luyện thi

2 111 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
luyện thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện Thi Đề số 13 Câu 1: Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d 7 . Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 3 B. 2 C. 5 D. 7 Câu 2: Cho 6,05g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là A. 7,30g B. 5,3g C. 10,17g D. 7,12g Câu 3: Phản ứng giữa HNO 3 với FeO tạo khí NO. Tổng các hệ số chất tạo thành trong phản ứng oxi hoá - khử này là A. 8 B. 9 C. 12 D. 10 Câu 4: Từ aminoaxit có công thức phân tử C 3 H 7 NO 2 có thể tạo thành bao nhiêu loại polime khác nhau (trong các số cho dưới đây)? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe 3 O 4 bằng H 2 . Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18g dung dịch H 2 SO 4 80%. Nồng độ H 2 SO 4 sau khi hấp thụ hơi nước là A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 6: Khi hoà tan b gam oxit kim loại hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H 2 SO 4 15,8% người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại hoá trị II là A. Ca B. Ba C. Be D. Mg Câu 7: Một hỗn hợp gồm axit axetic và axit hữu cơ X có công thức C n H 2n+1 COOH. Tỉ lệ số mol tương ứng của 2 axit là 1 : 2. Nếu cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì thu được 27,4 gam hỗn hợp 2 muối khan. X là công thức A. C 2 H 5 COOH B. C 3 H 7 COOH C. C 4 H 9 COOH D. CH 3 COOH Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức cần dùng 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin đó là A. C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 C. CH 3 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 Câu 9: Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu được 0,368kg glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. Biết muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng có thể thu được là A. 15,69kg B. 16kg C. 17,5kg D. 19kg Câu 10: Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s 2 2p 6 . Ion đó là A. Cl - B. Na + hoặc Cl - C. Mg 2+ hoặc Cl - D. Na + hoặc Mg 2+ Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 15g muối cacbonat của một kim loại hoá trị II. Toàn bộ khí thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200g dung dịch NaOH 4% được dung dịch mới (không còn NaOH) có nồng độ các chất tan là 6,63%. Kim loại đó là A. Mg B. Cu C. Ca D. Ba Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol A và B cùng dãy đồng đẳng với ancol etylic thu được 35,2g CO 2 và 19,8g H 2 O. Khối lượng m là 1 Luyện Thi Đề số 13 A. 18,6g B. 17,6g C. 16,6g D. 11,8g Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một kim loại X là 40. X là kim loại A. Mg B. Al C. Ca D. Sr Câu 14: Để hoà tan 4 gam oxit Fe x O y cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Công thức phân tử của oxit sắt là A. FeO `B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe x O y Câu 15: Dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , FeSO 4 A. Dung dịch BaCl 2 B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch NaCl. Câu 16: Cho H 2 SO 4 loãng dư tác dụng với 6,659g hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hoá trị II, người ta thu được 0,1mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5g. Hoà phần còn lại bằng H 2 SO 4 đặc, nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí SO 2 X, Y là những kim loại A. Hg và Zn B. Cu và Zn C. Cu và Ca D. Zn và Cu Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu KMnO 4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon A. Stiren B. Toluen C. Etylbenzen D. p-metyltoluen Câu 18: Cho 1,365g một kim loại kiềm X tan hoàn toàn vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với khối lượng nước đã dùng là 1,295g. X là kim loại A. Na B. K C. Rb D. Cs Câu 19: Khi nung hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,41% và 71,59% B. 28% và 72% C. 29,41% và 70,59% D. 26,41% và 73,59% Câu 20: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O. Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2 . Luyện Thi Đề số 13 Câu 1: Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d 7 với ancol etylic thu được 35,2g CO 2 và 19,8g H 2 O. Khối lượng m là 1 Luyện Thi Đề số 13 A. 18,6g B. 17,6g C. 16,6g D. 11,8g Câu 13: Tổng số hạt proton,

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan