Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BẮC GIANG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP HÒA TRƯỜNG THCS DANH THẮNG BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN BẠO LỰC GIA ĐÌNH – VẤN NẠN NHỨC NHỐI Hiệp Hòa, tháng 10 năm 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BẮC GIANG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP HÒA THÔNG TIN VỀ HỌC SINH Họ tên: La Thu Hằng Họ tên:Nguyễn Thúy Hải Ngày sinh: 30/12/2002 Ngày sinh:24/12/2002 Lớp: 9A Lớp: 9A I TÊN TÌNH HUỐNG: BẠO LỰC GIA ĐÌNH – VẤN NẠN NHỨC NHỐI Đến tận bây giờ, sang quê ngoại chúng em (Thôn Chớp- Xã Lương Phong- Hiệp Hòa- Bắc Giang), nghe lại câu chuyện đau lòng cô Dương Thị Hồng mà chúng em cảm thấy bàng hoàng, rùng mình, sợ hãi Câu chuyện cô Hồng bị chồng cắt gân tay, gân chân gây thương tích nặng mắt, gây xôn xao dư luận thời gian qua Thật xót xa! Hi vọng thời gian chữa lành vết thương cho cô Hồng tinh thần thể xác Tại “hung thần” bạo lực gia đình, “bóng ma” bạo lực gia đình ám ảnh, nhiều gia đình gia đình nhà cô Hồng vậy? Chúng em nghĩ, phải xã hội đổi thay, toan tính nhỏ nhen sống làm lòng người thay đổi Cuộc sống vô tâm làm nguội lạnh trái tim người “ Gia đình nơi để yêu thương” mà, nhiều gia đình hạnh phúc ít, đắng cay lại nhiều Bao nhiêu mảnh đời bất hạnh gia đình tan vỡ, không hạnh phúc, nguy hiểm rình rập… Đấy thảm họa hay nghịch cảnh trần gian? Thật nhức nhối! Xã hội nói chung thân chúng em nói riêng căm ghét lên án hành động xấu xa, tàn ác - bạo lực gia đình Vì vậy, chúng em muốn tìm hiểu bạo lực gia đình II MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Kiến thức: Giải tình trên, mục đích chúng em giúp bạn học sinh : - Hiểu rõ khái niệm gia đình, vai trò gia đình, thành viên gia đình Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình - Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, thực trạng bạo lực gia đình đất nước ta nói chung địa phương chúng em nói riêng Biết tác hại khôn lường bạo lực gia đình - Đưa giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn bạo lực gia đình - Sử dụng kiến thức môn học để giải tình Kỹ năng: Phát triển kỹ tìm hiểu thông tin, xử lý thông tin đưa kết luận Thái độ: - Hình thành ý thức ý thức trách nhiệm thành viên gia đình - Sống có trách nhiệm với thân gia đình.Giáo dục lòng khoan dung, tha thứ, lòng yêu thương người, sống đoàn kết Tôn trọng kỷ luật, pháp luật - Từ kiến thức thu thập giúp chúng em tuyên truyền luật phòng chống bạo lực gia đình Nói không với bạo lực gia đình - Rèn luyện ý chí thân để tự rèn cho ý thức phòng chống bạo lực gia đình Phát triển lực học sinh: - Bản thân chúng em phát triển lực: Tự học, tự giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lý giao tiếp - Giúp phát triển lực ngôn ngữ, thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin SGK, sách tham khảo, sống, mạng Internet lực vận dụng kiến thức sống, lực giải tượng thực tế III TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRÊN Để giải tình nêu chúng em cần có hiểu biết môn học liên quan Môn Sinh học 8: Sự ảnh hưởng tâm lý người gây bạo lực, người bị bạo lực, tâm lý hoang mang người gia đình xã hội Môn Văn học: Kĩ viết văn nghị luận, văn thuyết minh văn kể chuyện Bài thuyết trình có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, số câu thành ngữ, tục ngữ , ca dao…liên quan đến gia đình Môn Toán: Thống kê số liệu Môn Lịch sử: Nhận định Ph.Ăngghen tác phẩm: “ Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Môn Địa lý: Vẽ biểu đồ thống kê Giáo dục công dân: Tuyên truyền nâng cao ý thức phòng chống bạo lực gia đình Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Rèn luyện phẩm chất, đạo đức học sinh Khơi dậy tình lòng yêu thương người, sẻ chia, lòng bao dung, vị tha Tôn trọng lẽ phải, sống chan hòa, đoàn kết với người.Có ý thức xây dựng gia đình văn hóa, giữ gìn phát huy truyền thống gia đình dòng họ Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Có ý thức tuyên truyền chấp hành luật phòng chống bạo lực gia đình Quyền khiếu nại , tố cáo công dân Rèn kĩ sống cho học sinh: kĩ ứng xử, kĩ giao tiếp lắng nghe, kĩ kiềm chế cảm xúc, kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ tự bảo vệ… Môn Tin học: Thiết kế hình ảnh, sưu tầm tài liệu Môn Hoạt động lên lớp môn Mĩ thuật: Vẽ tranh tuyên truyền nói không với bạo lực gia đình Môn âm nhạc: Một số hát chủ đề gia đình : “Mẹ yêu con” Nguyễn Văn Tý; “ Chỉ có đời” Trương Quang lục; “Ba nến lung linh” Ngọc Lễ; “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” Nguyễn Văn Chung… 10 Kiến thức thực tế: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình nước ta nói chung địa phương chúng em nói riêng Luật phòng, chống bạo lực gia đình Một số câu nói Bác Hồ gia đình IV GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Thành lập nhóm nghiên cứu Gồm thành viên: La Thu Hằng Nguyễn Thúy Hải Tiến hành nghiên cứu: Bằng phương pháp 2.1 Thu thập thông tin, tìm hiểu tư liệu liên quan: Thông tin qua sách báo, mạng xã hội qua thực tế 2.2 Thống kê số vụ việc bạo lực gia đình gây xôn xao dư luận thời gian vừa qua 2.3 Phân tích, đánh giá - Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, thực trạng bạo lực gia đình, biết tác hại khôn lường bạo lực gia đình - Đưa giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình - Sử dụng kiến thức môn học để giải tình V GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Lập kế hoạch Thời gian Ngày 6/10-> 7/10/2016 Ngày 8/10-> 10/10/2016 Nội dung công việc Người thực - Lên kế hoạch nội dung tình - Phân công công việc cho - Cả nhóm thành viên nhóm - Thu thập thông tin - Chụp ảnh lấy tư liệu - Cả nhóm - Tìm hiểu tư liệu sách, báo, Ngày 11/10 ->12/10/2016 Ngày13/10-> 15/10/2016 Ngày 16/10 ->20/10/2016 - Cả nhóm Internet - Tham khảo ý kiến thầy cô giáo môn có liên quan Lập dàn ý - Cả nhóm Viết bài, sửa chữa nộp - Cả nhóm Bài viết giải tình huống: 2.1 Khái niệm gia đình, vai trò gia đình Dưới góc độ xã hội học: gia đình coi tế bào xã hội Không giống nhóm xã hội khác, gia đình có đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa Những mối liên hệ gia đình bao gồm vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, mối liên hệ khác: cô, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rể Mối quan hệ gia đình thể khía cạnh như: có đời sống tình dục, sinh nuôi dạy cái, lao động tạo cải vật chất để trì đời sống gia đình đóng góp cho xã hội Mối liên hệ dựa pháp lý dựa thực tế cách tự nhiên, tự phát Dưới góc độ pháp lý: gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định luật (Điều 8, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Tuy nhiên, thực tế đời sống có nhiều cách hiểu khác khái niệm gia đình: gia đình tập hợp người có tên sổ hộ Gia đình tập hợp người chung sống với mái nhà… Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, gia đình chia thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại gia đình truyền thống; gia đình hạt nhân gia đình đa hệ; gia đình khuyết thiếu gia đình đầy đủ… Đúng vậy,Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ lẫn đạo đức, nhân cách để hội nhập vào sống cộng đồng xã hội Trong gia đình, đứa trẻ lớn lên, dần hình thành thấm sâu nhu cầu “thuộc lớn tốt thân mình” Cũng gia đình, lần đầu tiên, đứa trẻ biết quý trọng tình nghĩa, biết kính trọng yêu thương Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt” Nhưng thật đáng buồn, nay, bạo lực gia đình nước ta nói chung địa phương chúng em nói riêng trở thành vấn nạn, gây nhức nhối toàn xã hội 2.2 Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình Trong Tiếng Việt, bạo lực hiểu "sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ" Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực không nhìn thấy được, bạo lực với phụ nữ, với trẻ em… Bạo lực gia đình : “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình thức, phân chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: - Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh - Bạo lực tài chính: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…) Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu, cha, mẹ con, vợ chồng, anh, chị, em với - Cưỡng ép quan hệ tình dục, cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài khả họ kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ 2.3 Thực trạng bạo lực gia đình nước ta nói chung địa phương em nói riêng 2.3.1 Thực trạng bạo lực gia đình nước ta Theo số liệu khảo sát quan chức cho thấy, nước ta có 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần; có khoảng 15% vợ bị chồng đánh; gần 80% bị chồng chửi,; 70% bị chồng bỏ mặc sống gia đình; 30% cặp vợ chồng có tượng ép buộc quan hệ tình dục gọi "bạo lực tình dục" việc buộc phải đẻ sức khoẻ người phụ nữ không đảm bảo, buộc phải phá thai xem hình thức bạo lực tình dục Gần đây, gia tăng tượng ngày làm cho người ta cảm thấy lo ngại hết, ngày cản trở mạnh mẽ phát triển gia đình, văn hoá đạo đức gia đình nước ta Bạo lực gia đình diễn nơi, vùng nông thôn, mà đô thị, nhóm người nghèo, mà nhóm người có thu nhập cao Trong xã hội có muôn kiểu bạo lực gia đình a) Bạo lực vợ chồng Bạo lực người chồng người vợ gia đình: hình thức bạo lực coi phổ biến gia đình Không cần nhiều số liệu chứng minh khẳng định bạo lực người chồng gây chủ yếu lớn bạo lực thể chất Đây hình thức bạo lực dễ nhận thấy bị lên án mạnh mẽ Sở dĩ người đàn ông chọn cách sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ họ không nhận thức hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, tất hành vi bạo lực người chồng bạo lực thể chất mà có lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây tổn thương tâm lý cho người vợ: mắng mỏ, chửi bới, xúc phạm…; có hành vi cưỡng tình dục, kiểm soát kinh tế… Tại Hội thảo công bố kết điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em - phụ nữ 2014 (MICS) Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc vừa tổ chức, 50% phụ nữ (từ 14-49 tuổi) cho biết, chồng đánh vợ có lý chấp nhận Đặc biệt, có đến 28,2% phụ nữ cho rằng, người chồng đánh vợ lý do: chơi không nói với chồng, bỏ bê cái, cãi lại chồng, từ chối quan hệ tình dục và… làm cháy thức ăn Phụ nữ vùng sâu vùng xa, nông thôn, trình độ văn hóa thấp dễ chấp nhận bị chồng đánh lý Ví dụ cô Nguyễn Thị Hồng (38 tuổi, trú xã Nghi Diên, Nghi Lộc, Nghệ An) gần tuần qua phải sống nhờ nhà người thân mà không dám nhà sợ bị chồng bạo hành, đánh đập Trên khuôn mặt khắc khổ ấy, vết thâm tím nguyên Cô tâm cô thường xuyên bị chồng đánh lí do: chậm nấu cơm cô bị phang nồi vào đầu, không rót nước chồng làm bị chửi chậm chạp Suốt 13 năm cô sống “con giun, kiến” nhà lúc nơm nớp lo sợ bị chồng đánh Một hôm, không chịu cô cãi chồng, bất ngờ chồng cô chạy đến bóp cổ, lấy kéo cắt nhơm nhở tóc cô, tát, đấm cô liên tục Ít phút sau, chồng cô lấy tô inox nung cho đỏ lao đến dí vào mặt cô 10 “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Trường hợp bồi thường thiệt hại phát sinh cha mẹ con: Điều 606, Bộ luật Dân quy định : Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; không đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Điều 40, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây ra” Ngoài ra, quy định khác pháp luật hôn nhân áp dụng phòng, chống bạo lực gia đình hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Khi cha, mẹ bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản con; có lối sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội tuỳ trường hợp cụ thể Toà án tự theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quy định Điều 42 Luật định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ năm đến năm năm Toà án xem xét việc rút ngắn thời hạn (Điều 41, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) 31 - Xử lý theo pháp luật hình Điều 151 Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng “Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ, chồng, con, cháu người có công nuôi dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Vì để Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vào sống, phát huy tác dụng cộng đồng, theo chúng em cấp ngành phải cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, cần tập trung số giải pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân bạo lực gia đình Phát động thi viết báo “ Nói không với bạo lực gia đình” ( Lễ phát động trao giải thi viết báo nói không với bạo lực gia đình ) Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trò họ hàng, dòng họ Bởi truyền thống văn hoá dân tộc có ảnh hưởng không nhỏ đến việc trì ổn định, đoàn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập tài 32 chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy Thứ ba: đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá đưa tiêu chí bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo quy định Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình Thứ năm: thực việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành Ngày 04/5/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 72/2001/QĐ-TTg ngày Gia đình Việt Nam Quyết định nêu rõ: lấy ngày 28/6 hàng năm ngày Gia đình Việt Nam, nhằm đề cao trách nhiệm lãnh đạo ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội toàn thể gia đình thường xuyên quan tâm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ đề thông điệp truyền thông ngày Gia đình Việt Nam (28/6) năm 2016 Năm 2016 năm thứ 15 hưởng ứng ngày Gia đình Việt Nam 28/6, chủ đề ngày Gia đình Việt Nam năm tiếp tục tuyên truyền với chủ đề: “Bữa cơm gia đình ấm áp yêu thương" Ý nghĩa chủ đề nhằm trân trọng giây phút sum họp gia đình Việt Nam bên bữa cơm gia đình hạnh phúc, đầm ấm Bữa cơm thành lao động thành viên gia đình, nơi truyền nhận kinh nghiệm giáo dục, đạo đức, lối sống gia đình; thể quan tâm chia gắn kết tình cảm thành viên để xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, gắn với việc tuyên truyền công tác gia đình năm 2016 “Xây 33 dựng nhân cách người Việt Nam từ giáo dục đạo đức, lối sống gia đình”; qua tôn vinh giá trị nhân văn sâu sắc gia đình Việt Nam Các thông điệp truyền thông cho ngày Gia đình Việt Nam là: Toàn dân tích cực ưởng ứng Ngày Gia đình Việt Nam 28/6; Bữa cơm gia đình ấm áp yêu thương; Gia đình nơi bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc; Xây dựng nhân cách người Việt Nam từ truyền thống tốt đẹp gia đình; Gia đình tế bào xã hội, thành trì Tổ quốc; Xây dựng môi trường văn hóa gia đình - cộng đồng - xã hội văn minh Hãy hành động mái ấm gia đình bạo lực./ 2.6.2 Giải pháp ngăn chặn bạo lực gia đình cấp, ngành địa phương Bắc Giang Theo Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, công tác tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình triển khai tốt: phòng văn hóa - thông tin, huyện, thành phố, đơn vị chức tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức: pa-nô, áp-phích, hiệu, tuyên truyền lưu động, tổ chức hội thi, hội diễn,… Thông qua Hội thi nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân việc thực tốt Luật, quy định pháp luật công tác gia đình; tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức gia đình, giữ gìn phong mỹ tục, góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc ( Hội thi phòng, chống bạo lực gia đình Bắc Giang) 34 Bên cạnh đó, Sở Tư pháp Bắc Giang tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý (mỗi năm tổ chức 200 đợt trợ giúp pháp lý lưu động); Hội Phụ nữ tỉnh cấp phát hàng nghìn sách Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, sổ tay tuyên truyền sở Hưởng ứng tháng hành động Quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình, Ban Chỉ đạo Công tác gia đình tỉnh Bắc Giang vừa cấp phát 30 nghìn tờ gấp tuyên tuyền phòng, chống bạo lực gia đình Các thông điệp nêu bật tờ gấp như: “Yêu thương chia sẻ để giữ hạnh phúc gia đình”, “Bạo lực gia đình phá hoại hạnh phúc’’, “Mình đàn ông, nói không với bạo lực gia đình”… Các tờ gấp cấp phát miễn phí đến thôn, bản, khu phố, câu lạc phòng, chống bạo lực gia đình hộ gia đình có nguy cao xảy bạo lực Tổ chức tập huấn cho 230 cán văn hóa xã, phường, thị trấn; 500 chủ nhiệm, phó chủ nhiệm câu lạc phòng, chống bạo lực gia đình toàn tỉnh; nhiều quan thông tin đại chúng mở chuyên trang, chuyên mục tìm hiểu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, kinh nghiệm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Bên cạnh việc đẩy mạnh, coi công tác vận động, tỉnh Bắc Giang xác định phải triển khai đồng thời biện pháp cứng với sở hành lang pháp lý Công an tỉnh đạo tuyến sở thường trực tiếp nhận tin báo 24/24h, chủ động thực biện pháp buộc chấm dứt hành vi bạo lực, trực tiếp bảo vệ nạn nhân yêu cầu giám định tỷ lệ thương tật đủ yếu tố cấu thành tội phạm Đối với vụ việc vi phạm chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình phối hợp với quyền địa phương giáo dục, răn đe, xử lý nghiêm hành Tỉnh giao cho lực lượng công an xã, phường, thị trấn trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý, giáo dục đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Từ thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, ngành kiểm sát tỉnh thụ lý giải 15 vụ án tội "Giết người"; 17 vụ án tội "Cố ý gây thương tích"; vụ án tội "Hành hạ vợ" có liên quan đến bạo lực gia đình 35 Hơn nữa, đơn vị truyền thông đa dạng hóa hình thức thông tin, tuyên truyền tình hình, hình thức hậu quả, biện pháp xử lý trách nhiệm cá nhân, gia đình, tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình Tháng hành động Quốc gia nhằm nâng cao nhận thức người dân phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, bảo vệ sức khỏe, tính mạng phụ nữ trẻ em (pa-nô, áp-phích, hiệu, tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình tỉnh Bắc Giang) 2.6.3 Nhà trường Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 Theo đó, đạo đưa nội dung chuyên đề vào giảng dạy nhà trường Mục tiêu chung Đề án giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phòng, chống bạo lực gia đình nhằm xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc để bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam, góp phần thực thành công Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đồng thời, tích hợp, lồng ghép đưa kiến thức xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc vào môn học, chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành học, cấp học Tổ chức kiện truyền thông, ngày gia đình hạnh phúc sở giáo dục, hội nghị, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia đình văn hóa, no ấm, tiến bộ, hạnh phúc Trường học môi trường thuận lợi để triển khai thực đề án đối tượng 36 giải pháp thiết thực nhằm đáp ứng ngày hiệu công tác tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình - Đưa vào nhà trường chương trình giáo dục mang tính nhân văn xã hội, hoạt động thân thiện, xây dựng văn hoá học đường, gia tăng yếu tố dạy người giáo dục - Ở trường em qua tiết học giáo dục công dân, học ngoại khóa: Các thầy cô trọng giáo dục cho chúng em đạo đức, nhân cách Khơi dậy cho chúng em lòng yêu thương người, sẻ chia, lòng bao dung, vị tha Tôn trọng lẽ phải, sống đoàn kết, chan hòa với người, với bạn bè xung quanh… qua nội dung học câu chuyện xã hội Những gương người tốt việc tốt, gương phòng, chống bạo lực gia đình Những gia đình văn hóa tiêu biểu địa phương Bên cạnh thầy cô giúp chúng em biết gia đình văn hóa có ý thức xây dựng gia đình văn hóa, giữ gìn phát huy truyền thống gia đình dòng họ Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Có ý thức tuyên truyền chấp hành luật phòng, chống bạo lực gia đình Hơn thầy cô giáo dục kỹ sống cho chúng em Rèn cho chúng em kĩ ứng xử, kĩ giao tiếp lắng nghe, kĩ kiềm chế cảm xúc, kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ tự bảo vệ… Nhờ mà chúng em thích ứng với thay đổi kinh tế xã hội, với vận động không ngừng sống, chúng em biết lựa chọn ứng xử phù hợp với tình xảy sống muôn mầu Qua tiết học giáo dục công dân, chúng em biết chúng em có quyền chăm sóc bảo vệ Quyền tố cáo hành vi bạo lực Từ đó, chúng em có ý thức ngăn ngừa bạo lực học đường bạo lực gia đình - Trường em triển khai mô hình tư vấn tâm lí cho học sinh, tổ tư vấn gồm có: cô La Thị Yến ( Chủ tịch công đoàn nhà trường làm trưởng ban), cô Nguyễn Phương Thúy( Tổng phụ trách đội làm phó ban), 14 thầy cô chủ 37 nhiệm làm thành viên tổ tư vấn.Trong học ngoại khóa, thầy cô tổ tư vấn tổ chức cho chúng em thi hát chủ đề gia đình Một số hát bạn lựa chọn : “Mẹ yêu con” Nguyễn Văn Tý; “Chỉ có đời” Trương Quang lục; “Ba nến lung linh” Ngọc Lễ; “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” Nguyễn Văn Chung… Bên cạnh đó, thầy cô tổ chức thi vẽ tranh “ Nói không với bạo lực gia đình”, thi tìm hiểu gương phòng, chống bạo lực gia đình Tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình ( Tranh vẽ học sinh thi “ Nói không với bạo lực gia đình) Ngoài ra, thầy cô tư vấn cho chúng em vướng mắc cần tháo gỡ kịp thời Những khúc mắc, mâu thuẫn nảy sinh trình giao tiếp trường nhà chúng em Vì vậy, môi trường giáo dục trường chúng em lành mạnh, thân thiện, đoàn kết, tích cực 2.6.4 Đối với gia đình Mỗi thành viên gia đình phải nâng cao ý thức bảo vệ gia đình, bảo vệ thành viên gia đình, góp phần đảm bảo cho gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bền vững Bố mẹ phải gương cho Mỗi thành viên phải biết rõ trách nhiệm gia đình tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình để hiểu rõ: * Quyền, nghĩa vụ nạn nhân Quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình quy định cụ thể Điều 5, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, bao gồm: 38 Nạn nhân bạo lực gia đình có quyền sau đây: a) Yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác mình; b) Yêu cầu quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định Luật này; c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật; d) Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thông tin khác theo quy định Luật này; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu * Quyền nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình Người có hành vi bạo lực gia đình người gây tổn hại có khả gây tổn hại cho thành viên khác gia đình Trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, nghĩa vụ họ ghi Điều 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình: “1 Tôn trọng can thiệp hợp pháp cộng đồng; chấm dứt hành vi bạo lực Chấp hành định quan, tổ chức có thẩm quyền Kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình có yêu cầu theo quy định pháp luật.” * Trách nhiệm cá nhân, gia đình Điều 32, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định trách nhiệm gia đình thành viên gia đình phòng, chống bạo lực gia đình: Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác 39 Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình Phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cư phòng, chống bạo lực gia đình Thực biện pháp khác phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định Luật Phải khẳng định gia đình thành viên gia đình đóng vai trò quan trọng công tác phòng, chống bạo lực gia đình Bất thành viên gia đình có hành vi bạo lực Vì vậy, chúng em tìm hiểu biết số kinh nghiệm tuyên truyền cho người để phòng, chống bạo lực gia đình sau: Theo nhà tâm lý học, cau có, hay gây gổ người đàn ông bệnh phát triển Vì vậy, người phụ nữ gia đình phải học cách thích ứng để gia đình êm ấm Ông cha ta dạy: “Chồng giận vợ làm lành Miệng cười chúm chím: thưa anh giận gì? Chồng giận vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa đời không khê” Hay : “ Chồng giận vợ bớt lời Chồng giận vợ giận dùi quăng” Lời dăn dạy ông ta ta thật sâu sắc thấm thía, chồng nóng vợ bớt lời, làm cho chồng nguôi ngoai, sau tìm hội thích hợp khuyên lơn để người chồng thấy hành vi bạo hành vừa qua sai lầm cần thay đổi Ngược lại người vợ nóng tính muốn chứng minh nạn nhân oan ức sai lầm chồng gây ra, đứng cương vị người vợ, hành động nói người chồng “đổ dầu vào lửa” Lúc đó, bạo lực gia đình dễ xảy Do tình này, người vợ khôn ngoan kiểm soát tình thế, tránh bạo lực gia đình 40 Sau hạ nhiệt nóng giận người chồng người vợ phải biết tư vấn, bao gồm lắng nghe lý chồng lại hành động vậy, sau tâm giải bày Qua tâm sự, người chồng nhận vợ người lo lắng, thương nhiều Nếu hai nỗ lực nhường nhịn tư vấn hỗ trợ không thành công không cách khác phải chuẩn bị tâm lý “ nghe nhạc điệu đoán chương trình” biết giận chuẩn bị bạo lực chồng nên tránh cho nhanh, chồng nguôi giận Đừng đứng yên cho đánh, đừng chạy vào góc chết như: gầm giường, góc nhà, toilet Nên kêu cứu to gặp nguy hiểm, nên có kế hoạch thoát thân( li thân, tạm rời xa, li hôn) Phải có kế hoạch âm thầm, đừng để lộ (phải chuẩn bị sẵn quần áo , tiền bạc để không bị rơi vào tình bị động), nên nhờ giúp đỡ người thân Tranh thủ nhờ giúp đỡ đoàn thể, hội phụ nữ địa phương, công an địa phương, gọi 113 yêu cầu trợ giúp tình trạng khẩn cấp Đừng ngậm bồ làm ngọt, đừng cắn chịu đựng, đừng im lặng Càng chịu đựng, im lặng, người chồng có hội lấn tới Hãy tận dụng tất cả, đừng định kiến mà phải chịu hậu nặng nề đáng tiếc bạo lực gia đình gây Các thành viên gia đình phải có trách nhiệm, phải có chủ động định phòng, chống bạo lực gia đình Phải giáo dục, nhắc nhở, hòa giải mâu thuẫn thành viên, can ngăn người có hành vi bạo lực, chăm sóc nạn nhân Đây việc mà thành viên gia đình hoàn toàn có khả thực Nhưng việc có thực không, thực lại phụ thuộc vào người, gia đình, hoàn cảnh Hơn hết, gia đình phải, nam giới cần xóa bỏ định kiến giới cách xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, chia sẻ công việc nội trợ, tôn trọng phụ nữ quan tâm cái, đồng thời nhắc nhở người khác có biểu định kiến giới Mỗi thành viên gia đình phải nhận thức bạo lực gia đình phạm pháp, chấm dứt ngay! Nhận thấy gia đình điểm tựa 41 hạnh phúc Vì vậy, thành viên gia đình nói riêng xã hội chung tay giữ “lửa ấm gia đình” Mỗi gia ghi nhớ thông điệp: - Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, gia đình hạnh phúc - Yêu thương tôn trọng bí giữ gìn hạnh phúc gia đình - Hãy thêm lời nói ngào, bớt hờn giận nhà chẳng vui ( thông điệp gia đình cần biết để giữ gìn hạnh phúc gia đình) * Bản thân học sinh - Chúng em tích cực tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình Và tuyên truyền viên xuất sắc tuyên truyền cho gia đình mình, bạn bè người xung quanh hiểu biết luật phòng, chống bạo lực gia đình - Tuyên truyền cho người bạn học sinh biết tác hại bạo lực gia đình làm suy giảm khả học tập, chí thất học lang thang, bụi đời, sa vào tệ nan xã hội gia đình tan vỡ, không hạnh phúc Bạo lực gia đình vi phạm pháp luật Tuyên truyền cho cá bạn học sinh biết quyền tố cáo mạnh dạn tố cáo hành vi bạo lực gia đình để xử lý nghiêm minh theo pháp luật - Có ý thức học tập tốt, chấp hành đầy đủ nội quy , quy định nhà trường sống chan hòa, đoàn kết với người, với bạn bè xung quanh…Tham gia nhiệt tình vào phong trào đền ơn đáp nghĩa, tiếp bước chân em tới trường … Thể sẻ chia, lòng bao dung, vị tha với tất người Tôn trọng lẽ phải, tôn trọng pháp luật, kỷ luật 42 - Chúng em cần phải biết xây dựng kỹ năng, giá trị sống cho thân mình, biết tôn trọng tôn trọng người khác Biết bảo vệ trước hành vi không người khác với Cần rèn luyện đạo đức, kỹ năng, nhân cách làm người Tóm lại: bạo lực gia đình vấn đề riêng Vì vậy, để ngăn chặn bạo lực gia đình phải có chung tay, góp sức xã hội Như Bác Hồ nói: “Non sông gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Vì vậy, cá nhân cộng đồng góp sức hạn chế, đẩy lùi nạn bạo lực gia đình phụ nữ, trẻ em nói riêng, bạo lực gia đình nói chung góp phần xây dựng xã hội ngày tươi đẹp, văn minh VI Ý nghĩa : Qua việc giải tình trên, chúng em thấy tình cách giải tình nêu lên ý nghĩa: Giúp bạn học sinh nói riêng toàn xã hội nói chung, nhận thấy thực trạng bạo lực gia đình tác hại ảnh hưởng đến sống Giúp bạn biết sống đoàn kết, biết quan tâm, chia sẻ, có lòng bao dung, vị tha với tất người Biết tôn trọng lẽ phải, tôn trọng pháp luật, kỷ luật Biết xây dựng kỹ năng, giá trị sống cho thân mình, Biết tự bảo vệ trước hành vi không người khác với Ngoài tình có ý nghĩa là: Chính bạn học sinh tuyên truyền viên xuất sắc để giúp người gia đình, bạn bè xã hội hiểu rõ thực trạng bạo lực gia đình hậu bạo lực gia đình - ảnh hưởng gia đình xã hội Từ đó, người có hành động đắn ngăn ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ hạnh phúc gia đình Vì vậy, nâng cao ý thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, để xã hội không bạo lực gia đình Công tác phòng, chống bạo lực gia đình, có trì cách bền vững hay không điều phụ thuộc lớn vào cấp, 43 ngành, gia đình, thành viên gia đình bạn học sinh ngồi ghế nhà trường Chúng em mong phối hợp, giúp đỡ ban ngành, đoàn thể, để tuyên truyền sâu rộng đến tất người, để có ý thức loại bỏ bạo lực gia đình nói riêng xã hội nói chung Như việc kết hợp kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn có ý nghĩa Kiến thức liên môn tạo điều kiện cho chúng em chủ động, tích cực, sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt, tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu Giúp cho chúng em hứng thú học tập, tin tưởng lạc quan vào khoa học quan trọng kiến thức mà chúng em có được, không gò bó phạm vi hạn hẹp môn Bác Hồ nói "học đôi với hành" Đúng vậy, giải vấn đề giúp chúng em vừa vận dụng kiến thức học vừa củng cố kiến thức cách khoa học mà toàn diện mặt lí thuyết lẫn thực hành Qua tình này, Chúng em muốn góp phần nhỏ bé công tác phòng, chống bạo lực gia đình tốt Hiệp Hòa, tháng 10/2016 Người viết Nguyễn Thúy Hải 44 La Thu Hằng 45 ... : - Hiểu rõ khái niệm gia đình, vai trò gia đình, thành viên gia đình Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình - Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, thực trạng bạo lực gia đình đất nước ta nói chung... việc bạo lực gia đình địa phương Hiệp Hòa gây xôn xao dư luận thời gian vừa qua 2.4 Những nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình Theo nghiên cứu gần bạo lực gia đình kết luận rằng, bạo lực gia đình. .. có muôn kiểu bạo lực gia đình a) Bạo lực vợ chồng Bạo lực người chồng người vợ gia đình: hình thức bạo lực coi phổ biến gia đình Không cần nhiều số liệu chứng minh khẳng định bạo lực người chồng