COOH; C 6 H 5 COOH d. C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; C 6 H 4 CH 2 OH 25). Hợp chất X có 3 nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử = 60. Biết X--> X 1 --> X 2 -->X 3 -->Glixerin. X có thể là. a. HCOOCH 3 b. CH 3 COOH c. CH 3 - O-C 2 H 5 d. CH 3 CH 2 CH 2 OH hay CH 3 CHOHCH 3 26). Cho các chất sau : C 2 H 5 OH; CH 3 OCH 3 ; C 3 H 7 OH; CH 3 CH 2 COOH; CH 3 CHO. Các chất được xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là.a. C 2 H 5 OH; CH 3 OCH 3 ; C 3 H 7 OH; CH 3 CH 2 COOH; CH 3 CHO b. CH 3 OCH 3 ; C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH; CH 3 CH 2 COOH; CH 3 CHO c. CH 3 OCH 3 ; C 2 H 5 OH; CH 3 CHO; C 3 H 7 OH; CH 3 CH 2 COOH d. CH 3 OCH 3 ;CH 3 CHO; C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH; CH 3 CH 2 COOH. 27). Oxi hóa rượu A bằng CuO nung nóng thu được 2- metyl propanal . A có thể là: a. n- butanol -1 b. 2-metyl butanol -2 c. 2-metyl propanol-1 d. Kết quả khác. 28). X : C n H 2n + 1 - 2a CHO 1 mol. Khi cho a mol H 2 phản ứng hoàn toàn với X. Sản phẩm thu được là. a. C n H 2n+1 CHO. c. C n H 2n+1-2a CH 2 OH. b. C n H 2n+1 CH 2 OH d. Tất cả đúng. 29). A : C n H 2n+1-2a CHO 1 mol. Khi cho (a+1) mol H 2 phản ứng hoàn toàn với A. Sản phẩm thu được là: a. C n H 2n+1 CHO b. C n H 2n+1 CH 2 OH. c. C n H 2n+1-2a CH 2 OH. d. Tất cả đúng. 30). Ba rượu A,B,C đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ mol : n CO2 : n H2O = 3 : 4 . Vậy CTPT của 3 rượu là. a. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH c. C 3 H 8 O; C 3 H 8 O 2 ; C 3 H 8 O 3 6 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- b. C 3 H 8 O; C 4 H 8 O; C 5 H 8 O d. C 3 H 6 O; C 3 H 6 O 2 ; C 3 H 8 O 3 Ngày: ………………… ĐỀ LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM SỐ 4 Học sinh:……………………………………. 1) Điều chế kim loại Na người ta tiến hành : a. Điện phân dd NaCl b. Điện phân nóng chảy NaCl c. Điện phân nóng chảy NaOH d. Cho CO khử Na 2 O e. Chỉ có b, c đúng. 2) Chọn đáp án sai: a. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi thấp b. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất c. KLK có năng lượng ion hoá nhỏ do bán kính nguyên tử nhỏ d. KLK mềm. 3) Điện phân nóng chảy muối clorua của KLK A thu được 0,896 lit khí (đktc) và 3,12 gam KLK . Công thức của A là: a. Na b. K c. Li d. Rb. 4) Hoà tan 8,5 gam 2 KLK thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước dư thu được 3,36 lit H 2 (đktc) Hai KLK đó là: a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, Cs . 5) Thuốc thử duy nhất nhận ra các dd FeCl 3 , CuCl 2 , MgCl 2 , NH 4 Cl, NaCl, AlCl 3 là : a.Na b. NaOH c. AgNO 3 d. a,b,c đều đúng e. Chỉ có a, b đúng. 6) Cho 3,9 gam kali tác dụng 101,8 gam H 2 O thu được dd A có d= 1,056 g/ml. * Nồng độ % của A là: a. 5,3% b. 6,8% c. 2% d.6%. * Nồng độ mlo/l của A là: a. 2M b. 1,5M c. 1M d. 0,1M. 7) NaHCO 3 tác dụng được với : a. NaOH b. Ca(OH) 2 c. H 2 SO 4 d. CaCl 2 e. Chỉ có a,b,c đúng. 8) Hoà tan 1,52 gam 2 KL thuộc pnc nhóm II và ở 2 chu kỳ liên tiếp vào dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lit khí (đktc) và m gam muối. Giá trò của m (gam)là: a.5,5 b. 6,2 c. 5,07 d. 2,48 . Hai kim loại đó là : a. Ca, Sr b. Mg, Ca c. Mg, Sr d. Be, Ca. 9)Cho 0,03 mol CO 2 vào dd có chứa 0,02 mol Ca(OH) 2 thì số mol kết tủa thu được là: a. 0,03 mol b. 0,02 mol c. 0,01 mol d. 0,015 mol e. 0,025 mol. 10) Cho a mol CO 2 vào dd có chứa 0,04 mol Ba(OH) 2 thu được 0,01 mol kết tủa . a có giá trò(mol) là: a. 0,01 b. 0.04 c. 0.07 d. a,c đều đúng. 11) Chất nào trong số các chất sau làm mềm nước cứng toàn phần: a. Na 2 CO 3 b. ca(OH) 2 c. Na 3 PO 4 d. Đun nóng e. Chỉ có a,c đúng. 12) Tác hại của nước cứng là: a. Tốn hao xà phòng và làm vải mau mục nát. b. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vò. c. tạo lớp cặn trong nồi hơi gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn. d. làm hỏng dd cần pha chế e. Tất cả đều đúng. 1)Đốt nóng hỗn hợp gồm 0,81 gam bột nhôm với 1,6 gam Fe 2 O 3 . Hoà tan sản phẩm vào dd NaOH dư thu được V lit khí. Giá trò của V là: a.0,224 lít b. 0,448 lit c.0,336 lit d. 0,56 lit. 2)Hoà tan hỗn hợp Al, Mg trong ddHCl dư thu được 8,96 lit H 2 (đktc). Nếu hoà tan hỗn hợp trên trong dd NaOH dư thu được 6,72 lit H 2 (đktc).Khối lượng của mỗi kim loại lần lượt là(gam): a. 5,4 ; 4,8 b. 2,4 ; 5,4 c. 8,1 ; 4,8 d. 2,7 ; 2,4 3)Có 3 chất bột là Na, Mg, Al. Thuốc thử duy nhất để nhận ra chúng là: a. dd NaOH b. dd HCl c. dd H 2 SO 4 đặc nguội d. H 2 O 4) Cho 550ml dd NaOH 2M vào 200 ml dd AlCl 3 1,5M. Số mol kết tủa thu được là: a. 0,05mol b. 0,3 mol c. 0,2 mol d. 0 mol e. 0,1 mol 5) Cho 250 ml dd NaOH a(mol/l) vào dd có chứa 34,2 gam Al 2 (SO 4 ) 2 thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trò của a là: a. 2,8 M b. 1,2M c. 2,4 M d. Cả a và b. 6) Hoà tan 9 gam một hợp kim của nhôm bằng dd NaOH dư thu được 10,08 lit H 2 (đktc).Giả sử các chất khác không tác dụng với NaOH. Hợp kim của nhôm đó là: a. Đuyra b.Silumin c.Almelec d. Electron e. Tất cả đầu đúng. 7 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7) Có 4 hợp kim: Cu- Ag ; Cu-Al ; Cu-Zn ; Al-Mg. Dùng thuốc thử nào trong số các chất sau đâể phân biệt chúng.a. H 2 SO 4 , HNO 3 đặc nguội b. HCl và NaOH c. HNO 3 đặc nguội d. H 2 SO 4 loãng và dd NaOH e. Tất cả đều được. 8)Vật bằng nhôm bền trong nước là do : a. Nhôm không tác dụng với H 2 O. b. Có một lớp oxit bền không cho nước và khí thấm qua c. Al tác dụng với H 2 O tạo ra lớp hiđrôxit bền trong nước không cho Al tiếp xúc với nước. d.Chỉ có b,c đúng. 9) Có hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . Dùng chất nào trong số các chất sau để tách Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp? a. dd NaOH, dd HCl b. dd NaOH, CO 2 c. Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 . d. Tất cả đều đúng. 10) Trước khi điện phân điều chế Al người ta chuẩn bò chất điện ly nóng chảy vì: a. Tiết kiệm điện năng b. Tạo dd chất điện ly dẫn điện tốt hơn c. Hạ nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit d. tăng hiệu suất quá trình e. Tất cả đều đúng. 1)Thuôùc thử duy nhất nhận ra * Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 là: a. H 2 SO 4 đặc nóng b. HNO 3 c. H 2 SO 4 loãng d. a,b đúng. * FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 là: a. H 2 SO 4 đặc nóng b. dd KmnO 4 / H 2 SO 4 c. NaOH d. Tất cả đều đúng. 2)Khử hoàn toàn 69,6 gam một oxit sắt bằng H 2 ở nhiệt độ cao thu được 21,6 gam H 2 O. Công thức của oxit sắt là: a. FeO b. Fe 2 O 3 c. Fe 3 O 4 d. Không xác đònh được. 3) Vai trò của than cốc trong quá trình sản xuất gang là: a. Cung cấp nhiệt cho các phản ứng xảy ra b. tạo chất khử CO c. Tạo gang d. Tất cả đều đúng. 4) FeO tác dụng với chất nào sau đây tạo hợp chất sắt (III)?. a. dd H 2 SO 4 loãng b. dd HNO 3 c. H 2 SO 4 đặc d. dd HCl e.Chỉ có b, c đúng. 5) Hoà tan hỗn hợp Al, Fe ,Zn trong dd HCl dư được dd X, cho dd NH 3 dư vào dd X thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. chất rắn Y gồm: a.Al 2 O 3 , ZnO, FeO b. ZnO, FeO c. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 d.FeO, Al 2 O 3 . 6) Hoà tan hỗn hợp Al, Fe , Zn trong dd HCl dư được dd A, cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. chất rắn Bgồm: a.Al 2 O 3 , ZnO, FeO b. ZnO, FeO c. Al 2 O 3 , ZnO, Fe 2 O 3 d.Fe 2 O 3 7. Một hỗn hợp 2 axit hữu cơ cho được phản ứng tráng gương. Khối lượng phân tử 2 axit sai lệch 42 đvC. Axit có M lớn tác dụng Cl 2 / ánh sáng, sau phản ứng chỉ tách được axit mono clo, công thức cấu tạo rút gọn của 2 axit là: a. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH b. CH 3 COOH và C 3 H 7 COOH c.HCOOH và C 3 H 7 COOH d. Tất cả đều sai 8 Este C 4 H 8 O 2 có gốc rượu là metyl thì axit tạo nên este đó là: a.HCOOH b. CH 3 COOH c. C 2 H 5 COOH d. C 3 H 7 COOH 9.Xác đònh công thức cấu tạo các chất A 2 , A 3 , A 4 theo sơ đò biến hoá sau: C 4 H 8 O 2 A 2 A 3 A 4 C 2 H 6 a.C 2 H 5 OH , CH 3 COOH, CH 3 COONa b. C 3 H 7 COOH, C 2 H 5 COOH , C 2 H 5 COONa c.C 4 H 9 OH, C 3 H 7 COOH , C 3 H 7 COONa d. Cả 3 đều đúng 10. Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng m C : m O = 9:8. Công thức cấu tạo thu gọn của este là: a. HCOOC≡CH b. HCOOCH = CH 2 hoặc CH 3 COOCH 3 c.HCOOC 2 H 5 d. Cả 3 câu đều đúng 11.A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa C,H,O. A tham gia phản ứng tráng gương và cũng tham gia phản ứng với dung dòch NaOH. Đốt cháy hết a mol A thu được 3a mol gồm CO 2 và H 2 O. A là: a.HCOOH b. HCOOCH 3 c. HOC – COOH d. HOC – CH 2 – COOH 8 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12.Hợp chất C 3 H 7 O 2 N tác dụng được với NaOH, H 2 SO 4 và làm mất màu dung dòch Br 2 . CTCT hợp lý của hợp chất đó là: b. NH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH c. CH 2 = CH – COONH 4 d. Cả a và b đều đúng Ngày: ………………… ĐỀ LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM SỐ 5 Học sinh:……………………………………. 1. A, B, C là hợp chất của Na. Xác đònh A, B, C theo các sơ đồ phản ứng sau: A + B → C + H 2 O B C + CO 2 ↑ + H 2 O CO 2 + A → B(hoặc C) Các hợp chất A, B, C lần lượt là: a. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaOH b) NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 c) NaHCO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 d) NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 2. Cho sơ đồ biến đổi: Hãy cho biết X có thể là chất nào trong các chất sau: a) CaCO 3 b) BaSO 3 c) BaCO 3 d) MgCO 3 3. Cho sơ đồ biến hoá sau: Các chất A, B, C, D và E là những chất nào sau đây 4.Cho chuỗi biến hoá: Al → A → B → Al 2 O 3 A, B, D lần lượt là: a. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al(NO 3 ) 3 b) AlCl 3 , Al(OH) 3 , NaAlO 2 ↓ c) AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 d) a và b đều đúng D 5.Cho sơ đồ phản ứng sau: Cl 2 → A → B→ C → A→ Cl 2 Trong đó A, B, C là chất rắn và A chứa nguyên tố clo. Các chất A, B, C lần lượt là: a) NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 b) CaCl 2 , Ca(OH) 2 , CaCO 3 c) KCl, KOH, K 2 CO 3 d) Cả a, b, c đều đúng 6. Có 5 chất bột màu trắng NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng nước và CO 2 ta nhận biết được: a) 3 chất rắn b) 4 chất rắn c) Cả 5 chất rắn d) Không nhận biết được 7. Có 3 chất sau: Mg, Al và Al 2 O 3 hãy chọn một thuốc thử có thể nhận biết một chất trên: a) Dung dòch NaOH b) Dung dòch NH 3 c) Dung dòch H 2 SO 4 d) a và c đều đúng 8. Có 4 dung dòch: MgCl 2 , AlCl 3 , BaCl 2 , FeCl 3 . Chỉ được dùng một hoá chất để nhận biết chúng, đó là: a) Dung dòch KOH. b) Dung dòch NH 3 c) Kim loại Na d) a hoặc c đều được. 9. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng có dung dòch H 2 SO 4 loãng không được dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím, nước cất có thể nhận biết được những kim loại nào: a) Cả 5 kim loại b) Ag, Fe c) Ba, Al, Ag d) Ba, Mg, Fe, Al 10. Khi cho từ từ CO 2 đến dư vào dung dòch Ca(OH) 2 (1) và vào dung dòch NaAlO 2 (2). Hiện tượng quan sát được là: a. Cả hai ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. b. Ở ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa, ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì. c. Ở ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Ở ống nghiêm (2) xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại và không tan. A B C D E a Al AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 NaAlO 2 b Al NaAlO 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 AlCl 3 c Al AlCl 3 Al(OH) 3 AlCl 3 Al 2 O 3 d Al Al 2 O 3 Al(OH) 3 NaAlO 2 AlCl 3 9 a.CH 3 CH - COOH NH 2  → Caot 0  → + 2 )(OHCa  → C 0 900  → + 42 SONa → HCl 0 t X 1 X 2 X ⋅⋅⋅+ 2 CO ↓Y 1 Z Z  ← chảy nóng phânđiện  → + HCl B A D C E ddHCl ddNaOH  → ++ OHCO 22 GV: NguyễnThị Tuyết Nga THPT Trần Phú --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- d. Ở ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại và không tan. Ở ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó kết tủa tan dần. 11. Cho Ba vào các dung dòch sau: X 1 = NaHCO 3 , X 2 = CuSO 4 , X 3 = (NH 4 ) 2 CO 3 X 4 =NaNO 3 X 5 = MgCl 2 X 6 = KCl. Với những dung dòch Nào sau đây thì không tạo ra kết tủa: a) X 1 , X 4 , X 5 b) X 1, X 4 , X 6 c) X 1 , X 3 , X 6 d) X 4 , X 6 12. Cho mẫu Na từ từ vào các dung dòch sau cho tới dư: Dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 , dung dòch CuSO 4 , dung dòch ZnCl 2 , dung dòch Fe 2 (SO 4 ) 3 , dung dòch Mg(NO 3 ) 2 . Hãy cho biết dung dòch nào chỉ xảy ra hai phản ứng: a) Dung dòch CuSO 4 , dung dòch ZnCl 2 , dung dòch Fe 2 (SO 4 ) 3 , Dung dòch Mg(NO 3 ) 2 b) Dung dòch CuSO 4 , dung dòch ZnCl 2 , dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 , Dung dòch Mg(NO 3 ) 2 c) Dung dòch CuSO 4 , dung dòch Fe 2 (SO 4 ) 3 , Dung dòch Mg(NO 3 ) 2 d) Dung dòch CuSO 4 , dung dòch ZnCl 2 , Dung dòch Mg(NO 3 ) 2 13. Cho lá sắt kim loại vào dung dòch H 2 SO 4 loãng, có một lượng nhỏ CuSO 4 . Hiện tượng xảy ra nào sau đây là không đúng. a) Lúc đầu có khí thoát ra nhiều nhưng sau đó khí thoát ra chậm dần. b) Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào. c) Lá sắt bò hoà tan nhanh, khí thoát ra nhanh hơn. d) a và c đều đúng. 14. Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng hoá chất sau: a) Na 2 CO 3 b) Ca(OH) 2 vừa đủ c) NaOH d) a, b, c đều đúng. 15. Cho dung dòch NaOH dư vào hỗn hợp chứa Fe 2 O 3 , MgO, Al 2 O 3 . Sau phản ứng được dung dòch A và chất rắn B. Dẫn H 2 dư đi qua B nung nóng đến khi phản ứng kết thúc được hỗn hợp rắn E. Mặt khác cho khí CO 2 qua dung dòch A, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Vậy các chất trong hỗn hợp rắn E và X lần lượt là: a) MgO, Fe, Al 2 O 3 b) MgO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 c) Mg, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 d) Mg, Fe, Al 2 O 3 16. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu vào 4 dung dòch ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào khử được cả 4 dung dòch muối: a) Fe và Cu b) Mg c) Al d) tất cả đều sai 17 . Dần khí H 2 dư qua hỗn hợp bột gồm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và CuO nung nóng được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong dung dòch NaOH dư còn lại chất rắn không tan B, Hoà tan B trong dung dòch HCl dư còn lại chất rắn D không tan. Cho biết những chất rắn A, B, D trên là những chất rắn nào trong các đáp án sau: a) Rắn A(Cu, Fe, Al 2 O 3 ), Rắn B(Cu, Fe), Rắn D(Cu) b) Rắn A(Cu, Fe, Al 2 O 3 ), Rắn B(Cu, Al 2 O 3 ), Rắn D(Cu). c) Rắn A(Cu, Fe, Al), Rắn B(Cu, Fe), Rắn D(Cu) d) Rắn A(Cu, Fe, Al 2 O 3 ), Rắn B(Cu, Fe), Rắn D(Fe) 18. Điện phân dung dòch muối ăn với hai điện cực trơ dùng để điều chế: a) Dung dòch NaOH b) Dung dòch nước Javen c) Dung dòch HCl d) a hoặc b tuỳ theo việc có dùng màng ngăn xốp hay không. 19. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: a. Tác dụng được với axít b) Có tính khử c. Tác dụng được với dung dòch muối của kim loại có tính khử yếu hơn d) Tác dụng được với phi kim 20. Với 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Có thể dùng một hoá chất nào sau đây để tách kim loại Ag ra khổi hỗn hợp mà không làm thay đổi lượng kim loại. a. Dung dòch AgNO 3 b) Dung dòch Cu(NO 3 ) 2 c) Dung dòch Fe(NO 3 ) 3 d) Dung dòch Fe(NO 3 ) 2 10 . ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. b. Ở ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa, ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì. c. Ở ống nghiệm. c. CH 2 = CH – COONH 4 d. Cả a và b đều đúng Ngày: ………………… ĐỀ LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM SỐ 5 Học sinh:……………………………………. 1. A, B, C là hợp chất của Na. Xác đònh

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w