Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
108,5 KB
Nội dung
Tiết 9 Kiểm tra viết 45 A/ Mục tiêu : 1- Kiến thức : Kiểm tra nhận thức của học sinh về các vấn đề * Tự trọng * Đạo đức , kỉ luật * Tôn s trọng đạo 2- Thái độ : *Hình thành ở HS biết tự trọng, có ý thức đạo đức kỉ luật, biết tôn s trọng đạo 3 - Kỹ năng : * Giúp HS có khả năng đánh giá hành vi của bản thân và cá khả năng xử lý mọi tình huống ở các vấn đề đạo đức , tự trọng B/ Ph ơng pháp : Gv ra đề , phô tô cho HS Cá nhân Hs làm bài trên giấy KT mà GV đã chuẩn bị C/ tài liệu và ph ơng tiện : Đề bài đã in sẵn D/ Các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : 7I Tổng số 40 Vắng 7K Tổng số 39 Vắng 42 đề kiểm tra 45 phút Ma trận đề Nội dung chủ đề Các cấp độ của t duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A. Nhận biết ý nghĩa của lòng tự trọng Câu1 TN 1điểm B. Hiểu biểu hiện của tự trọng Câu2 TN 0,5 điểm C. Hiểu biểu hiện của đạo đức, kỉ luật Câu3 TN 0,5 điểm D. Hiểu tôn s trọng đạo Câu4 TN 1điểm E. Vận dụng bài học : Biểu hiện của tôn s trọng đạo ; ý nghĩa của đạo đức kỉ luật Câu 1 TL 1 điểm Câu 1 TL 1,5 điểm H. Nhận biết và lấy ví dụ về tôn s trọng đạo Câu 2 TL 1 điểm Câu 2 TL 1 điểm I. Vận dụng kiến thức đã học để xử lý 1 tình huống đạo đức Câu 3 TL 2,5 điểm Tổng số câu 2 5 2 Tổng số điểm 2 4,0 4,0 Tỷ lệ % 20% 40% 40% Họ và tên : Kiểm tra môn : gdcd Lớp : Thời gian : 45 phút 43 Điểm Nhận xét của giáo viên I/Trắc nghiệm khách quan: ( 3điểm ) Câu 1 : ( 1 điểm ) Hãy điền những cụm từ còn thiếu trong câu sau cho đúng với nội dung bài đã học : Tự trọng là cao quý và của mỗi con ng ời. Lòng tự trọng giúp ta có .để , nâng cao phẩm giá , uy tín cá nhân và nhận đợc .của mọi ng ời xung quanh Câu 2 : ( 0,5 điểm ) Trong những hành vi sau đây hành vi nào biểu hiện tính tự trọng ? (Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu mà em chọn ) A. Dũng cảm nhận lỗi B. Nhìn bài của bạn khi làm bài kiểm tra C. Nói năng lịch sự D. Không biết xấu hổ Câu 3 : ( 0,5 điểm ) Trong những hành vi sau đây hành vi nào biểu hiện trái với kỷ luật ? (Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu mà em chọn ) A. La cà , hút thuốc lá B. Rất hối hận khi làm việc gì sai trái C. Luôn đi chơi về muộn D. Không nói chuyện trong lớp Câu 4 : ( 1 điểm ) Hãy ghi chữ Đ tơng ứng với câu đúng, chữ S tơng ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau : 1 Tôn s trọng đạo là nét đẹp truyền thống của dân tộc ta 2 Tôn s trọng đạo làm ảnh hởng đến tình cảm con ngời 3 Tôn s trọng đạo làm cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng gắn bó, thân thiết nhau hơn 4 Tôn s trọng đạo là làm trái lời thầy cô giáo II /Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 2,5 điểm ) a/( 1 điểm ) Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tôn s trọng đạo của một số học sinh hiện nay ? Hãy cho biết ý kiến của em về những biểu hiện đó ? . . 44 b/ ( 1,5 điểm ) Em có dự định gì về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh ? Câu 2 : ( 2điểm ) a/ ( 1 điểm ) Thế nào là tôn s trọng đạo ? b/ ( 1 điểm ) Nêu 4 ví dụ về biểu hiện tôn s trọng đạo Câu 3 : ( 2,5 điểm ) Cho tình huống : Giờ trả bài tập làm văn , A bị điểm kém . Vừa nhận đợc bài từ tay thầy giáo, A đã vò nát đút vào ngăn bàn . Hỏi : 1/ Bạn A đã có biểu hiện gì ? 2/ Nếu em là ngời chứng kiến sự việc trên em sẽ ứng sử nh thế nào ? đáp án và h ớng dẫn chấm I / Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ) 45 Câu 1 : ( 1 điểm ) Mỗi cụm từ điền đúng đợc 0,2 điểm 1/ Phẩm chất cao quý 2/ Cần thiết 3/ Nghị lực vợt qua khó khăn 4/ Hoàn thành nhiệm vụ 5/ Sự quý trọng Câu 2 : ( 0,5 điểm ) Khoanh A ; C Câu 3 : ( 0,5 điểm ) Khoanh B ; D Câu 4 : ( 1 điểm ) Đúng : 1 ; 3 Sai : 2 ; 4 II/ Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 2,5 điểm ) a/ ( 1 điểm ) Học sinh có thể nêu 1 số biểu hiện - Gặp thầy cô không chào hỏi - Quên thầy giáo cũ - Đến lớp không thuộc bài b/ ( 1,5 điểm ) Học sinh nêu dự định của mình Thực hiện tốt kỉ luật của nhà trờng : đi học đúng giờ; đến lớp thộc bài Phấn đấu là con ngoan trò giỏi . Câu 2 : ( 2 điểm ) (1 điểm ) Tôn s trọng đạo là tôn trọng , kính yêu, và biết ơn với những ngời làm thầy cô giáo ( Đặc biệt là với những thầy cô giáo đã dạy mình ) ở mọi nơi ,mọilúc. (1 điểm ) Học sinh nêu đợc 4 VD đúng Câu 3 : ( 2 ,5 điểm ) 1/(1 điểm ) Bạn A đã có biểu hiện vô lễ, không tôn trọng thầy giáo 2/(1 điểm ) HS nêu cách ứng xử : Góp ý với bạn . Khuyên bạn xin lỗi thầy . Tiết 10 Bài 8 khoan dung 46 A/ Mục tiêu : 1- Kiến thức : Giúp HS hiểu * Thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp *hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thàn ngời có lòng khoan dung 2- Thái độ : *HS quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi 3 - Kỹ năng : * Giúp HS biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử tế nhị với mọi ngời . Sống cởi mở nhân ái, biết nhờng nhịn B/ Ph ơng pháp : * Thảo luận nhóm. * Nêu và giải quyết tình huống. * Trò chơi sắm vai. C/ tài liệu và ph ơng tiện : * SGK, SGV GDCD7 * Câu chuyện , tình huống , việc làm thể hiện lòng khoan dung D/ Các hoạt động dạy và học : 1- ổn định tổ chức : 7I Tổng số 40 Vắng 7K Tổng số 39 Vắng 2- Kiểm tra : 6 phút 1/ Em hãy kể một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tơng trợ của em với bạn bè xunh quanh. 2/ Em hiểu thế nào là đoàn kết tơng trợ ? ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ đối với cuộc sống 3 Bài mới : Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 5 phút 47 Nêu tình huống(Bảng phụ ) Hoa và Hà Học cùng trờng , nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, đợc mọi ngời, bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thờng hay nói xấu Hoa với mọi ngời. nếu là hoa, em sẽ c xử nh thế nào đối với Hà ? Từ tình huống trên dẫn dắt HS vào bài mới Hs trả lời Hoạt động 2 : hớng dẫn HS tìm hiểu truyện 10 phút 1/ Truyện đọc : Hãy tha lỗi cho em Hớng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai : 1HS đọc lời dẫn 1HS đọc lời thoại của Khôi 1HS đọc lời thoại của cô giáo Vân GV hớng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi : 1/ Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo nh thế nào ? 2/ Cô giáo Vân đã có việc làm nh thế nào trớc thái độ của Khôi ? Gọi 2 HS lên trình bày Gọi 1-2 HS nhận xét GV Nhận xét bổ xung GV tiếp tục nêu câu hỏi HS đọc truyện theo vai đợc phân HS làm việc cá nhân *Thái độ của Khôi : -Lúc đầu :đứng dậy nói to -Về sau : chứng kiến cô tập viết , cúi đầu rơm rớm nớc mắt giọng nghèn nghẹn xin cô tha thứ * Cô Vân -Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh - Cô tập viết - Tha lỗi cho Hs 1-2 HS nhận xét 48 1/ Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó? 2/ Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân 3/ Em rút rabài học gì qua câu chuyện trên ? 4/ Theo em đặc điểm của lòng khoan dung là gì ? Cho HS thảo luận nhóm (4 tổ- 4 nhóm )đểphát triển cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung 1/ Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ngời khác 1/ Vì bạn Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. Biết đợc nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn nh vậy 2/ Cô Vân là ngời kiên trì, Có tấm lòng khoan dung, độ l- ợng và tha thứ 3/ Không nên vội vàng , định kiến khi nhận xét ngời kjhác - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho ngời khác 4/Đặc điểm của lòng khoan dung : -Biết lắng nghe để hiểu ngời khác -Biết tha thứ cho ngời khác -Không chấp nhặt ,không thô bạo -Không định kiến hẹp hòi khi nhận xét ngời khác - Luôn tôn trọng và chấp nhận ngời khác 1/Có nh vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà Tin tởng ,thông cảm và sống chân thành và cởi mở hơn đây chính là bớc đầu hớng tới lòng khoan dung 49 2/ Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp , trờng? 3/ Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm , xung đột 4/ Khi bạn có khuyết điểm ta nên sử sự nh thế nào ? Gọi các nhóm trình bày GV nghe HS trình bày , đánh giá phân tíchvà rút ra KL: Biết lắng nghe ngời khác là b- ớc đầu tiên hớng tới lòng khoan dung . Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lánh mạnh dễ chịu. Vậy khoan dung là gì ? Đặc điểm của lòng khoan dung ? ý nghĩa của lòng khoan dung là gì ? Ta tiếp tục tìm hiểu 2/ phải tin vào bạn, chhan thành, cởi mở , lắng nghe ý kiến của bạn , không ghen ghét,định kiến,đoàn kếtthân ái với bạn bè 3/ Phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân,giải thích tại điều kiện, giảng hoà 4/ tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn Thông cảm,tha thứ cho bạn Không định kiến Hoạt động 3 : tìm hiểu nd bài học 13phút 50 2/ Nội dung bài học : GV đề nghị HS tóm tắt ND bài học theo các ý sau : 1/ Đặc điểm của lòng khoan dung 2/ ý nghĩa của khoan dung 3/ Cách rèn luyện lòng khoan dung HS đọc ND bài học SGK tr25 HS trình bày 1/Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ . Ngời có lòng khoan dung luôn đ tôn trọng và thông cảm với ngời khác , biết tha thứ cho ngời khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm 2/Khoan dung là một đức tính quý báu của con ngời, ngời có lòng khoan dung luôn đợc mọi ngời yêu mến tin cậy 3/Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi ngời và c sử một cách chân thành, rộng l- ợng Hoạt động 4 : luyện tập và củng cố 12phút *Em hãy kể một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em. Một việc làm thiếu khoan dung của em đối với bạn GV hớng dẫn HS luyện tập GV nhận xét, bổ xung Cho HS làm ý b/ SGK tr25 Tổ chức cho HS chơi sắm vai tình huống : cách ứng xử trong quan hệ bạn bè thể hiện lòng khoan dung Gọi 2 nhóm lên trình bày Cho HS nhận xét cách ứng xử , HS làm việc cá nhân HS trình bày 1vài HS nhận xét , đánh giá HS đứng tại chỗ trả lời HS sắm vai HS chia nhóm ( 8nhóm)xây dựng kịch bản , phân vai diễn 51