Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học Bộ đề thi giáo viên giỏi và đề kiểm tra năng lực giáo viên tiểu học
Trang 1Anh (Chị) hãy trình bày hiểu biết, quan điểm của bản thân về chủ trương này; dẫn chứng cách thức thực hiện v à nêukết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
II Đáp án bài tự luận :
a- Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD m à HS cần phải và có thể đạt
được sau từng giai đoạn học tập (0,5đ)
b- Được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học, ở các lĩnh vực học tập, y êu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp
và cho cả cấp học (0,5đ)
c- Là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm
bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình, đảm bảo chất lượng và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học (1đ)
1 Phần mở bài : (1đ)
- Nêu được lí do vì sao Bộ GD-ĐT có công văn trên và thời gian thực hiện từ năm học 2011-2012
a GV nhận thức được việc thực hiện công văn 5842 của Bộ nhằm : (2,5đ)
- Để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kỹ năng, ph ù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhàtrường (0,5đ)
- Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khó, tr ùng lặp, chưa thực sự cần thiết đối vớihọc sinh, các câu hòi, bài tập đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lý thuyết, để GV, HS d ành thời gian cho các nội dungkhác, tạo thêm điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình cấp học (1đ)
- Thời gian dư do giảm bớt bài, giảm bớt nội dung trong từng bài, giáo viên không đưa thêm nội dung khác v ào dạy
mà dùng để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng đã học hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp cho học sinh Từng
tổ khối thảo luận, thống nhất cách sử dụng thời gian dư cho hợp lý (0,5đ)
- Không tổ chức kiểm tra đánh giá vào các nội dung, yêu cầu đã giảm bớt Giáo viên tiểu học phải nắm vững hướngdẫn điều chỉnh các nội dung các môn học cấp tiểu học để thực hiện trong quá trình dạy học (0,5đ)
b GV trình bày nh ững việc làm cụ thể để thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học ở lớp m ình trực tiếp giảng dạy :
(2,5đ)
- GV phải nắm vững yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cơ bản được quy định trong chương tr ình tiểu học đối với từngmôn học của khối lớp đang trực tiếp giảng dạy sẽ giúp giáo viên điều chỉnh dạy v à học phù hợp với mức độ của HS nhưngvẫn đảm bảo HS phải nắm được chuẩn kiến thức.(1đ)
- Phải tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học để nắm được khả năng học tập của từng HS trong lớp Từ
đó xác định nội dung cụ thể của bài học trong sách giáo khoa cần hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng học sinh (0,5đ)
- GV xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể của m ình, báo cáo cho tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu và ghi vào kếhoạch dạy học tuần (lịch báo giảng).(1đ)
c GV nêu kết qủa chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh sau khi GV thực hiện điều chỉnh việc dạy và học ( kết
quả chất lượng HK I hoặc HK II so với chất lượng khảo sát đầu năm.) (1,đ)
3 Phần kết luận : (1đ)
- GV nêu quan điểm của mình về công văn 5842 của Bộ GD-ĐT, hoặc kiến nghị với các cấp quản lý giáo dục nhắm
giúp GV thực hiện điều chỉnh dạy và học được thuận lợi ./.
Trang 2* Đề b ài 2:
“ Chất lượng giáo dục” là đạo đức nghề nghiệp của mỗi nhà giáo Là người đang trực tiếp giảng dạy, thầy (cô) hãy trình bàyhiểu biết, quan điểm của bản thân để nâng cao chất lượng của lớp mình
II Nội dung: Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 8 điểm )
1 Hiểu biết về khái niệm chất lượng giáo dục ( 1 điểm )
- Chất lượng là sản phẩm làm ra phù hợp với mục tiêu
- Chất lượng giáo dục là sự đáp ứng yêu cầu về mục tiêu giáo dục
- Nhận thức rõ chất lượng chuyên môn của giáo viên quyết định đến chất lượng giáo dục
2 Trình bày được những biện pháp đã và cần áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục( 2,5 điểm )
- Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện tốt việc điều chỉnh nội dung dạy học
- Đổi mới phương pháp dạy học Sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
- Phụ đạo hs yếu để củng cố kiến thức
- Quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Xây dựng cho hs tình cảm yêu trường, mến bạn tạo động lực để các em hăng hái thi đua học tập Giáo dục kĩ năng sống chohs
- Kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của gv và học tập của hs
- Điều kiện cơ sở vật chất trường, lớp…
3 Dẫn chứng cách thức thực hiện và việc làm cụ thể ( 3 điểm )
- Duy trì sĩ số.- Thực tiễn giảng dạy trong tiết học - Khảo sát, thống kê đối tượng học sinh
- Phân tích chất lượng học sinh - Tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng - Lập sổ theo dõi
- Sau mỗi đợt kiểm tra định k ì có phân tích ch ất lượng học sinh Đối chiếu, so sánh qua từng giai đoạn Nhận xét,đánh giá
- Tham gia dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề
- Phát huy lương tâm và trách nhiệm của nhà giáo
- Liên hệ với PHHS kịp thời về kết quả học tập của các em
- Phối hợp chặt chẽ giữa ba lực lượng: Nhà trường – gia đình – xã hội
- Nêu được kết quả của việc thực hiện - Minh chứng
4 Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ( 1,5 điểm )
- Gv có ảnh hưởng lâu dài đến thành tích học tập của hs
- Người gv phải có các kĩ năng cơ bản, c ó khối lượng kiến thức chung v à việc thực hiện giảng dạy đúng y êu cầu,phải tự học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề
- Đội ngũ gv chuẩn về nghề nghiệp, tốt về đạo đức, giỏi về chuy ên môn, tận tâm với nghề v à vững vàng về chínhtrị…
Trang 3* Đề bài 3:
Anh (chị) hãy cho biết thế nào là dạy học phát huy tính tích cực của học sinh?
Để dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, cần tiến h ành các ho ạt động n ào ? Nh ững hoạt động này có đặctrưng gì ? Anh (chị) đã vận dụng việc dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở lớp mình như thế nào?
Đáp án Ý 1 (3 điểm): Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh là thay đổi cách dạy v à cách học, chuyển cách dạy thụ
động, truyền thụ một chiều “đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấ y học sinh làm trung tâm Trong cách dạynày học sinh là chủ thể hoạt động, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo n ên sự tương tác tích cực giữa ngườidạy và người học Dạy v à học tích cực là điều kiện tốt khuyến khích sự tham gia chủ động, sáng tạo và ngày càng độc lậpcủa học sinh vào quá trình học tập (2 điểm)
- Hoạt động học tập của học sinh chính l à hoạt động nhận thức Hoạt động n ày chỉ có hiệu quả khi học sinh học tậpmột cách tích cực, chủ động, tự giác, với một động cơ nhậ n thức đúng đắn Qua đó sẽ thông hiểu, ghi nhớ những g ì đã nắmđược qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình (1 điểm)
.Ý 2 (3 điểm): Để dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh giáo viên thường sử dụng các hoạt động :
- Đàm thoại khi giảng bài; (0,5 điểm)
- Đặt ra những câu hỏi gợi mở, gợi ý nhằm khuyến khích HS suy nghĩ tích cực học tập; (0,5 điểm)
- Thực hành (theo mẫu trong lớp hay ngoài lớp); (0,5 điểm)
- Thảo luận theo cặp, nhóm, lớp; (0,5 điểm)
- Tổ chức hoạt động để HS tìm tòi, khám phá, tự phản ánh việc học và tự đánh giá kết quả học tập của mình,…(1 điểm)
.Ý 3 (2 điểm): Dấu hiệu đặc trưng của dạy và học tích cực:
- Người học được cuốn hút tham gia vào các hoạt động học tập do GV tổ chức v à chỉ đạo, thông qua đó tự lực khámphá, tìm tòi kiến thức không thụ động trông chờ vào việc truyền thụ của giáo viên (1 điểm)
- Người học được hoạt động, được trực tiếp quan sát, thảo luận, l àm thí nghiệm, giải quyết vấn đề, vận dụng kiếnthức vào thực tế cuộc sống theo khả năng nhận thức, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân.(1 điểm)
.Ý 4 (2 điểm): Vận dụng: Giáo viên nêu được dẫn chứng cụ thể trong thực tế giảng dạy về việc vận dụng dạy học
phát huy tính tích cực của học sinh./
Trang 4Đề số 1: Thầy , cô hãy nêu cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ học sinh cần đạt sau khi học hết môn toán lớp 5.
- Đáp án: Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ học sinh cần đạt sau khi học hết môn toán lớp5:
1 Số học: * Bổ sung về phân số:
- Giới thiệu phân số thập phân: Nhận biết được phân số thập phân; Biết đọc, viết các số thập phân
- Hỗn số: Nhận biết được hỗn số và biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số; Biết đọc, viết hỗn số; Biết chuyển mộthỗn số thành thành một phân số
* Số thập phân, các phép tính với số thập phân:
- Khái niệm ban đầu về số thập phân : Biết nhận dạng số thập phân; Biết số thập phân gồm phần nguyên và phần thậpphân; Biết đọc và viết số thập phân; Biết viết số thập phân khi biết số đơn vị của mỗi hàng trong phần nguyên , phần thậpphân; Biết số đo đại lượng có thể viết dưới dạng phân số thập phân thì viết được dưới dạng số thập phân và ngược lại
- So sánh hai số thập phân : Biết cách so sánh hai số thập phân (Thuộc qui tắc và biết vận dụng để so sánh các số thậpphân); Biết sắp xếp một nhóm các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
- Phép cộng và phép trừ các số thập phân : Biết cộng, trừ các số thập phân có đến ba chữ số ở phần thập phân , có nhớkhông quá hai lượt; Biết tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và sử dụng trong thực hànhtính; biết tính giá trị của các biểu thức có không quá ba dấu phép tính cộng , trừ, có hoặc không có dấu ngoặc; Biết tìm thànhphần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ
- Phép nhân các s ố thập phân : Biết thực hiện phép nhân có tích là số thập phân có không quá ba chữ số ở phần thậpphân, trong một số trường hợp; Nhân một số thập phân với một số tự nhiên có không quá hai chữ số , mỗi lượt nhân có nhớkhông quá hai lần; Nhân một số thập phân với một số thập phân , mỗi lượt nhân có nhớ không quá hai lần; Biết nhân nhẩmmột số thập phân với 10; 100; 1000;… hoặc với 0,1; 0,01; 0,001; Biết tính giá trị của biểu thức số thập phân có đến ba dấuphép tính; Biết tìm một thành phần chưa biết của phép nhân hoặc phép chia với số thập phân
- Tỷ số phần trăm: Nhận biết được tỷ số phần trăm của hai đại lượng cùng loại; Biết đọc , viết tỷ số phần trăm; Biết viếtmột số phân số thành tỷ số phần trăm và viết tỷ số phần trăm thành phân số; Biết thực hiện phép cộng , phép trừ, các tỷ sốphần trăm; nhân tỷ số phần trăm với một số tự nhiên , chia tỷ số phần trăm cho một số tự nhiên khác 0; Biết tìm tỷ số phầntrăm của hai số Tìm giá trị một tỷ số phần trămcủa một số Tìm một số, biết giá trị một tỷ số phần trăm của số đó
* Yếu tố thống kê:
- Biểu đồ hình quạt: Nhận biết về biểu đồ hình quạt và ý nghĩa thực tế của nó; Biết thu thập và sử lý thông tin đơn giản
từ một biểu đồ hình quạt
2 Đại lượng và đo đại lượng:
- Bảng đơn vị đo độ dài : biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đo độ dài; Biết chuyểnđổi các đơn vị đo độ dài: Từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị khác Từ số đo có hai tên đơn vị sang số
đo có một tên đơn vị và ngược lại; Biết thực hiện phép tính với các số đo độ dài và vận dụng trong giải quyết một số tìnhhuống thực tế
- Bảng đơn vị đo khối lượng: biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khốilượng; Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng: Từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị khác Từ số đo cóhai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược lại; Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng và vận dụngtrong giải quyết một số tình huống thực tế
- Diện tích: Biết dam2, hm2, mm2là những đơn vị đo diện tích, ha là đơn vị đo diện tích ruộng đất Biết đọc, viết các số
đo diện tích theo đơn vị đo đã học; Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diệntích; Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích: Từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị khác Từ số đo có hai tênđơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược lại; Biết thực hiện phép tính với các số đo diện tích
- Thể tích: Biết cm3, dm3, m3là những đơn vị đo thể tích; Biết đọc, viết các số đo thể tích theo những đơn vị đo đã học;biết mối quan hệ giữa m3và dm3,dm3và cm3, m3và cm3; biết chuyển đổi đơn vị đo thể tích trong trường hợp đơn giản
Trang 5- Thời gian: Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng; Biết đổi đơn vị đo thời gian; Biết cách thựchiện phép cộng, phép trừ các số đo thời gian (có đến hai tên đơn vị ); Biết cách thực hiện phép nhân , phép chia số đo thờigian (có đến hai tên đơn vị với một số tự nhiên khác 0.
- Vận tốc: Bước đầu nhận biết được vận tốc của một chuyển động, tên gọi, ký hiệu của một số đơn vị đo vận tốc(km/giờ, m/phút, m/giây)
3 Yếu tố hình học:
- Hình tam giác: Nhận biết được các dạng hình tam giác: Hình tam giác có ba góc nhọn Hình tam giác có một góc tù vàhai góc nhọn Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn Biết tính diện tích của hình tam giác
- Hình thang: nhận biết được hinhd thang và một số đặc điểm của nó
- Hình tròn: Biết cách tính chu vi diện tích của hình tròn
- Hình hộp chữ nhật , hình lập phương: Nhận biết được hình hộp chữ nhật và hình lập phương và một số đặc điểm củanó; Biết cách tính diện tích xung quang và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương; Biết cách tính thểtích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Hình trụ: Nhận biết được hình trụ
- Hình cầu: Nhận biết được hình cầu
4 Giải bài toán có lời văn:
Biết giải các bài toán có lời văn có đến bốn bước tính , trong đó có các bài toán về : Quan hệ tỷ lệ; Tỷ số phần trăm;Chuyển động đều; Nội dung hình học
Trang 6Đề số 2: Anh (chị) h ãy nêu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Tập đọc?
- Cho điểm: Mỗi nội dung đạt 1,5 (điểm); nêu tầm quan trọng của việc dạy đọc (1 điểm).
- Đáp Án:
Các biện pháp:
Dạy đọc có ý nghĩa to lớn Đọc đ ã trở thành một đòi hỏi đầu tiên đối với mỗi người đi học Đầu ti ên trẻ phải học đọc,sau đó trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để d ùng trong giao tiếp và học tập Nó là công cụ để họctập các môn khác và tạo ra hứng thú và động cơ học tập
1 Chuẩn bị cho việc đọc:
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị tâm thế đọc, khi ngồi đọc cần ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đếnsách nằm trong khoảng 25 -30 cm, cổ và đầu thẳng Phải thở sâu v à thở ra chậm để lấy hơi Ở lớp, khi được giáo vi ên gọiđọc, học sinh phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc ngay Trước khi nói về rèn đọc đúng, cần nói về tiêu chí cường độ v à
tư thế đọc, tức là rèn đọc to, đọc rõ ràng Để luyện đọc cho học sinh đọc quá nhỏ, giáo vi ên cần cho học sinh đọc cho thật tochừng nào bạn xa nhất lớp nghe thấy mới thôi Tư thế đọc phải đ àng hoàng, vừa thoải mái, sách phải được mở rộng và cầmbằng hai tay
2 Luyện đọc đúng:
Đọc đúng là sự tái hiện âm thanh của bài đọc một cách chính xác không có lỗi Đọc đúng là đọc không thừa, khôngxót từng âm, vần, tiếng Đọc đúng phải thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn Tức là đọc đúng chính âm, nghỉ, ngắt hơiđúng chỗ Cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng, từ để ngắt nghỉ hơi cho đúng Khi đọc không táchmột từ ra làm hai
Trình tự của luyện đọc đúng là trước hết giáo viên phải dự tính để ngăn ngừa các lỗi khi đọc Khi lên lớp, đầu tiên giáoviên cần gọi học sinh đọc rồi cho học sinh đọc nối tiếp, cuối cùng mới cho các em đọc cá nhân các tiếng khó, từ khó
4.Việc xác định mục tiêu:
Mục tiêu giờ dạy phải r õ ràng và sát v ới tình hình học sinh của lớp m ình đang dạy, phải dự kiến được những lỗi m àhọc sinh có thể phát âm sai Phần này giáo viên cần chú ý các lỗi phương ngữ hay tiếng nước ngoài Ngoài ra giáo viên cũngcần tạo điều kiện những em đọc yếu được đọc trước lớp, cần có lời động viên khuyến khích khi học sinh có tiến bộ
5.Tổ chức dạy đọc thầm:
Hiệu quả của việc đọc thầm được đo bằng khả năng thông hiểu văn bản Do đó, dạy đọc thầm chính l àdạy đọc có ýthức, đọc hiểu Kết quả đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu đoạn, bài… tức là toàn bộ những gì đượcđọc Các biện pháp có thể ap dụng là: giao nhiệm vụ để dịnh hướng rõ yêu cầu đọc thầm của cho học sinh (đọc câu nào, đoạnnào, đọc để trả lời câu hỏi hay để nhớ, thuộc lòng; đọc để trả lời câu hỏi nào)
Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho học sinh và tăng dần độ khó của nhiệm vụ (đọc lướt để t ìm từ ngữhay chi tiết, hình ảnh nhất định trong một, hai phút; đọc lướt để nêu nội dung chính của đoạn, của bài trong một, hai phút)
6.Đọc diễn cảm:
Chính nội dung bài đọc đã qui định ngữ điệu của nó, không thể áp đặt sẵn giọng đọc của bài, ngược lại, điều n ày phải
là kết luận tự nhiên của học sinh nêu ra sau khi đ ã thông hiểu nội dung sâu sắc của b ài và biết đọc diễn cảm thích hợp dưới
sự hướng dẫn của giáo viên Để hình thành kĩ năng đọc diễn cảm cần thực hiện các bước sau:
Đàm thoại cho học sinh hiểu rõ ý đồ của tác giả, thảo luận vì sao đọc như vậy Có thể đọc phân vai l àm sống lại nhânvật tác phẩm
Đọc mẫu của thầy và đặt ra câu hỏi vì sao đọc như thế Chỗ nào trong cách đọc của thầy làm cho học sinh thích thú
Đề số 3: Những nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học được thể hiện ở các loại hình hoạt động như: “Hoạt động văn hóa - nghệ thuật; hoạt động vui chơi giải trí , thể dục thể thao; hoạt động khoa học -
kỹ thuật; hoạt động lao động công ích; các hoạt động mang tính xã hội; …”.
Thầy , cô hãy phân tích và làm sáng tỏ những nội dung trên.
Đáp án :
Hoạt động văn hóa - nghệ thuật: Đây là một loại hình hoạt động quan trọng, không thể thiếu được trong sinh hoạt tập
thể của trẻ em, nhất là HS tiểu học Hoạt động này bao gồm nhiều thể loại khác nhau: Hát, múa, thơ ca, kịch ngắn, kịch câm,tấu vui, độc tấu, nhạc cụ, thi kể chuyện… Các hoạt động này góp phần hình thành cho các em kỹ năng mạnh dạn, tự tin trướcđám đông Đây là một trong những kỹ năng rất quan trọng trong xu thế toàn cầu hóa
Hoạt động vui chơi giải trí, TDTT: Vui chơi, giải trí là nhu cầu thiết yếu của trẻ, đồng thời là quyền lợi của các em Nó
là một loại hoạt động có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với HS ở trường tiểu học Hoạt động này làm thỏa mãn về tinh thần cho
Trang 7trẻ em sau những giờ học căng thẳng, góp phần r èn luyện một số phẩm chất: tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần tráchnhiệm, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái… Nói về hoạt động này thì hầu hết các trường có tổ chức thực hiện nhưng xét về tínhhiệu quả thì không phải nhà trường nào cũng đạt được Sở dĩ như thế là do điều kiện về cơ sở vật chất cũng như trình độchuyên môn của tổng phụ trách và giáo viên chưa thể đáp ứng được Nhưng dù sao chúng ta cũng p hải nhận thức được tầmquan trọng của hoạt động này để hướng hoạt động đạt mục tiêu đã đề ra.
Hoạt động tiếp cận khoa học - kĩ thuật: Đây là hoạt động giúp các em tiếp cận được những th ành tựu khoa học - công
nghệ tiên tiến Điều đó sẽ tạo cho các em sự sa y mê, tìm tòi, kích thích h ọc tập tốt hơn Những hoạt động n ày có thể là sưutầm những bài toán vui, tham gia sinh hoạt CLB khoa học, tìm hiểu các danh nhân, các nhà bác học… Đây là một hoạt độngnhằm tạo điều kiện cho các em l àm quen với việc nghiên cứu khoa học và tự khẳng định mình Có thể nói đây là hoạt động
mà các nhà trường ít chú trọng tới - ít chú trọng không phải là do không hiểu hết tầm quan trọng của nó mà là do điều kiệnkhông cho phép Đó là điều kiện về cơ chế, về thời gian, về năng lực của đội ngũ giáo viên cũng như tổng phụ trách…
Hoạt động lao động công ích: Đây là một loại hình đặc trưng của HĐNGLL Thông qua lao động công ích sẽ giúp các
em gắn bó với đời sống x ã hội Ngoài ra lao động công ích c òn góp phần làm cho tr ẻ hiểu thêm về giá t rị lao động, từ đógiúp trẻ có ý thức lao động l ành mạnh Lao động công ích giúp trẻ vận dụng kiến thức vào đời sống như: Trực nhật, vệ sinhlớp học, sân trường, làm đẹp bồn hoa, cây cảnh cho đẹp trường, lớp Đây là hoạt động tưởng như là thường xuyên nhưng thật
ra trong nhà trường bây giờ HS rất ít được tham gia các hoạt động này Có chăng chỉ l à ép buộc và hình thức Nhưng đây làhoạt động thật sự cần thiết giúp các em thích nghi với cuộc sống xung quanh Sau này dù có rơi vào hoàn cảnh khắc nghiệtnào thì các em vẫn có thể tồn tại được Đó là nhờ các em biết lao động
Hoạt động mang tính xã hội: Bước đầu đưa HS vào các hoạt động x ã hội để giúp các em nâng cao hiểu biết về con
người, đất nước, xã hội Đây là một hoạt động tuy khó nhưng nó mang một ý nghĩa vô cùng to l ớn Thông qua hoạt độngnày, các em s ẽ được bồi dưỡng th êm về nhân cách, đặc biệt l à tình ng ười Trong thực tế, hoạt động này đ ã được các nh àtrường tiến hành tương đối tốt Nhưng, theo chúng tôi, hoạt động n ày phải được khai thác một cách triệt để nhằm phát triểntối đa nhân cách ở các em
Tóm lại, các hoạt động trên của HĐNGLL có ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc hình thành kỹ năng sống cho HS Do
đó, Phòng Giáo dục cũng như BGH nhà trường cần bồi dưỡng và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho giáo viên cũng như tổng phụtrách về những kiến thức cơ bản để thực hiện HĐGDNGLL đạt được hiệu quả cao
Trang 8Đề số 1 : Một trong những mục đích quan trọng khi ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo vi ên Tiểu học là “Giúp
giáo viên tiểu học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp Từ đó xây dựng kế hoạch r ènluyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ”
Hãy nêu ý kiến của mình về mục đích trên và trình bày kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để có thể đạt được những ti êu
chuẩn nghề nghiệp của cấp tiểu họC.Gợi ý hướng dẫn chấm
1 Nêu được khái niệm chuẩn NNGVTH l à gì? (1,0 đ)
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kiếnthức, kĩ năng sư phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu họC
2 Nêu được sự cần thiết của việc ban h ành Chuẩn nghề nghiệp: (1,5 đ)
Do GV được đạo tạo không đồng bộ
Việc đổi mới nội dung, chương trình, PP giáo dục đòi hỏi người GVTH phải có những y êu cầu nhất định, đặc trưngthuộc mỗi lĩnh vực của Chuẩn đ òi hỏi người giáo viên phải đạt được để đáp ứng mục ti êu của giáo dục tiểu học ở từng giaiđoạn Do vậy việc ban hành “Chuẩn nghề nghiệp GVTH” là rất cần thiết
3 Nêu được ý nghĩa của việc đánh giá Chuẩn NNGVTH ? (1,5 đ)
Nhờ có chuẩn, mỗi giáo vi ên tự đánh giá m ình, từ đó tự đề ra kế hoạch r èn luyện phấn đấu, bồi dưỡng nâng caophẩm chất năng lực nghề nghiệp
Với chuẩn nghề nghiệp giúp cho các cấp quản lý đánh giá, phân loại đội ngũ giáo viên tiểu học chính xác để phục vụcông tác quy hoạch, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
4 Nêu được kế hoạch phấn đấu theo 3 lĩnh vực: phẩm chất, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng: (6,0 đ)
- Nêu được kế hoạch phấn đấu theo mỗi lĩnh vực đạt 2,0 đ
- Yêu cầu: Mỗi lĩnh vực gồm đủ 5 yêu cầu và 4 tiêu chí (cần chú trọng đến biện pháp thực hiện)
Đề số 2: Ngành Giáo dục đã và đang quyết tâm không để tình trạng học sinh không đạt chuẩn l ên lớp theo
tinh thần cuộc vận động Hai không Thầy (Cô) hãy nêu kế hoạch của bản thân để thực hiện có hiệu quả nội dung
trên.
1 Khái quát tình hình thực hiện: (2,0 đ)
Nêu được các ý khái quát tình hình thực hiện về Cuộc vận động Hai không trong toàn ngành đ ã và đang thực hiện,
có kết quả và được sự ủng hộ tích cực của xã hội
2 Kế hoạch của bản thân: (7 điểm)
- Bản thân mỗi giáo vi ên phải có kế hoạch giáo dục (dạy học) ngay từ đầu năm học, luôn tự tu dưỡng, r èn luyện đểnâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức và phẩm chất đạo đức, xứng đáng là tấm gương cho học sinh (1,0 đ)
Trang 9Đề 1 Câu 1:
Tìm 5 từ có tiếng “mới” sao cho được nhiều kiểu cấu tạo từ nhất
Đáp Án: Đề 1
Câu 1: 5 từ có tiếng “mới” với nhiều kiểu cấu tạo từ nhất là:
- mới (từ đơn) - mới lạ (từ ghép tổng hợp) - mới toanh (từ ghép phân loại) - mơi mới (từ láy âm và vần)
- mới mẻ (từ láy âm đầu) - mới tinh (từ ghép phân loại)
Làm tốt nội dung đó sẽ giúp cho học sinh rèn luyện được những điều cơ bản sau :
- Rèn kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.(0,75 đ)
- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng chống tai nạn (0,75 đ)
- Rèn luyện lỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn (1 đ )
Không yêu cầu phải nêu đầy đủ như trên nhưng cần có những ý tương tự là được
Câu 3 : 4 đ
- Phương pháp dạy học “ bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm,thông qua cách học sinh chia nhóm để tự làm, tự trao đổi, nghiên cứu, quan sát để tìm ra câu trả lời cho các vấn đềtrong cuộc sống Người thầy chỉ đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn (2 đ)
- Ưu điểm của phương pháp này là ngoài dạy kiến thức, giáo viên còn dạy học sinh cách tự học, tự khám phá, tìmhiểu, nghiên cứu cuộc sống xung quanh Đồng thời, tạo sự ham muốn khám phá, say mê khoa học của học sinh.Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp”Bàn tay nặn bột” còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹnăng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết, làm việc nhóm,… và hình thành năng lực nghiên cứu khoa học cho họcsinh (2 đ)
Đề 2
Thí sinh có thể nêu nhiều ý, song yêu cầu phải nhấn mạnh ở những ý cơ bản sau:
Sự thay đổi trong vai trò của giáo viên: ( 5 điểm)
+ Trước đây (chưa đổi mới SGK) thì vai trò chủ yếu của người GV là truyền thụ kiến thức cho HS Nguồn thông tinchủ yếu đến với HS là từ người GV (có khi đó là nguồn duy nhất)
+ Theo đổi mới PPDH, người GV chủ động điều hành “tam giác sư phạm” lấy cực trò làm trung tâm GV không chỉ
là người truyền thụ kiến thức, nguồn thông tin, mà còn là người hướng dẫn cho trò cách tự học, tự tìm kiến thức; người trọngtài, người đạo diễn, khởi xướng và tổ chức mối liên hệ Trò <=> Trò; người kích thích đặt vấn đề, nêu tình huống … hướngdẫn quá trình học tập của HS
Sự thay đổi trong vai trò của học sinh: ( 5 điểm)
+ Trước đây, HS chỉ là người tiếp nhận thông tin một cách thụ động, bị ép phải tin, phải chấp nhận Vì vậy, HS thiếu
tự tin, tính sáng tạo của HS có nhiều khả năng bị thui chột!
+ Theo đổi mới PPDH, thì HS – Chủ thể của hoạt động học, tự mình tìm ra kiến thức bằng hoạt động của chính mìnhbằng cách chủ động tiếp nhận thông tin, tự tổ chức, tự điều khiển trong quá trình học tập của mình
Thí sinh có thể làm sáng tỏ các ý trên bằng cách lấy ví dụ trong các môn học để minh hoạ
Trang 10PHẦN II: Bài tự luận.
Qua hai năm thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Anh (chị) hãy cho biếtthế nào là trường học thân thiện? Dẫn chứng minh họa bằng việc làm cụ thể của mình trong thực tế dạy học
1/ Hiểu về nội dung chỉ đạo thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” (Quyết định số 40của BGD&ĐT) (5 điểm)
2/ Quan diểm của bản thân và dẫn chứng minh họa (5 điểm)
- Mô hình trường học thân thiện đã được xây dựng ở nhiều quốc gia trên thế giới và có thể hình dung khái quát như sau:
- Trường học thân thiện là trường học mà ở đó học sinh được tạo điều kiện để sống khoẻ mạnh, vui vẻ, tích cực học tập vàtham gia các ho ạt động khác; được giáo vi ên nhiệt tình giảng dạy, yêu thương, tôn trọng; được gia đ ình và cộng đồng tạođiều kiện phát huy hết tiềm năng của mình trong môi trường an toàn và thuận lợi; quyền được đi học của học sinh được đảmbảo
- Chất lượng của trường học thân thiện không chỉ thể hiện ở kết quả giáo dục trong lớp học, m à còn là chất lượng của cảmôi trường học đường và mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
Mô hình này không hoàn toàn mới đối với Việt Nam Từ những thập niên 60, 70, với triết lý “đời sống học đường là cuộcsống thực của trẻ em ngay ngày hôm nay, lúc này; chứ không chỉ chuẩn bị cho tương lai), nên phương châm “mỗi ngày đếntrường là một niềm vui” đã được phổ biến và áp dụng ngay từ những ngày đó Đặc biệt phương châm này đã được bền bỉthực hiện rất có kết quả tại Trung tâm Công nghệ giáo dục (do GS.TS Hồ Ngọc Đại làm Giám đốc), và sau đó, được áp dụngrộng rãi ở nhiều tỉnh trong cả nước từ năm học 1992 - 1993, khi đề tài khoa học cấp nhà nước “Mô hình nhà trường mới theokhả năng phát triển tối ưu của trẻ em Việt Nam bằng giáo dục thực nghiệm” được nghiệm thu với kết quả đánh giá tốt Tiếc
là sau nhiều “trào” Bộ trưởng, vì những lẽ khác nhau (phải chăng do “bụt chùa nhà không thiêng”, do “tân quan, tân chínhsách”, và cả sự nghi ngại áp dụng công nghệ giáo dục trong tất cả các môn học, cấp học ?), nên người ta đã mau chóng lãngquên nó (Giữa “trường học thân thiện” và “công nghệ giáo dục” gặp nhau ở phần “ngọn” (mỗi ngày đi học là một niềm vui),nhưng có sự khác biệt ở phần “gốc” (triết lý giáo dục)
Dù sao thì điều rất đáng mừng là ông Bộ trưởng mới đã chính thức phát động toàn ngành thực hiện cuộc vận động này (vàmột lần nữa, ngày 22-7 ông Bộ trưởng đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”trong các trường phổ thông trong giai đoạn 2008- 2013)
* Thế nào là “trường học thân thiện”?
“Thân thiện” là có tình cảm tốt, đối xử tử tế, và thân thiết với nhau Bản thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bìnhđẳng, dân chủ về pháp lý và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo lý Bởi nếu bất bình đẳng, mất dân chủ, vô cảmtrong quan hệ giữa người với người thì đâu còn gì mà “thân” với “thiện” “Thân thiện” bắt nguồn từ sứ mệnh của nhà trường
và thiên chức của nhà giáo đối với thế hệ trẻ và xã hội, chứ không dừng ở thái độ bề ngoài trong quan hệ ứng xử
“Trường học thân thiện” đương nhiên phải “thân thiện” với địa phương- địa bàn hoạt động của nhà trường; phải “thân thiện”trong tập thể sư phạm với nhau; giữa tập thể sư phạm với học sinh; “Trường học thân thiện” phải đảm bảo cơ sở vật chất phùhợp với yêu cầu giáo dục và thỏa mãn tâm lý người thụ hưởng
1 Trước hết, trường học phải thân thiện với địa bàn hoạt động, mà nội dung chủ yếu của sự thân thiện là:
- Thu hút 100% trẻ em đến tuổi học thuộc địa bàn phục vụ của trường được đi học và học đến nơi đến chốn (nghĩa là thựchiện tốt phổ cập giáo dục bậc tiểu học và THCS) Trường phải bảo đảm cho mọi học sinh đều bình đẳng về quyền lợi (đồngthời là nghĩa vụ) học tập, không phân biệt giàu nghèo, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, văn hóa, dân tộc, vùng miền, tình trạngthể chất (kể cả các em không may bị khuyết tật nhưng trí tuệ phát triển bình thường)
- Nhà trường phải phấn đấu trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục ở địa phương Phải gương mẫu trong việc gìn giữ môitrường tự nhiên và môi trường xã hội ở địa phương Từ đó, địa phương sẽ đồng thuận, đồng lòng, đồng sức tham gia xâydựng nhà trường, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên
- Một nội dung trọng tâm về trường học thân thiện với địa phương mà Bộ đề ra: mỗi trường học là địa chỉ nhận chăm sóccông trình văn hóa, lịch sử ở địa phương, và tích cực chăm lo xây dựng các công trình công cộng, trồng cây, chăm sóc chođường phố, ngõ xóm sạch sẽ (Ngoài 5 khu di tích lịch sử mà Bộ chọn ra để chăm sóc chung)
Trang 112 Thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau Điều này rất quan trọng, vì nó là “cái lõi” để thân thiện với mọi đối tượngkhác Tại đây, vai trò của hiệu trưởng, của lãnh đạo tổ chức Đảng và các đoàn thể là cực kỳ quan trọng Muốn vậy, trongquan hệ quản lý, phải thực thi dân chủ, phải thực hiện bằng được quy chế dân chủ ở cơ sở Trong quan hệ tài chính, phảitrong sáng, công khai, minh bạch đối với mọi thành viên trong nhà trường Về mặt tâm lý, phải thực sự tôn trọng lẫn nhau, từchú bảo vệ, chị lao công đến hiệu trưởng Không thể có thân thiện, nếu trong trường mất dân chủ, bất bình đẳng, nếu thiếutôn trọng lẫn nhau, hiệu trưởng hống hách, quát nạt nhân viên dưới quyền Cũng không thể có thân thiện, nếu mọi khoản thuchi trong nhà trường cứ “mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm”.
3 Thân thiện giữa tập thể sư phạm, nhất là các thầy, cô với các em học sinh Thầy cô cùng các bộ phận khác trong nhàtrường đều hoạt động theo phương châm: “Tất cả vì học sinh thân yêu” Từ đó, trò sẽ quý mến, kính trọng thầy cô chứ không
là “kính nhi viễn chi” Sự thân thiện của các thầy, cô với các em là “khâu then chốt”, và phải thể hiện:
- Tận tâm trong giảng dạy và giáo dục các em Muốn vậy, hãy mạnh dạn chuyển lối dạy cũ thụ động “thầy đọc, trò chép”,
“thầy giảng, trò nghe” sang lối dạy “thầy tổ chức, trò hoạt động”, “thầy chủ đạo, trò chủ động”, “thầy trò tương tác” với quanđiểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “dạyhọc cá thể” Có vậy mới phát huy được tính tự giác, tích cực học tập củacác em, mới thực hiện được việc quan tâm đến từng em học sinh, nhất là đối với các em có hoàn cảnh khó khăn, các em họcsinh “cá biệt”
- Công tâm trong quan hệ ứng xử Điều này cực kỳ khó, bởi người ta có thể chia đều tiền bạc, chứ khó “chia đều” tình cảm.Tuy vậy, “đã mang lấy nghiệp vào thân” thì - không có cách nào khác - thầy, cô giáo phải rèn bằng được cho mình sự côngtâm trong quan hệ ứng xử, công tâm trong chăm sóc các em (emcó hoàn cảnh khó khăn hơn, chăm sóc nhiều hơn, chứkhông phải công tâm là cào bằng sự chăm sóc), công tâm trong việc đánh giá, cho điểm (nghĩa là phải công bằng, kháchquan với lương tâm và thiên chức nhà giáo)
- Phải coi trọng việc giáo dục bình đẳng giới để các học sinh nam, nữ biết quý trọng nhau, sống hòa đồng với nhau Phải rèn
kỹ năng sống cho học sinh thích ứng với xã hội, bởi cuộc sống nhà trường là cuộc sống thực, ngay ngày hôm nay, bây giờ,chứ không chỉ chuẩn bị cho tương lai Đừng để trò phải “ngơ ngác” trước cuộc sống xã hội đang từng ngày thay đổi
4 Nhà trường thân thiện phải đảm bảo cơ sở vật chất đáp ứng không chỉ yêu cầu của sự nghiệp giáo dục, mà còn cho cuộcsống an toàn, văn minh, phù hợp với tâm lý của đối tượng thụ hưởng Trường học thân thiện thì không thể thiếu sân chơi, bãitập đối với lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”; không thể để lớp học “xếp cá mòi”, ánh sáng như đom đóm, bàn ghế khôngđúng quy cách, nhà vệ sinh buộc trẻ phải bịt mũi, bặm môi mà vào Ngược lại, trường họcphải được xây dựng khang trang,xanh, sạch, đẹp, đúng yêu cầu sư phạm
Tất cả những nội dung trên, trước mắt được gói gọn vào 3 điểm trọng tâm :
a Học tốt
b Đẩy mạnh việc “chơi mà học”
c Mỗi trường học là một địa chỉ nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịch sử
Tóm lại, trường học thân thiện phải là nơi mà mọi thành viên đều là bạn, là đồng chí, là anh em; giaó viên nêu cao tinh thần
“càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu”; mọi hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn mọingười, nhất là người học; trường học gắn bó mật thiết với địa phương, và có chất lượng giáo dục toàn diện với hiệu quả giáodục không ngừng được nâng cao
Để đạt được điều đó, vai trò của hiệu trưởng tựa như một “nhạc trưởng” là cực kỳ quan trọng Cuộc vận động đã được
“phát” Nay muốn nó “động”, mong Bộ hãy khẩn trương triển khai việc bồi dưỡng cho các hiệu trưởng (về cả phẩm chất đạođức lẫn nghiệp vụ quản lý), để những “nhạc trưởng” này bắt đầu triển khai đúng tiến độ và bảo đảm duy trì tốt phong trào,không để bị rơi vào tình trạng “đầu voi đuôi chuột” như không ít phong trào khác Trên cơ sở đó, thực hiện một sự “đột biến”
về chất lượng giáo dục của ngành ta ngay từ bậc tiểu học và THCS, rồi mở rộng ra toàn ngành, nhằm đáp ứng được yêu cầucủa đất nước trong giai đoạn mới
Trang 12ĐÊ 1: “Hoạt động giáo dục ngo ài giờ lên lớp” ở trường tiểu học giữ vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục học sinh phát
triển toàn diện cũng như hình thành nhân cách Là một GVTH, thầy ( cô ) hãy trình bày hiểu biết, quan điểm của bản thân vàbiện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng của các tiết dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp ở lớp mình
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 10 điểm )
I Hình thức: ( 1 điểm )
- Bài viết có đủ 3 phần: mở bài, thân bài (phát triển) và kết luận
- Chữ viết chân phương, rõ ràng - Không có nhiều hơn 3 lỗi chính tả hoặc lỗi dùng từ
II Nội dung: (9 điểm)
1 Hiểu biết về khái niệm Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - HĐGD NGLL ( 1 điểm)
- “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL) là hoạt động giáo dục được tổ chức ngo ài giờ học các
môn học trên lớp thực hiện bổ sung, nối tiếp và thống nhất hữu cơ với hoạt động trong giờ l ên lớp HĐGDNGLL được thựchiện dưới vai trò định hướng, chỉ đạo của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của HĐGDNGLL
2 Trình bày được những biện pháp đã và cần áp dụng để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL ( 3 điểm )
- Huy động sức mạnh tổng hợp, phối kết hợp chặt chẽ, đồng bộ của các lực lượng giáo dụ c trong và ngoài nhàtrường,
- Hiệu trưởng lập kế hoạch, định hướng chung cho từng bộ phận thực hiện, GVCN giữ vai tr ò then ch ốt, chủđộng trong việc xây dựng nội dung v à tổ chức các HĐGDNGLL Tổng phụ trách Đội phối kết hợp vời GVCN trong việcthực hiện
- HĐGDNGLL được tổ chức phải ph ù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổihọc sinh
- Tạo bầu không khí thân thiện gần gũi, cởi mở, học sinh được lắng nghe, chia sẻ, ho à nhập vào tập thể, đượcđối xử bình đẳng, tự tin và cảm thấy được tôn trọng
- Động viên kịp thời những suy nghĩ sáng tạo v à tính tích c ực chủ động của các em, tạo t ình huống để học sinh
tự xử lí và thay phiên điều khiển hoạt động
- Kết hợp một cách h ài hòa linh ho ạt, chủ động, sáng tạo, tổ chức theo nhiều phương pháp, h ình thức hoạt độngkhác nhau tùy điều kiện cụ thể của từng lớp
3 Dẫn chứng cách thức thực hiện và việc làm cụ thể ( 3 điểm )
- Xây dựng kế hoạch theo định hướng của Hiệu trưởng
- Xây dựng nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động
- Huấn luyện học sinh có khả năng làm MC
- Tham d ự, theo d õi tiến trình sinh ho ạt của học sinh v à kịp thời can thiệp khi có t ình huống phát sinh cần giảiquyết, giúp đỡ HS
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm và liên hệ thực tế, nâng cao nhận thức HS sau buổi sịnh hoạt
- Phối hợp chặt chẽ giữa ba lực lượng: Nhà trường – gia đình – xã hội
- Nêu được kết quả của việc thực hiện - Minh chứng
4 Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục NGLL ( 1 điểm )
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐGDNGLL trong nhà trường Tiểu học
- Người GVCN phải có tâm huyết, luôn sáng tạo cái mới, cái hay trong việc xây dựng nội dung chương tr ình vàhình thức tổ chức để thu hút HS tham gia tích cực
- Người GV Cần bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức hoạt động GDNGLL cho giáo viên tiểu học
- Tùy thời gian, điều kiện cụ thể của trường và địa phương mà lựa chọn nội dung cho ph ù hợp, thiết thực, tránh
áp đặt
5 Kết luận, nhấn mạnh v à khẳng định được vai tr ò và tầm quan trọng của HĐGDNGLL ( 1 điểm )
Trang 13ĐỀ 2: Câu 1: Chọn một trong hai tình huống sau và nêu cách xử lý của anh (chị) với tình huống đã chọn
Tình huống 1: Trong giờ trả bài KTĐK.CKI, một học sinh khiếu nại với cô giáo là bài em làm đúng nhưng lại bị
điểm kém, không c ó lời nhận xét của cô và đề nghị cô giáo xem lại Cô giáo xem qua v à nói rằng: "B ài sai nhiều mà còn đề nghị gì nữa, về chỗ ngồi mau!” Học sinh đó tủi thân khóc Cô giáo nổi giận mắng em trước lớp, rồi y êu cầu em đi cùng lên văn phòng gặp Ban giám hiệu để giải quyết.
Nếu anh (chị) là giáo viên đó anh (chị) sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 2: Trong trường bạn có một giáo viên luôn không đồng thuận với phương pháp điều h ành các ho ạt động của nhà trường Giáo viên đó tập hợp một "nhóm nhỏ" không sẵn s àng hợp tác với lãnh đạo nhà trường trong quá trình triển khai các công việc do vậy tạo nên cho lãnh đạo nhà trường một số khó khăn.
Là một giáo viên của trường anh (chị) sẽ xử lý thế nào?
Câu 2: Ch ất lượng giảng dạy v à giáo d ục là một trong những ti êu chí c ủa Chuẩn nghề nghiệp của GVTH Là m ột người GV đang trực tiếp làm công tác giảng dạy, anh (chị ) hãy trình bày hiểu biết của bản thân và nêu các biện pháp
đ ã vận dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của lớp mà anh (chi) đang phụ trách.
- Bài viết có đủ 3 phần - Chữ viết chân phương, rõ ràng - Không m ắc lỗi chính tả hoặc lỗi dùng từ
2 Nội dung: (7 điểm )
2.1 Trình bày những hiểu biết về chất lượng giảng dạy, giáo dục (1 điểm).
- Chất lượng là sản phẩm làm ra phù hợp với mục tiêu và đáp ứng yêu cầu về mục tiêu giáo dục
- Nhận thức được chất lượng giảng dạy của giáo viên quyết định đến chất lượng giáo dục
2.2 Trình bày được những biện pháp đã vận dụng để nâng cao chất lượng giáo dục có hiệu quả (1.5 điểm).
- Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện tốt việc điều chỉnh nội dung dạy học
- Đổi mới phương pháp dạy học UDCNTT vào giảng dạy - Phụ đạo hs yếu để củng cố kiến thức
- Quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Xây dựng mội trường học tập thân thiện, GD cho HS tình c ảm yêu trường, mến bạn , tạo động lực để các em hăng hái thiđua học tập Giáo dụclồng ghép kĩ năng sống cho HS trong một số môn học cụ thể
- Kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của gv và học tập của hs
- Vận dụng linh hoạt điều kiện cơ sở vật chất trường, lớp hiện có
2.3 Nêu một số minh chứng, cách thức thực hiện và việc làm cụ thể (2.5 điểm).
- Duy trì sĩ số - Thực tiễn giảng dạy trong tiết học
- Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh
- Phân tích chất lượng học sinh qua các đợt khảo sát và qua các thời điểm kiểm tra
- Tiến hành công tác phụ đạo, bồi dưỡng
- Sau mỗi đợt kiểm tra định k ì có phân tích ch ất lượng học sinh Đối chiếu, so sánh qua từng giai đoạn Nhận xét,đánh giá
- Tham gia dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề
- Phát huy cao vai trò, trách nhiệm của GV
- Liên hệ với PHHS kịp thời trao đổi về kết quả học tập của HS
- Phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội
- Nêu được kết quả của việc thực hiện
2.4 Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục (1điểm)
- GV phải đạt chuẩn về nghề nghiệp, có phẩm chất tốt về đạo đức, giỏi về chuyên môn, tận tâm với nghề
- Phải có sự phần đấu vươn lên trong nghề nghiệp, phải tự học - tự rèn luyện nâng cao tay nghề
2.5 Kết luận nhấn mạnh được vai trò của giáo viên quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường (1điểm)
Trang 14ĐỀ 3: Một trong những đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực là “ Dạy học thông qua các
tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học” L à một giáo viên anh(chị) hãy đưa ra quan điểm của m ình về đặc trưng trên Trong thực tế giảng dạy anh (chị) đã làm như thế nào để thực hiện hiệu quả “ Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học” Trong năm học tới anh (chị) làm như thế nào để thực hiện tốt đặc trưng trên?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 10 điểm )
Đặt vấn đề: (1.5 điểm)
- Nêu được sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, nêu mục đích của việc đổi mới là giúp hs phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học và khẳng định ý kiến trên là đúng
Giải quyết vấn đề: (7 điểm)
- Nêu được quá trình dạy học của GV vừa l à chủ thể hoạt động dạy , vừa l à chủ thể hoạt động học Thông qua hoạtđộng học, dưới sự chỉ đạo của GV , HS phải tích cực chủ động, khám phá những điều chưa r õ chứ không thụ động tiếp thutri thức.HS trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra để nắm kiến thức mới
Chú ý: GV cần hướng dẫn HS cách tự học, tự trãi nghiệm, biết chủ động trong mọi vấn đề, mọi hoàn cảnh ngoài
việc nắm bắt kiến thức còn hình thành kĩ năng sống cho HS (Phần này, nên cho điểm tối đa là 2.0 điểm)
- Phương pháp tự học là cốt lõi cần rèn từ bậc tiểu học Rèn luyện cho hs có pp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì
sẽ tạo cho hs lòng ham học, không chỉ tự học ở trường mà còn tự học ở nhà (Phần này, nên cho điểm tối đa là 2.0 điểm)
- Nêu một số biện pháp khả thi m à Gv thực hiện hiệu quả (Có thể nêu thêm là đ ã đạt được hiệu quả g ì? Mức độ
nào?) (Phần này, nên cho điểm tối đa là 1.5 điểm)
- Nêu được hướng thực hiện đặc trưng đó trong năm học tới (Phần này, nên cho điểm tối đa là 1.5 điểm)
Kết thúc vấn đề: phù hợp và hay (1.5 điểm)
- Khẳng định: “ Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học”.
- Vai trò của GV tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học”
ĐỀ 4: Đổi mới phương pháp dạ y học là một khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục to àn diện thế hệ trẻ Theo anh (chị) việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học cần thực hiện theo những định hướng n ào? Bằng thực tiễn công tác dạy - học tại đơn vị, anh ( chị) đ ã làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục to àn diện cho HS theo những định hướng đổi mới phương pháp dạy học?
Nội dung:
*Việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học cần thực hiện theo 7 định hướng: ( nêu đủ 7 định hướng ghi 1,5 đ )
+ Bám sát mục tiêu giáo dục + Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể + Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS
+ Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường
+ Phù hợp với việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
+ Kết hợp giữa việc tiếp thu v à sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH ti ên tiến, hiện đại với việc khai thácnhững yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống
+Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin
* Trong năm học vừa qua anh ( chị) đ ã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học như thế nào?
+ GV nêu được cách thực hiện của bản thân trong giảng dạy trong năm qua ( ghi 3 đ) (Tùy mức độ l àm bài của GV
có thực hiện theo 7 định hướng nêu trên hay không mà ghi điểm phần này cho phù hợp)
+ Nêu được ví dụ về 1 bài dạy cụ thể để minh hoạ ( ghi 1 đ )
* Hướng thực hiện của anh ( chị ) trong những năm học tới như thế nào?
+ GV nêu được hướng thực hiện đổi mới PPDH của bản thân trong năm học tới, có vận dụng các kỉ thuật dạy học vàlồng ghép tích hợp để giáo dục ( ghi 1 đ )
+ Nêu được ví dụ về 1 bài dạy cụ thể để minh hoạ ( ghi 1 đ )
* Kết thúc vấn đề ( ghi 1 đ )
* Biết trình bày văn bản khoa học, bố cục rõ ràng ( ghi 0,5 đ )
Trang 15PHẦN II: ĐỀ TỰ LUẬN
ĐÊ 1: “Hoạt động giáo dục ngo ài giờ lên lớp” ở trường tiểu học giữ vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục họcsinh phát triển toàn diện cũng như hình thành nhân cách Là một GVTH, thầy ( cô ) h ãy trình bày hiểu biết, quan điểm củabản thân và biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng của các tiết dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp ở lớp mình
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 10 điểm )
I Hình thức: ( 1 điểm )
- Bài viết có đủ 3 phần: mở bài, thân bài (phát triển) và kết luận
- Chữ viết chân phương, rõ ràng - Không có nhiều hơn 3 lỗi chính tả hoặc lỗi dùng từ
II Nội dung: (9 điểm)
1 Hiểu biết về khái niệm Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - HĐGD NGLL ( 1 điểm)
- “Hoạt động giáo dục ngo ài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL) là hoạt động giáo dục được tổ chức ngo ài giờ học các
môn học trên lớp thực hiện bổ sung, nối tiếp và thống nhất hữu cơ với hoạt động tro ng giờ lên lớp HĐGDNGLL được thựchiện dưới vai trò định hướng, chỉ đạo của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của HĐGDNGLL
2 Trình bày được những biện pháp đã và cần áp dụng để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL ( 3 điểm )
- Huy động sức mạnh tổng hợp, phối kết hợp chặt chẽ, đồng bộ của các lực lượng giáo dục trong v à ngoài nhàtrường,
- Hiệu trưởng lập kế hoạch, định hướng chung cho từng bộ phận thực hiện, GVCN giữ vai tr ò then ch ốt, chủđộng trong việc xây dựng nội dun g và tổ chức các HĐGDNGLL Tổng phụ trách Đội phối kết hợp vời GVCN trong việcthực hiện
- HĐGDNGLL được tổ chức phải ph ù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổihọc sinh
- Tạo bầu không khí thân thiện gần gũi, cởi mở, học sinh được lắng nghe, chia sẻ, ho à nhập vào tập thể, đượcđối xử bình đẳng, tự tin và cảm thấy được tôn trọng
- Động viên kịp thời những suy nghĩ sáng tạo v à tính tích c ực chủ động của các em, tạo t ình huống để học sinh
tự xử lí và thay phiên điều khiể n hoạt động
- Kết hợp một cách h ài hòa linh ho ạt, chủ động, sáng tạo, tổ chức theo nhiều phương pháp, h ình thức hoạt độngkhác nhau tùy điều kiện cụ thể của từng lớp
3 Dẫn chứng cách thức thực hiện và việc làm cụ thể ( 3 điểm )
- Xây dựng kế hoạch theo định hướng của Hiệu trưởng
- Xây dựng nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động
- Huấn luyện học sinh có khả năng làm MC
- Tham d ự, theo d õi tiến trình sinh ho ạt của học sinh v à kịp thời can thiệp khi có t ình huống phát sinh cần giảiquyết, giúp đỡ HS
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm và liên hệ thực tế, nâng cao nhận thức HS sau buổi sịnh hoạt
- Phối hợp chặt chẽ giữa ba lực lượng: Nhà trường – gia đình – xã hội
- Nêu được kết quả của việc thực hiện - Minh chứng
4 Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục NGLL ( 1 điểm )
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐGDNGLL trong nhà trường Tiểu họC
- Người GVCN phải có tâm huyết, luôn sáng tạo cái mới, cái hay trong việc xây dựng nội dung chương tr ình vàhình thức tổ chức để thu hút HS tham gia tích cựC
- Người GV Cần bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức hoạt động GDNGLL cho giáo viên tiểu học
- Tùy thời gian, điều kiện cụ thể của trường và địa phương mà lựa chọn nội dung cho ph ù hợp, thiết thực, tránh
áp đặt
5 Kết luận, nhấn mạnh v à khẳng định được vai tr ò và tầm quan trọng của HĐGDNGLL ( 1 điểm )
Trang 16ĐỀ 2: Câu 1: Chọn một trong hai tình huống sau và nêu cách xử lý của anh (chị) với tình huống đã chọn
Tình huống 1: Trong giờ trả bài KTĐK.CK I, một học sinh khiếu nại với cô giáo là bài em làm đúng nhưng lại bị
điểm kém, không có lời nhận xét của cô và đề nghị cô giáo xem lại Cô giáo xem qua v à nói rằng: "B ài sai nhiều mà còn đề nghị gì nữa, về chỗ ngồi mau!” Học sinh đó tủi thân khóC Cô giáo nổi giận mắng em trước lớp, rồi yêu cầu em đi cùng lên văn phòng gặp Ban giám hiệu để giải quyết.
Nếu anh (chị) là giáo viên đó anh (chị) sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 2: Trong trường bạn có một giáo viên luôn không đồng thuận với phương pháp điều h ành các ho ạt động của nhà trường Giáo viên đó tập hợp một "nhóm nhỏ" không sẵn s àng hợp tác với l ãnh đạo nhà trường trong quá trình triển khai các công việc do vậy tạo nên cho lãnh đạo nhà trường một số khó khăn.
Là một giáo viên của trường anh (chị) sẽ xử lý thế nào?
Câu 2: Chất lượng giảng dạy và giáo dục là một trong những tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp của GVTH Là một người GV đang trực tiếp làm công tác giảng dạy, anh (chị ) hãy trình bày hiểu biết của bản thân và nêu các biện pháp đ ã vận dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của lớp mà anh (chi) đang phụ trách.
Câu 2: Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 8 điểm )
2 Nội dung: (7 điểm )
2.1 Trình bày những hiểu biết về chất lượng giảng dạy, giáo dụC (1 điểm).
- Chất lượng là sản phẩm làm ra phù hợp với mục tiêu và đáp ứng yêu cầu về mục tiêu giáo dụC
- Nhận thức được chất lượng giảng dạy của giáo viên quyết định đến chất lượng giáo dụC
2.2 Trình bày được những biện pháp đã vận dụng để nâng cao chất lượng giáo dục có hiệu quả (1.5 điểm).
- Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện tốt việc điều chỉnh nội dung dạy họC
- Đổi mới phương pháp dạy họC UDCNTT vào giảng dạy
- Phụ đạo hs yếu để củng cố kiến thứC
- Quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Xây dựng mội trường học tập thân thiện, GD cho HS tình cảm yêu trường, mến bạn , tạo động lực để các em hănghái thi đua học tập Giáo dụclồng ghép kĩ năng sống cho HS trong một số môn học cụ thể
- Kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của gv và học tập của hs
- Vận dụng linh hoạt điều kiện cơ sở vật chất trường, lớp hiện có
2.3 Nêu một số minh chứng, cách thức thực hiện và việc làm cụ thể (2.5 điểm).
- Duy trì sĩ số
- Thực tiễn giảng dạy trong tiết họC
- Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh
- Phân tích chất lượng học sinh qua các đợt khảo sát và qua các thời điểm kiểm trA
- Tiến hành công tác phụ đạo, bồi dưỡng
- Sau mỗi đợt kiểm tra định k ì có phân tích ch ất lượng học sinh Đối chiếu, so sánh qua từng giai đoạn Nhận xét,đánh giá
- Tham gia dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề
- Phát huy cao vai trò, trách nhiệm của GV
- Liên hệ với PHHS kịp thời trao đổi về kết quả học tập của HS
- Phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội
- Nêu được kết quả của việc thực hiện
2.4 Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục (1điểm)
- GV phải đạt chuẩn về nghề nghiệp, có phẩm chất tốt về đạo đức, giỏi về chuyên môn, tận tâm với nghề
- Phải có sự phần đấu vươn lên trong nghề nghiệp, phải tự học - tự rèn luyện nâng cao tay nghề
2.5 Kết luận nhấn mạnh được vai trò của giáo viên quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường (1điểm)
Trang 17ĐỀ 3: Một trong những đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực là “ Dạy học thông qua các
tổ chức hoạt động của học sinh v à chú trọng rèn luyện phương pháp tự học” Là một giáo viên anh(chị) hãy đưa ra quan điểm của m ình về đặc trưng trên Trong thực tế giảng dạy anh (chị) đã làm như thế nào để thực hiện hiệu quả “ Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học” Trong năm học tới anh (chị) làm như thế nào để thực hiện tốt đặc trưng trên?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 10 điểm )
Đặt vấn đề: (1.5 điểm)
- Nêu được sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, n êu mục đích của việc đổi mới là giúp hs phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học và khẳng định ý kiến trên là đúng
Giải quyết vấn đề: (7 điểm)
- Nêu được quá trình dạy học của GV vừa là chủ thể hoạt động dạy , vừa l à chủ thể hoạt động họC Thông qua hoạtđộng học, dưới sự chỉ đạo của GV , HS phải tích cực chủ động, khám phá những điều chưa r õ chứ không thụ động tiếp thutri thứC.HS trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra để nắm kiến thức mới
Chú ý: GV cần hướng dẫn HS cách tự học, tự trãi nghiệm, biết chủ động trong mọi vấn đề, mọi hoàn cảnh ngoài
việc nắm bắt kiến thức còn hình thành kĩ năng sống cho HS (Phần này, nên cho điểm tối đa là 2.0 điểm)
- Phương pháp tự học là cốt lõi cần rèn từ bậc tiểu họC Rèn luyện cho hs có pp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì
sẽ tạo cho hs lòng ham học, không chỉ tự học ở trường mà còn tự học ở nhà (Phần này, nên cho điểm tối đa là 2.0 điểm)
- Nêu một số biện pháp khả thi m à Gv thực hiện hiệu quả (Có t hể nêu thêm là đ ã đạt được hiệu quả g ì? Mức độ
nào?) (Phần này, nên cho điểm tối đa là 1.5 điểm)
- Nêu được hướng thực hiện đặc trưng đó trong năm học tới (Phần này, nên cho điểm tối đa là 1.5 điểm)
Kết thúc vấn đề: phù hợp và hay (1.5 điểm)
- Khẳng định: “ Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học”.
- Vai trò của GV tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học”
ĐỀ 4: Đổi mới phương pháp dạy học l à một khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ Theo anh (chị) việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học cần thực hiện theo những định hướng n ào? Bằng thực tiễn công tác dạy - học tại đơn vị, anh ( chị) đ ã làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục to àn diện cho HS theo những định hướng đổi mới phương pháp dạy học?
Nội dung:
*Việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học cần thực hiện theo 7 định hướng: ( nêu đủ 7 định hướng ghi 1,5 đ )
+ Bám sát mục tiêu giáo dụC + Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể + Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS
+ Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường
+ Phù hợp với việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy họC
+ Kết hợp giữa việc tiếp thu v à sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH ti ên tiến, hiện đại với việc khai thácnhững yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống
+Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin
* Trong năm học vừa qua anh ( chị) đ ã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học như thế nào?
+ GV nêu được cách thực hiện của bản thân trong giảng dạy trong năm qua ( ghi 3 đ) (Tùy mức độ làm bài của GV
có thực hiện theo 7 định hướng nêu trên hay không mà ghi điểm phần này cho phù hợp)
+ Nêu được ví dụ về 1 bài dạy cụ thể để minh hoạ ( ghi 1 đ )
* Hướng thực hiện của anh ( chị ) trong những năm học tới như thế nào?
+ GV nêu được hướng thực hiện đổi mới PPDH của bản thân trong năm học tới, có vận dụng các kỉ thuật dạy học vàlồng ghép tích hợp để giáo dục ( ghi 1 đ )
+ Nêu được ví dụ về 1 bài dạy cụ thể để minh hoạ ( ghi 1 đ )
* Kết thúc vấn đề ( ghi 1 đ )
* Biết trình bày văn bản khoa học, bố cục rõ ràng ( ghi 0,5 đ )
Trang 18PHẦN II: ĐỀ TỰ LUẬN
ĐÊ 1: “Hoạt động giáo dục ngo ài giờ lên lớp” ở trường tiểu học giữ vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục họcsinh phát triển toàn diện cũng như hình thành nhân cách Là một GVTH, thầy ( cô ) h ãy trình bày hiểu biết, quan điểm củabản thân và biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng của các tiết dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp ở lớp mình
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 10 điểm )
II Nội dung: (9 điểm)
1 Hiểu biết về khái niệm Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - HĐGD NGLL ( 1 điểm)
- “Hoạt động giáo dục ngo ài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL) là hoạt động giáo dục được tổ chức ngo ài giờ học các
môn học trên lớp thực hiện bổ sung, nối tiếp và thống nhất hữu cơ với hoạt động trong giờ l ên lớp HĐGDNGLL được thựchiện dưới vai trò định hướng, chỉ đạo của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của HĐGDNGLL
2 Trình bày được những biện pháp đã và cần áp dụng để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL ( 3 điểm )
- Huy động sức mạnh tổng hợp, phối kết hợp chặt chẽ, đồng bộ của các lực lượng giáo dục trong v à ngoài nhàtrường,
- Hiệu trưởng lập kế hoạch, định hướng chung cho từng bộ phận thực hiện, GVCN giữ vai tr ò then ch ốt, chủđộng trong việc xây dựng nội dung v à tổ chức các HĐGDNGLL Tổng phụ trách Đội phối kết hợp vời GVCN trong việcthực hiện
- HĐGDNGLL được tổ chức phải ph ù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổihọc sinh
- Tạo bầu kh ông khí thân thi ện gần gũi, cởi mở, học sinh được lắng nghe, chia sẻ, ho à nhập vào tập thể, đượcđối xử bình đẳng, tự tin và cảm thấy được tôn trọng
- Động viên kịp thời những suy nghĩ sáng tạo v à tính tích c ực chủ động của các em, tạo t ình huống để học sinh
tự xử lí và thay phiên điều khiển hoạt động
- Kết hợp một cách h ài hòa linh ho ạt, chủ động, sáng tạo, tổ chức theo nhiều phương pháp, h ình thức hoạt độngkhác nhau tùy điều kiện cụ thể của từng lớp
3 Dẫn chứng cách thức thực hiện và việc làm cụ thể ( 3 điểm )
- Xây dựng kế hoạch theo định hướng của Hiệu trưởng
- Xây dựng nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động
- Huấn luyện học sinh có khả năng làm MC
- Tham d ự, theo d õi tiến trình sinh ho ạt của học sinh v à kịp thời can thiệp khi có t ình huống phát sinh c ần giảiquyết, giúp đỡ HS
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm và liên hệ thực tế, nâng cao nhận thức HS sau buổi sịnh hoạt
- Phối hợp chặt chẽ giữa ba lực lượng: Nhà trường – gia đình – xã hội
- Nêu được kết quả của việc thực hiện - Minh chứng
4 Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục NGLL ( 1 điểm )
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐGDNGLL trong nhà trường Tiểu họC
- Người GVCN phải có tâm huyết, luôn sáng tạo cái mới, cái hay trong việc xây dựng nội dung chương tr ình vàhình thức tổ chức để thu hút HS tham gia tích cựC
- Người GV Cần bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức hoạt động GDNGLL cho giáo viên tiểu học
- Tùy thời gian, điều kiện cụ thể của trường và địa phương mà lựa chọn nội dung cho ph ù hợp, thiết thực, tránh
áp đặt
5 Kết luận, nhấn mạnh v à khẳng định được vai tr ò và tầm quan trọng của HĐGDNGLL ( 1 điểm )
ĐỀ 2: Câu 1: Chọn một trong hai tình huống sau và nêu cách xử lý của anh (chị) với tình huống đã chọn
Tình huống 1: Trong giờ trả bài KTĐK.CKI, một học sinh khiếu nại với cô giáo là bài em làm đúng nhưng lại bị
điểm kém, không có lời nhận xét của cô và đề nghị cô giáo xem lại Cô giáo xem qua v à nói rằng: "B ài sai nhiều mà còn đề nghị gì nữa, về chỗ ngồi mau!” Học sinh đó tủi thân khóC Cô giáo nổi giận mắng em trước lớp, rồi y êu cầu em đi cùng lên văn ph òng gặp Ban giám hiệu để giải quyết.
Nếu anh (chị) là giáo viên đó anh (chị) sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 2: Trong trường bạn có một giáo viên luôn không đồng thuận với phương pháp điều h ành các ho ạt động của nhà trường Giáo viên đó tập hợp một "nhóm nhỏ" không sẵn s àng hợp tác với l ãnh đạo nhà trường trong quá trình triển khai các công việc do vậy tạo nên cho lãnh đạo nhà trường một số khó khăn.
Là một giáo viên của trường anh (chị) sẽ xử lý thế nào?
Câu 2: Chất lượng giảng dạy và giáo dục là một trong những tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp của GVTH Là một người GV đang trực tiếp làm công tác giảng dạy, anh (chị ) hãy trình bày hiểu biết của bản thân và nêu các biện pháp đ ã vận dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của lớp mà anh (chi) đang phụ trách.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu 1: 2 điểm
Tình huống 1:
Trang 19- Xem lại bài làm của HS, nếu bản thân có thiếu sót, điều chỉnh lại b ài làm và ân cần chỉ rõ cho học sinh những nộidung HS còn thiếu sót, thể hiện bút phê và đánh gái lại trong bài làm của học sinh
- Tự rút kinh nghiệm trong công tác đánh giá bài làm của HS, đánh giá, bút phê rõ ràng, lần sau không để thiếu sótTình huống 2:
- Trao đổi chân t ình với GV ấy, phân tích những mặt đúng, sai của GV v à những mặt tốt, tích cực của BGH nh àtrường từng bước cảm hóa thay đổi GV ấy
- Xây dựng tập thể sư phạm đo àn kết, không xảy ra việc gây b è phái, mất đoàn kết (có ý kiến khi có những nhómnhỏ nói xâu, gây mất đoàn kết,….)
Câu 2: Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 8 điểm )
2 Nội dung: (7 điểm )
2.1 Trình bày những hiểu biết về chất lượng giảng dạy, giáo dụC (1 điểm).
- Chất lượng là sản phẩm làm ra phù hợp với mục tiêu và đáp ứng yêu cầu về mục tiêu giáo dụC
- Nhận thức được chất lượng giảng dạy của giáo viên quyết định đến chất lượng giáo dụC
2.2 Trình bày được những biện pháp đã vận dụng để nâng cao chất lượng giáo dục có hiệu quả (1.5 điểm).
- Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện tốt việc điều chỉnh nội dung dạy họC
- Đổi mới phương pháp dạy họC UDCNTT vào giảng dạy
- Phụ đạo hs yếu để củng cố kiến thứC
- Quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Xây dựng mội trường học tập thân thiện, GD cho HS tình cảm yêu trường, mến bạn , tạo động lực để các em hănghái thi đua học tập Giáo dụclồng ghép kĩ năng sống cho HS trong một số môn học cụ thể
- Kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của gv và học tập của hs
- Vận dụng linh hoạt điều kiện cơ sở vật chất trường, lớp hiện có
2.3 Nêu một số minh chứng, cách thức thực hiện và việc làm cụ thể (2.5 điểm).
- Duy trì sĩ số
- Thực tiễn giảng dạy trong tiết họC
- Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh
- Phân tích chất lượng học sinh qua các đợt khảo sát và qua các thời điểm kiểm trA
- Tiến hành công tác phụ đạo, bồi dưỡng
- Sau mỗi đợt kiểm tra định k ì có phân tích ch ất lượng học sinh Đối chiếu, so sánh qua từng giai đoạn Nhận xét,đánh giá
- Tham gia dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề
- Phát huy cao vai trò, trách nhiệm của GV
- Liên hệ với PHHS kịp thời trao đổi về kết quả học tập của HS
- Phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội
- Nêu được kết quả của việc thực hiện
2.4 Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục (1điểm)
- GV phải đạt chuẩn về nghề nghiệp, có phẩm chất tốt về đạo đức, giỏi về chuyên môn, tận tâm với nghề
- Phải có sự phần đấu vươn lên trong nghề nghiệp, phải tự học - tự rèn luyện nâng cao tay nghề
2.5 Kết luận nhấn mạnh được vai trò của giáo viên quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường (1điểm)
ĐỀ 3: Một trong những đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực là “ Dạy học thông qua các
tổ chức hoạt động của học sinh v à chú trọng rèn luyện phương pháp tự học” L à một giáo viên anh(chị) hãy đưa ra quan điểm của m ình về đặc trưng trên Trong thực tế giảng dạy anh (chị) đã làm như thế nào để thực hiện hiệu quả “ Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học” Trong năm học tới anh (chị) làm như thế nào để thực hiện tốt đặc trưng trên?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau: ( 10 điểm )
Đặt vấn đề: (1.5 điểm)
- Nêu được sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, nêu mục đích của việc đổi mới là giúp hs phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học và khẳng định ý kiến trên là đúng
Giải quyết vấn đề: (7 điểm)
- Nêu được quá trình dạy học của GV vừa là chủ thể hoạt động dạy , vừa là chủ thể hoạt động họC Thông qua hoạtđộng học, dưới sự chỉ đạo của GV , HS phải tích cực chủ động, khám phá những điều chưa r õ chứ không thụ động tiếp thutri thứC.HS trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra để nắm kiến thức mới
Chú ý: GV cần hướng dẫn HS cách tự học, tự trãi nghiệm, biết chủ động trong mọi vấn đề, mọi hoàn cảnh ngoài
việc nắm bắt kiến thức còn hình thành kĩ năng sống cho HS (Phần này, nên cho điểm tối đa là 2.0 điểm)
- Phương pháp tự học là cốt lõi cần rèn từ bậc tiểu họC Rèn luyện cho hs có pp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì
sẽ tạo cho hs lòng ham học, không chỉ tự học ở trường mà còn tự học ở nhà (Phần này, nên cho điểm tối đa là 2.0 điểm)
- Nêu một số biện pháp khả thi m à Gv thực hiện hiệu quả (Có thể nêu thêm là đ ã đạt được hiệu quả g ì? Mức độ
nào?) (Phần này, nên cho điểm tối đa là 1.5 điểm)
- Nêu được hướng thực hiện đặc trưng đó trong năm học tới (Phần này, nên cho điểm tối đa là 1.5 điểm)
Trang 20Kết thúc vấn đề: phù hợp và hay (1.5 điểm)
- Khẳng định: “ Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học”.
- Vai trò của GV tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học”
ĐỀ 4: Đổi mới phương pháp dạy học l à một khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ Theo anh (chị) việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học cần thực hiện theo những định hướng n ào? Bằng thực tiễn công tác dạy - học tại đơn vị, anh ( chị) đ ã làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục to àn diện cho HS theo những định hướng đổi mới phương pháp dạy học?
Nội dung:
*Việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học cần thực hiện theo 7 định hướng: ( nêu đủ 7 định hướng ghi 1,5 đ )
+ Bám sát mục tiêu giáo dụC
+ Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể
+ Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS
+ Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường
+ Phù hợp với việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy họC
+ Kết hợp giữa việc tiếp thu v à sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH ti ên tiến, hiện đại với việc khai thácnhững yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống
+Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin
* Trong năm học vừa qua anh ( chị) đ ã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học như thế nào?
+ GV nêu được cách thực hiện của bản thân trong giảng dạy trong năm qua ( ghi 3 đ) (T ùy mức độ làm bài của GV
có thực hiện theo 7 định hướng nêu trên hay không mà ghi điểm phần này cho phù hợp)
+ Nêu được ví dụ về 1 bài dạy cụ thể để minh hoạ ( ghi 1 đ )
* Hướng thực hiện của anh ( chị ) trong những năm học tới như thế nào?
+ GV nêu được hướng thực hiện đổi mới PPDH của bản thân trong năm học tới, có vận dụng các kỉ thuật dạy học vàlồng ghép tích hợp để giáo dục ( ghi 1 đ )
+ Nêu được ví dụ về 1 bài dạy cụ thể để minh hoạ ( ghi 1 đ )
* Kết thúc vấn đề ( ghi 1 đ )
* Biết trình bày văn bản khoa học, bố cục rõ ràng ( ghi 0,5 đ )
Trang 21Đề 1:
Đổi mới phương pháp giáo dục vừa tiếp tục coi trọng vai tr ò của giáo viên, vừa khẳng định vai trò chủ thể của hoạtđộng học của học sinh, đồng thời quan tâm đúng mức đến môi trường, trước hết l à phòng học Vì vậy tạo phòng học thànhmôi trường học tập thuận lợi là công việc mà mỗi giáo viên cần quan tâm
Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của mình về vấn đề trên Thầy (Cô) sẽ phải làm gì để cải tạo phòng học của lớp minhthành môi trường học tập thuận lợi?
- Chữ viết đẹp, chân phương, sạch sẽ 0,5 đ
- Bài viết không có lỗi chính tả 1 đ (1 lỗi trừ 0,5 đ; 2 lỗi trở lên khong tính điểm)
2) Nôi dung (7 đ)
a- Xác định nôi dung (2 đ)
- Cách dạy học cũ chủ yếu l à truyền thụ một chiều từ giáo viên đến học sinh, tạo cho học sinh học tập thụ động, v ìvậy cách bố trí phòng học cũng nhằm mục tiêu đích làm sáo hướng chú ý của mọi học sinh vào giáo viên để nghe những lớithuyết trình, giảng giải của giáo viên
- Môi trường học tập thuận lợi l à một điều kiện hết sức quan trọng để thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục Vìvậy phòng học phải được sắp xếp lại với mục đích tạo môi trường học tập thuận lợi để học sinh có thể tự giác, chủ động,sáng tạo chiếm lĩnh tri thức
b- Phần liên hệ thực tế ( 4 đ)
- Kê lại bàn ghế, tạo điều kiện cho HS hoạt động
- Trên tường có hình ảnh về trường, lớp, thầy cô giáo, có h ình ảnh về từng em học sinh, về quê hương, gia đ ình cácem làm cho các em cảm thấy lớp học gần gũi, thân thương giống như một gia đình lớn
- Ở những mảng, những góc tường khác là góc Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Mĩ thuật Nơi đâytrưng bày các sản phẩm do trẻ em tự làm, hoặc để các đồ dùng học tập cho từng cá nhân , có cả những bộ tranh để dạy TiếngViệt, TN-XH Việc trưng bày phải tạo cảnh trí gọn, đẹp và gần gũi với trẻ em
- Mục đích xây dựng môi trường học tập không phải tạo ấn tượng về h ình thức, mà nhằm nâng cao hiệu quả học tậpcủa học sinh, góp phần phát triển toàn diện trí tuệ, tâm hồn học sinh Vì vậy "môi trường" này không giữ cố định từ đầu nămđến cuối năm học mà thay đổi theo yêu cầu của từng môn học
c- Tổng kết (1 đ)
Một phòng học sẽ thực sự trở thành môi trường học tập thuận lợi cho học sinh, ngoài những thay đổi về cách bố tríphòng học và sử dụng không gian ph òng học, giáo vi ên cần tạo lập cách ứng xử văn hoá, sự thông cảm, quan tâm v à tôntrọng lẫn nhau giữa các thành viên trong lớp học (giữa GV với HS, giữa HS với nhau), giữa lớp học này với lớp học khác
ĐỀ 2
2) Nôi dung (7 đ)
a) Xác định tầm quan trọng của phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy: (2 đ)
- Là 1 phương tiện dạy học Phát huy tư duy HS 1 cách trực tiếp- Đánh giá mức độ tiếp thu, trình độ HS
- Gây hứng thú, xây dựng không khí sôi động
b) Soạn giáo án (4 đ)
- Không yêu cầu cao, đầy đủ vì GV không có SGK nhưng phải toát lên được:
+ Trình tự giảng dạy+ Kiến thức giảng dạy+ Hoạt động của GV và HS+ Trò chơi hợp lí, phù hợp với nội dung bài học
c) Tổng kết (1 đ)
- Nhấn mạnh những ưu thế của phương pháp dạy học tích cực
Trang 22Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết điều chỉnh dạy học ở tiểu học, cần đảm bảo những nguyên tắc nào? (2 điểm)
Câu 2: Nêu tác dụng của việc thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học? Hãy cho biết hình thức (quy
trình) tổ chức bàn giao chất lượng giáo dục ở đơn vị anh (chị) đang công tác? (4 điểm)
Câu 3: Vì sao hiện nay ngành Giáo dục yêu cầu tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường tiểu học? Nêu
hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học? (4 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Nguyên tắc của điều chỉnh dạy học: (2 điểm)
Đảm bảo mục tiêu GD của chương trình SGK quy định của Luật GD
Không phá vỡ cấu trúc chương trình, đảm bảo tính lo6gic của các mạch kiến thức, tính hệ thống của môn học
Không thay đổi thời lượng đối với mỗi môn học, tiết học
Phù hợp với điều kiện sống của học sinh và phù hợp với trình độ của các đối tượng học sinh
Câu 2: Tác dụng của việc thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học? (2 điểm)
Đảm bảo đúng thực chất trong việc đánh giá, xếp loại kết quả học tập của học sinh, góp phần khắc phục tình trạng họcsinh ngồi nhầm lớp; gắn trách nhiệm của giáo viên với chất lượng giáo dục của học sinh
Xác định chất lượng học tập của học sinh từng lớp, từng khối lớp vào đầu mỗi năm học để từ đó có biện pháp dạy họcthích hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh vào cuối năm học
Giúp giáo viên khi nh ận lớp dạy ở đầu năm học có đủ những thông tin cần thiết về đối tượng giáo dục của m ình đểthực hiện công tác giáo dục cho phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh
Xác định trách nhiệm và tạo động lực để giáo vi ên không ngừng nâng cao đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng caohiệu quả giáo dục đào tạo
+ Hình thức (quy trình) tổ chức bàn giao chất lượng giáo dục ở đơn vị anh (chị) đang công tác? (2 điểm)
Triển khai công tác b àn giao chất lượng kết hợp ngay trong quá tr ình tổ chức kiểm tra v à chấm bài KTĐK; trong đó,giáo viên chịu trách nhiệm về chất lượng học sinh lớp/môn học mình phụ trách và có sự tham gia giám sát quá trình của giáoviên khối lớp khác do Hiệu trưởng phân công
Cuối năm học, giáo viên phụ trách lớp/môn tự chọn có trách nhiệm: hoàn thành hồ sơ sổ sách đúng, đủ yêu cầu về nộidung và thể loại; lập báo cáo tổng hợp, phân tích chất lượng kiểm tra cuối năm v à kế hoạch, nội dung phụ đạo học sinh yếukém Toàn bộ hồ sơ và báo cáo giao nộp nhà trường để nhà trường xử lí trong hè và bàn giao cho giáo viên tiếp nhận lớp vàođầu năm học mới
Câu 3: Hiện nay ngành giáo dục yêu cầu tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường tiểu học vì: (3 điểm)Thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội
KNS Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thịtrường
Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làmviệc hiệu quả Làm phong phú thêm cho nội dung và hình thức phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tíchcực” trong trường tiểu học
GD KNS là giúp HS có khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác vàvới XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống
+ Hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học? (1 điểm)
GDKNS tích hợp trong DH ở các môn học: Đạo đức, Tiếng Việt, TN&XH
GDKNS trong sinh hoạt ngoại khóa và các buổi HĐNGLL
GDKNS trong sinh hoạt hằng ngày và trong giao tiếp
Trang 23ĐỀ TỰ LUẬN KỲ THI GIÁO VI ÊN DẠY GIỎI
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian giao đề.
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết sự khác nhau giữa tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức sinh hoạt Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh? ( 3 điểm)
Câu 2: Anh (chị) hãy thiết kế một bài dạy thể hiện rõ việc dạy học cho các đối tượng học sinh của lớp mà anh (chị) đang
giảng dạy? ( 7 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Sự khác nhau giữa tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh: ( 3 điểm)
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Bắt buộc học sinh tham gia 1 tiết/ 1 tuần đước sự HD của GV
- Tổ chức hoạt động các môn học, nó hỗ trợ và ôn lại nội dung các môn học nhằm củng cố nội dung môn học
- Tích hợp các môn học như Kĩ thuật, Mỹ thuật , Âm nhạc,
- GD kỹ năng sống thông qua các hoạt động GD như văn nghệ, TDTT,
+ Hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
-Là hoạt động tự nguyện và chỉ tổ chức cho học sinh là đội viên, đưới sự HD của TPTĐ và BCH liên đội
- Nội dung sinh hoạt ngoại khóa về công tác đội và các phong trào
Câu 2: Thiết kế một bài dạy thể hiện rõ việc dạy học cho các đối tượng học sinh của lớp: ( 7 điểm)
- Giáo án thể hiện rõ các hoạt động dạy và học nhằm đạt được mục tiêu bài dạy ( 5 điểm)
- Giáo án thể hiện rõ các hoạt động dạy và học nhằm đạt được mục tiêu bài dạy cho từng đối tượng học sinh (7 điểm)
Trang 24Câu 1: Anh (chị) hiểu về giáo dục hòa nhậplà gì? Tại sao phải thực hiện giáo dục hòa nhập trong giai đoạn hiện nay?
Là một giáo viên anh (chị) làm gì để công tác giáo dục hòa nhập đạt hiệu quả? (5 điểm)
Câu 2:Anh (chị) hãy thiết kế 1 hoặc 2 hoạt động DH mà anh (chị) đã thực hiện đạt hiệu quả và phát huy được tính tíchcực chủ động học của học sinh Giải thích vì sao đạt hiệu quả và phát huy được tính tích cực chủ động học của học sinh? (5điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Giáo dục hòa nhập là phương thức GD trong đó trẻ KT cùng học với trẻ bình thường trong trường phổ thông ngay
tại nơi trẻ sinh sống ( 1 đ)
Hòa nhập không có nghĩa là "xếp chỗ" cho trẻ KT trong trường phổ thông và không phải tất cả trẻ đều đạt trình độhoàn toàn như trong mục tiêu giáo dục GDHN dỏi hỏi sự hỡ trợ cần thiết để mọi HS phát triển hết năng lực của mình, đượctham gia đầy đủ và tích cực những hoạt động lớp học theo khả năng của bản thân.Sự hỗ trợ cân 2thie6t1 được thể hiện trongviệc điều chỉnh chương trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đạc biệt, các kĩ năng giảng dạy đặc thù với từng trẻ ( 1 đ)
Phải thực hiện GDHN trong giai đoạn hiện nay vì: ( 1.5đ)
- Để đáp ứng mục tiêu giáo dục: Hoc để biết, học để làm người, học để cùng nhau chung sống với cộng đồng
- Đề đáp ứng quan điểm giáo dục
- Đảm bảo tính hiệu quả: Rút ngắn thời gian học tập, xóa bỏ mặc cảm, phát triển giao tiếp, tạo tính lập, xóa bỏ dần
sự lệ thuộc
- Đảm bảo tính pháp lý: Công ước về quyền trẻ em, luật phổ cập
- Đảm bảo tính kinh tế: Giảm nhẹ được chi phí đầu tư nhưng huy động được nhiều trẻ đi học và trẻ khuyết tật đượchưởng nhiều quyền lợi hơn Huy động nhiều lực lượng tham gia
* Anh chị làm gì để công tác GDHN đạt hiệu quả? ( 1.5 )
GV nêu được những công việc sau:
- Tham gia tập huấn đầy đủ các lớp tập huấn do nhà trường và ngành tổ chức Tích cực, tự giác học tập để có hiểubiết về công tác GDHN và có phương pháp dạy trẻ hòa nhập theo đặc điểm từng loại tật và khả năng của học sinh
Tìm hiểu và phát hiện kip thời các em khuyết tật và vân động các em ra lớp học hòa nhập
Xác định rõ loại tật của HS mình phụ trách từ đó có phương pháp giáo dục phù hợp nhất, phát huy hết khả năng cònlại của các em, động viên khuyến khích kịp thời, giúp các em không tự ti, mặc cảm, không thương hại, không làm thaynhững việc các em có thể làm được
- Điều chỉnh nội dung chương trình, phương pháp, lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với HS khuyết tật
- Biết cách đánh giá học sinh khuyết tật theo sự tiến bộ của HS
- Phối kết hợp chặt chẽ giữa GV- Phụ huynh, BGH, y tế để giáo dục HS có hiệu quả
Câu 2:
Thiết kế 1 hoặc 2 hoạt động DH mà phù hợp với đặc trưng môn/phân môn và đối tượng HS của lớp ( 2 điểm)Giải thích được vì sao đạt hiệu quả và vì sao phát huy được tính tích cực chủ động học của học sinh? (3 điểm)
Trang 25Thầy cô giáo cần thường xuyên chú ý đến tư thế học tập của học sinh Trẻ thường hay ngồi b ò ra bàn, ép ng ực vàothành bàn, nghiêng vẹo cổ để viết Do vậy, tỷ lệ học sinh bị biến dạng cột sống, lép ngực ngày càng tăng Nhiều học sinh bịcong vẹo cột sống hay gù, vai bị lệch, vai cao vai thấp do cột sống bị xoay.
Hướng dẫn học sinh chỉ cần mang những sách vở cần thiết tới trường Hiện nay nhiều học sinh cấp 1, cấp 2 ngày ngàyphải “gánh” những chiếc cặp có trọng lượng và kích thước quá khổ Trong những chiếc cặp đó là đủ các loại: sách giáo khoa,sách tham khảo, sách bài tập, đồ dùng học tập… mà nhiều khi không cần phải mang tới trường Những thứ không cần thiếtnày khiến các em bị quá tải và không còn giữ được tư thế thẳng lưng khi mang vác và học tập
Ngoài ra, khi ngồi học ở trong lớp thì vị trí ngồi của mỗi học sinh là khác nhau, góc nhìn bảng của các em cũng khác.Nên nhiều khi để nh ìn rõ được bảng, các em phải ngó nghi êng hoặc ngồi lệch hẳn người, đây cũng l à một trong nhữngnguyên nhân gây cong vẹo cột sống trong học đường
Biện pháp khắc phục vấn đề n ày cũng khá dễ dàng và có khá nhiều lớp học thực hiện, đó là định kỳ đổi chỗ ngồi chocác em, bắt buộc học sinh phải nghiêm túc thực hiện các tư thế ngồi học, trang bị những loại bàn ghế thông minh có thể điềuchỉnh phụ thuộc vào thể trạng của học sinh… Khi ở nhà thì các bậc phụ huynh cần đặc biệt chú ý tới cách ngồi học, tư thế đilại của trẻ để có thể chấn chỉnh và điều trị kịp thời
Tình huống 2: Trường bạn vừa nhận một học sinh chuyển đến bị nhiễm HIV Hiệu trưởng y êu cầu anh (chị) tiếp nhận Anh (chị sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Luật pháp Việt nam quy định mọi học sinh đến tuổi đi học đều có quyền đến trường Vì vậy mặc dù cháu bé có nhiễmHIV, cháu vẫn có quyền được học
Tuy nhiên, một số nhà trường v à phụ huynh học sinh cũng tạo ra những r ào cản trong học tập, ho à nhập cộng đồngcủa những đứa trẻ này Bản thân trẻ bị cô lập khỏi bạn bè cùng trang lứa, do bạn bè sợ lây nhiễm
Để xóa dần sự kỳ thị, nhà trường phối hợp với Ủy ban Ph òng chống HIV/AIDS thực hiện chương trình Chăm sóc trẻnhiễm và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Cụ thể l à thực hiện chiến dịch truyền thông tạo sự đồng thuận của x ã hội đưa trẻđến trường, học tập sinh hoạt như những đứa trẻ bình thường
Tuyên truyền với phụ huynh học sinh để PH có nhận thức nhằm xoá bỏ mọi lo âu, kỳ thị đối học sinh nhiễm HIV
- Nắm vững kỹ năng ph òng tránh lây lan b ệnh Cụ thể nếu các học sinh chơi chung, cầm nắm đồ vật của nhau th ìkhông gây lây nhiễm HIV Thường xuyên quan tâm, theo dõi học sinh, không để học sinh xảy ra các tai nạn đángtiếc Nếu chẳng may học sinh nhiễm HIV xảy ra ng ã, tai nạn có chảy máu th ì tuyệt đối không được để máu dínhvào các học sinh khác
Báo ngay cơ quan y tế nếu thấy các dấu hiệu bất thường hoặc nghi ngờ
Nếu học sinh nhiễm HIV đang mắc các bệnh cấp tính, các mụn mủ ngoài da thì cần yêu cầu điều trị khỏi hẳn mới quaylại lớp học
Tình huống 3: Nếu ở lớp anh/chị làm chủ nhiệm có một cháu bị di chứng chất độc da cam, anh/chị sẽ l àm gì giúp
cháu hoà nhập với bạn bè trong lớp?
Để giúp trẻ khuyết tật hoà nhập cộng đồng, cần có sự tham gia của rất nhiều đối tượng, trước tiên là đối tác tiếp xúctrực tiếp hàng ngày với trẻ khuyết tật gồm giáo viên, những học sinh không có khuyết tật khác trong trường /lớp hoà nhập
Cần xoá bỏ mặc cảm, ý nghĩ tiêu cực đối với việc hoà nhập trẻ khuyết tật của giáo viên, các em học sinh không khuyếttật, và ngay cả phụ huynh của những em này Cần giúp các em phát triển một cách tự nhiên, không cảm thấy sự khác biệt hay
sự thương hại nào
Trang 26Nhà trường, thầy cô giáo cần giáo dục các em học sinh thái độ tích cực với trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật phải hiểu l àtrẻ không may mắn, không có thái độ kì thị, định kiến như trẻ khuyết tật do “cha mẹ ăn ở không tốt”, “do kiếp trước cha mẹlàm nhiều điều ác”, “bị các đấng tối cao nguyền rủa”…
Nhà trường cần có giáo viên chuyên trách, có phương pháp giảng dạy riêng cho các cháu bị khuyết tật
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh để giáo dục, dạy nghề cho các học sinh khuyết tật, giúp các trẻnày tự tin, hoà nhập vào cuộc sống Đồng thời các học sinh này có nghề nghiệp, góp phần nuôi sống bản thân mình sau này
Tình huống 1: Một giáo viên mới ra trường đã giải sai 01 bài toán nên dù học sinh đã làm đúng, cô giáo buộc các em làm lại
bài sửa theo cô Sự việc xảy ra đã lâu nhưng không thấy có phản ứng gì từ phía phụ huynh và học sinh Khi biết chuyện, một
số giáo viên già dặn hơn khuyên cô giáo trẻ hãy coi đây là “sự cố nghề nghiệp” cần rút kinh nghiệm chứ không nên “bươi”lại sự việc sẽ làm ảnh hưởng đến nghề nghiệp tương lai của mình Bạn đồng ý với cách xử lý của đồng nghiệp hay có cách
xử lý khác tế nhị, hay hơn?
Gợi ý: - Giáo dục là một khoa học, hơn nữa môn Toán là môn khoa học với độ chính xác tuyệt đối, nên không thể chấp nhận
sự sai số, nếu hiện tại chưa thấy chỗ sai thì đến lúc nào đó mọi người sẽ thấy chỗ sai, và, như vậy sẽ càng làm giảm sút uy tínngười giáo viên
- Giáo viên không phải là người không thể có sai sót, điều quan trọng là nhận ra sai sót và điều chỉnh để hướng đến sự hoànthiện, hoàn mỹ hơn Vì vậy, giáo viên nên sẵn sàng nhận sai sót của mình trước học sinh và phụ huynh và điều chỉnh lại.Điều đó, sẽ không làm giảm mà ngược lại sẽ làm tăng thêm sự tín nhiệm của phụ huynh và học sinh
Tình huống 2: Một đồng nghiệp có việc bận đột xuất đã điện thoại nhờ bạn dạy thay giúp một buổi, bạn đã vui vẻ nhận lời
và hoàn thành buổi dạy một cách hoàn mỹ Nhưng sau đó, hiệu trưởng biết được và đã gọi bạn và đồng nghiệp lên kiểmđiểm, khiển trách một cách nghiêm khắc, yêu cầu không được tái phạm Đồng nghiệp của bạn rất ấm ức, cho rằng hiệutrưởng quá nguyên tắc và máy móc, thời đại này cần quản lý “thoáng” một chút thì người dưới quyền sẽ thoải mái và tự giáclàm việc có hiệu quả hơn Còn bạn? Bạn có phản ứng như thế nào?
Gợi ý: - “Kỷ luật là tự giác”, người tuân thủ kỷ luật là người tự giác và thoải mái nhất Hiệu trưởng đã thực thi hoàn toàn
đúng chức năng quản lý của mình, nếu không, cả trường sẽ ngày càng không còn tuân thủ theo một kỷ luật, nguyên tắc nàonữa Giá như, người đồng nghiệp đã báo cáo hiệu trưởng xin phép và trình bày rõ việc dàn xếp lớp thì mọi việc thật tốt đẹp
- Người đồng nghiệp có thái độ phản ứng như vậy là chủ quan, không đúng, vì rằng dù không bỏ lớp, vẫn có thể coi là đãhoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng vi phạm nguyên tắc trong thực hiện nhiệm vụ Bản thân người dạy thay không nên có
phản ứng gì ngoài việc nhận khuyết điểm (cùng vi phạm nguyên tắc) và hứa khắc phục, đồng thời sẽ có lời khuyên nhủ đồng
nghiệp
Tình huống: Phòng bên cạnh lớp dạy của bạn là lớp dạy của một cô giáo lớn tuổi, có thâm niên và kinh nghiệm trong nghề.
Cô giáo ấy rất nghiêm khắc, thậm chí hay la đánh học sinh và qu ản lý lớp rất trật tự, yên lặng Trong khi đó, bạn quản lý lớpthân thiện, thoải mái hơn, trong giờ dạy thường tổ chức cho học sinh hoạt động nên lớp ồn ào Mặc dù bạn không đồng ý vớiphương pháp giáo dục, quản lý lớp của cô giáo ấy nhưng chưa có dịp góp ý Ngược lại đã nhiều lần cô giáo ấy than phiền vớibạn, thậm chí đã phản ánh lên hiệu trưởng, hiệu trưởng cũng đã gọi bạn lên nhắc nhở
Trong tình huống như vậy, bạn hãy tìm cách xử lý thật tế nhị để không làm cô giáo kia phật lòng hay bị xúc phạm,còn hiệu trưởng thì hiểu được và phát huy phương pháp giáo dục mới của bạn.?
Gợi ý: - Trước hết không nên phân bua, bào chữa gì với hiệu trưởng mà khéo léo trao đổi với hiệu trường là mình đang thể
nghiệm phương pháp mới và hứa sẽ cố gắng không để lớp hoạt động quá ồn ảnh hưởng đến lớp khác Đối với cô giáo kiaphải giữ thái độ tôn trọng, thân mật và hứa sẽ cố gắng không để lớp ồn ào làm ảnh hưởng đến lớp của cô Mặc khác, cầnkiểm tra lại phương pháp, cách thức dạy học và quản lý lớp của mình để hoàn thiện những điểm chưa tốt, chưa hay, hạn chế
sự sôi nổi, ồn ào quá mức làm ảnh hưởng đến lớp khác
- Tiếp tục khẳng định mình qua việc đổi mới phương pháp dạy học trong thực tế dạy học và nâng cao chất lượng của lớp đếncác hoạt động chuyên môn của trường; mặt khác tìm cơ hội trao đổi chuyên môn một cách khéo léo, chân tình với cô giáo ấy.Điều quan trọng là không chán nản, bi quan mà tin tưởng chờ đợi kết quả nhìn nhận mới của tập thể đối với mình
Tình huống: Lớp 5 của cô giáo Thông có một học sinh cá biệt: lười học, thiếu tập trung trong giờ học, hay nói chuyện, láu
miệng, hay đánh hống trong lớp… Cô Thông rất bực mình và thường hay khiển trách, chê bai em học sinh đó trước lớp,thậm chí hăm dọa sẽ có biện pháp xử lý mạnh với em, nhưng em vẫn chứng nào tật đó
Một hôm, đang giảng bài, thấy em không tập trung, cô Thông gọi:
- “Minh! Em đứng dậy và nhắc lại lời cô vừa nói!”
Minh đứng dậy và trả lời ngay:
- “Thưa cô! Cô vừa nói: Minh, em đứng dậy và nhắc lại lời cô vừa nói”
Trang 27Cô Thông uất đến nghẹn lời Xin nhờ bạn hãy giúp cô Thông xử lý tình huống này!
Gợi ý: - Phải ghi nhận là em Minh là học sinh cá biệt nhưng thông minh Em đã nhanh chóng đẩy cô giáo từ tình thế chủ
động sang bị động Trong trường hợp này, cô giáo hãy bình tỉnh, không nổi nóng và thiếu tự chủ Cô giáo nên nhẹ nhàng lấylại thế chủ động: “Vâng! Em rất thông minh, nhưng ý cô hỏi không phải là vậy! Đề nghị em hãy trả lời theo đúng ý cô hỏi!”.Nếu em không trả lời được thì lưu ý em cần tập trung và gọi em khác trả lời thay
- Là học sinh cá biệt, giáo viên cần có biện pháp giáo dục cá biệt, không nên giáo dục một cách chung chung trên lớp, nhất làkhông nên thường xuyên khiển trách, chê bai Minh trước lớp như cô giáo Thông
Tình huống 6: Trong một tiết thao giảng của đồng nghiệp - vừa là bạn rất thân của bạn, tiết dạy không được thành công: còn
nhiều thiếu sót về kiến thức, chưa tốt về phương pháp Tuy vậy, khi đóng góp xây dựng tiết dạy để rút kinh nghiệm chung thìmọi người “nhìn mặt nhau” và đều góp ý một cách chung chung, qua loa, lấy lệ, không nêu rõ ra những ưu hay khuyết điểmcủa tiết dạy Còn bạn? Bạn sẽ đóng góp ý kiến của mình như thế nào?
Gợi ý: - Đây là một tình huống khó xử vì số đông đã “bằng mặt, không bằng lòng” Tuy nhiên, cần xác định rằng: tình cảm
đồng nghiệp, bạn bè bền vững phải dựa trên nền tảng của sự thẳng thắn, trung thực và chân thành Vì vậy trong trường hợpnày, không nên “theo đuôi” với số đông đồng nghiệp
- Song, cần lưu ý là việc phê bình hay góp ý người khác, hơn nữa là đồng nghiệp, lại là bạn thân là cả một nghệ thuật và rấtcần sự khéo léo, tế nhị Cần phân tích tiết dạy một cách khách quan cả về ưu điểm và khuyết điểm; không bươi móc, nhỏnhặt và đưa ra được hướng giải quyết tốt hơn Có thể nhất thời đồng nghiệp của bạn sẽ chột dạ, không vừa lòng, cho rằngbạn có ý “chơi trội”, nhưng nếu bạn thực sự trung thực và chân thành thì sớm muộn gì bạn của bạn cũng sẽ hiểu
Tình huống 7: Trong lớp có hai trường hợp học sinh như sau:
- Học sinh A thuộc gia đình khá giả, nhà gần trường lại được bố mẹ thường xuyên đưa đón đến trường nên luôn luôn đihọc đúng giờ và được cô giáo thường xuyên biểu dương
- Học sinh B thuộc gia đình nghèo, nhà lại xa trường, một mình em phải băng qua một cánh đồng rộng và nhiều khesuối; cho dù em đã dậy và đi học từ rất sớm nhưng vẫn có lúc trể giờ vào học Mỗi lần như vậy thường bị cô giáo chê trách
và bảo: “Em cần cố gắng” Qua nhiều lần như thế, em B đã mạnh dạn thưa với cô giáo: “Thưa cô! Em đã cố gắng hết sức rồiạ!”
Theo bạn, bạn nên nói gì với em B và bạn có nhận xét gì về việc đánh giá, nhận xét của cô giáo về hai học sinh nêu trên?
Gợi ý: - Có lẽ một cô giáo có tâm thì không ai không xúc động đến nghẹn lời trước tình cảnh và sự bộc bạch của học sinh
mình như vậy Và, chắc chắn lời nói với em lúc bấy giờ chỉ có thể là một lời an ủi, cảm thông
- Việc nhận xét, đánh giá của cô giáo đối với hai học sinh như nêu trên chỉ mới đúng ở biểu hiện cuối cùng của mỗi em màkhông có tác động giáo dục, khuyến khích sự tiến bộ cụ thể đối với từng em: một bên không cần cố gắng gì cả đã “tốt”; mộtbên đã cố gắng hết sức mình mà vẫn không thể “tốt” hơn được Tình huống, có lẽ, muốn nhắc nhở người giáo viên cần đổimới sâu sắc cách đánh giá học sinh trong giai đoạn hiện nay: tìm hiểu cụ thể hoàn cảnh, tình hình của học sinh; cảm thông vàchia sẽ những khó khăn và đánh giá theo mỗi tiến bộ nhỏ trong điều kiện và khả năng hiện tại của mỗi em
Tình huống 8: Giả sử có một phụ huynh trực tiếp đến gặp bạn nói những điều không tốt về một đồng nghiệp đang dạy lớp
con của họ Phụ huynh cho rằng cô giáo nọ thiếu nhiệt tình, dạy học sinh không hiểu và đặc biệt là cô giáo có định kiến vàthiếu quan tâm với con em họ nên con họ học không tiến bộ Phụ huynh đó có nguyện vọng xin con sang học lớp của bạn vàyêu cầu bạn giữ kín câu chuyện mà họ đã nói với bạn
Bạn sẽ xử lý như thế nào với tình huống như vậy?
Gợi ý: Đây là tình huống rất tế nhị và có tính nghiêm trọng Tế nhị là làm sao để bảo vệ uy tín cho đồng nghiệp và không bị
đồng nghiệp hiểu lầm; nghiêm trọng ở chỗ nếu thực sự là có định kiến của giáo viên đối với học sinh thì dứt khoát phải cóbiện pháp can thiệp để không ảnh hưởng không tốt đến con đường học vấn của học sinh đó Trước phụ huynh, giáo viên nêntìm cách bảo vệ đồng nghiệp và cũng lưu ý họ rằng không nên thổi phồng, nói quá sự việc, đồng thời cố đo lường cho đượcmức độ, tính chất sự việc qua lời trình bày của phụ huynh; khéo léo từ chối nguyện vọng xin chuyển lớp của phụ huynh vìngoài thẩm quyền giải quyết của giáo viên
- Cách tốt nhất để xử lý tình huống này là phân tích cho phụ huynh hiểu về trách nhiệm và quan hệ phối hợp giữa phụ huynhvới giáo viên, không đổ hết trách nhiệm lên giáo viên rằng dạy con họ không tiến bộ; phân tích để phụ huynh biết rằng việc
bố trí học sinh theo lớp, phân công giáo viên đứng lớp giảng dạy không thuộc thẩm quyền của mỗi giáo viên Từ đó đề nghịphụ huynh trực tiếp làm việc với BGH trường để đề đạt nguyện vọng
Trang 28ĐỀ TỰ LUẬNTrong những năm vừa qua, thực hiện cuộc vận động “học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, bạn và trường bạn đã thựchiện như thế n ào? Kể một số hoạt động v à phân tích nh ững việc trường v à bản thân bạn đ ã làm được, chưa làm được v àphương hướng trong thời gian tới để thực hiện triệt để hơn cuộc vận động này.
HƯỚNG DẪN CHẤM
1/ Đặt vấn đề : xác định tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng vĩ đại, có ý nghĩa trong mọi thời đại , thực hiện học tập v à làmtheo tư tưởng Hồ Chí Minh chính là rèn luyện bản thân, xây dựng những con người mới, con người của thời đại, năng động,tri thức và tự tin, góp phần xây dựng đất nước phát triển theo tầm vóc thế giới.(1đ)
2/ Nêu một số hoạt động cụ thể của trường và bản thân đã làm được, chưa làm được kết hợp phân tích nguyên nhân vì sao đểlàm rõ hơn việc phải học tập và làm theo tư tưởng HCM (3đ)
Định hướng trong thời gian tới sẽ làm những gì để thể hiện việc học và làm theo tư tưởng Bác(1 đ)
Khẳng định việc học tập và làm theo tư tưởng HCM là việc làm tốt nhằm rèn luyện con người vừa hồng, vừa chuyên để phục
vụ đất nước
PHẦN II TỰ LUẬN 1/ Xử lý tình huống
Tình huống 1:
Trong tiết hội giảng của một đồng nghiệp là bạn rất thân của bạn, tiết dạy không hiệu quả còn một số thiếu sót vềkiến thức, chưa tốt về phương pháp Tuy vậy, khi đóng góp xây dựng tiết dạy để rút kinh nghiệm chung thì mọi người đềugóp ý một cách chung chung, qua loa, lấy lệ, không nêu rõ ra những ưu hay khuyết điểm của tiết dạy
Còn bạn? Bạn sẽ đóng góp ý kiến của mình như thế nào?
Tình huống 2:
Giả sử có một phụ huynh lớp khác đến gặp bạn và nói những điều không tốt về một đồng nghiệp đang dạy lớp con
họ Phụ huynh cho rằng cô giáo ấy dạy khó hiểu, thiếu nhiệt tình và đặc biệt là cô giáo có định kiến, và thiếu quan tâm vớicon em họ nên cháu học không tiến bộ Phụ huynh đó có nguyện vọng xin con sang học lớp của bạn và yêu cầu bạn giữ kíncâu chuyện mà họ đã nói với bạn
Bạn sẽ xử lý như thế nào với tình huống như vậy?
2/ Tự luận :
Đề b ài :
Năm học 2012-2013 là năm học tiếp tục hướng tới mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo địnhhướng của Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, trong đó đội ngũ giáo viên phải thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phươngpháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của từng đối tượng học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.Anh (Chị) hãy trình bày hiểu biết của bản thân về đổi mới phương pháp dạy học Nêu và minh họa một số phương phápdạy học mà anh chị đã áp dụng có hiệu quả vào công tác giảng dạy của mình
Trang 29HƯỚNG DẪN CHẤM Tình huống 1:
Gợi ý: Là một tình huống khó xử vì số đông đã “bằng mặt, không bằng lòng” Cần xác định rằng: tình cảm đồng nghiệp, bạn
bè bền vững phải dựa trên nền tảng của sự thẳng thắn, trung thực và chân thành, không theo với số đông đồng nghiệp
- Lưu ý :việc phê bình hay góp ý người khác, nhất là đồng nghiệp, lại là bạn thân là cả một vấn đề, một nghệ thuật và cầnkhéo léo, tế nhị Cần phân tích tiết dạy một cách khách quan cả về ưu điểm và khuyết điểm; không bươi móc, nhỏ nhặt vàđưa ra được hướng giải quyết tốt hơn Có thể đồng nghiệp không vừa lòng, giận hờn, nhưng nếu thực sự trung thực và chânthành thì bạn cũng sẽ hiểu
Tình huống 2:
Gợi ý: là tình huống tế nhị và có tính nghiêm trọng.
Tế nhị là làm sao để bảo vệ uy tín cho đồng nghiệp và không bị đồng nghiệp hiểu lầm;
+ Nếu thực sự là GV có định kiến đối với HS thì cần có biện pháp can thiệp để không ảnh hưởng xấu đến việc học của HSđó
+ Trước phụ huynh, nên tìm cách bảo vệ đồng nghiệp và cũng lưu ý họ rằng không nên thổi phồng, nói quá sự việc, đồngthời cố đo lường cho được mức độ, tính chất sự việc qua lời trình bày của phụ huynh;
+ Khéo léo từ chối nguyện vọng xin chuyển lớp của phụ huynh vì ngoài thẩm quyền giải quyết của GV
- Cách tốt nhất để xử lý tình huống này là phân tích cho PH hiểu về trách nhiệm và quan hệ phối hợp giữa PH với GV, không
đổ hết trách nhiệm lên GV rằng dạy con họ không tiến bộ; phân tích để PH biết rằng việc bố trí HS theo lớp, phân công GVđứng lớp giảng dạy không thuộcthẩm quyền của mỗi GV Từ đó đề nghị PH trực tiếp làm việc với BGH trường để đề đạtnguyện vọng
Tự luận (5đ)
1/ Đặt vấn đề : (1 đ) Tại sao phải đổi mới PPDH ?
Giải quyết vấn đề : (3 đ)
- Những hiểu biết về đổi mới PPDH
- Nêu một số PPDH đã áp dụng có hiệu quả Kết hợp minh họa cụ thể trong dạy học
Kết thúc vấn đề : (1 đ)
- Khẳng định đổi mới là cần thiết, phải thực hiện thường xuyên nhằm nâng chất lượng dạy học
Định hướng việc tiếp tục thực hiện đổi mới PPDH trong thời gian tới
Tùy bài viết mà giám khảo chấm sao cho chính xác, khách quan, công bằng
ĐỀ 3
1) Hình thức (3 đ)
- Bố cục hoàn chỉnh 0,5 đ
- Chữ viết đẹp, chân phương, sạch sẽ 0,5 đ
- Bài viết không có lỗi chính tả 1 đ (1 lỗi trừ 0,5 đ; 2 lỗi trở lên không tính điểm)
2) Nôi dung (7 đ)
a- Xác định quá trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau (2 đ)
+ Hoạt hộng dạy của GV (0,5 đ)
Trang 30+ Hoạt động học của HS Hoạt động nhận thức này chỉ có hiệu quả khi HS học tập một cách tích cực, chủ động và tựgiác (1,5 đ)
b- Mục đích của dạy -học tích cực (2 đ)
+ Trong quá trình dạy - học, điểm tập trung là bản thân người học (0,5)
+ Hoạt động dạy học cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, thói quen và năng lực của người học (0,5)
+ Mục đích của dạy học là HS được phát triển trên nhiều mặt, không chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức (0,5)
+ Gv cần coi trọng quá trình học của HS, tức là coi trọng việc hình thành, phát triển những kĩ năng tự học.(0,5)c- Yêu cầu của dạy - học tích cực (2 đ)
+ Trong khi dạy học, cần tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu các kiến thực, kĩ năng.(0,5)
+ Khi d ạy học, phải khơi dậy, phát triển v à coi trọng hoạt động tư duy của HS Đó chính l à dạy học phát huy tínhtích cực của HS (0,5)
+ Trong quá trình dạy học phải thể hiện được mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể lớp (nhóm, lớp, trường) (1 đ)d- Tổng kết (1 đ)
- Khẳng định: Dạy học tích cực sẽ tạo cho các em phương pháp học tập tích cực
ĐỀ 4
1) Hình thức (3 đ)
- Bố cục hoàn chỉnh 0,5 đ
- Chữ viết đẹp, chân phương, sạch sẽ 0,5 đ
- Bài viết không có lỗi chính tả 1 đ (1 lỗi trừ 0,5 đ; 2 lỗi trở lên không tính điểm)
2) Nôi dung (7 đ)
a) Lợi ích của việc dạy - học theo nhóm (2 đ)
+ Đem lại cho HS cơ hội được sử dụng các kiến thức và kĩ năng mà các em đã được lĩnh hội và rèn luyện (0,5)+ Cho phép HS trình bày những ý tưởng, những phát hiện của mình cho các thành viên khác trong nhóm.(0,5)+ Giúp các em rèn luy ện và phát triển kĩ năng l àm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau.Các em có thể cùng nhau giải quyết một công việc mà nếu thực hiện một mình thì không thể thực hiện được trong 1 thời giannhất định.(0,5)
+ Giúp đem lại bầu không khí đoàn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn nhau trong học tập (0,5)
b) Các yêu cầu để nhóm hoạt động hiệu quả (5 đ)
- Tất cả các thành viên trong nhóm phải biết và hiểu công việc của nhóm, của mình (1 đ)
- Tất cả các thành viên trong nhóm phải tích cực suy nghĩ và tham gia các hoạt động của nhóm Mọi thành viên đềuphải lắng nghe ý kiến của nhau, giúp đỡ nhau để hoàn thành công việc chung (1 đ)
- Vai trò của trưởng nhóm, thư kí phải được luân phiên (1 đ)
- GV phải là người hướng dẫn, cố vấn, gợi mở, khuyến khích và hỗ trợ HS (1 đ)
- Gv phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện phục vụ cho hoạt động nhóm (1 đ)
Trang 31PHẦN II: Bài tự luận
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường tiểu học được quy định trong
Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo?
Câu 2: Anh (chị) hiểu thế nào về việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng? Bằng thực tế giảng dạy, anh (chị) h ãy
trình bày những thuận lợi, khó khăn khi dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và các biện pháp khắc phục khó khăn mà cácanh ( chị) đã thực hiện?
Câu 3: “Chất lượng giáo dục” là đạo đức nghề nghiệp của mỗi nhà giáo Là người đang trực tiếp giảng dạy, thầy
(cô) hãy trình bày hiểu biết, quan điểm của bản thân để nâng cao chất lượng của lớp mình
Câu 4: Bằng kinh nghiệm thực tế, anh (chị) hãy trình bày một hoạt động dạy học của một tiết dạy mà anh (chị) xem
đólà có hiệu quả nhất, trong đó có sử dụng phương pháp dạy học tích cực
ĐÁP ÁN BÀI TỰ LUẬN Câu 1: Trách nhiệm của giáo viên tiểu học tiểu học được qui định trong Thông tư số 32 của Bộ GD&ĐT là:
- Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định
- Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực từng môn học, xếp loại giáo dục của học sinh chocha mẹ hoặc người giám hộ Không thông báo trước lớp v à trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của từnghọc sinh
- Hoàn thành hồ sơ về đánh giá, xếp loại học sinh; có trách nhiệm phối hợp với giáo vi ên chủ nhiệm lớp trên, hoặclớp dưới trong việc nghiệm thu, bàn giao và tiếp nhận kết quả học tập, rèn luyện học sinh
Câu 2: Trình bày bài viết rõ ràng, câu văn mạch lạc với đầy đủ 3 phần: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận một cách hợp
lí, lô gích Cụ thể:
+ Phần mở bài: cần nêu ra được luận chứng (căn cứ xác định ) hướng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức kĩ năng(Ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Chương tr ình giáodục phổ thông-cấp Tiểu học, trong đó có Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học) Giáo vi ên có thể lấy phần hiểu thếnào về dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng để làm phân mở bài
+ Phần giải quyết vấn đề: Chính l à phần trả lời thế n ào là d ạy theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng và nêu được nhữngthuận lợi, những khó khăn cùng hướng khắc phục những khó khăn trong quá trình giảng dạy
* Giáo viên nêu được các ý sau:
- Chuẩn kiến thức kĩ năng l à các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức v à kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục
mà học sinh cần phải và có thể đạt được
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học v à hoạt động giáo dục nhằm đảmbảo tính thống nhất, tính khả thi của Chương tr ình Tiểu học; đảm bảo chất lượng v à hiệu quả của quá tr ình giáo dục ở Tiểuhọc
* Bằng thực tế giảng dạy giáo vi ên sẽ nêu những thuận lợi, khó khăn khi dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng v àcác biện pháp khắc phục khó khăn đó
- Học sinh không bị nhồi nhét kiến thức, bị quá tải
- Là thước đo để đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên, đánh giá việc lĩnh hội tri thức ở mỗi bài dạy của học sinh
b) Giáo viên nêu được những khó khăn:
Biện pháp hợp lí để khắc phục những khó khăn đó:
+ Phần kết bài: Giáo viên c ần nhận định vai tr ò của người thầy trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng.Hiệu quả tích cực của “Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng” - Đảm bảo được tính thống nhất, tính khả thi của Chươngtrình Tiểu học, đảm bảo được chất lượng v à hiệu quả của quá trình giáo dục ở tiểu học Tất cả học sinh đạt được những y êucầu cơ bản, tối thiểu, đồng thời mở rộng, phát triển ở một số trường hợp cho học sinh khá, giỏi
- Trình bày bài viết rõ ràng, văn viết mạch lạc, có đủ 3 phần mở đầu (đặt vấn đề), giải quyết vấn đề và kết luận
Câu 3: I Hình thức:
- Bài viết có đủ 3 phần: mở bài, thân bài (phát triển) và kết luận
- Chữ viết chân phương, rõ ràng
- Không có nhiều hơn 3 lỗi chính tả hoặc lỗi dùng từ
II Nội dung: Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau:
1 Hiểu biết về khái niệm chất lượng giáo dục
- Chất lượng là sản phẩm làm ra phù hợp với mục tiêu
- Chất lượng giáo dục là sự đáp ứng yêu cầu về mục tiêu giáo dục
- Nhận thức rõ chất lượng chuyên môn của giáo viên quyết định đến chất lượng giáo dục
2 Trình bày được những biện pháp đã và cần áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục
- Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện tốt việc điều chỉnh nội dung dạy học
Trang 32- Đổi mới phương pháp dạy học Sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
- Phụ đạo hs yếu để củng cố kiến thức
- Quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Xây dựng cho hs tình cảm yêu trường, mến bạn tạo động lực để các em hăng hái thi đua học tập Giáo dục kĩ năngsống cho hs
- Kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của gv và học tập của hs
- Điều kiện cơ sở vật chất trường, lớp…
3 Dẫn chứng cách thức thực hiện và việc làm cụ thể
- Duy trì sĩ số
- Thực tiễn giảng dạy trong tiết học
- Khảo sát, thống kê đối tượng học sinh
- Phân tích chất lượng học sinh
- Tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng
- Lập sổ theo dõi
- Sau mỗi đợt kiểm tra định k ì có phân tích ch ất lượng học sinh Đối chiếu, so sánh qua từng giai đoạn Nhận xét,đánh giá
- Tham gia dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề
- Phát huy lương tâm và trách nhiệm của nhà giáo
- Liên hệ với PHHS kịp thời về kết quả học tập của các em
- Phối hợp chặt chẽ giữa ba lực lượng: Nhà trường – gia đình – xã hội
- Nêu được kết quả của việc thực hiện - Minh chứng
4 Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
- Gv có ảnh hưởng lâu dài đến thành tích học tập của hs
- Người gv phải có các kĩ năng cơ bản, có khối lượng kiến thức chung v à việc thực hiện giảng dạy đúng y êu cầu,phải tự học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề
- Đội ngũ gv chuẩn về nghề nghiệp, tốt về đạo đức, giỏi về chuy ên môn, tận tâm với nghề v à vững vàng về chínhtrị…
Câu 4: I Hình thức:
II Nội dung: Trình bày đủ các phần theo đề bài như sau:
Trình bày được một hoạt động dạy học, trong đó có sử dụng phương pháp tích cực
- Hình thức thiết kế (tranh ảnh, biểu mẫu, trò chơi……) nhằm thu hút sự học tập cho học sinh
- Một hoạt dộng dạy học, trong đó có sử dụng phương pháp dạy học tích cực:
+ Tên hoạt động
+ Mục tiêu của hoạt động
+ Nội dung của hoạt động phù hợp với bài dạy
Trình bày yêu cầu và nội dung, phương pháp dạy học
- Trình bày được phương pháp đổi mới đ ã và c ần áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục v à hiệu quả; Sử dụngcông nghệ thông tin vào giảng dạy
- Phù hợp với đối tượng học sinh yếu để củng cố kiến thức; học sinh giỏi để bồi dưỡng
- Sử dụng phương pháp đổi mới như: phương pháp dạy học tích cực; phương pháp Bàn tay nặn bột…
* Cách đánh giá học sinh: Có nhiều cách đánh giá, vận dụng phối hợp định tính và định lượng
Trang 33ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VI ÊN DẠY GIỎI
Hãy nêu quan điểm, suy nghĩ của thầy (cô) về thực trạng công tác giáo dục ngo ài giờ lên lớp hiện nay tại cáctrường tiểu học trong địa phương
Câu 2 : (5 điểm)
Là một giáo viên đang giảng dạy, thầy (cô) cầ n phải làm gì để góp phần xây dựng nhà trường đạt chuẩn Quốc giamức độ 1 trong thời gian sớm nhất
Hãy trình bày rõ quan điểm, suy nghĩ của anh (chị) theo các vấn đề sau đây:
a) Mục đích chính của việc dự giờ thăm lớp là gì?
b) Nguyên nhân, rào cản nào khiến hoạt động dự giờ thăm lớp hiện nay ở trường chưa thực sự đáp ứng đúng mục đíchyêu cầu về góp phần nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên
c) Yếu tố nào góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hoạt động dự giờ thăm lớp ở đơn vị?
d) Bản thân thầy (cô) và nhà trường cần phải l àm gì để cải thiện hoạt động dự giờ thăm lớp nhằm đảm bảo đúng mụcđích yêu cầu
HƯỚNG DẪN CHẤM B ÀI THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
Trang 34Đề số 2
Câu 1: Tối đa 4 điểm
1 Mở đầu (nêu vấn đề): Xác định hoạt động dự giờ thăm lớp là một trong những hoạt động chuyên môn quan trọng
của nhà trường góp phần thực hiện tốt nhất nhiệm vụ bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng dạy-học (0,5 điểm)
2 Giải quyết vấn đề: Trình bày quan điểm, suy nghĩ tập trung vào những vấn đề sau:
- Dự giờ thăm lớp là nhiệm vụ, trách nhiệm chung của cả hội đồng sư phạm nhà trường trong đó giáo vi ên trực tiếpgiảng dạy là đội ngũ n òng cốt Nội dung này được quy định r õ trong Điều lệ trường tiểu học và các văn bản chỉ đạo củangành đối với giáo dục tiểu học (0,5 điểm)
- Nêu được một số mặt còn hạn chế theo thực trạng hiện nay ở trường hoặc địa phương về:
+ Công tác tổ chức, chỉ đạo của nhà trường chưa chú trọng thường xuyên;
+ Hình thức tổ chức đơn điệu, nặng nề, kém hấp dẫn;
+ Nhận thức của giáo viên chưa đúng về mục đích hoạt động dự giờ thăm lớp;
+ Ý thức tích cực, tự giác, tinh thần cùng suy ngẫm về tiết dạy của giáo viên;
+ Thái độ thờ ơ, cầu toàn, e ngại trao đổi, tranh luận của người dự giờ;
+ Thái độ tiếp thu phản hồi đôi khi thiếu kiềm chế của người dạy;
+ Nhận thức chưa rõ vai trò, trách nhiệm của người dự giờ và người dạy
+…
3 Kết luận: Đưa ra giải pháp hoặc đề xuất, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dự giờ
thăm lớp theo hướng phát huy tinh thần trách nhiệm, thái độ tích cực hợp tác cùng nhau suy ngẫm, chia sẻ kinh nghiệm dạyhọc giữa người dự và người dạy; đa dạng hóa hình thức hoạt động, tạo không khí thân thiện, hứng thú.(1 điểm)
Câu 2: Tối đa 6 điểm
1 Mở đầu (nêu vấn đề):
Nêu được vấn đề dạy tốt nhằm mục đích gì? Vì sao người giáo viên cần phải dạy tốt (0,75 điểm)
2 Giải quyết vấn đề: (4,75 điểm)
Trình bày quan điểm, suy nghĩ tập trung vào những vấn đề sau:
- Dạy học vừa l à nghệ thuật vừa l à khoa học giáo dục, để đạt được một tiết dạy tốt, có hiệu quả đ òi hỏi người giáo
viên phải đầu tư rất nhiều công sức, trí lực và tâm lực vào nội dung bài dạy (0,25 điểm)
- Một tiết dạy có hiệu quả phải l à tiết dạy mà tất cả học sinh đều cảm thấy h ào hứng, yêu thích, tự giác và tích cựctham gia các ho ạt động học tập ph ù hợp với điều k iện, khả năng của m ình; giáo viên hoàn thành nhi ệm vụ, mục tiêu đề ratheo kế hoạch bài học đã định (0,5 điểm)
- Nêu được một số việc cần thiết người giáo viên phải làm gồm:
+ Nắm vững nội dung chương trình dạy học của khối lớp;
+ Thực hiện linh hoạt việc điều chỉnh nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động, đổi mới phương pháp, phương tiệndạy học;
+ Xác định đúng mục tiêu bài dạy (kiến thức, kỹ năng, tình cảm, thái độ);
+ Soạn bài giảng, chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo;
+ Hiểu biết sâu kĩ về các đối tượng học sinh trong lớp;
+ Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp;
+ Truyền đạt kiến thức chính xác, có hệ thống;
+ Tổ chức các hoạt động dạy học đa dạng, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, khả năng học tập của từng đốitượng học sinh;
+ Phân phối thời gian tiết dạy hợp lí;
+ Tạo môi trường lớp học thân thiện, yêu thưong, tôn trọng đối xử công bằng, giúp đỡ và động vi ên, khích lệ họcsinh kịp thời;
+
3 Kết luận: Đề cao vai tr ò, trách nhi ệm của giáo vi ên trong vi ệc đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng dạy -học
hoặc đề xuất, kiến nghị giải pháp cải tiến chất lượng dạy học; chất lượng quản lí, giáo dục (0,5 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM B ÀI THI KIỂM TRA NĂNG LỰC Câu 1: Tối đa 5 điểm
1 Mở đầu (n êu vấn đề): Xác định giáo dục ngo ài giờ lên lớp là một trong những hoạt động giáo dục trọng tâm của nh à
trường góp phần nâng cao chất lượng dạy-học, giáo dục toàn diện học sinh (0,5 điểm)
2 Giải quyết vấn đề: Trình bày quan điểm, suy nghĩ tập trung vào những vấn đề sau:
- Tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp là nhiệm vụ, trách nhiệm chung của cả Hội đồng sư phạm và các lực lượng bênngoài xã hội trong đó giáo viên trực tiếp giảng dạy là đội ngũ nòng cốt (0,5 điểm)
- Nêu được một số mặt tích cực trong thực hiện nhiệm vụ GDNGLL ở trường, cụm trường hay to àn huyện về côngtác tổ chức, chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, kiểm tra đánh giá, đầu tư trang thiết bị, CSVC; các hoạt động phối hợp giáo dục
Trang 35giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường; việc soạn giảng, đổi mới phương pháp, nội dung, h ình thức tổ chức hoạt độnggiáo dục của giáo viên… (từ 1,5 - 2 điểm)
- Có thể nêu một số mặt còn hạn chế về việc thực hiện nhiệm vụ GDNGLL hiện nay như: Công tác chỉ đạo, đầu tưCSVC, trang thiết bị, xây dựng kế hoạch, kiểm tra đánh giá chưa được chú trọng đúng mức; giáo viên chưa nhận t hức rõ vaitrò, trách nhiệm là đội ngũ nòng cốt (xem đó là trách nhiệm của TPT Đội); hình thức tổ chức đơn điệu, nội dung sơ sài, kémhấp dẫn nên không thu hút được nhiều đối tượng học sinh… (từ 1- 1,5 điểm)
3 Kết luận: Đưa ra giải pháp hoặc đề xuất, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp theo hướng phong phú về nội dung, đa dạng hóa các loại h ình hoạt động, tạo hứng thú, hấp dẫn và lôi cuốn đượcnhiều đối tượng học sinh.(1 điểm)
Câu 2: Tối đa 5 điểm
1 Mở đầu (nêu vấn đề):
Xác định xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 là một trong những mục tiêu chính trong tầm nhìn, kế hoạchphát triển giáo dục 5 năm giai đoạn 20… – 20… của các trường tiểu học ở huyện (thị xã, thành phố) nói chung và nhà trườngnơi giáo viên hiện đang công tác nói riêng (0,5 điểm)
Giáo viên là lực lượng chính trực tiếp tham gia thực hiện, huy động các lực lượng, tổ chức, cá nhân trong v à ngoàinhà trường cùng đóng góp công sức, tài lực (0,5 điểm)
2 Giải quyết vấn đề: Trình bày suy nghĩ, hành động tập trung vào những vấn đề sau:
Tự giác nghiên cứu, học hỏi; tham gia đầy đủ các khóa học, các chương trình tập huấn, bồi dưỡng do cơ quan, ngànhGiáo dục & Đào tạo tổ chức Không ngừng phấn đấu, r èn luyện phẩm chất đạo đức lối số ng nhà giáo, nâng cao trình độchuyên môn và năng lực sư phạm đáp ứng theo yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp đối với GVTH (0,75 điểm)
Thực hiện tốt các quy định về qui chế chuyên môn Đầu tư sâu công tác soạn giảng trong đó chú trọng việc dạyđúng, đủ chương trình; điều chỉnh nội dung, h ình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp, phương tiệndạy học; xây dựng môi trường lớp học thân thiện, học sinh tích cực, đa dạng các loại h ình tổ chức hoạt động ngoại khóa,giáo dục NGLL… góp phần đưa chất lượng kết quả giáo dục toàn diện của nhà trường ngày càng phát triển (1 điểm)
Tham gia tích c ực các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề tổ khối, tăng cường hoạt động dự giờ thăm lớp đồngnghiệp để chia sẻ, trao đổi, tích lũy th êm kinh nghiệm dạy-học Nỗ lực cố gắng hoàn thành thật tốt các nội dung thi GVDGcấp huyện để đóng góp vào thành tích chung của nhà trường (0,75 điểm)
Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trong công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi trên địa b àn, công tácXHHGD; huy động tối đacác nguồn lực tham gia vào các hoạt động giáo dục của lớp học nói riêng và nhà trường nói chung.(0,75 điểm)
3 Kết luận: Đưa ra giải pháp hoặc đề xuất, kiến nghị với nhà trường, các cấp lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương nhằm
từng bước cải thiện tốt hơn nữa công tác huy động các nguồn lực; phối hợp, tổ chức, quản lí các hoạt động giáo dục, các điềukiện về CSVC, trang thiết bị phục vụ giảng dạy để trường sớm được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức 1 (0,75 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM B ÀI THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
Đánh giá khả năng trình bày quan điểm, suy nghĩ của giáo viên theo các vấn đề như sau:
a) Xác định mục đích chính: (1 điểm)
Hoạt động dự giờ thăm lớp l à một trong những hoạt động chuy ên môn quan tr ọng của nhà trường để cán bộ, giáoviên cùng nhau học hỏi, trao đổi kinh nghiệm dạy học, góp phần nâng cao chất lượng tay nghề của giáo viên
b) Trình bày nguyên nhân và rào cản: (3,5 điểm)
Tập trung vào những vấn đề sau:
- Giáo viên chưa xem đó là một hoạt động cần thiết để tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề; không tự giác m à tham giachỉ vì yêu cầu bắt buộc của nhà trường
- Công tác tổ chức còn nặng nề, hình thức kém hấp dẫn, chưa đem lại hứng thú cho người tham gia
- Hiệu trưởng thiếu quan tâm chỉ đạo, c ùng lắng nghe, chia sẻ với giáo viên; chưa thự c sự xem dự giờ thăm lớp l àmột trong những hoạt động có hiệu quả thiết thực nhất về bồi dưỡng nâng cao tay nghề của đội ngũ
- Vẫn còn tư tưởng người dạy là người bị đánh giá c òn người dự giờ là người được quyền nhận xét, đánh giá do đógiữa người thực hiện tiết dạy và người tham dự có khoảng cách r õ nét, đôi khi dè chừng, mâu thuẫn, khó chấp nhận ý kiếncủa nhau
- Đa số giáo vi ên ngại va chạm n ên phần góp ý, trao đổi kinh nghiệm thường rất hạn chế về ý kiến trái chiều; nộidung thảo luận, nhận xét, đánh giá thường chọn giải pháp dễ người dễ ta, im lặng hoặc chỉ n êu ý ki ến chung chung, vôthưởng vô phạt
- Người dạy chuẩn bị tiết dạy quá mức cần thiết (g à bài s ẵn cho học sinh) n ên khi lên l ớp chỉ c òn mang tính bi ểudiễn, đóng kịch đem đến cảm giác khó chịu, bất bình cho người tham dự
Trang 36- Cách thức trao đổi, cùng nhau quan tâm suy ngẫm lại các nội dung sự việc diễn tiến trong quá trình tổ chức tiết dạyvẫn chưa cải tiến đáng kể do đó đôi khi người dạy nóng nảy, thiếu kiềm chế, khó tiếp nhận ý kiến đóng góp của đồng nghiệphoặc miễn cưỡng chấp nhận mà không tranh luận theo hướng xây dựng.
- Cán bộ, giáo viên còn nhầm lẫn về mục đích của hoạt động dự giờ thăm lớp; các kỹ năng lắng nghe, giao tiếp, trìnhbày, diễn đạt, thuyết phục …còn hạn chế
- …
c) Những yếu tố góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hoạt động dự giờ thăm lớp (2,5 điểm)
- Cán bộ, giáo viên xác định đúng mục đích dự giờ thăm lớp là để c ùng nhau học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với cácbạn đồng nghiệp (0,5 điểm)
- Về tinh thần, thái độ của người dự giờ: N êu cao tinh th ần đoàn kết, hợp tác v à xây d ựng; nhiệt t ình tham gia cáchoạt động dự giờ; cùng nhau suy ngẫm, thảo luận trao đổi kinh nghiệm về nội dung tiết dạy theo hướng tích cực (0,75 điểm)
- Về trách nhiệm của giáo viên thực hiện tiết dạy: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, chuẩn bị bài dạy chu đáo, tổ chứctiết dạy nghiêm túc, có hiệu quả; biết lắng nghe và trình bày rõ quan điểm ý tưởng của bản thân về việc thiết kế b ài dạy, vui
vẻ tiếp nhận, phản hồi ý kiến của đồng nghiệp (0,75 điểm)
- - Về quản lí chỉ đạo của Hiệu trưởng: Thường xuy ên theo dõi, quan tâm ch ỉ đạo và lắng nghe cùng chia sẻ với giáoviên; có giải pháp phát huy tối đa sự tham gia tích cực của các lực lượng, tổ chức, cá nhân trong hội đồng nhà trường (0,5điểm)
d) Những việc cần làm: (3 điểm)
Hành động tập trung vào những vấn đề sau:
- Cần nêu cao tinh th ần trách nhiệm, ý thức tích cực, tự giác của mỗi cá nhân th ành viên trong hội đồng nhà trường.Thay đổi tư tưởng, quan niệm sai lầm về vai tr ò, vị trí, mối quan hệ giữa người dạy và người dự giờ Tăng cường công tácchỉ đạo, điều chỉnh hoạt động; cải thiện thêm hình thức tổ chúc, quản lí…
- Không ngừng phấn đấu, rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống nh à giáo, nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực
sư phạm đáp ứng theo yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
- Tự giác nghiên cứu, học hỏi, đầu tư sâu công tác soạn giảng trong đó chú trọng việc điều chỉnh nội dung, h ình thức
tổ chức các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học;
- Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, học sinh tích cực; tổ chức đa dạng các loại h ình hoạt động trên lớp tạo cơhội, hứng thú để nhiều đối tượng học sinh tham gia học tập
- Tăng cường hoạt động dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để tích lũy th êm kinh nghiệm dạy-học; tham gia tích cực cácbuổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề tổ khối
- Phát huy tinh th ần trách nhiệm đối với việc c ùng xây dựng, suy ngẫm về tiết dạy; có thái độ vui vẻ, h òa nhã, s ẵnsàng tiếp thu, phản hồi ý kiến trao đổi
- Chú trọng xây dựng các mối quan hệ th ân thiện với đồng nghiệp, cải thiện tốt hơn nữa khả năng trao đổi, thảo luận,trình bày ý tưởng, kinh nghiệm trong công tác dự giờ thăm lớp
-
HỘI THI GVDG TIỂU HỌC NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC SƯ PHẠM
1/ Xử lý tình huống Tình huống 1:
Trong tiết hội giảng của một đồng nghiệp là bạn rất thân của bạn, tiết dạy không hiệu quả còn một số thiếu sót vềkiến thức, chưa tốt về phương pháp Tuy vậy, khi đóng góp xây dựng tiết dạy để rút kinh nghiệm chung thì mọi người đềugóp ý một cách chung chung, qua loa, lấy lệ, không nêu rõ ra những ưu hay khuyết điểm của tiết dạy
Còn bạn? Bạn sẽ đóng góp ý kiến của mình như thế nào?
Tình huống 2:
Giả sử có một phụ huynh lớp khác đến gặp bạn và nói những điều không tốt về một đồng nghiệp đang dạy lớp con
họ Phụ huynh cho rằng cô giáo ấy dạy khó hiểu, thiếu nhiệt tình và đặc biệt là cô giáo có định kiến, và thiếu quan tâm vớicon em họ nên cháu học không tiến bộ Phụ huynh đó có nguyện vọng xin con sang học lớp của bạn và yêu cầu bạn giữ kíncâu chuyện mà họ đã nói với bạn
Bạn sẽ xử lý như thế nào với tình huống như vậy?
2/ Tự luận :
Đề b ài :
Trang 37Năm học 2012-2013 là năm học tiếp tục hướng tới mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo địnhhướng của Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, trong đó đội ngũ giáo viên phải thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phươngpháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của từng đối tượng học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.Anh (Chị) hãy trình bày hiểu biết của bản thân về đổi mới phương pháp dạy học Nêu và minh họa một số phương phápdạy học mà anh chị đã áp dụng có hiệu quả vào công tác giảng dạy của mình.
HƯỚNG DẪN CHẤM Tình huống 1:
Gợi ý: Là một tình huống khó xử vì số đông đã “bằng mặt, không bằng lòng” Cần xác định rằng: tình cảm đồng nghiệp, bạn
bè bền vững phải dựa trên nền tảng của sự thẳng thắn, trung thực và chân thành, không theo với số đông đồng nghiệp
- Lưu ý :việc phê bình hay góp ý người khác, nhất là đồng nghiệp, lại là bạn thân là cả một vấn đề, một nghệ thuật và cầnkhéo léo, tế nhị Cần phân tích tiết dạy một cách khách quan cả về ưu điểm và khuyết điểm; không bươi móc, nhỏ nhặt vàđưa ra được hướng giải quyết tốt hơn Có thể đồng nghiệp không vừa lòng, giận hờn, nhưng nếu thực sự trung thực và chânthành thì bạn cũng sẽ hiểu
Tình huống 2:
Gợi ý: là tình huống tế nhị và có tính nghiêm trọng.
Tế nhị là làm sao để bảo vệ uy tín cho đồng nghiệp và không bị đồng nghiệp hiểu lầm;
+ Nếu thực sự là GV có định kiến đối với HS thì cần có biện pháp can thiệp để không ảnh hưởng xấu đến việc học của HSđó
+ Trước phụ huynh, nên tìm cách bảo vệ đồng nghiệp và cũng lưu ý họ rằng không nên thổi phồng, nói quá sự việc, đồngthời cố đo lường cho được mức độ, tính chất sự việc qua lời trình bày của phụ huynh;
+ Khéo léo từ chối nguyện vọng xin chuyển lớp của phụ huynh vì ngoài thẩm quyền giải quyết của GV
- Cách tốt nhất để xử lý tình huống này là phân tích cho PH hiểu về trách nhiệm và quan hệ phối hợp giữa PH với GV, không
đổ hết trách nhiệm lên GV rằng dạy con họ không tiến bộ; phân tích để PH biết rằng việc bố trí HS theo lớp, phân công GVđứng lớp giảng dạy không thuộc thẩm quyền của mỗi GV Từ đó đề nghị PH trực tiếp làm việc với BGH trường để đề đạtnguyện vọng
Tự luận (5đ)
1/ Đặt vấn đề : (1 đ) Tại sao phải đổi mới PPDH ?
Giải quyết vấn đề : (3 đ)
- Những hiểu biết về đổi mới PPDH
- Nêu một số PPDH đã áp dụng có hiệu quả Kết hợp minh họa cụ thể trong dạy học
Kết thúc vấn đề : (1 đ)
- Khẳng định đổi mới là cần thiết, phải thực hiện thường xuyên nhằm nâng chất lượng dạy học
Định hướng việc tiếp tục thực hiện đổi mới PPDH trong thời gian tới
Tùy bài viết mà giám khảo chấm sao cho chính xác, khách quan, công bằng
Trang 38ĐỀ THI TỰ LUẬN HỘI THI GIÁO VI ÊN DẠY GIỎI Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết điều chỉnh dạy học ở tiểu học, cần đảm bảo những nguyên tắc nào? (2 Câu 2: Nêu tác dụng
của việc thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học? Hãy cho biết hình thức (quy trình) tổ chức bàn
giao chất lượng giáo dục ở đơn vị anh (chị) đang công tác? (4 điểm)
Câu 3: Vì sao hiện nay ngành Giáo dục yêu cầu tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường tiểu học? Nêu
hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học? (4 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Nguyên tắc của điều chỉnh dạy học: (2 điểm)
Đảm bảo mục tiêu GD của chương trình SGK quy định của Luật GD
Không phá vỡ cấu trúc chương trình, đảm bảo tính lo6gic của các mạch kiến thức, tính hệ thống của môn học
Không thay đổi thời lượng đối với mỗi môn học, tiết học
Phù hợp với điều kiện sống của học sinh và phù hợp với trình độ của các đối tượng học sinh
Câu 2: Tác dụng của việc thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học? (2 điểm)
Đảm bảo đúng thực chất trong việc đánh giá, xếp loại kết quả học tập của học sinh, góp phần khắc phục tình trạng họcsinh ngồi nhầm lớp; gắn trách nhiệm của giáo viên với chất lượng giáo dục của học sinh
Xác định chất lượng học tập của học sinh từng lớp, từng khối lớp vào đầu mỗi năm học để từ đó có biện pháp dạy họcthích hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh vào cuối năm học
Giúp giáo viên khi nh ận lớp dạy ở đầu năm học có đủ những thông tin cần thiết về đối tượng giáo dục của m ình đểthực hiện công tác giáo dục cho phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh
Xác định trách nhiệm và tạo động lực để giáo vi ên không ngừng nâng cao đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng caohiệu quả giáo dục đào tạo
+ Hình thức (quy trình) tổ chức bàn giao chất lượng giáo dục ở đơn vị anh (chị) đang công tác? (2 điểm)
Triển khai công tác bàn giao ch ất lượng kết hợp ngay trong quá tr ình tổ chức kiểm tra v à chấm bài KTĐK; trong đó,giáo viên chịu trách nhiệm về chất lượng học sinh lớp/môn học mình phụ trách và có sự tham gia giám sát quá trình của giáoviên khối lớp khác do Hiệu trưởng phân công
Cuối năm học, giáo viên phụ trách lớp/môn tự chọn có trách nhiệm: hoàn thành hồ sơ sổ sách đúng, đủ yêu cầu về nộidung và thể loại; lập báo cáo tổng hợp, phân tích chất lượng kiểm tra cuối năm v à kế hoạch, nội dung phụ đạo học sinh yếukém Toàn bộ hồ sơ và báo cáo giao nộp nhà trường để nhà trường xử lí trong hè và bàn giao cho giáo viên tiếp nhận lớp vàođầu năm học mới
Câu 3: Hiện nay ngành giáo dục yêu cầu tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường tiểu học vì: (3 điể m)
Thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sốnggóp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội.KNS Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thịtrường
Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làmviệc hiệu quả Làm phong phú thêm cho nội dung và hình thức phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tíchcực” trong trường tiểu học.GD KNS là giúp HS có khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp vớinhững người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống
+ Hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học? (1 điểm)GDKNS tích hợp trong DH ở các môn
học: Đạo đức, Tiếng Việt, TN&XH GDKNS trong sinh hoạt ngoại khóa và các buổi HĐNGLL
GDKNS trong sinh hoạt hằng ngày và trong giao tiếp
Trang 39ĐỀ TỰ LUẬN KỲ THI GIÁO VI ÊN DẠY GIỎI
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian giao đề.
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết sự khác nhau giữa tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức sinh hoạt Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh? ( 3 điểm)
Câu 2: Anh (chị) hãy thiết kế một bài dạy thể hiện rõ việc dạy học cho các đối tượng học sinh của lớp mà anh (chị) đang
giảng dạy? ( 7 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Sự khác nhau giữa tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh: ( 3 điểm)
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Bắt buộc học sinh tham gia 1 tiết/ 1 tuần đước sự HD của GV
- Tổ chức hoạt động các môn học, nó hỗ trợ và ôn lại nội dung các môn học nhằm củng cố nội dung môn học
- Tích hợp các môn học như Kĩ thuật, Mỹ thuật , Âm nhạc,
- GD kỹ năng sống thông qua các hoạt động GD như văn nghệ, TDTT,
+ Hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
-Là hoạt động tự nguyện và chỉ tổ chức cho học sinh là đội viên, đưới sự HD của TPTĐ và BCH liên đội
- Nội dung sinh hoạt ngoại khóa về công tác đội và các phong trào
Câu 2: Thiết kế một bài dạy thể hiện rõ việc dạy học cho các đối tượng học sinh của lớp: ( 7 điểm)
- Giáo án thể hiện rõ các hoạt động dạy và học nhằm đạt được mục tiêu bài dạy ( 5 điểm)
- Giáo án thể hiện rõ các hoạt động dạy và học nhằm đạt được mục tiêu bài dạy cho từng đối tượng học sinh (7 điểm)