Câu hỏi trắc nghiệm vật lí 8, 9

2 317 0
Câu hỏi trắc nghiệm vật lí 8, 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Có mấy loại lực ma sát: A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 2: Lực ma sát làm: A. kéo vật chuyển động. B. cản trở chuyển động của vật. C. nâng vật chuyển động. D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 3: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát A. Tăng độ nhám giữa các mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. C. Tăng lực ép giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 4: Cách làm nào sau đây tăng được lực ma sát A. Tăng độ nhám giữa các mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. C. Giảm lực ép giữa các mặt tiếp xúc. D. Giảm diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 5: Lực ma sát trượt xuất hiện trong các trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa quả bóng lăn trên sân với mặt sân. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn, C. Ma sát giữa má phanh với vành xe. D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. Câu 6: Lực ma sát lăn xuất hiện trong các trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa quả bóng đặt nằm yên trên sân với mặt sân. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn, C. Ma sát giữa má phanh với vành xe. D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một lực đẩy vật trượt đều trên mặt bàn sao cho lực đẩy có phương song song với mặt bàn. Lực ma sát xuất hiện lúc đó có giá trị : A. bằng lực đẩy nhưng ngược chiều. B. bằng lực đẩy nhưng cùng chiều. C. nhỏ hơn lực đẩy và ngược chiều. D. lớn hơn lực đẩy nhưng cùng chiều. Câu 8: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một lực đẩy vật trượt chậm dần trên mặt bàn sao cho lực đẩy có phương song song với mặt bàn. Lực ma sát xuất hiện lúc đó có giá trị : A. bằng lực đẩy nhưng ngược chiều. B. bằng lực đẩy nhưng cùng chiều. C. nhỏ hơn lực đẩy và cùng chiều. D. lớn hơn lực đẩy nhưng ngược chiều. Câu 9: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một lực đẩy vật trượt nhanh dần trên mặt bàn sao cho lực đẩy có phương song song với mặt bàn. Lực ma sát xuất hiện lúc đó có giá trị : A. bằng lực đẩy nhưng ngược chiều. B. bằng lực đẩy nhưng cùng chiều. C. nhỏ hơn lực đẩy và ngược chiều. D. lớn hơn lực đẩy nhưng cùng chiều. 2. Câu hỏi trắc nghiệm vật lí 9 – Bài: Điện năng – Công của dòng điện Câu 1: Đơn vị nào không phải của điện năng: A. Jun. B. Niuton. C. Kilôoat giờ. D. Số đếm của công tơ điện. Câu 2: Đơn vị của điện năng là: A. Mét. B. Vôn. C. Oát. D. Jun. Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tính công của dòng điện: A .A = UIt. B. A = U2Rt. C. A= P.U. D. A = R2It. Câu 4: Điện năng được đo bằng dụng cụ nào sau đây: A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Công tơ điện. D. Đồng hồ vạn năng. Câu 5: Trên một bóng đèn có ghi 12V 6W. Đèn này được sử dụng với hiệu điện thế định mức thì điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 phút là: A. 10800J B. 1080J. C. 3060J. D. 30600J. 3. Câu hỏi trắc nghiệm vật lí 9 – Bài : Sự nhiễm từ của sắt và thép Câu 1: Khi đặt hai lõi sắt và thép có hình dạng giống nhau trong từ trường của một ống dây có dòng điện chạy qua thì A. cả hai đều bị nhiễm từ. B. cả hai đều bị nhiễm điện. C. lõi săt bị nhiễm điện còn lõi thép bị nhiễm từ. D. lõi sắt bị nhiễm từ còn lõi thép bị nhiễm điên. Câu 2: Có hiện tượng gì xảy ra khi đặt thanh thép vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A. Thanh thép bị nóng lên. B. Thanh thép phát sáng. C. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây. D. Thanh thép trở thành một nam châm. Câu 3: Có cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện? A. Dùng dây dẫn to quấn ít vòng. B. Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng. C. Tăng đường kính và chiều dài của ống dây. D. Tăng số vòng dây dẫn và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây. Câu 4: Có hiện tượng gì xảy ra khi đặt thanh thép vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A. Nó có thể hút giấy vụn. B. Nó có thể hút gỗ và giấy vụn. C. Nó hút đinh sắt. D, Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 5: Những dụng cụ nào dùng để chế tạo nam châm điện. A. Cuộn dây đồng lõi thép. B. Cuôn dây đồng lõi sắt. C. Cuộn dây đồng lõi nhựa. D. Cuộn dây đồng – lõi gỗ.

Đơn vị trường : THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm- Môn vật Câu hỏi trắc nghiệm Vật – Bài Lực ma sát Câu 1: Có loại lực ma sát: A loại B loại C loại D loại Câu 2: Lực ma sát làm: A kéo vật chuyển động B cản trở chuyển động vật C nâng vật chuyển động D Cả ba phương án Câu 3: Cách làm sau giảm lực ma sát A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc C Tăng lực ép mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 4: Cách làm sau tăng lực ma sát A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc C Giảm lực ép mặt tiếp xúc D Giảm diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 5: Lực ma sát trượt xuất trường hợp sau đây? A Ma sát bóng lăn sân với mặt sân B Ma sát cốc nước đặt mặt bàn với mặt bàn, C Ma sát má phanh với vành xe D Ma sát bánh xe với mặt đường xe chuyển động Câu 6: Lực ma sát lăn xuất trường hợp sau đây? A Ma sát bóng đặt nằm yên sân với mặt sân B Ma sát cốc nước đặt mặt bàn với mặt bàn, C Ma sát má phanh với vành xe D Ma sát bánh xe với mặt đường xe chuyển động Câu 7: Một vật đặt mặt bàn nằm ngang Dùng lực đẩy vật trượt mặt bàn cho lực đẩy có phương song song với mặt bàn Lực ma sát xuất lúc có giá trị : A lực đẩy ngược chiều B lực đẩy chiều C nhỏ lực đẩy ngược chiều D lớn lực đẩy chiều Câu 8: Một vật đặt mặt bàn nằm ngang Dùng lực đẩy vật trượt chậm dần mặt bàn cho lực đẩy có phương song song với mặt bàn Lực ma sát xuất lúc có giá trị : A lực đẩy ngược chiều B lực đẩy chiều C nhỏ lực đẩy chiều D lớn lực đẩy ngược chiều Câu 9: Một vật đặt mặt bàn nằm ngang Dùng lực đẩy vật trượt nhanh dần mặt bàn cho lực đẩy có phương song song với mặt bàn Lực ma sát xuất lúc có giá trị : A lực đẩy ngược chiều B lực đẩy chiều C nhỏ lực đẩy ngược chiều D lớn lực đẩy chiều Câu hỏi trắc nghiệm vật – Bài: Điện – Công dòng điện Câu 1: Đơn vị điện năng: A Jun B Niuton C Kilôoat D Số đếm công tơ điện Câu 2: Đơn vị điện là: A Mét B Vôn C Oát D Jun Câu 3: Công thức sau công thức tính công dòng điện: A A = UIt B A = U2Rt C A= P.U D A = R2It Câu 4: Điện đo dụng cụ sau đây: A Ampe kế B Vôn kế C Công tơ điện D Đồng hồ vạn Câu 5: Trên bóng đèn có ghi 12V- 6W Đèn sử dụng với hiệu điện định mức điện tiêu thụ bóng đèn 30 phút là: A 10800J B 1080J C 3060J D 30600J Câu hỏi trắc nghiệm vật – Bài : Sự nhiễm từ sắt thép Câu 1: Khi đặt hai lõi sắt thép có hình dạng giống từ trường ống dây có dòng điện chạy qua A hai bị nhiễm từ B hai bị nhiễm điện C lõi săt bị nhiễm điện lõi thép bị nhiễm từ D lõi sắt bị nhiễm từ lõi thép bị nhiễm điên Câu 2: Có tượng xảy đặt thép vào lòng ống dây có dòng điện chạy qua? A Thanh thép bị nóng lên B Thanh thép phát sáng C Thanh thép bị đẩy khỏi ống dây D Thanh thép trở thành nam châm Câu 3: Có cách làm tăng lực từ nam châm điện? A Dùng dây dẫn to quấn vòng B Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng C Tăng đường kính chiều dài ống dây D Tăng số vòng dây dẫn giảm hiệu điện đặt vào hai đầu ống dây Câu 4: Có tượng xảy đặt thép vào lòng ống dây có dòng điện chạy qua? A Nó hút giấy vụn B Nó hút gỗ giấy vụn C Nó hút đinh sắt D, Cả ba phương án Câu 5: Những dụng cụ dùng để chế tạo nam châm điện A Cuộn dây đồng - lõi thép B Cuôn dây đồng - lõi sắt C Cuộn dây đồng - lõi nhựa D Cuộn dây đồng – lõi gỗ Ngô Minh Hương - Nguyễn Bỉnh Khiêm ... điện tiêu thụ bóng đèn 30 phút là: A 10800J B 1080J C 3060J D 30600J Câu hỏi trắc nghiệm vật lí – Bài : Sự nhiễm từ sắt thép Câu 1: Khi đặt hai lõi sắt thép có hình dạng giống từ trường ống dây.. .Câu 1: Đơn vị điện năng: A Jun B Niuton C Kilôoat D Số đếm công tơ điện Câu 2: Đơn vị điện là: A Mét B Vôn C Oát D Jun Câu 3: Công thức sau công thức tính... điên Câu 2: Có tượng xảy đặt thép vào lòng ống dây có dòng điện chạy qua? A Thanh thép bị nóng lên B Thanh thép phát sáng C Thanh thép bị đẩy khỏi ống dây D Thanh thép trở thành nam châm Câu 3:

Ngày đăng: 15/07/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan