1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

23 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 40,35 KB

Nội dung

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 217 Câu 1. Khái niệm biến đổi khí hậu và biểu hiện của biến đổi khí hậu KN: Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu bao gồm (IPCC, 2007): • Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên do sự nóng lên của bầu khí quyển toàn cầu, • Sự dâng cao mực nước biển do giãn nở vì nhiệt và băng tan, • Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển, • Sự di chuyển của các đới khí hậu trên các vùng khác nhau của trái đất, • Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác, và • Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, địa quyển. Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu và mực nước biển dâng thường được coi là hai biểu hiện chính của biến đổi khí hậu.

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 217 Câu Khái niệm biến đổi khí hậu biểu biến đổi khí hậu K/N: Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Trong năm gần đây, đặc biệt ngữ cảnh sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên toàn cầu Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Các biểu biến đổi khí hậu bao gồm (IPCC, 2007): • Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên nóng lên bầu khí toàn cầu, • Sự dâng cao mực nước biển giãn nở nhiệt băng tan, • Sự thay đổi thành phần chất lượng khí quyển, • Sự di chuyển đới khí hậu vùng khác trái đất, • Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác, • Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Tuy nhiên, gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu mực nước biển dâng thường coi hai biểu biến đổi khí hậu 1 Câu 2: nguyên nhân BDKH Khí hậu bị biến đổi nhóm nguyên nhân: Nhóm nguyên nhân khách quan (do biến đổi tự nhiên) bao gồm: biến đổi hoạt động mặt trời, thay đổi quỹ đạo trái đất, thay đổi vị trí quy mô châu lục, biến đổi dạng hải lưu, lưu chuyển nội hệ thống khí Nhóm nguyên nhân chủ quan (do tác động người) xuất phát từ thay đổi mục đích sử dụng đất nguồn nước gia tăng lượng phát thải khí CO2 khí nhà kính khác từ hoạt động người Cụ thể Hiệu ứng nhà kính tự nhiên trì sống trái đất, nhiên, với can thiệp mức loài người làm tăng nồng độ loại khí nhà kính bầu khí quyển, gia tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên gây tượng biến đổi khí hậu Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính Khí lớp không khí bao quanh trái đất, với 80% lượng khí tập trung chủ yếu từ mặt đất đến độ cao khoảng 10km, lên cao loãng mép cố định Thành phần khí gồm: 78% Nito (N 2), 21% oxy(O2), 1% nước khí như: CO, CO2, N2O, CH4, O3… Sự phân bố khí tạo tính đa khí quyển: (1) Cho phép phần lượng ánh sáng mặt trời đến bề mặt trái đất; (2) Ngăn không cho xạ nhiệt từ trái đất thoát không trung giữ ấm trái đất Hiện tượng gọi hiệu ứng nhà kính giúp trì nhiệt độ thích hợp cho sống (3) 2 Các khí có tác tác dụng giữ nhiệt khí gọi khí nhà kính, gồm: CO2, N20, CH4, O3 Khí carbonic (CO2): khí nhà kính phát thải nhiều - nguyên nhân làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây ấm lên toàn cầu Khí carbonic gọi thán khí – khí người động vật thở hô hấp có cháy Trong tự nhiên, xanh hấp thụ khí carbonic trình quang hợp giải phóng oxy trở lại khí Chặt phá rừng làm tăng lượng carbonic không khí, bề mặt đại dương hấp thu Khí carbonic Các nguồn phát thải carbonic gồm: đốt nhiên liệu hóa thạch (khí gas, xăng dầu, than đá) dùng cho sản xuất lượng, phương tiện giao thông, cháy rừng, đốt than, củi, rơm…và chăn nuôi Metan (CH4): Có tiềm làm nóng trái đất cao CO (gấp 72 lần khoảng thời gian 20 năm), CH4 thúc đẩy oxy hóa nước khí quyển, gia tăng nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhiều so với hiệu ứng trực tiếp CH4 CH4 dùng làm khí đốt (biogas), thành phần khí tự nhiên, khí dầu mỏ, khí đầm ao, đầm lầy CH4 sinh từ trình khai thác, vận chuyển sử dụng dầu mỏ, than đá, trình sinh học men hóa đường ruột gia súc, phân giải kị khí đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng Các khí clorolfuorocacbon (CFC): hóa chất tổng hợp, có mặt khí từ công nghiệp làm lạnh, mỹ phẩm phát triển Bên cạnh khả làm nón trái đất mạnh (hơn CO2 gấp 11.000 lần thời gian 20 năm), CFC sang sol khí thường làm tổn hại tầng ozon Nếu chấm dứt phát thải khoảng 100 năm sau phân hủy hết lượng CFC có 3 Khí oxit nito (NO2): chiếm lượng nhỏ thành phần khí nhà kính, khả làm nóng trái đất cao (gấp 289 lần khoảng thời gian 20 năm) làm tổn hai tầng ozon Do có thời gian tồn trongkhis lâu dài, nên lượng oxit nito thải tiếp tục gây ấm lên toàn cầu kéo dài đến kỷ sau Các nguồn phát thải khí oxit nito gồm: sản xuất phân bón, hóa chất, đốt nhiên liệu hóa thạch, cháy rừng, đốt rơm rạ, xử lí nước thải, trình nitrat hóa loại phân bón hữu cơ, vô nông nghiệp Ôzôn (O3) tạo tự nhiên phản ứng khí hoạt động người, từ xe cộ nhà máy lượng Ở tầng cao khí quyển, tầng ôzôn hấp thu xạ tia cực tím bảo vệ trái đất, gia tăng ôzôn tầng thấp khí góp phần làm trái đất nóng lên Do có thời gian tồn khí ngắn, nên ôzôn chủ yếu gâp nóng lên quy mô khu vực nhiều gây ấm lên toàn cầu Gia tăng khí nhà kính khí hoạt động người, làm cho trái đất nóng lên gây biến đổi khí hậu Trong 100 năm công nghiệp hóa phát triển, hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch ( xăng, dầu, than đá, khí đốt tự nhiên), phá rừng thay đổi sử dụng đất phát triển đô thị, sản xuất, làm đường…đã thải lượng lớn khí nhà kính vào khí quyển, CO 2, CH4, CFC, N2O Sự gia tăng khí nhà kính đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng – hay gọi ấm lên toàn cầu Nhiệt độ trái đất tăng kéo theo thay đổi khác hệ thống khí hậu: (1) Băng tan; (2) Mưc nước biển dâng – giãn nở nhiệt đại dương băng tan; (3) Thay đổi lượng mưa – 4 nhiệt độ tăng, lượng nước bốc nhiều hơn; (4) Thay đổi mùa - ảnh hưởng đến đời sống người, sinh vật, mùa màng; (5) Thiên tai bão lũ, hạn hán xuất thường xuyên, mạnh khó đoán Câu 3: Tác động thực trạng BDKH Trong vòng vài chục năm trở lại đây, tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu ngày tăng rõ nét, tác động xấu nghiêm trọng ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến trái đất lớn, thể cụ thể biểu như: mực nước biển dâng, băng tan, tình trạng nắng nóng, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, thiệt hại kinh tế, giảm đa dạng sinh học, hủy diệt hệ sinh thái Nắng nóng: Theo chuyên gia khí tượng thủy văn, 50 năm trở lại đây, tần suất xảy đợt nắng nóng tăng từ 2-4 lần Nhiều khả 40 năm tới, số lượng đợt nắng nóng tăng 100 lần Theo đó, nắng nóng làm tăng số vụ cháy rừng, loại bệnh dịch, mức nhiệt độ trung bình hành tinh tương lai tăng theo Băng tan: Nhiệt độ trái đất tăng khiến dễ dàng nhận thấy, diện tích dòng sông băng toàn giới dần bị thu hẹp lại Vùng lãnh nguyên (vùng đất cao nơi cối sinh trưởng phát triển) bị lớp băng vĩnh cửu bao phủ, hay tác động nhiệt độ cao, lớp băng tan chảy sống loài thực vật vùng đất xuất Nước biển dâng cao nhiệt độ trái đất ngày tăng Nó khiến cho tảng băng tăng nhanh hơn, làm mực nước biển đại dương toàn giới tăng theo Bão lụt: Đi kèm với tương băng tan nước biển dâng cao tượng bão lụt tăng Theo số liệu thống kê cho thấy, vòng 30 năm gần đây, bão mạnh cấp 5 cấp tăng lên gấp đôi Những vùng nước ấm làm tăng sức mạnh cho bão Hạn hán: Chính mức nhiệt cao đại dương khí đẩy tốc độ bão đạt mức kinh hoàng Khi số nơi giới phải hứng chịu cảnh ngập lụt mực nước biển dâng bão lũ, nhiều nơi khác hạn hán lại hoành hành Các chuyên gia ước tính tình trạng hạn hán tăng 66% khí hậu ngày ấm Hạn hán xảy thường xuyên thu hẹp nguồn cung cấp nước, làm giảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp, khiến nguồn cung ứng lương thực toàn cầu trở nên bấp bênh Hiện Ấn Độ, Pakistan vùng cận Sahara thuộc châu Phi phải hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng Giới khoa học dự báo lượng mưa khu vực tiếp tục giảm thập kỷ tới Hội đồng liên phủ biến đổi khí hậu châu Phi cho rằng, tới năm 2020, có 75 – 250 triệu dân châu Phi nước sử dụng, sản lượng nông nghiệp châu lục giảm 50% Dịch bệnh: Khi bão lụt hạn hán tăng trở thành mối đe dọa lớn với sức khỏe dân số toàn cầu Bởi bão lụt tạo môi trường sống lý tưởng cho loài muỗi ký sinh trùng, chuột nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh Thiệt hại kinh tế: Không ảnh hưởng đến dịch bệnh, tác động biến đổi khí hậu gây thiệt hại đến lĩnh vực kinh tế Bão lụt gây tổn thất ngành nông nghiệp gây thiệt hại hàng tỷ USD Bên cạnh đó, phủ cần lượng tiền lớn để xử lý kiểm soát lây lan dịch bệnh Năm 2005, bão lịch sử đổ vào Louisiana, khiến mức thu nhập người dân nơi giảm 15% tháng sau bão, thiệt hại tài sản ước tính khoảng 135 tỷ USD Trong người dân phải đối phó với giá lương thực nhiên liệu tăng cao, phủ phải chịu sụt giảm 6 doanh thu từ ngành du lịch, giảm lợi nhuận công nghiệp Ngược lại, nhu cầu lượng, lương thực, nước sạch, chi phí cho hoạt động dọn dẹp sau thảm họa lại tăng cao, kèm theo bất ổn vùng biên giới Theo dự đoán Viện nghiên cứu Môi trường phát triển toàn cầu Đại học Tufts, Mỹ, chi phí cho chiến chống biến đổi khí hậu tới năm 2100 đạt 20 ngàn tỷ USD Giảm đa dạng sinh học: Nhiệt độ trái đất tăng cao đẩy nhiều loài sinh vật tới bờ vực suy giảm số lượng tuyệt chủng Nếu mức nhiệt độ trung bình tăng từ 1,10C-6,40C, 30% loài động thực vật có nguy tuyệt chủng vào năm 2050 Nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng môi trường sống loài động thực vật ngày bị thu hẹp, tượng sa mạc hóa, phá rừng nước đại dương ngày ấm lên khiến cho nhiều loài sinh vật thích ứng kịp thời với biến đổi Con người thoát khỏi tác động biến đổi khí hậu Sa mạc hóa mực nước biển tăng đe dọa trực tiếp đến môi trường sống người Khi thực vật động vật giảm dần số lượng, nguồn cung cấp thực phẩm, nhiên liệu thu nhập người chịu ảnh hưởng giảm theo Hủy diệt hệ sinh thái: Những thay đổi khí hậu tác động trực tiếp đến hệ sinh thái, hủy diện hệ sinh thái Theo nghiên cứu chuyên gia, thay đổi điều kiện khí hậu lượng khí carbonn dioxide tăng nhanh chóng ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên liệu, lượng sạch, thực phẩm sức khỏe Dưới tác động nhiệt độ, không khí băng tan, số lượng rạn san hô ngày có xu hướng giảm Điều cho thấy, hệ sinh thái cạn nước phải hứng chịu tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng tượng axít 7 hóa đại dương Biến đổi khí hậu mà biểu nóng lên toàn cầu mực nước biển dân tạo nên tượng thời tiết cực đoan Đây thách thức lớn nhân loại kỷ 21 biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường sống người Câu 4: Thực trạng BDKH Việt Nam Biến đổi nhiệt độ không khí trung bình Nghiên cứu liệu khí tượng chi tiết Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho thấy vòng 30 năm qua, Việt nam nhiệt độ có xu huớng gia tăng đáng kể, tỉnh Miền Bắc gia tăng nhiều Miền Nam, đặc biệt tháng mùa hè với biên độ lớn Ở Miền Bắc, vòng 30 năm (19611990), nhiệt độ tối thấp trung bình mùa đông tăng 3°C Điện Biên, Mộc Châu; 2°C Lai Châu, 1.8°C Lạng Sơn, 1°C Hà Nội Bắc Giang Ở Miền Nam, nhiệt độ tối thấp trung bình gia tăng hơn, tăng 1.2°C Rạch Giá Ban Mê Thuột, tăng 0.8°C trạm Sài Gòn, tăng 0.5°C Nha Trang Nhiệt độ trung bình mùa hè không tăng Riêng thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình từ năm 1984 đến 2004 cho thấy ngày tăng lên Chẳng hạn, vào năm 1984, nhiệt độ trung bình Sài Gòn 27.1°C, riêng năm 20012005, nhiệt độ trung bình lên đến 28°C, 10 năm 19912000 tăng 0.4°C, mức tăng 40 năm trước Nhiệt độ cao khu vực miền Nam luôn xuất Phước Long, Ðồng Xoài Xuân Lộc Mực nước biển quan trắc 50 năm qua trạm Cửa Ông, Hòn Dấu tăng lên khoảng 20 cm (phù hợp với xu chung toàn cầu) Biến đổi nhiệt độ tối thấp tuyệt đối năm 8 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối năm có ý nghĩa lớn phân bố ranh giới lưu niên đặc biệt công nghiệp dài ngày cao su, hồ tiêu, cà phê, ăn cam, quýt, nhãn, vải thiều Kết tính toán độ lệch nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung bình năm so với trung bình nhiều năm (1960 - 2000) cho thấy xu nhiệt độ ngày cao Đối với miền Tây Bắc: Nhiệt độ tối thấp tăng so với TBNN tăng từ 1,5 - 20C - Đối với vùng Đông Bắc: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có xu tăng dần vào năm gần từ - 30C - Trung du: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung bình năm tăng 10C - Đồng Bắc Bộ: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tăng 0,4 - 10C - Bắc Trung Bộ: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tăng 0,4 - 10C - Nam Trung Bộ: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tăng - 0,50C - Đông Nam Bộ: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tăng 10C - Tây Nguyên: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tăng 0,2 - 1,20C - Đồng Nam Bộ: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tăng 0,5 1,20C Nếu nhiệt độ tăng lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới tiến dần lên phương Bắc vùng cao từ 200 - 500 m so với Đây vấn đề cần nghiên cứu chi tiết để phân bố lại cấu sản xuất nông, lâm nghiệp cho vùng sinh thái Biến đổi số nắng 9 Số nắng yếu tố quan trọng trình quang hợp thực vật Do để xem xét biến đổi số nắng nghiên cứu biến đổi số nắng tháng I, tháng VII, số nắng năm theo mùa vụ (đông xuân mùa) - Đối với miền núi Trung du Bắc Bộ: tháng I số nắng có xu giảm so với TBNN 20 giờ, tháng VII giảm khoảng 10 giờ, năm giảm 45 Tổng số nắng vụ đông xuân giảm 40 giờ, vụ mùa giảm khoảng - Đồng Bắc Bộ: trạm Hà Nội, trạm Hải Dương, trạm Nam Định: có xu giảm vào tháng I từ 10 - 20 giờ, tháng VII giảm 20 - 30 Vụ đông xuân vụ mùa giảm 50 - 70 - Bắc Trung Bộ: trạm Vinh số nắng giảm - 10 tháng I, tháng VII, năm mùa vụ - Nam Trung Bộ: trạm Nha Trang số nắng tăng vào tháng I, tháng VII, năm mùa vụ - Tây Nguyên: trạm Pleiku Buôn Ma Thuột số nắng tăng dần so với TBNN - Đối với Nam số nắng giảm giống Bắc Bộ 10 10 1.2.5 Biến đổi tổng nhiệt độ theo mùa vụ - Miền núi Trung du Bắc Bộ: nhìn chung tổng nhiệt độ theo vụ thay đổi so với TBNN - Đối với vùng đồng Bắc Bộ: tổng nhiệt độ có xu tăng vụ đông xuân lẫn vụ mùa - Vùng Bắc Trung Bộ: tổng nhiệt độ vụ có xu tăng - Nam Trung Bộ: Đà Nẵng có xu tăng trạm Nha Trang không thay đổi - Tây Nguyên: tăng vụ - Đông Nam Bộ: có xu tăng - Nam Bộ: có xu tăng 1.2.6 Biến đổi lượng mưa Để xem xét đánh giá xu biến đổi lượng mưa tác giả nghiên cứu biến đổi lượng mưa tháng I, tháng VII, năm theo mùa vụ Kết tính toán cho thấy: - Trung du miền núi Bắc Bộ: lượng mưa tháng I không thay đổi so với TBNN, lượng mưa tháng VII có xu tăng, lượng mưa năm, vụ có xu tăng - Đồng Bắc Bộ: Tại Hà Nội lượng mưa tháng I, tháng VII có xu tăng, lượng mưa năm tăng không đáng kể, lượng mưa vụ đông xuân tăng lượng mưa vụ mùa có xu 11 11 giảm Đối với trạm Hải Dương lượng mưa tháng I tăng, tháng VII năm có xu giảm, lượng mưa vụ đông xuân tăng lượng mưa vụ mùa giảm Tại trạm Nam Định lượng mưa tháng I, tháng VII có xu tăng, lượng mưa năm, vụ đông xuân có xu giảm lượng mưa vụ mùa không thay đổi - Đối với Bắc Trung Bộ: trạm Vinh lượng mưa tháng I, tháng VII, năm, vụ mùa có xu giảm, vụ đông xuân có xu tăng không đáng kể - Nam Trung Bộ: trạm Đà Nẵng lượng mưa có xu tăng mưa năm, vụ mùa, vụ đông xuân tháng VII lượng mưa giảm, tháng I lượng mưa không thay đổi - Tây Nguyên: trạm Pleiku lượng mưa có xu giảm vào tháng I, tháng VII, lượng mưa năm vụ có xu tăng Tại trạm Buôn Ma Thuột lượng mưa năm, vụ có xu tăng, tháng VII lượng mưa có xu giảm - Đông Nam Bộ: tháng I, vụ mùa lượng mưa có xu giảm, lượng mưa vụ đông xuân có xu tăng - Đồng sông Cửu Long: trạm Cần Thơ lượng mưa tháng I, vụ đông xuân có xu giảm, lượng mưa tháng VII có xu tăng, lượng mưa năm, vụ mùa không đổi Tại trạm Bạc Liêu lượng mưa tháng VII có xu tăng lại có xu giảm Bão đổ vào Việt Nam Số bão có xu tăng dần từ 1950 đến 1980 Số bão giảm thập kỷ 1990 Nên ý vào thập ký 1950 số lượng bão nhiều vào tháng VIII thập kỷ 1960, 1970 vào 12 12 tháng IX Vào thập kỷ 1980 bão nhiều vào tháng 10 thập kỷ 1990 vào tháng XI Như bão có xu dịch chuyển dần vào phía nam xuất muộn so với trước Sự biến đổi tượng khí hậu khác: - Số ngày mưa phùn miền Bắc giảm nửa, từ trung bình 30 ngày năm thập kỷ 1961 - 1970 xuống 15 ngày năm thập kỷ 1991 - 2000; - Hạn hán có xu hướng mở rộng hầu hết vùng, đặc biệt tỉnh Nam Trung Bộ, dẫn đến gia tăng tượng hoang mạc hóa; - Mực nước biển trung bình tăng 25 - 30 cm khoảng 50 năm qua; - Hiện tượng El Nino La Nina ảnh hưởng đến Việt Nam mạnh mẽ vài thập kỷ gần đây, gây nhiều dị thường thời tiết nhiệt độ cực đại, nắng nóng hạn hán gay gắt diện rộng, cháy rừng có El Nino, điển hình năm 1997 - 1998; mưa lớn, lũ lụt rét hại có La Nina năm 2007 Mực nước biển: Số liệu quan trắc trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình giới 13 13 Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20cm [6] Câu 5: Xu hướng biến đổi khí hậu VN năm tới Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng năm 2016 tóm tắt sau: Nhiệt độ tất vùng Việt Nam có xu tăng so với thời kỳ sở (1986-2005), với mức tăng lớn khu vực phía Bắc: Theo kịch RCP4.5, đến cuối kỷ 21, phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ 1,9 ÷2,4 oC phía Nam từ 1,7 ÷1,9oC; theo kịch RCP8.5, nhiệt độ tương ứng tăng 3,3÷4,0oC phía Bắc 3,0÷3,5oC phía Nam.Nhiệt độ thấp trung bình cao trung bình có xu tăng rõ rệt 14 14 Lượng mưa năm có xu tăng phạm vi toàn quốc so với thời kỳ sở tất kịch bản: Theo kịch RCP4.5, đến cuối kỷ 21, lượng mưa năm có mức tăng phổ biến từ ÷15%.Theo kịch RCP8.5, mức tăng nhiều 20% hầu hết diện tích Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, phần diện tích Nam Bộ Tây Nguyên.Lượng mưa mùa khô số vùng có xu giảm Lượng mưa ngày lớn trung bình có xu tăng toàn lãnh thổ Việt Nam với mức tăng phổ biến từ 10 ÷70% so với trung bình thời kỳ sở Số lượng bão áp thấp nhiệt đới yếu trung bình có xu giảm nhẹ thay đổi, bão mạnh đến mạnh có xu gia tăng Gió mùa mùa hè khu vực Đông Á có Việt Nam bắt đầu sớm hơn, ngày kết thúc muộn thay đổi Mưa cực đoan thời kỳ hoạt động gió mùa mùa hè có khả tăng Số ngày rét đậm, rét hại tỉnh miền núi phía Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ giảm Số ngày nắng nóng (số ngày nhiệt độ cao Tx ≥ 35 oC) có xu tăng phần lớn diện tích nước, lớn Bắc Trung Bộ Hạn hán trở nên khắc nghiệt số vùng nhiệt độ tăng khả giảm lượng mưa mùa khô Theo kịch RCP4.5, mực nước biển dâng cao khu vực quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa với giá trị tương ứng 58cm (36cm÷80cm) 57cm (33cm÷83cm); khu vực Móng Cái - Hòn Dáu Hòn Dáu - Đèo Ngang có mực nước biển dâng thấp 53cm (32cm ÷75cm) Theo kịch RCP8.5 mực nước biển dâng cao khu vực quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa với giá trị tương ứng 78cm (52cm÷107cm) 77cm (50cm÷107cm); khu vực Móng Cái 15 15 - Hòn Dáu, Hòn Dáu - Đèo Ngang có mực nước biển dâng thấp 72cm (49cm÷101cm) Nếu nước biển dâng 1m, khoảng 16,05% diện tích đồng sông Hồng, 1,47% diện tích tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, 17,84% diện tích Tp Hồ Chí Minh, 39,40% diện tích Đồng sông Cửu Long có nguy bị ngập Cụm đảo Vân Đồn, Côn Đảo Phú Quốc có nguy ngập cao Nguy ngập quần đảo Trường Sa không lớn Cụm đảo Hoàng Sa có nguy ngập lớn hơn, cụm đảo Lưỡi Liềm Tri Tôn Câu 6: Mối quan hệ đặc điểm đất đai yếu tố khí hậu a b Câu 7: Các biểu BDKH đến chất lượng đất Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện thời tiết nhiệt độ, lượng mưa, tượng thời tiết cực đoan xảy nhiều, nhiệt độ trái đất tăng cao làm băng hai bên cực tan ra, nước biển dâng cao… qua tác động đến đất đai Đất bị xâm nhập mặn Do mực nước biển dâng cao dẫn tới việc nước biển cửa sông tràn sâu vào sông đồng Vốn nguồn nước để sử dụng việc tưới tiêu Ngoài chất mặn thấm vào mạch nước ngầm dẫn tới nhiễm mặt nguồn nước ngầm Thực trạng xâm nhập mặt Việt Nam ngày nặng gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt đồng sông cửu long Khô hạn hoang mạc hóa Nhiệt độ trái đất tăng cao, lượng mưa, khu vực mưa bị thay đổi Nhiều nơi lượng mưa thấp khiến nguồn nước bị cạn kiệt Điều dẫn tới việc đất bị khô hạn, hoang mạc hóa Chất đất bị biến dổi trở nen nứt nẻ khô cứng khó canh tác thiếu nước 16 16 c d e Nhiều nơi trình hoa mạc, sa mạc hóa diễn mạnh biến đất trở thành cát Đất bị ngập úng Ngược lại với nơi hạn hán mưa, nhiều nơi có lượng mưa lớn tập trung Điều dẫn tới việc đất bị ngập úng làm thay đổi kết cấu thành phần đất Đất bị ướt thời gian dài gây ướt nhão, kết cấu đất Ngập úng thời gian dài làm trình glay hóa, kỵ khí diễn mạnh dẫn tới biến đổi hoàn toàn tính chất đất Đất bị sói mòn rửa trôi Mưa lớn, mưa nhiều nơi thiếu thảm thực vật che phủ dẫn tới hậu lớp đất mặt bị rửa trôi Mùn, chất dinh dưỡng bị theo nước mưa trơ lại lớp đất cứng, sỏi đá bề mặt đất bị sói mòn Sói mòn rửa trôi biến đất màu mỡ, giàu dinh dưỡng thành đất khô cứng, nghèo dinh dưỡng khó canh tác Sạt lở đất Nước biển dâng cao dẫn tới khả xâm thực biển vào đất liền ngày lớn, số nơi đê, kè chắn song đất ngày chịu tác động lớn từ song biển Điều dẫn tới sạt lở bờ mép nước 17 17 8,9 Tác động BDKH tới sử đụng dất ngược lại Tác động biến đổi khí hậu đến loại hình sử dụng đất: Do BĐKH, đất nông nghiệp bị giảm, phần diện tích sẽ không sử dụng ngập úng, khô hạn, xói mòn hoặc sẽ phải chuyển đổi thành đất cho hộ dân phải di rời ảnh hưởng thiên tai (ngập lụt, sạt lở đất) Mặt khác BĐKH gây tượng ngập úng, xói lở bờ sông, sạt lở bờ biển, sạt lở đất…, ảnh hưởng nghiêm trọng đến diện tích đất ở, phận dân cư sống khu vực đồng bằng, khu vực đồi núi ven sông suối phải di rời đến nơi khác; sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, lượng, cấp thoát nước…) bị ảnh hưởng, gây sức ép việc bố trí quỹ đất để xây dựng thay công trình bị hư hỏng thiên tai - Tác động loại hình sử dụng đất đến BĐKH:Việc sử dụng đất đai có ảnh hưởng lớn lượng nước bốc Những thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, thời điểm mưa thay đổi hình thái chu trình nước: mưa - nước bốc hơi… dẫn đến thay đổi chế ẩm đất, lượng nước ngầm dòng chảy Hơn nữa, lượng phát thải khí nhà kính sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất nguyên nhân nóng lên toàn cầu mà việc chặt phá rừng diễn dẫn đến suy thoái rừng nguyên nhân 18 18 10 Đánh giá tác động xây dựng Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC LĨNH VỰC 2.1 Giải pháp thích ứng tài nguyên nước 1) Tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi Dự tính tác động BĐKH đến tài nguyên nước.2) Bổ sung xây dựng hồ chứa đa mục đích Dự kiến tác động BĐKH đến tài nguyên nước, - lượng cư dân 3) Xây dựng phát triển chế quản lý lưu vực Dự kiến tác động BĐKH đến lĩnh vực.4) Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm Cân đối nguồn cung nhu cầu nước địa phương.5) Tăng nguồn thu giảm thất thoát nước Rà soát lại nguồn thu chi nước.Đề xuất biện pháp nước.Đề xuất giải pháp giảm thất thoát nước.6) Từng bước tổ chức chống xâm nhập mặn Đánh giá tác động BĐKH đến dòng chảy mùa kiệt.2.2 Giải pháp thích ứng nông nghiệp 1) Điều chỉnh cấu trồng thời vụ phù hợp với hoàn cảnh BĐKH Đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên.2) Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh Đánh giá tác động BĐKH tài nguyên thiên - nhiên 3) Cải thiện hiệu tưới tiêu nông nghiệp Dự kiến tác động BĐKH đến sản xuất lúa loại - trồng Dự kiến nhu cầu tưới tiêu theo cấu mùa vụ mới.4) Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán 19 19 Dự kiến tác động BĐKH đến điều kiện thời tiết - nguồn nước 2.3 Giải pháp thích ứng lâm nghiệp 1) Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Dự tính tác động BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên.Dự tính tác động nước biển dâng đến rừng ngập mặn.Dự tính tác động BĐKH đến thoái hóa đất hoang - mạc hóa 2) Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên Dự kiến tác động BĐKH đến rừng lâm nghiệp.3) Tổ chức phòng chống cháy rừng có hiệu 4) Nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ Điều tra trạng sử dụng gỗ hiệu suất sử dụng gỗ.Nghiên cứu đánh giá chế tài khuyến khích sản - xuất vật liệu thay gỗ 5) Bảo vệ giống trồng quý hiếm, lựa chọn nhân giống trồng thích hợp với địa phương Xác định giống trồng quý Nghiên cứu điều kiện sinh lý trồng lựa chọn giống trồng phù hợp với địa phương điều kiện BĐKH 2.4 Giải pháp thích ứng thủy sản 1) Thích ứng với BĐKH đới bờ biển nghề cá biển 2) Thích ứng với BĐKH lĩnh vực kinh tế thủy sản 3) Thích ứng với BĐKH nghề cá nước nước lợ 2.5 Thích ứng với biến đổi khí hậu lượng, công nghiệp, giao thông vận tải 1) Điều chỉnh kế hoạch phát triển lượng, công nghiệp, giao thông vận tải phù hợp với tình hình BĐKH Đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực 20 20 2) Nâng cấp cải tạo công trình lượng, công nghiệp giao thông vận tải địa bàn xung yếu Đánh giá tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên - địa bàn xung yếu Đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động - sở lượng, công nghiệp giao thông vận tải địa bàn nói 2.6 Thích ứng với biến đổi khí hậu y tế sức khỏe cộng đồng 1) Nâng cấp sở hạ tầng hoạt động y tế cộng đồng 2) Xây dựng chương trình tăng cường sức khỏe cải thiện môi trường kiểm soát dịch bệnhứng phó với BĐKH 2.7 Thích ứng biến đổi khí hậu du lịch 1) Điều chỉnh quy hoạch hoạt động du lịch biển Đánh giá tác động tích cực tiêu cực BĐKH - du lịch biển 2) Điều chỉnh quy hoạch hoạt động du lịch sinh thái du lịch núi cao Đánh giá tác động BĐKH du lịch sinh thái - du lịch núi cao 21 21 Câu 11 Chính sách, chiến lược bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 1.1 Giải pháp vấn đề lượng 1) Giảm phát thải KNK lĩnh vực cung ứng lượng Chuyển đổi nhiên liệu từ than sang khí đốt nhà - máy sản xuất điện Tăng cường sử dụng lượng thay thế.Giảm tổn thất tiêu hao truyền tải điện 2) Giảm phát thải KNK lĩnh vực tiêu thụ lượng Sử dụng điện tiết kiệm sinh hoạt đời sống thường - ngày gia đình Sử dụng thiết bị chiếu sáng thiết bị điện hiệu - tiết kiệm quan, công sở,… quy định sử dụng điện hợp lý tòa nhà tòa nhà thương mại Sử dụng nồi hơi, động cơ, lò nung sử dụng lượng - hiệu hơn, cải tiến hoạt động quản lý lượng, thực kiểm toán lượng hoạt động công nghiệp Thu hồi nhiệt dư, chuyển đổi nhiên liệu, tái chế thay - nguyên liệu ngành sử dụng nhiều lượng (sắt, thép, xi măng, giấy, hóa chất,…) Sử dụng phương tiện có hiệu nhiên liệu cao hơn, - chuyển đổi sử dụng nhiên liệu ngành giao thông, sử dụng động điện giao thông đường bộ,… Từng bước chuyển đổi phương thức lại, từ - đường sang đường sắt, từ phương tiện cá nhân sang công cộng,… Quy hoạch giao thông hợp lý hơn.Quy hoạch chiếu sáng công cộng hợp lý hơn.1.2 Giảp pháp lâm nghiệp 1) Hạn chế khai phá rừng, trồng rừng tái tạo rừng 22 22 Tiếp tục thực chương trình triệu nhằm tăng - cường độ che phủ rừng lên 43% Hạn chế khai thác rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh - học Ngăn chặn khai phá rừng kế hoạch, phục hồi rừng - biện pháp tiên tiến, hiệu Ổn định cấu diện tích loại rừng: Rừng phòng hộ, - rừng đặc dụng, rừng sản xuất Xây dựng chương trình quản lý rừng.Thực đồng sách rừng: Giao đất, giao - rừng, cho thuê rừng, định canh, định cư, xóa đói giảm nghèo 2) Phòng chống cháy rừng có hiệu Đánh giá tác động môi trường đến nghiệp bảo vệ - rừng nói chung phòng chống cháy rừng Xây dựng chương trình phòng chống cháy rừng - vùng khác Xây dựng số nguy cháy rừng cảnh báo cháy - rừng vùng khác Xây dựng biện pháp chống cháy rừng hiệu quả.Tăng cường thiết bị chống cháy rừng.Tăng cường lực lượng phòng chống cháy rừng.1.3 Giải pháp nông nghiệp 1) Giảm phát thải KNK quản lý cải thiện kỹ thuật nông nghiệp Cải tiến quản lý tưới tiêu lúa nước.Cải tiến quản lý chăn nuôi gia súc.Cải tiến chế độ bón phân loại.Bồi dưỡng đất hữu bị dinh dưỡng.Bồi hoàn phục dưỡng đất thoái hóa loại.2) Giải pháp sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học Phân tích quan hệ BĐKH an ninh lương thực.Quy hoạch trồng mùa vụ sản xuất nhiên liệu sinh học.Quy hoạch vùng chế biến nhiên liệu sinh học.Đào tạo cán quản lý công nhân kỹ thuật.23 23 ... lên khi n cho nhiều loài sinh vật thích ứng kịp thời với biến đổi Con người thoát khỏi tác động biến đổi khí hậu Sa mạc hóa mực nước biển tăng đe dọa trực tiếp đến môi trường sống người Khi thực... bệnh dịch, mức nhiệt độ trung bình hành tinh tương lai tăng theo Băng tan: Nhiệt độ trái đất tăng khi n dễ dàng nhận thấy, diện tích dòng sông băng toàn giới dần bị thu hẹp lại Vùng lãnh nguyên... băng tan chảy sống loài thực vật vùng đất xuất Nước biển dâng cao nhiệt độ trái đất ngày tăng Nó khi n cho tảng băng tăng nhanh hơn, làm mực nước biển đại dương toàn giới tăng theo Bão lụt: Đi

Ngày đăng: 10/07/2017, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w