1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận chuyên ngành hóa môi trường

60 319 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,5 MB
File đính kèm Khóa-luận-bản-chính.rar (1 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Hóa Công nghệ & Môi trường NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XÚC TÁC HOẠT HÓA H2O2 NHẰM XỬ LÝ CHẤT MÀU TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Giảng viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Kim Giang Sinh viên: Đinh Thị Hải Yến Lớp: K63B Hóa học Hà Nội 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Chất màu – phẩm nhuộm 1.2 Vấn đề nước thải màu công nghiệp dệt nhuộm 1.3 Đặc điểm chuyển hoá nước thải dệt nhuộm 10 1.3.1 Các chất hữu bền vi sinh 10 1.3.2 Các chất HĐBM 11 1.3.3 Các halogen hữu dễ bị hấp thụ (AOX) kim loại nặng 11 1.4 Tác động nước thải dệt nhuộm môi trường 12 1.5 Các phương pháp xử lý TNHT (TNHT) nước thải công nghiệp dệt nhuộm 14 1.5.1 Phương pháp hóa lý 14 1.5.2 Phương pháp oxi hóa khử hóa học 17 1.5.3 Phương pháp sinh học 23 1.5.4 Giới thiệu phương pháp CWAO 25 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 32 2.1 Hóa chất, dụng cụ sử dụng thí nghiệm 32 2.1.1 Hóa chất 32 2.1.2 Thiết bị 33 2.1.3 Dụng cụ 33 2.2 Quy trình thực nghiệm 33 2.3 Phương pháp 34 2.3.1 Phương pháp xác định nồng độ chất màu mẫu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết đường chuẩn 36 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng 37 3.3 Kết xử lý màu 39 3.3.1 Kết xử lý màu chưa có chất xúc tác 39 3.3.2 Khảo sát khả xử lý màu có chất xúc tác 40 3.3 Kết quét phổ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ màu tiêu chuẩn độ màu số nước thải công nghiệp Bảng1.2: Tổn thất thuốc nhuộm nhuộm loại xơ sợi Bảng 1.3: Thế oxi hóa số cặp oxi hóa/ khử Bảng 1.4: Đặc điểm trình oxi hóa pha lỏng quan trọng Bảng 1.5: Xúc tác cho trình CWO Bảng 1.6: Điều kiện thực WAO nhóm nghiên cứu giới Bảng 2.1: Đặc điểm tính chất xanh metylen Bảng 2.2: Đặc điểm tính chất xanh metylen Bảng 3.1: Ảnh hưởng nồng độ H2SO4 nên tạo thành chất X 18 22 22 25 32 32 37 Bảng 3.2: thay đổi hiệu suất nồng độ RB19 theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác MnSO4 40 Bảng 3.3: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ RB19 theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác CoCl2 41 Bảng 3.4: Sự thay đổi nồng độ RB19 với hai xúc tác CoCl2 MnSO4 42 Bảng 3.5: Sự thay đổi nồng độ Rb19 thay đổi lượng CoCl2 43 Bảng 3.6: Sự ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý màu RB19 thay đổi lượng X phản ứng lượng CoCl2 44 Bảng 3.7: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ MB theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC mẫu TNHH X trường hợp xúc tác MnSO4 45 Bảng 3.8: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ MB theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH X trường hợp xúc tác CoCl2 46 Bảng 3.9: Sự thay đổi hiệu suất xử lý MB nồng độ khác CoCl2 46 Bảng 3.10: Sự thay đổi hiệu suất xử lý MB nồng độ khác CoCl2 với việc dụng ml/l X 20 ml/l X 47 Bảng 3.11: Ảnh hưởng thay đổi thể tích X đến khả xử lý màu với trường hợp dùng xúc tác CoCl2 48 DANH MỤC VIẾT TẮT HĐBM: Hoạt động bề mặt Abs: Độ hấp thụ quang RB19: Reactive blue 19 WO: Wet Oxidation MB: Methylen blue WAO: Wet Air Oxidation Cộng sự: cs CWO: Catalytic Wet Oxidation TNHH: tác nhân hoạt hóa SCWO: Supercritical Catalytic Wet Oxidation ĐC: Đối chứng CWAO: Catalytic Wet Air Oxidation TNHT: Thuốc nhuộm hoạt tính WPO: Wet Peroxide Oxidation DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ trình vi sinh chuyển hóa chất xử lý ô nhiễm 24 Hình 1.2: Sơ đồ phản ứng loại 27 Hình 1.3: Sơ đồ phản ứng loại 27 Hình 1.4: Sơ đồ phản ứng loại 27 Hình 1.5: Sơ đồ chuyển hóa trình oxi hóa pha lỏng 28 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình phản ứng 34 Hình 3.1: Đường chuẩn RB19 36 Hình 3.2: Đường chuẩn xanh metylen 36 Hình 3.3: Sự ảnh hưởng pH môi trường phản ứng lên tốc độ tạo gốc hoạt động X 38 Hình 3.4: Sự ảnh hưởng pH môi trường phản ứng vào tốc độ tạo gốc hoạt động H2O2 38 Hình 3.5: Sự ảnh hưởng nhiệt độ trình lên tốc độ tạo gốc hoạt động chất X 38 Hình 3.6: Sự ảnh hưởng nhiệt độ trình xử lý lên tốc độ tạo gốc hoạt động hidropeoxit 39 Hình 3.7: Kết xử lý màu chưa có chất xúc tác 39 Hình 3.8: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ RB19 theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác MnSO4 40 Hình 3.9: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ RB19 theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác CoCl2 41 Hình 3.10: Sự thay đổi nồng độ Rb19 với xúc tác MnSO4 CoCl2 42 Hình 3.11: Sự thay đổi nồng độ Rb19 thay đổi lượng CoCl2 43 Hình 3.12: Sự ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý màu RB19 thay đổi lượng X phản ứng nồng độ CoCl2 44 Hình 3.13: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ MB theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH X trường hợp xúc tác MnSO4 45 Hình 3.14: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ MB theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác CoCl2 46 Hình 3.15: Sự thay đổi hiệu suất xử lý MB nồng độ khác CoCl2 47 Hình 3.16: Sự biến đổi hiệu suất xử lý MB nồng độ khác CoCl2 với việc dùng ml/l X 20 ml/l X 48 Hình 3.17: Sự biến đổi nồng độ màu MB thể tích X khác với xúc tác CoCl2 49 Hình 3.18: Đường quét phổ MB 50 Hình 3.19 : Đường quét phổ RB19 50 LỜI CẢM ƠN Em xin phép bày tỏ lòng biết ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Giang trực tiếp hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô thuộc môn Hóa Công nghệ - Môi trường khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy hướng dẫn em tận tình suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô thuộc trung tâm nghiên cứu Môi trường phát triển bền vững - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt khoảng thời gian em nghiên cứu Trung tâm Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2017 Người viết Đinh Thị Hải Yến MỞ ĐẦU Ngày với phát triển giới mặt, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp tạo ngày nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Song song với thành tựu to lớn vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề toàn cầu Trong nguồn gây ô nhiềm nước thải từ hoạt động công nghiệp có ảnh hưởng nhiều đến môi trường tính đa dạng phức tạp Trong nước thải công nghiệp, thành phần khó xử lý chất hữu khó phân hủy sinh học Với chất khó phân hủy vi sinh, tồn bền vững môi trường, chất hữu khó phân hủy sinh học mối nguy hại lâu dài tới sức khỏe người môi trường Khóa luận chọn đối tượng xử lý TNHT nguồn thải ngày phổ biến nước thải dệt nhuộm Việt Nam có xu hướng tăng lên tính ưu việt loại thuốc nhuộm nhu cầu thị trường Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý nước thải nghiên cứu như: Hấp phụ, keo tụ - tạo bông, xử lý vi sinh lúc đạt tiêu chuẩn thải, trường hợp TNHT (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Độ màu tiêu chuẩn độ màu số nước thải công nghiệp [1] Giới hạn thải Độ màu ST T Đơn vị hazen Ngành Đường Pt-Co Nguồn m /T 0,4 Đơn vị USPH BIS Hazen S(*) (*) 150–200 5–10 20 m3/tấn QCVN Loại A- 50; Loại B- mía BIS – 4251, 1996 Cartier et al (1997) 150 QCVN40:2011/ BTNMT Giấy- Loại A-nhà QCVN12:2008/ bột giấy máy mới:20; BTNMT cũ:50; Loại Bmới: 50 (không bột) 100 (có bột) cũ: 100 (không bột) 150 (có bột) Lớn 175 100–600 0–10 m3/tấn 1994 giấy Nhỏ 150 Ali m3/ (2001) Dệt 120 may m3/tấn sợi 1300 1100– 0–25 20 Loại A-nhà BIS – 201 1992 máy mới:20; thành phẩm Thuộc da 28 m3/T 400–500 10–50 25 Correia et al cũ:50; (1994) Loại B- QCVN13:2008/ 150 & Sreekrishnan giấy –2724, BIS 5–101 xem mục BTNMT BIS – 4221, 1984 da thô Naumezyk et al (1996) Bột 40 m3/tấn 2100– Kraft bột 2300 Bia 0,25 200–300 5–10 10– 40 xem mục 20 BIS – 2724, – 4251, 1994 xem mục 20 m3/1000 BIS 1996 lít bia Silva et al (2004) Cồn 12 200–300 5–10 xem mục 20 m3/1000 BIS – 4251, 1996 lít cồn Mall & Vivek Kumar (1997) (*)USPHS: United States Public Health Services (*) BIS: Bureau of Indian Standards Biện pháp oxi hóa pha lỏng có xúc tác (CWAO) áp dụng xử lý nước thải từ năm 1990 trở lại nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe xử lý nước thải Đây giải pháp thiếu bên cạnh việc sử dụng công nghệ truyền thống để xử lý nước thải công nghiệp Để góp phần vào xu hướng chung này, em định chọn đề tài “ Nghiên cứu phát triển xúc tác hoạt hóa H2O2 nhằm xử lý chất màu nước thải dệt nhuộm” Kết thu triển vọng để phát triển hoàn thiện phương pháp oxi hóa nâng cao ứng dụng thực tế CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN 1.1 Chất màu – phẩm nhuộm Màu song hành với phát triển nhân loại, người ta tìm thấy màu có tới 1.800.000 năm tuổi hang người Neanderthal [3] Tuy nhiên màu hữu xanh indigo “chỉ có“ 4000 năm tuổi tìm thấy nhà mồ Ai cập [4] Mãi tới năm 1856, màu tổng hợp đầu tiên, mauveine, xuất Trung Quốc Từ kỉ 20, màu sản xuất phổ biến công nghiệp ngày [5] Về cấu trúc hóa học, màu phân tử hữu phức tạp, nhiên phải có hai nhóm chức chính: nhóm mang màu (chromophores) có cấu tạo phân tử cho đưa ánh sáng hấp thụ phần bước sóng ánh sáng nhìn thấy, phần lại thể màu nhóm trợ màu (auxochromes), nhóm tăng cường màu chromophore đem lại, đồng thời giúp đem lại tính chất ứng dụng màu độ tan nước, khả gắn màu lên sợi vải, Thuốc nhuộm tổng hợp đa dạng thành phần hóa học, màu sắc, phạm vi sử dụng Tùy thuộc cấu tạo, tính chất phạm vi sử dụng, thuốc nhuộm phân chia thành họ, loại khác Có hai cách phân loại thuốc nhuộm phổ biến nhất: + Phân loại theo cấu trúc hóa học Thuốc nhuộm phân thành 20-30 họ khác Các họ là: Thuốc nhuộm azo: nhóm mang màu nhóm azo (-N=N-), phân tử thuốc nhuộm có (monoazo) hay nhiều nhóm azo (diazo, triazo, polyazo) Đây họ thuốc nhuộm quan trọng có số lượng lớn nhất, chiếm khoảng 60-70% số lượng thuốc nhuộm tổng hợp, chiếm 2/3 màu hữu Color Index Thuốc nhuộm antraquinon: phân tử thuốc nhuộm chứa hay nhiều nhóm antraquinon dẫn xuất nó: 3.3.2 Khảo sát khả xử lý màu có chất xúc tác 3.3.2.1 Chất màu RB19 Mẫu ĐC xây dựng gồm: 250 ml dung dịch màu RB19;10 ml H2O2 nồng độ 1000 mg/l; 4,2 ml CoCl2 nồng độ 0.025 M (0.63 ml MnSO4 nồng độ 0,25 M); chất điều chỉnh pH Còn mẫu có TNHH gồm: 250 ml dung dịch màu; ml chất X nồng độ M; 4,2 ml CoCl2 nồng độ 0.025 M (0.63 ml MnSO4 nồng độ 0,25 M); chất điều chỉnh PH Hiệu suất xử lý màu mẫu đưa qua bảng 3.2 hình 3.8 Bảng 3.2: thay đổi hiệu suất nồng độ RB19 theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác MnSO4 ĐC T Chất X 7 Nồng độ RB19, mg/l 150 150 150 150 20 149.67 143.89 144.75 128.84 40 148.32 142.86 144.19 127.91 60 148.97 142.48 143.89 126.65 H60,% 19 Hình 3.8: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ RB19 theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác MnSO4 40 Bảng 3.3: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ RB19 theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác CoCl2 ĐC T Chất X 7 Nồng độ RB19, mg/l 150 150 150 150 20 145.68 110.57 89.65 74.08 40 143.74 95.62 67.9 58.92 60 140.95 83.7 42 38.75 H60,% 10 47 73 75 Hình 3.9: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ RB19 theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác CoCl2 Các kết hiệu suất xử lý màu, có mặt chất xúc tác, hệ chất hoạt hóa X xử lý màu tốt hệ ĐC Đặc biệt, điều thấy rõ trường hợp xúc tác CoCl2, xử lý tốt khoảng 75%, thay đổi màu sắc rõ rệt Khi xây dựng hệ xử lý chất màu có lượng X loại chất xúc tác CoCl2 MnSO4 (cùng nồng độ 1mg/l) Kết trình khảo sát bảng 3.4 hình 3.10 41 Bảng 3.4: Sự thay đổi nồng độ RB19 với hai xúc tác CoCl2 MnSO4 CoCl2 T MnSO4 Nồng độ RB19 mg/l 150.00 150.00 15 143.66 73.38 30 142.7 73.79 45 141.6 73.79 60 140.92 73.52 H60, % 53 10.2 Hiệu suất xử lý màu CoCl2 tốt MnSO4, khoảng lần Hình 3.10 cho thấy rõ ràng diễn biến trình xử lý màu chất xúc tác Hình 3.10: Sự thay đổi nồng độ Rb19 với xúc tác MnSO4 CoCl2 Trong khoảng 15 phút đầu, nồng độ RB19 với xúc tác giảm mạnh sau tỏ ổn định Khi khảo sát hệ xử lý màu với thay đổi lượng chất xúc tác, trường hợp xúc tác CoCl2, hệ phản ứng gồm: 250 ml dung dịch màu RB19 nồng 42 độ 150 mg/l; 20 ml/l chất X nồng độ 0,02M; lượng chất xúc tác cho vào hệ 0.42ml, 0.84 ml, 1.4 ml, 4.2 ml ; điều chỉnh PH = Hiệu suất xử lý màu hệ đưa bảng 3.5 hình 3.11 Bảng 3.5: Sự thay đổi nồng độ Rb19 thay đổi lượng CoCl2 Nồng độ CoCl2 hệ (mg/l) T 0.01 0.02 0.033 0.1 Nồng độ RB19, mg/l 150 150 150 150 15 91.47 81.19 80.64 73.38 30 87.9 80.78 74.86 60.06 45 84.3 73.81 65.39 57.17 60 82.1 63.95 60.62 46.2 H60, % 48 59 61 71 Hình 3.11: Sự thay đổi nồng độ Rb19 thay đổi lượng CoCl2 Có thể thấy nồng độ CoCl2 tăng 2, khoảng 10 lần hiệu suất xử lý màu có xu hướng tăng tăng không đáng kể Đồng thời, trình xử lý màu diễn nhanh biểu qua việc nồng độ giảm nhanh điểm khảo sát đầu gần thay đổi nhẹ không đáng kể thời điểm khảo sát sau Nếu giảm lượng X cho vào hệ từ 20 ml/l xuống ml/l hiệu suất xử lý màu thể qua bảng: 43 Bảng 3.6: Sự ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý màu RB19 thay đổi lượng X phản ứng lượng CoCl2 Nồng độ CoCl2 (mg/l) 20 ml/l X, H% 4ml/l X, H% 0.01 0.02 0.033 0.1 43 46 49 53 11.8 12.4 12.9 15.1 Hình 3.12: Sự ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý màu RB19 thay đổi lượng X phản ứng nồng độ CoCl2 Hiệu suất xử lý tăng gấp khoảng 3,6 - 3,8 lần thay đổi lượng X phản ứng từ ml/l lên 20 ml/l 3.3.2.2 Chất màu MB Mẫu ĐC thiết lập gồm: 250 ml dung dịch màu MB; 10 ml H2O2 nồng độ 1000 mg/l; ml chất X nồng độ M); 4,2 ml CoCl2 nồng độ 0.025 M (0.63 ml MnSO4 nồng độ 0,25 M); chất điều chỉnh pH Còn mẫu có TNHH gồm: 250 ml dung dịch màu; ml chất X nồng độ 2M); 4,2 ml CoCl2 nồng độ 0.025 M (0.63 ml MnSO4 nồng độ 0,25 M); chất điều chỉnh pH Hiệu suất xử lý màu mẫu thể qua bảng 3.7, 3.8 hình 3.13, 3.14 44 Bảng 3.7: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ MB theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC mẫu TNHH X trường hợp xúc tác MnSO4 ĐC T X 7 Nồng độ MB, mg/l 6.000 6.000 6.000 6.000 20 5.839 5.271 5.725 4.918 40 5.743 5.235 5.588 4.727 60 5.707 5.211 5.438 4.637 H60,% 15 22 19 31 Hình 3.13: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ MB theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH X trường hợp xúc tác MnSO4 45 Bảng 3.8: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ MB theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH X trường hợp xúc tác CoCl2 H2O2 T X 7 Nồng độ MB, mg/l 6 6 20 6.179 4.559 0.324 0.117 40 6.161 4.249 0.201 0.105 60 6.154 3.956 0.067 0.058 H60,% 41 99 99 Hidro peoxit (PH = 4) MB (mg/l) Hidro peoxit (PH = 7) X (PH = 4) X (PH = 7) t(phút) 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 Hình 3.14: Sự thay đổi hiệu suất nồng độ MB theo thời gian phản ứng với mẫu ĐC TNHH trường hợp xúc tác CoCl2 Các kết hiệu suất sử lý màu, có mặt chất xúc tác, hệ có chất hoạt hóa X xử lý màu tốt hệ ĐC Đặc biệt, điều thấy rõ nét trường hợp xử lý với xúc tác CoCl2, xử lý gần triệt để khoảng 99%, màu gần hoàn toàn Khi khảo sát hệ xử lý màu với thay đổi lượng chất xúc tác, trường hợp xúc tác CoCl2, hệ phản ứng gồm: 250 ml dung dịch màu MB; 20 ml/l chất X nồng độ 0,02M; lượng chất xúc tác cho vào hệ 0.42ml, 0.84 ml, 1.4 ml, 4.2 ml ; điều chỉnh PH = Hiệu suất xử lý màu hệ thể qua bảng 3.9 hình 3.15: Bảng 3.9: Sự thay đổi hiệu suất xử lý MB nồng độ khác CoCl2 46 Nồng độ CoCl2 hệ (mg/l) T 0.01 0.02 0.033 0.05 0.1 Nồng độ MB, mg/l 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 15 2.647 1.876 0.824 0.507 1.374 30 1.965 1.69 0.746 0.489 1.355 45 1.804 1.632 0.722 0.473 1.336 60 1.744 1.59 0.721 0.469 1.297 H60, % 74 76 89 93 81 Hình 3.15: Sự thay đổi hiệu suất xử lý MB nồng độ khác CoCl2 Khi giảm lượng X cho vào hệ từ 20 ml/l xuống ml/l hiệu suất xử lý màu thể qua bảng: Bảng 3.10: Sự thay đổi hiệu suất xử lý MB nồng độ khác CoCl2 dùng4 ml/l X 20 ml/l X Nồng độ CoCl2 0.01 0.02 0.033 0.05 0.1 ml/l X, H% 29 35 38 30 16 20 ml/l X, H% 74 76 89 93 91 47 Hình 3.16: Sự biến đổi hiệu suất xử lý MB nồng độ khác CoCl2 với việc dùng ml/l X 20 ml/l X Hiệu suất xử lý chất màu MB dùng ml/l X 20 ml/l X biến đổi theo quy luật tăng dần sau giảm dần Với lượng MB nồng độ mg/l, hệ phản ứng thiết lập với thay đổi thể tích X (xét ml/l, 20 ml/l) giữ cố định lượng xúc tác CoCl2 Kết đưa bảng 3.11 hình 3.17 Bảng 3.11: Ảnh hưởng thay đổi thể tích X đến khả xử lý màu với trường hợp dùng xúc tác CoCl2 T 15 30 45 60 75 90 H90, % CX = ml/l 6.000 4.243 4.201 4.159 4.081 4.039 3.932 41 CX = 20 ml/l 6.000 0.25 0.214 0.208 0.166 1.16 0.106 98 48 Hình 3.17: Sự biến đổi nồng độ màu MB thể tích X khác với xúc tác CoCl2 Từ thực nghiệm trên, thêm 20 ml/l dung dịch X (cùng nồng độ) vào trình xử lý màu (với xúc tác cố định) hiệu xử lý màu gần tuyệt đối, dễ dàng phân biệt thay đổi màu mắt thường Hơn nữa, tác dụng xử lý màu hệ xử lý dùng 20 ml/l X coi triệt để từ phút khảo sát Đối với hệ xử lý sử dụng ml/l X hiệu suất xử lý hơn, có 41% Tóm lại, việc dùng lượng X 20 ml/l cho chất lượng xử lý tốt tốc độ xử lý nhanh thay đổi màu sắc rõ nét dùng 10 ml dung dịch X 3.3 Kết quét phổ 49 Hình 3.18: Đường quét phổ MB Hình 3.19 : Đường quét phổ RB19 50 KẾT LUẬN Đã khảo sát hệ phản ứng X + H O + (MnSO CoCl ) đạt hiệu cao 2 xử lý màu MB RB19 với thông số sau: o Điều kiện tốt cho trình xử lý màu sử dụng chất X nồng 40 ml/l 70 C, PH = 30 phút sau đưa PH lên 10.5 Nồng độ tốt H SO trình điều chế chất X 0.125 M Khi chưa có chất xúc tác nồng độ chất màu thay đổi không đáng kể Xúc tác CoCl có hoạt tính xúc tác trội MnSO Khi tăng lượng xúc tác CoCl , với lượng chất X không đổi thì: RB19 có hiệu suất xử lý tăng nhẹ; MB có xu hướng biến đổi theo quy luật tăng sau giảm với 2,4 ml/l CoCl 0,05 mg/l giá trị tối ưu TÀI LIỆU THAM KHẢO Y Anjaneyulu, N Sreedhara Chary & D Samuel Suman Raj Decolourization of industrial effluents – available methods and emerging technologies – a review, Reviews in Environmental Science and Bio-Technology (2005) 4:245–2732 51 Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ (2006), Xử lý nước cấp nước thải dệt nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Christie, R.M., 2007 Environmental Aspects of Texúc tácile Dyeing Woodhead, Boca Raton, Cambridge Gordon, P.F., Gregory, P., 1983 Organic Chemistry in Colour Springer, Berlin Hunger, K., 2003 Industrial Dyes: Chemistry, Properties, Applications WileyVCH, Weinheim; [Cambridge] Imamura, S.; Nakamura, M.; Kawabata, N.; Yoshida, J (1986), “Wet Oxidation of Poly(ethylene glycol) Catalyzed by Manganese-Cerium Composite Oxide”, Ind Eng Chem Prod Res Dev, 25 (1), pp 34 – 37 Husain, Q., 2006 Potential applications of the oxidoreductive enzymes in the decolorization and detoxification of texúc tácile and other synthetic dyes from polluted water: a review Crit Rev Biotechnol 26, 201–221 Philippe C Vandevivere, Roberto Bianchi & Willy Verstraete Review: Treatment and Reuse of Wastewater from the Texúc tácile Wet-Processing Industry: Review of Emerging Technologies, J Chem T echnol Biotechnol 1998, 72, 289-302 tài liệu trích dẫn Böhm, B., A test method to determine inhibition of nitrification by industrial wastewaters Wat Sci Tech., 30 (1994) 169-72 10 Eric R Bandala, Miguel A Peláez, A Javier García-López, Maria de J Salgado, Gabriela Moeller, Photocatalytic decolourisation of synthetic and real texúc tácile wastewater containing benzidine-based azo dyes, Chemical Engineering and Processing 47, 169-176, 2008 11 H Zollinger, color Chemistry-Synthesis Properties and Application of Organic Dyes and Pigments, VCH Publishers, New York, 1991 12 Proc Estonian Acad Sci Chem., 2001, 50, 2, 59–80 13 Trịnh Xuân Sén (2004), Điện hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Imamura S.(1999), “CWO Review”, Ind Eng Chem Res, 38, pp 1743 – 1749 15 Svetlana Verenich (2003), Wet oxidation of concentrated waste water: Process Combination and Reaction Kinetic Modelling, Doctor of Science Thesis of Technology, Lappeenranta University of Technology, Lappeenranta 52 16 Svetlana Verenich (2000), Wet oxidation of TMP concentrated paper mill process water Kineticsof the reaction, Mater of Science Thesis, Lappeenranta University of Technology, Lappeenranta 17 Imamura, S.; Sakai, T.; Ikuyama, T (1982), “Wet-oxidation of acetic acid catalyzed by copper salts”, J Jpn Petrol Inst, 25(2), pp 74 – 80 18 Yan Liu, Dezhi Sun (2007), “Development of Fe2O3-CeO2-TiO2/-Al2O3 as catalyst for catalytic wet air oxidation of methyl orange azo dye under room condition”, Applied Catalysis B: Environmental, 72, pp 205–211 19 Imamura, S.; Okumura, Y.; Nishio, T.; Utani, K (1998), “Wet-Oxidation of a Model Domestic Wastewater on a Ru/Mn/Ce Composite Catalyst”, Ind Eng Chem Res, 37, pp 1136 - 1139 20 Hamoudi, S.; Sayari, A.; Belkacemi, K.; Bonneviot, L.; Larachi, F (2000), “Catalytic wet oxidation of phenol over PtxAg1-xMnO2/CeO2 catalysts”, Catal Today, 62, pp 379 - 388 21 Grüttner, H., Winther-Nielsen, M., Jørgensen, L., Bøgebjerg, P & Sinkjær, O., Inhibition of the nitrification process in municipal wastewater treatment plants by industrial discharges Wat Sci Tech., 29 (1994) 69-77 22 Costan, G., Bermingham, N., Blaise, C & Ferard, J F., Potential ecotoxic effect probe (PEEP) : a novel index to assess and compare the toxic potential of industrial efflu-ents Environ Toxicol Wat Qual., (1993) 115-40 23 Undén, Å Discharge of stable organic substances from the chemical industries Wat Sci Tech., 29 (1994) 179-85 24 Kim, S.; Ihm, S (2002), “Effects of Ce Addition and Pt Precursor on the activity of Pt/Al2O3 catalysts for wet oxidation of phenol”, Ind Eng Chem Res, 41(8), pp 1967 – 1972 25 Zhang, Q.; Chuang, K.T (1988), “Kineticsof wet oxidation of black liquor over a PtPd- Ce/ alumina catalyst”, Appl Cat B: Environmental, 17, pp 321 – 332 26 Imamura, S.; Fukura, I.; Ishida, S (1988),“Wet Oxidation Catalyzed by Ruthenium Support on Cerium (IV) Oxides”, Ind Eng Chem Res, 27 (4), pp 718 – 721 27 Imamura, S.; Hirano, A.; Kawabata, N (1982), “ The wet oxidation of organic compounds catalyzed by Co – Bi complex Oxide”, Bull Chem Soc Jpn, 55 (11), pp 3679 - 3690 53 28 Imamura, S.; Hirano, A.; Kawabata, N (1982), “Wet Oxidation of Acetic Acid Catalyzed by Co-Bi Complex Oxides”, Ind Eng Chem Prod Res Dev, 21(4), pp 570 – 575 29 Imamura, S.; Matsushige, H.; Kawabata, N.; Inui, T.; Takegami, Y (1982), “Oxidation of acetic acid on cobalt-bismuth composite oxide catalysts”, J Catal, 78(1), pp 217 -224 30 Department of Texúc tácile Chemistry , The Technological Institute of texúc tácile & Sciences, Bhiwani 127021, India “Low temperature bleaching of cotton using TAED activated peroxide bath”,India of Journal of Fibre & Texúc tácile Research 31 Gang Huang, Junhua Wang (2012), 2nd International Conference on Electronic on Electronic & Mechanical Engineering and Information Technology, pp.224-230 32.Đặng Trấn Phòng (2008), Sổ tay sử dụng thuốc nhuộm, NXB Bách Khoa - Hà Nội XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA 54 ... trực tiếp hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô thuộc môn Hóa Công nghệ - Môi trường khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy hướng dẫn... trình oxi hóa tiêu tốn lượng lớn tác nhân oxi hóa phí cao, trình oxi hóa hóa học sử dụng trường hợp 17 chất ô nhiễm loại bỏ phương pháp khác Khả oxi hóa xác định oxi hóa: Bảng 1.3: Thế oxi hóa số... giới mức pilot  Ozon hóa Ozon hóa xem trình oxi hóa tiên tiến môi trường kiềm chất hữu bị oxi hóa gốc tự hoạt động tạo trình phân hủy ozon Thực trình ozon hóa, chất hữu bị oxi hóa phần phản ứng

Ngày đăng: 13/07/2017, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ (2006), Xử lý nước cấp và nước thải dệt nhuộm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước cấp và nước thải dệt nhuộm
Tác giả: Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
3. Christie, R.M., 2007. Environmental Aspects of Texúc tácile Dyeing. Woodhead, Boca Raton, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Aspects of Texúc tácile Dyeing
4. Gordon, P.F., Gregory, P., 1983. Organic Chemistry in Colour. Springer, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organic Chemistry in Colour
5. Hunger, K., 2003. Industrial Dyes: Chemistry, Properties, Applications. Wiley- VCH, Weinheim; [Cambridge] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial Dyes: Chemistry, Properties, Applications
6. Imamura, S.; Nakamura, M.; Kawabata, N.; Yoshida, J. (1986), “Wet Oxidation of Poly(ethylene glycol) Catalyzed by Manganese-Cerium Composite Oxide”, Ind. Eng. Chem. Prod. Res. Dev, 25 (1), pp. 34 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wet Oxidation of Poly(ethylene glycol) Catalyzed by Manganese-Cerium Composite Oxide
Tác giả: Imamura, S.; Nakamura, M.; Kawabata, N.; Yoshida, J
Năm: 1986
7. Husain, Q., 2006. Potential applications of the oxidoreductive enzymes in the decolorization and detoxification of texúc tácile and other synthetic dyes from polluted water: a review. Crit. Rev. Biotechnol. 26, 201–221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit. Rev. Biotechnol
8. Philippe C. Vandevivere, Roberto Bianchi & Willy Verstraete. Review: Treatment and Reuse of Wastewater from the Texúc tácile Wet-Processing Industry: Review of Emerging Technologies, J. Chem. T echnol. Biotechnol. 1998, 72, 289-302 và các tài liệu trích dẫn ở đây Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Chem. T echnol. Biotechnol
13. Trịnh Xuân Sén (2004), Điện hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện hóa học
Tác giả: Trịnh Xuân Sén
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
14. Imamura S.(1999), “CWO Review”, Ind. Eng. Chem. Res, 38, pp. 1743 – 1749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CWO Review”", Ind. Eng. Chem. Res
Tác giả: Imamura S
Năm: 1999
15. Svetlana Verenich (2003), Wet oxidation of concentrated waste water: Process Combination and Reaction Kinetic Modelling, Doctor of Science Thesis of Technology, Lappeenranta University of Technology, Lappeenranta Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wet oxidation of concentrated waste water: Process Combination and Reaction Kinetic Modelling
Tác giả: Svetlana Verenich
Năm: 2003
9. Bửhm, B., A test method to determine inhibition of nitrification by industrial wastewaters. Wat. Sci. Tech., 30 (1994) 169-72 Khác
10. Eric R. Bandala, Miguel A. Peláez, A. Javier García-López, Maria de J. Salgado, Gabriela Moeller, Photocatalytic decolourisation of synthetic and real texúc tácile wastewater containing benzidine-based azo dyes, Chemical Engineering and Processing 47, 169-176, 2008 Khác
11. H. Zollinger, color Chemistry-Synthesis. Properties and Application of Organic Dyes and Pigments, VCH Publishers, New York, 1991 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w