1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cong TrLuc

14 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 231 KB

Nội dung

I. Mục đích yêu cầu. - Cách xác định công của trọng lực, đặc điểm công của trọng lực. - Khái niệm lực thế, những loại lực nào là lực thế. - Nội dung định luật bảo toàn công, khái niệm hiệu suất. II Trọng tâm bài giảng. - Công của trọng lực: cách xác định, đặc điểm. Khái niệm lực thế. III. Chuẩn bị. - Đèn chiếu, các hình vẽ. IV. Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa, viết biểu thức công cơ học? Nêu đặc điểm của công cơ học? + Định nghĩa: Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A đo bằng tích số: A= F.s cos + Đặc điểm: - Công là đại lượng vô hướng. - Công phụ thuộc vào hệ quy chiếu. - Công gắn liền với lực tác dụng và sự chuyển rời của vật dưới tác dụng của lực đó. Trong bài trước chúng ta đã nghiên cứu và biết thế nào là công cơ học? Bây giờ vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì trọng lực sẽ phải thực hiện một công bằng bao nhiêu, công đó có đặc điểm gì?, và tuân theo quy luật nào?.Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay. Công của trọng lực. định luật bảo Toàn công. 1. Công của trọng lực. a. Biểu thức. Xét một vật có khối lượng m,chịu tác dụng của trọng lực P= mg, g là gia tốc rơi tự do. h h 1 h 2 p p F B c D Em hãy tính công của trọng lực trong 2 TH + Rơi tự do từ B đến D. Trượt không ma sát trên Mặt phẳng nghiêng từ B đến C. Ta có: + BD: A = P( h 1 h 2 ) = P h. + BC: A = F s = P.s.sin = Ph. - Vật m từ độ cao h 1 rơi tự do tới độ cao h 2 . Công A = P.( h 1 h 2 ) = P.h (1). - Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc , hai đầu B, C có các độ cao h 1 và h 2 BC = s. A = F.s = P.s.sin = P.h (2). b. đặc điểm công của trọng lực. - Không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. - đo bằng tích của trọng lựcvới hiệu 2 độ cao của 2 đầu quỹ đạo. - nếu quỹ đạo khép kín A = 0. Từ (1) và (2) ta có đặc điểm gìcủa công của trọng lực?. Tại sao quỹ đạo khép kín Ap = 0.? c. Lực thế. - Là những lực mà công của lực không phụ thuộc hình dạng đường đi của vật chịu lực, chỉ phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối của quỹ đạo. h 3 2 B C Nếu quỹ đạo khép kín thì công của trọng lực bằng không vì phần công ứng với đoạn đường đi xuống B1C là dương, phần công ứng với đạon đường đi lên C3B là âm và có cùng giá trị tuyệt đối. Trong tự nhiên không chỉ có trọng lực có công có đặc điểm như trên mà còn có những lực khác có đặc điểm như trên và những lực mà công có đặc điểm giống công của trọng lực gọi là lực thế. Em hãy cho biết lực thế là gì? - Lực thế: lực đàn hồi, lực hấp dẫn, trọng lực. - Lực ma sát không phải là lực thế. Hãy kể tên các loại lực thế mà em biết?. Lực ma sát có phải là lực thế không? vì sao?. Lực ma sát luôi ngược với hướng dịch chuyển, chính vì vậy, A Fm/s < 0 và phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. Do đó lực ma sát không phải là lực thế. Tính công cần thực hiện: -Khi kéo đều vật từ h 2 lên h 1 ? - khi kéo đều vật không ma sát từ chân mặt phẳng nghiêng lên đỉnh mpn? + Khi vật được kéo đều từ h 2 lên h 1 ta có:A 1 =P.h + Khi kéo đều vật từ C đến B ta có: ( Bỏ qua ma sát giữa mpn và vật ) A 2 =F.s = P.h Hãy so sánh quãng đường vật chuyển động và lực kéo vật trong hai trường hợp trên? Ta có: BD = h , BC = h/sin =S > h. Khi kéo vật từ C tới B: F 1 =F=P.sin < P. Vậy khi kéo vật từ C tới B thi ta được lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi. Có nhận xét gì về tác dụng của mặt phẳng nghiêng?

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Xem thêm

w