ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THUỶ LỰC VỊNH BẮC BỘ

73 461 0
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ  THUỶ LỰC VỊNH BẮC BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 10 1.3. Tổng quan về mô hình Mike 16 1.3.1. Mô hình 16 1.3.2. Cơ sở lý thuyết mô hình dòng chảy Mike 21FM 17 1.3.3.Cơ sở lý thuyết công cụ MIKE21 Toolbox tính toán mực nước triều 19 CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2. Tài nguyên 33 2.1.3. Môi trường 38 2.2. Thời gian nghiên cứu 38 2.3. Đối tượng nghiên cứu 38 2.4. Phương pháp nghiên cứu 38 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1.Thiết lập mô hình thủy lực 40 3.1.1.Thiết lập lưới tính. 40 3.1.2. Điều kiện biên 41 3.1.3. Tài liệu địa hình 41 3.2. Thiết lập các thông số mô hình 42 3.3. Tốc độ gió 43 3.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình. 45 3.4.1.Hiệu chỉnh mô hình 45 3.4.2. Kết quả hiệu chỉnh 46 3.4.3. Kiểm định mô hình 48 3.5. Mô phỏng kịch bản 49 3.5.1. Kết quả trường dòng chảy khi gió mùa Đông Bắc 49 3.5.2. Kết quả trường dòng chảy khi gió mùa Tây Nam 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1.Kết Luận 62 2.Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** NGUYỄN THỊ THU THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THUỶ LỰC VỊNH BẮC BỘ HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THUỶ LỰC VỊNH BẮC BỘ Chuyên ngành: Khí tượng thủy văn biển Mã ngành: D440299 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Vũ Văn Lân HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, thông tin sử dụng đồ án tốt nghiệp để tham khảo có nguồn gốc tường minh, rõ ràng công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thuỷ LỜI CẢM ƠN Đồ án “Ứng dụng mô hình Mike 21 đánh giá chế độ thuỷ lực Vịnh Bắc Bộ” hoàn thành vào tháng năm 2017 Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Vũ Văn Lân hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa: Khoa học biển Hải đảo – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội hỗ trợ em mặt kiến thức để đồ án em hoàn chỉnh Trong khuôn khổ đồ án, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thầy cô, gia đình bạn bè để em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thuỷ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ – Áp thấp nhiệt đới ĐB – Đông bắc ĐBSCL – Đồng sông Cửu Long ĐNN – Đất ngập nước HST – Hệ sinh thái KTTV – Khí tượng thủy văn KHCN – Khoa học công nghệ KHKT – Khoa học kỹ thuật KHVN – Khoa học Việt Nam NCKH – Nghiên cứu khoa học VBB – Vịnh Bắc Bộ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có vùng biển lớn khu vực Đông Nam Á với đường bờ biển dài 3260km, 3000 đảo quần đảo lớn nhỏ, có bờ biển tiếp liền biển đông – thuộc loại lớn nhì giới.Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng 1.000.000km2, gấp lần diện tích đất Có vị trí địa – kinh tế địa – chiến lược đặc biệt, nằm tuyến giao thông hàng hải quốc tế chủ yếu giới.Với hệ thống cảng biển dày đặc: Cửa Ông, Cái Lân, Hải Phòng, Đình Vũ, Nghi Sơn, Hòn La, Vũng Áng, Chân mây, Dung Quất, Vân Phong, Thị Vải Việt Nam đủ điều kiện vận chuyển hàng trăm triệu hàng hóa thông qua năm Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mũi nhọn Việt Nam gắn với biển dầu khí, nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản, hảng hải du lịch biển…Với tiềm điều kiện thuận lợi mà tự nhiên đem lại, Việt Nam có lợi phát triển ngành kinh tế biển Vịnh Bắc Bộ nằm bờ biển thuộc 10 tỉnh, thành phố Việt Nam với tổng chiều dài khoảng 763km bờ biển thuộc tỉnh Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc với tổng chiều dài 695km Phần vịnh phía Việt Nam có khoảng 1300 đảo, đá ven bờ, có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 130km Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng nước ta kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh, cửa ngõ biển, đầu mối giao thương Bắc Bộ Trong vịnh có nhiều hải cảng quan trọng cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, có nhiều ngư trường lớn cung cấp nguồn hải sản quan trọng cho đời sống người dân ven biển nước ta Ngoài ra, vịnh chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt hải sản dầu khí Các hoạt động kinh tế biển ngày mang lại lợi ích kinh tế to lớn, thu nhập từ hoạt động giao thông, du lịch, đánh bắt thủy hải sản chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng thu nhập quốc gia Nhận thức tầm quan trọng phát triển kinh tế biển, Đảng Nhà nước ta có bước quan trọng nhằm đưa nước ta trở thành nước mạnh biển Để thực mục tiêu đưa đất nước ta thành đất nước mạnh biển, nghiên cứu khoa học biển phải nhân tố ưu tiên hàng đầu Nước dâng bão tượng tự nhiên nguy hiểm tính mạng tài sản người Trên giới nhiều nơi bị ảnh hưởng nặng nước dâng Ở nước ta, nước dâng ghi bão DAN 1989 3,6m Nước ta chịu ảnh hưởng thường xuyên gió mùa Nhiều đợt gió mùa mạnh kéo dài hay nhiều đợt gió mùa liên tiếp gây nên nước dâng đáng kể Nước dâng xảy làm mực nước dâng cao, tràn đê đập, phá huỷ công trình, đường xá, gây nhiều thiệt hại to lớn người Khi thiết kế loại công trình biển biển ven bờ công trình quai đê, lấn biển, xây dựng đê đập, cầu cảng, dàn khoan, kho bãi người ta phải tính đến cao độ cần thiết, có mực nước dâng gió mùa nước dâng bão xây dựng kế hoạch để phòng tránh người ta phải biết đặc trưng khác trình nước dâng, thời điểm, địa điểm xảy nước dâng cực đại Chỉ người nắm quy luật tự nhiên biển, hiểu biển thể làm giàu từ biển Trong yếu tố cần nghiên cứu biển thủy động lực học biển yếu tố quan trọng Các yếu tố thủy động lực nguyên nhân, môi trường tác động lên trình khác biển đại dương Vì việc nghiên cứu toàn diện đặc trưng, chế độ thủy động lực vùng vịnh Bắc Bộ thông qua ứng dụng mô hình toán sở quan trọng việc dự báo tượng nước dâng qua thời kỳ, đề xuất giải pháp trị, kinh tế cho vùng biển Việt Nam Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu nước dâng gió mùa lưu ý nhiều so với nước dâng bão Vì vậy, việc đưa đánh giá chế độ thủy động lực khu vực Vịnh Bắc Bộ phân tích chế độ dòng chảy qua thời kỳ gió mùa Đông Bắc gió mùa Tây Nam có ảnh hưởng tới phát triển – kinh tế - xã hội – đời sống người dân vô quan trọng.Đề tài “ Ứng dụng mô hình mike 21 đánh giá chế độ thủy lực Vịnh Bắc Bộ” với mục tiêu nghiên cứu để nắm đặc trưng thủy hải văn đánh giá chế độ thủy động lực Vịnh Bắc Bộ cần thiết Trong luận văn, em xin sử dụng mô hình Mike 21 mô chế độ thủy động lực theo kịch Vịnh Bắc Bộ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng chế độ dòng chảy biển khu vực Vịnh Bắc Bộ vào thời kỳ gió mùa đông bắc gió mùa tây nam thịnh hành việc ứng dụng mô hình thủy động lực Mike 21 mô chế độ Nội dung nghiên cứu đề tài Xây dựng thông số mô hình thuỷ động lực thông qua việc hiệu chỉnh kiểm định để chọn thông số phù hợp Xây dựng kịch mô chế độ thuỷ động lực Vịnh Bắc Bộ qua hai thời kì gió mùa Đông Bắc gió mùa Tây Nam Mô chế độ thuỷ động lực vùng nghiên cứu 02 thời kì gió mùa Đông bắc gió mùa Tây Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Trên giới việc nghiên cứu, áp dụng mô hình thủy động lực cho mục đích kinh tế - xã hội sử dụng phổ biến Các trình động lực vùng ven biển yếu tố nền, có ảnh hưởng đến trình khác môi trường vùng ven biển Dòng chảy sông, dao động thủy triều, sóng biển dòng xáo trộn mật độ kết hợp nước sông nước biển làm cho môi trường có biến đổi lớn vật chất Chính vậy, đặc điểm động lực chế độ dòng chảy, sóng nào, khả trao đổi, hoạt động hoàn lưu nước sao… thông tin hữu ích không cung cấp hiểu biết chất trình khu vực nghiên cứu mà tạo sở liệu phục vụ cho tính toán khác Nhiều mô hình xây dựng áp dụng cho dự báo lũ, dự báo mực nước dâng, cho công trình xây dựng, công tác quy hoạch Một số mô hình ứng dụng thực tế, đóng vai trò công tác phát triển kinh tế - xã hội - quốc phòng Việc phát triển hiểu biết lực dự báo vấn đề tương tác biển - đất liền khu vực thềm lục địa đòi hỏi tập trung nghiên cứu Nắm bắt điều Hội đồng nghiên cứu môi trường tự nhiên (NERC) đề xướng nghiên cứu tương tác đất liền biển (LOIS) vào năm 1992 Chương trình nghiên cứu kéo dài năm (1992 – 1998) Bốn mục tiêu LOIS là: +Ước tính thông lượng vật chất (trầm tích, chất ô nhiễm chất dinh dưỡng) khu vực thềm lục địa; +Mô tả trình sinh địa chủ yếu chi phối hình thái động lực chức hệ sinh thái; Mô tả tiến triển hệ sinh thái thềm lục địa từ Holocene đến ngày nay, xét quan hệ thay đổi thời tiết mực nước biển; 10 trung bình 7,8m/s (nguồn: Đài khí tượng thuỷ văn tỉnh Quảng Ninh) hướng gió hướng Tây Nam Hình 3.20a Hình 3.20b Hình 3.24: Trường dòng chảy khu vực Vịnh Bắc Bộ thời triều xuống (Hình 3.20a) triều lên (Hình 3.20b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam Từ kết mô thủy lực dòng chảy khu vực nghiên cứu ta nhận thấy hướng dòng chảy vào thời kỳ gió mùa Tây Nam có hướng từ nam lên bắc Vùng khơi tốc độ dòng chảy trung bình đạt 0.7 m/s, vùng ven bờ biển tốc độ dòng chảy trung bình đạt từ 0.2 m/s Hình 3.21a Hình 3.21b Hình 3.25: Trường mực nước khu vực Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh thời điểm triều xuống (a) triều lên (b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam 59 Hình 3.22a Hình 3.22b Hình 3.26: Trường dòng chảy khu vực Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh thời điểm triều xuống (Hình 3.22a) triều lên (Hình 3.22b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam Hướng dòng chảy khu vực Vịnh Hạ Long – Quảng ninh vào thời kỳ gió mùa Tây Nam nhìn chung có hướng lên phía bắc, số khu vực ven đảo có hướng chếch tây, dòng chảy khu vực tương đối thấp Vào thời điểm triều rút, vận tốc dòng chảy khu vực vào khoảng 0,25 – 0,3m/s Khu vực ven bờ, vận tốc dòng chảy thấp khoảng 0,05 – 0,1m/s Mực nước thời điểm không cao trung bình khoảng -1,20 - -1,05m Tại số nơi ven bờ mực nước có cao khoảng 0,6m Vào thời điểm triều dâng, vận tốc dòng chảy không lớn khoảng 0,3 – 0,4m/s Khu vực đảo, vận tốc dòng chảy cao khoảng 0,5 – 0.6m/s Mực nước vào thời điểm không cao, giảm dần từ bắc xuống nam Khu vực ven bờ có mực nước cao lên đến 1,95m thấp 1,05 – 1,20m 60 Hình 3.23a Hình 3.23b Hình 3.27: Trường mực nước khu vực Hải Phòng thời điểm triều xuống (Hình3.23a) triều lên (Hình 3.23b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam Hình 3.24a Hình 3.24b Hình 3.28: Trường dòng chảy khu vực Hải Phòng thời điểm triều rút (Hình3.24a) triều dâng (Hình 3.24b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam Theo kết mô cho thấy vùng biển Hải Phòng vào thời kì gió mùa Tây Nam dòng chảy có hướng lên phía bắc tập trung nhiều đảo 61 Khi triều rút, mực nước khu vực cửa sông cao khoảng 0,6 – 0,75m, khu vực ven đảo khơi mực nước cao khoảng -0,90 - -0,75m Vận tốc dòng chảy cửa sông ven bờ khoảng 0,08 – 0,12m/s Càng xa bờ, vận tốc dòng chảy tăng dần có nơi lên đến 0,28m/s Khi triều dâng, vận tốc dòng chảy khu vực Hải Phòng đồng đều, khoảng 0,15 – 0,3m/s Mực nước cao khoảng 1,36 – 1,44m Khu vực cửa sông số khu vực ven bờ mực nước cao khoảng 0,72 – 0,8m Hình 3.25a Hình 3.25b Hình 3.29: Trường mực nước khu vực Thái Bình – Nam Định thời điểm triều xuống (Hình 3.25a) triều lên (Hình 3.25b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam Hình 3.26a Hình 3.26b 62 Hình 3.30: Trường dòng chảy khu vực Thái Bình – Nam Định thời điểm triều xuống (Hình 3.26a) triều lên (Hình 3.26b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam Vào thời kì gió mùa Tây Nam khu vực hướng dòng chảy ven bờ chủ yếu hướng từ Nam lên Bắc Ở khu vực khơi, trường dòng chảy đồng so với khu vực gần bờ Thời điểm triều rút, mực nước khu vực khoảng -0,60 - -0,45m Khu vực cửa sông có mực nước lớn khoảng 0,6 – 0,7m Dòng chảy khu vực khơi lên đến 0,24m/s, khu vực ven bờ dòng chảy 0,06 – 0,08m/s Thời điểm triều dâng, mực nước có xu giảm dần từ bắc xuống nam Khu vực ven bờ lớn cao đến 1,2m, khu vực thấp 0,80 – 0,84m Dòng chảy khu vực ven bờ khoảng 0,060 – 0,075m/s, xa bờ dòng chảy lớn khoảng 0,180 – 0,195m/s Hình 3.27a Hình 3.27b Hình 3.31: Trường mực nước khu vực miền trung đổ vào đến Cồn Cỏ thời điểm triều xuống (Hình 3.27a) triều lên (Hình 3.27b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam Hình 3.28a Hình 3.28b 63 Hình 3.32: Trường dòng chảy khu vực miền trung đổ vào đến Cồn Cỏ thời điểm triều xuống (Hình 3.28a) triều lên (Hình 3.28b) vào thời kỳ gió mùa Tây Nam Dòng chảy khu vực miền trung đồ vào đến Cồn Cỏ có hướng lên phía bắc, vận tốc dòng chảy khu vực khu vực không lớn Vào thời điểm triều rút, khu vực ven biển có vận tốc khoảng 0,12 – 0,16m/s, vùng khơi vận tốc dòng chảy khoảng 0,32 – 0,36.m/s Mực nước vào thời điểm tăng dần từ bắc xuống nam, khu vực cao có mực nước 0,08m thấp -0,48m Vào thời triều dâng, khu vực ven biển có vận tốc khoảng 0,04 – 0,08m/s, khu vực khơi vận tốc dòng chảy khoảng 0,16 – 0,20m/s Mực nước thời điểm triều dâng giảm dần từ bắc xuống nam Mực nước cao vào thời điểm khoảng 0,92 – 0,96m thấp 0,40m Nhận xét: Trong thời kì gió mùa Tây Nam, dòng chảy khu vực VBB có hướng thịnh hành lên phía bắc vận tốc trung bình khoảng 0,15 – 0,30m/s Ở khu vực ven bờ, dòng chảy có xu chạy dọc theo bờ lên phía Bắc, vận tốc dòng chảy khoảng 0,0 – 0,15m/s Khu vực đầu Quảng Bình, vận tốc dòng chảy trung bình 0,2 – 0,3m/s Ở khơi phía Bắc khu vực vịnh, dòng chảy có vận tốc 0,3 – 0,4m/s Mực nước khu vực VBB nhìn chung giảm dần từ bắc xuống nam Khu vực lớn lên đến 1,36m Hải Phòng thấp 0,15m 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết Luận Đồ án tốt nghiệp tổng quan khu vực vùng nghiên cứu khái quát đặc điểm tự nhiên, địa hình, địa mạo chế độ khí tượng thủy văn khu vực Đồ án tốt nghiệp xây dựng số liệu mô hình thủy động lực mô cho chế độ thủy lực thời kỳ gió mùa đông bắc gió mùa tây nam khu vực vùng biển vịnh bắc Thông qua việc hiệu chỉnh kiểm định mô hình với hệ số Nash đạt 0.91 Kết hiệu chỉnh kiểm định mực nước thực đo mực nước tính toàn tương đối đồng nhất, sai lệch không đáng kể Đồ án tốt nghiệp xây dựng kịch mô trường mực nước dòng chảy vùng nghiên cứu sau: Kịch đánh giá chế độ dòng chảy thời kì gió mùa Đông Bắc; Kịch đánh giá chế độ dòng chảy thời kì gió mùa Tây Nam Kết đạt phù hợp với khu vực VBB Trong thời kỳ gió mùa đông bắc khu vực VBB trường dòng chảy có hướng thịnh hành phía Nam, vận tốc trung bình khoảng 0,15 – 0,25 m/s Ở khu vực sát bờ, dòng chảy có xu chạy dọc theo bờ xuống phía Nam, vận tốc dòng chảy lớn khoảng 0,25 – 0,35 m/s Khu vực đầu Quảng Bình, vận tốc dòng chảy trung bình 0,4 – 0.5 m/s Ở khơi phía Bắc khu vực vịnh, dòng chảy có vận tốc trung bình 0,15 – 0,20 m/s Mực nước khu vực VBB nhìn chung giảm dần từ bắc xuống nam Khu vực lớn lên đến 2,6m thấp 0,2m Trong thời kì gió mùa Tây Nam, dòng chảy khu vực VBB có hướng thịnh hành lên phía bắc vận tốc trung bình khoảng 0,15 – 0,30m/s Ở khu vực ven bờ, dòng chảy có xu chạy dọc theo bờ lên phía Bắc, vận tốc dòng chảy khoảng 0,0 – 0,15m/s Khu vực đầu Quảng Bình, vận tốc dòng chảy trung bình 0,2 – 0,3m/s Ở khơi phía Bắc khu vực vịnh, dòng chảy có vận tốc 0,3 – 0,4m/s Mực nước khu vực VBB nhìn chung giảm dần từ bắc xuống nam Khu vực lớn lên đến 1,36m Hải Phòng thấp 0,15m 65 Nhìn chung vào hai thời kì gió mùa đông bắc gió mùa tây nam, vận tốc dòng chảy mực nước khu vực VBB chênh lệch lớn Vì khu vực VBB, gió mùa đông bắc thịnh hành nên vận tốc dòng chảy thời kì gió mùa đông bắc lớn vận tốc dòng chảy thời kì gió mùa tây nam lớn 0,1m/s Mực nước vào thời kì gió mùa đông bắc chênh lệch so với thời kì gió mùa tây nam 0,4m 2.Kiến nghị Do khu vực nghiên cứu toàn vùng Vịnh bắc tương đối lớn nên kết mô chưa xem xét đến số nhân tố có khả ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy mực nước vùng ven bờ: lưu lượng từ sông đổ ra, công trình ven bờ Tài liệu địa hình ảnh hưởng lớn đến kết nghiên cứu Trong đồ án sử dụng tài liệu điạ hình có tỉ lệ lớn cần bổ sung thêm nhiều địa hình chi tiết cập nhật địa hình thường xuyên để kết mô chuẩn xác Trong nghiên cứu xem xét đến giá trị gió theo thời kỳ gió mùa đông bắc gió mùa tây nam để đánh giá ảnh hưởng đến chế độ thủy động lực nên mô chưa đề cập đến giá trị trường gió theo hướng khác 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thanh Hương (2013), Biến động cấu trúc hoàn lưu Vịnh Bắc Bộ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 29, Số1S(2013) 80-88 Nguyễn Chu Hồi (2001), “Một số đặc trưng môi trường tự nhiên tài nguyên Vịnh Bắc Bộ”, Tài nguyên Môi trường biển T.VIII, Nxb.KH&KT, Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn, Đinh Văn Huy, Trần Đức Thạnh (1996), “Địa hình đáy Vịnh Bắc Bộ”, Tài nguyên Môi trường biển, NXB.KH&KT, Hà Nội Nguyễn Thế Tưởng nnk (2005), “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường Vịnh Bắc Bộ" Đề tài cấp nhà nước Mã số KC.09.17 Phạm Văn Huấn (2003) , “tính toán hải dương học”, Nxb ĐHQGHN Phạm Văn Huấn, Nguyễn Tài Hợi (2007), Dao động mực nước biển ven bờ Tạp chí khí tượng thuỷ văn, số 556, tháng – 2007 Trang 30-37 Trần Đức Thanh (2012), Những nét điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường Vịnh Bắc Bộ Trần Mạnh Cường, Nguyễn Kim Cương (2016), Chế độ dòng chảy tầng mặt khu vực Vịnh Bắc Bộ dựa số liệu thu thập radar biển Tạp chí Khoa học ĐHQCHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 26-33 Vũ Duy Vinh (2010), Ứng dụng mô hình toán học phục vụ quản lý tổng hợp vùng bờ bờ phía tây Vịnh Bắc Bộ 67 PHỤ LỤC Bảng 1: Số liệu hiệu chỉnh trạm Hòn Dấu năm 2010 M = 30 Thời gian M = 32 M = 33 M = 35 Thực Tính toán Thực Tính toán Thực Tính toán Thực Tính toán đo (m) (m) đo (m) (m) đo (m) (m) đo (m) (m) 01/01/2010 5:00 0,98 0,44 0,98 0,45 0,98 0,45 0,98 0,45 01/01/2010 6:00 0,57 0,42 0,57 0,42 0,57 0,43 0,57 0,42 01/01/2010 7:00 0,15 0,22 0,15 0,23 0,15 0,23 0,15 0,23 01/01/2010 8:00 -0,31 -0,18 -0,31 -0,18 -0,31 -0,18 -0,31 -0,18 01/01/2010 9:00 -0,73 -0,42 -0,73 -0,43 -0,73 -0,43 -0,73 -0,43 01/01/2010 10:00 -1,08 -0,59 -1,08 -0,61 -1,08 -0,62 -1,08 -0,61 01/01/2010 11:00 -1,33 -0,81 -1,33 -0,84 -1,33 -0,86 -1,33 -0,84 01/01/2010 12:00 -1,52 -1,13 -1,52 -1,17 -1,52 -1,19 -1,52 -1,17 01/01/2010 13:00 -1,65 -1,38 -1,65 -1,42 -1,65 -1,45 -1,65 -1,42 01/01/2010 14:00 -1,65 -1,50 -1,65 -1,54 -1,65 -1,55 -1,65 -1,54 01/01/2010 15:00 -1,59 -1,51 -1,59 -1,53 -1,59 -1,55 -1,59 -1,53 01/01/2010 16:00 -1,45 -1,40 -1,45 -1,42 -1,45 -1,43 -1,45 -1,42 01/01/2010 17:00 -1,22 -1,09 -1,22 -1,11 -1,22 -1,12 -1,22 -1,11 01/01/2010 18:00 -0,86 -0,72 -0,86 -0,72 -0,86 -0,72 -0,86 -0,72 01/01/2010 19:00 -0,41 -0,29 -0,41 -0,27 -0,41 -0,27 -0,41 -0,27 01/01/2010 20:00 0,13 0,16 0,13 0,20 0,13 0,22 0,13 0,20 01/01/2010 21:00 0,62 0,60 0,62 0,66 0,62 0,69 0,62 0,66 01/01/2010 22:00 1,03 1,03 1,03 1,10 1,03 1,14 1,03 1,10 01/01/2010 23:00 1,44 1,39 1,44 1,48 1,44 1,52 1,44 1,48 02/01/2010 0:00 1,76 1,68 1,76 1,78 1,76 1,82 1,76 1,78 02/01/2010 1:00 1,93 1,86 1,93 1,96 1,93 2,02 1,93 1,96 02/01/2010 2:00 1,98 1,88 1,98 1,98 1,98 2,03 1,98 1,98 02/01/2010 3:00 1,93 1,77 1,93 1,85 1,93 1,89 1,93 1,85 02/01/2010 4:00 1,77 1,53 1,77 1,59 1,77 1,61 1,77 1,59 02/01/2010 5:00 1,46 1,18 1,46 1,19 1,46 1,20 1,46 1,19 02/01/2010 6:00 1,07 0,74 1,07 0,71 1,07 0,70 1,07 0,71 02/01/2010 7:00 0,62 0,26 0,62 0,20 0,62 0,17 0,62 0,20 02/01/2010 8:00 0,19 -0,20 0,19 -0,27 0,19 -0,31 0,19 -0,27 02/01/2010 9:00 -0,24 -0,60 -0,24 -0,69 -0,24 -0,73 -0,24 -0,69 02/01/2010 10:00 -0,66 -0,98 -0,66 -1,08 -0,66 -1,13 -0,66 -1,08 68 M = 30 Thời gian M = 32 M = 33 M = 35 Thực Tính toán Thực Tính toán Thực Tính toán Thực Tính toán đo (m) (m) đo (m) (m) đo (m) (m) đo (m) (m) 02/01/2010 11:00 -1,03 -1,33 -1,03 -1,44 -1,03 -1,48 -1,03 -1,44 02/01/2010 12:00 -1,31 -1,62 -1,31 -1,72 -1,31 -1,76 -1,31 -1,72 02/01/2010 13:00 -1,50 -1,83 -1,50 -1,91 -1,50 -1,95 -1,50 -1,91 02/01/2010 14:00 -1,61 -1,94 -1,61 -2,00 -1,61 -2,03 -1,61 -2,00 02/01/2010 15:00 -1,73 -1,89 -1,73 -1,92 -1,73 -1,94 -1,73 -1,92 02/01/2010 16:00 -1,71 -1,67 -1,71 -1,68 -1,71 -1,69 -1,71 -1,68 02/01/2010 17:00 -1,60 -1,34 -1,60 -1,33 -1,60 -1,32 -1,60 -1,33 02/01/2010 18:00 -1,37 -0,93 -1,37 -0,90 -1,37 -0,88 -1,37 -0,90 02/01/2010 19:00 -0,99 -0,47 -0,99 -0,41 -0,99 -0,38 -0,99 -0,41 02/01/2010 20:00 -0,51 0,00 -0,51 0,08 -0,51 0,12 -0,51 0,08 02/01/2010 21:00 0,00 0,46 0,00 0,56 0,00 0,61 0,00 0,56 02/01/2010 22:00 0,47 0,91 0,47 1,03 0,47 1,08 0,47 1,03 02/01/2010 23:00 0,91 1,30 0,91 1,42 0,91 1,48 0,91 1,42 03/01/2010 0:00 1,31 1,61 1,31 1,72 1,31 1,78 1,31 1,72 03/01/2010 1:00 1,59 1,81 1,59 1,93 1,59 1,99 1,59 1,93 03/01/2010 2:00 1,73 1,89 1,73 1,99 1,73 2,03 1,73 1,99 03/01/2010 3:00 1,78 1,81 1,78 1,89 1,78 1,92 1,78 1,89 03/01/2010 4:00 1,74 1,62 1,74 1,66 1,74 1,68 1,74 1,66 03/01/2010 5:00 1,54 1,35 1,54 1,36 1,54 1,36 1,54 1,36 03/01/2010 6:00 1,21 1,00 1,21 0,96 1,21 0,94 1,21 0,96 03/01/2010 7:00 0,83 0,56 0,83 0,49 0,83 0,46 0,83 0,49 03/01/2010 8:00 0,42 0,11 0,42 0,02 0,42 -0,02 0,42 0,02 03/01/2010 9:00 0,02 -0,31 0,02 -0,40 0,02 -0,44 0,02 -0,40 03/01/2010 10:00 -0,37 -0,69 -0,37 -0,79 -0,37 -0,84 -0,37 -0,79 03/01/2010 11:00 -0,78 -1,04 -0,78 -1,14 -0,78 -1,19 -0,78 -1,14 03/01/2010 12:00 -1,14 -1,36 -1,14 -1,45 -1,14 -1,49 -1,14 -1,45 03/01/2010 13:00 -1,38 -1,62 -1,38 -1,70 -1,38 -1,74 -1,38 -1,70 03/01/2010 14:00 -1,54 -1,79 -1,54 -1,86 -1,54 -1,89 -1,54 -1,86 03/01/2010 15:00 -1,69 -1,85 -1,69 -1,89 -1,69 -1,90 -1,69 -1,89 03/01/2010 16:00 -1,75 -1,76 -1,75 -1,77 -1,75 -1,77 -1,75 -1,77 03/01/2010 17:00 -1,73 -1,53 -1,73 -1,52 -1,73 -1,52 -1,73 -1,52 03/01/2010 18:00 -1,63 -1,20 -1,63 -1,17 -1,63 -1,16 -1,63 -1,17 69 M = 30 Thời gian M = 32 M = 33 M = 35 Thực Tính toán Thực Tính toán Thực Tính toán Thực Tính toán đo (m) (m) đo (m) (m) đo (m) (m) đo (m) (m) 03/01/2010 19:00 -1,37 -0,81 -1,37 -0,76 -1,37 -0,73 -1,37 -0,76 03/01/2010 20:00 -0,97 -0,37 -0,97 -0,30 -0,97 -0,27 -0,97 -0,30 03/01/2010 21:00 -0,54 0,06 -0,54 0,14 -0,54 0,19 -0,54 0,14 03/01/2010 22:00 -0,06 0,48 -0,06 0,59 -0,06 0,64 -0,06 0,59 03/01/2010 23:00 0,38 0,89 0,38 1,00 0,38 1,05 0,38 1,00 04/01/2010 0:00 0,80 1,24 0,80 1,35 0,80 1,40 0,80 1,35 04/01/2010 1:00 1,18 1,51 1,18 1,61 1,18 1,66 1,18 1,61 04/01/2010 2:00 1,43 1,69 1,43 1,79 1,43 1,84 1,43 1,79 04/01/2010 3:00 1,56 1,74 1,56 1,82 1,56 1,86 1,56 1,82 04/01/2010 4:00 1,60 1,65 1,60 1,71 1,60 1,74 1,60 1,71 04/01/2010 5:00 1,59 1,47 1,59 1,50 1,59 1,51 1,59 1,50 04/01/2010 6:00 1,44 1,21 1,44 1,20 1,44 1,20 1,44 1,20 04/01/2010 7:00 1,16 0,87 1,16 0,83 1,16 0,80 1,16 0,83 04/01/2010 8:00 0,82 0,46 0,82 0,39 0,82 0,35 0,82 0,39 04/01/2010 9:00 0,49 0,05 0,49 -0,03 0,49 -0,08 0,49 -0,03 04/01/2010 10:00 0,17 -0,33 0,17 -0,42 0,17 -0,46 0,17 -0,42 04/01/2010 11:00 -0,16 -0,67 -0,16 -0,77 -0,16 -0,82 -0,16 -0,77 70 Bảng 2: Số liệu kiểm định trạm Hòn Dấu năm 2007 Thời gian 01/01/2007 4:00 01/01/2007 5:00 01/01/2007 6:00 01/01/2007 7:00 01/01/2007 8:00 01/01/2007 9:00 01/01/2007 10:00 01/01/2007 11:00 01/01/2007 12:00 01/01/2007 13:00 01/01/2007 14:00 01/01/2007 15:00 01/01/2007 16:00 01/01/2007 17:00 01/01/2007 18:00 01/01/2007 19:00 01/01/2007 20:00 01/01/2007 21:00 01/01/2007 22:00 01/01/2007 23:00 02/01/2007 0:00 02/01/2007 1:00 02/01/2007 2:00 02/01/2007 3:00 02/01/2007 4:00 02/01/2007 5:00 02/01/2007 6:00 02/01/2007 7:00 02/01/2007 8:00 02/01/2007 9:00 02/01/2007 10:00 02/01/2007 11:00 02/01/2007 12:00 02/01/2007 13:00 02/01/2007 14:00 02/01/2007 15:00 02/01/2007 16:00 02/01/2007 17:00 02/01/2007 18:00 M = 30 Tính Toán (m) Thực đo (m) 0,03 0,454 0,04 0,124 -0,21 -0,226 -0,39 -0,586 -0,66 -0,876 -0,92 -1,076 -1,03 -1,236 -1,10 -1,326 -1,13 -1,326 -1,07 -1,276 -0,85 -1,106 -0,56 -0,826 -0,25 -0,476 0,10 -0,066 0,44 0,384 0,79 0,754 1,13 1,044 1,40 1,334 1,59 1,574 1,64 1,734 1,58 1,784 1,40 1,714 1,12 1,534 0,74 1,244 0,31 0,864 -0,13 0,464 -0,52 0,064 -0,86 -0,356 -1,15 -0,736 -1,40 -1,046 -1,61 -1,276 -1,73 -1,446 -1,73 -1,546 -1,59 -1,566 -1,32 -1,466 -0,97 -1,286 -0,55 -0,986 -0,11 -0,596 0,34 -0,146 71 Thời gian 02/01/2007 19:00 02/01/2007 20:00 02/01/2007 21:00 02/01/2007 22:00 02/01/2007 23:00 03/01/2007 0:00 03/01/2007 1:00 03/01/2007 2:00 03/01/2007 3:00 03/01/2007 4:00 03/01/2007 5:00 03/01/2007 6:00 03/01/2007 7:00 03/01/2007 8:00 03/01/2007 9:00 03/01/2007 10:00 03/01/2007 11:00 03/01/2007 12:00 03/01/2007 13:00 03/01/2007 14:00 03/01/2007 15:00 03/01/2007 16:00 03/01/2007 17:00 03/01/2007 18:00 03/01/2007 19:00 03/01/2007 20:00 03/01/2007 21:00 03/01/2007 22:00 03/01/2007 23:00 04/01/2007 0:00 04/01/2007 1:00 04/01/2007 2:00 04/01/2007 3:00 04/01/2007 4:00 04/01/2007 5:00 04/01/2007 6:00 04/01/2007 7:00 04/01/2007 8:00 04/01/2007 9:00 04/01/2007 10:00 04/01/2007 11:00 M = 30 Tính Toán (m) Thực đo (m) 0,78 0,334 1,17 0,764 1,49 1,144 1,73 1,484 1,87 1,734 1,85 1,884 1,70 1,934 1,46 1,854 1,14 1,644 0,74 1,294 0,28 0,884 -0,16 0,454 -0,57 0,044 -0,93 -0,386 -1,25 -0,786 -1,52 -1,116 -1,74 -1,356 -1,87 -1,526 -1,85 -1,636 -1,70 -1,656 -1,42 -1,576 -1,05 -1,376 -0,60 -1,046 -0,13 -0,676 0,33 -0,226 0,79 0,244 1,20 0,664 1,54 1,064 1,79 1,434 1,95 1,714 1,93 1,834 1,79 1,824 1,53 1,694 1,21 1,464 0,80 1,104 0,32 0,664 -0,14 0,244 -0,56 -0,186 -0,94 -0,596 -1,27 -0,976 -1,56 -1,266 72 73

Ngày đăng: 10/07/2017, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

      • 1.3. Tổng quan về mô hình Mike

        • 1.3.1. Mô hình

        • 1.3.2. Cơ sở lý thuyết mô hình dòng chảy Mike 21FM

        • 1.3.3.Cơ sở lý thuyết công cụ MIKE21 Toolbox tính toán mực nước triều

        • CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

            • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

              • a.Địa hình – Địa mạo

              • b. Khí Tượng

              • c. Thủy Văn

              • 2.1.2. Tài nguyên

                • a. Tài nguyên sinh vật

                • b. Tài nguyên phi sinh vật

                • c. Tài nguyên vị thế

                • 2.1.3. Môi trường

                • 2.2. Thời gian nghiên cứu

                • 2.3. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan