Đồ án thiết kế khu chung cư tại thành phố hồ chí MInh

214 2.9K 1
Đồ án thiết kế khu chung cư tại thành phố hồ chí MInh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia,dân số thành thị tăng nhanh, đất có thể dùng cho xây dựng giảm đi, giá đất không ngừng tăng cao, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật xây dựng, phát minh của thang máy, cơ giới hóa và điện khí hóa trong xây dựng được áp dụng rộng rãi; bên cạnh đó nhu cầu về nhà ở của người dân ngày càng nâng cao: nếu như ngày trước nhu cầu của con người là “ăn no, mặc ấm” thì ngày nay nhu cầu đó phát triển thành “ăn ngon, mặc đẹp”.Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thành phố Hồ Chí Minh cần chỉnh trang bộ mặt đô thị: thay thế dần các khu dân cư ổ chuột, các chung cư cũ đã xuống cấp bằng các chung cư ngày một tiện nghi hơn phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố là một yêu cầu rất thiết thực.

MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI CẢM ƠN 10 PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%) .11 PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia,dân số thành thị tăng nhanh, đất có thể dùng cho xây dựng giảm đi, giá đất không ngừng tăng cao, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật xây dựng, phát minh của thang máy, cơ giới hóa và điện khí hóa trong xây dựng được áp dụng rộng rãi; bên cạnh đó nhu cầu về nhà ở của người dân ngày càng nâng cao: nếu như ngày trước nhu cầu của con người là “ăn no, mặc ấm” thì ngày nay nhu cầu đó phát triển thành “ăn ngon, mặc đẹp” Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thành phố Hồ Chí Minh cần chỉnh trang bộ mặt đô thị: thay thế dần các khu dân cư ổ chuột, các chung cư cũ đã xuống cấp bằng các chung cư ngày một tiện nghi hơn phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố là một yêu cầu rất thiết thực Vì những lý do trên, chung cư Four Aces ra đời nhằm đáp ứng những nhu cầu trên của người dân cũng như góp phần vào sự phát triển chung của thành phố 1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Công trình tọa lạc trong cụm bốn chung cư Four Aces ở phường 7, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Công trình nằm ở vị trí thoáng đẹp có ba mặt tiền giáp đường Đào Duy Từ (lộ giới 15m), đường Hòa Hảo (lộ giới 15m), đường Nguyễn Kim (lộ giới 20m) Vì nằm trên các trục đường giao thông chính nên thuận tiện cho việc vận chuyển máy móc thiết bị, xe chở vật liệu xây dựng ra vào công trình một cách dễ dàng Hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng: cấp điện, cấp nước đã hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi trong thi công Hiện trạng khu đất xây dựng trên nền chung cư cũ đã tháo dỡ, gặp một số khó khăn ban đầu trong công tác thi công móng, tuy nhiên những trở ngại trên đã được tiên đoán và khắc phục 1.3 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG 1 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH Địa hình tổng thể hiện trạng khu đất tương đối bằng phẳng, mặt đất đã được giải phóng, thuận lợi cho việc thi công công trình 2 KHÍ HẬU Công trình nằm trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, chịu ảnh hưởng khí hậu đặc trưng Nam Bộ Việt Nam, thuộc phân vùng IV.B, vùng khí hậu của cả nước (TCXD 49-72), nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Trong năm có hai mùa rõ rệt Khí hậu có tính ổn định cao, những diễn biến của khí hậu từ năm nay sang năm khác ít biến động, không có thiên tai do khí hậu Không gặp thời tiết quá lạnh (thấp nhất không dưới 14 0C) hoặc quá nóng (cao nhất không quá 400C), không có gió Tây khô nóng, ít có trường hợp mưa quá lớn, hầu như không có bão Mùa nắng: từ tháng 12 đến tháng 4 có: • Nhiệt độ cao nhất: 400C; • Nhiệt độ trung bình: 320C; • Nhiệt độ thấp nhất: 180C; • Lượng mưa thấp nhất: 0.1mm; • Lượng mưa cao nhất: 300mm; • Độ ẩm tương đối trung bình: 85.5%; Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có: • Nhiệt độ cao nhất: 360C; • Nhiệt độ trung bình: 280C; • Nhiệt độ thấp nhất: 230C; • Lượng mưa thấp nhất: 31mm (tháng 11); • Lượng mưa cao nhất: 680mm (tháng 9); • Độ ẩm tương đối trung bình: 77.67%; Hướng gió: • Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2.5m/s, thổi mạnh nhất vào mùa mưa Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12, 1) • TP Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới Các hiện tượng thời tiết đáng chú ý: khu vực thuộc vùng có nhiều giông, trung bình có 138 ngày giông Tháng có nhiều giông nhất là tháng 5 Khu vực ít chịu ảnh hưởng của bão, nếu có chỉ xuất hiện vào tháng 11 - 12 và không gậy thiệt hại đáng kể (trừ vùng ven biển) TRANG 2 1.4 3 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH GIẢI PHÁP VÀ KÍCH THƯỚC MẶT BẰNG Chung cư Four Aces bao gồm 20 tầng (17 tầng nổi và 3 tầng hầm) với những đặc điểm như sau: • Chiều cao tầng điển hình 3.4m; tổng chiều cao 58m (chưa kể tầng hầm); 40m´ 49m • Mặt bằng hình chữ nhật có kích thước: ; Bảng chi tiêu quy hoạch khu đất của chung cư Four Aces ST T Chỉ Tiêu 1 2 3 4 Diện tích khu đất Cây xanh sân chơi Đường nội bộ Chung cư Four Aces (xin xây dựng) Tầng trệt Tầng lửng Tầng 1 - 14 Tầng thượng 5 6 7 8 4 Diện tích đất xây m2 dựng ( ) 2565 129.28 1113.83 1321.89 Mật độ xây dựng % ( ) 100% 5.04% 43.42% 51.54% Diện tích sàn xây m2 dựng ( ) Số căn hộ Dân số (người) 17118.89 112 560 1321.89 752 14042 1003 CHỨC NĂNG CỦA MỖI KHỐI NHÀ Tầng hầm được sử dụng làm bãi giữ xe cho toàn bộ chung cư và khu vực lân cận, trong đó tầng hầm 1 được sử dụng để giữ xe gắn máy, tầng hầm 2 và 3 được sử dụng để giữ xe ô tô, bên cạnh đó tầng hầm cũng là nơi chứa các trang thiết bị phục vụ cho chiếu sáng dự phòng như máy phát điện, bể nước ngầm, bể tự hoại, v.v… Tầng trệt và tầng lửng chủ yếu dùng để kinh doanh dịch vụ, cửa hàng buôn bán giống như trung tâm mua sắm Ngoài ra, hai tầng này cũng được tận dụng để chứa trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, và nhiều thiết bị khác, v.v… Từ tầng 1 đến tầng 14 bao gồm các căn hộ cao cấp loại A, B đáp ứng nhu cầu về nhà ở của người dân Tầng thượng gồm các kho của chung cư, tầng mái được tận dụng để xây dựng hồ chứa nước phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt và nước chữa cháy cho toàn bộ chung cư 1.5 5 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hoà, quạt ở các tầng theo các gain lạnh về khu xử lý trung tâm TRANG 3 Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện Tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng 6 GIẢI PHÁP HỆ THỐNG ĐIỆN Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong toà nhà có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất Điện năng phải đảm bảo cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục Máy phát điện dự phòng 250kVA được đặt ở tầng ngầm để giảm bớt tiếng ồn và rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực bảo đảm an toàn khi có sự cố xảy ra 7 GIẢI PHÁP HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng hầm qua hệ thống bơm bơm lên bể nước mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho các tầng Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gain, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật 8 GIẢI PHÁP DI CHUYỂN VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể nước ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi từ đây nước sẽ được cung cấp lại cho các căn hộ Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó theo ống dẫn nước để thoát vào hệ thống thoát nước của thành phố Hệ thống phòng cháy chữa cháy được đảm bảo bằng các bình chữa cháy đặt ở các góc phòng của từng căn hộ và đặt tại vị trí cầu thang bộ, thang máy Mỗi tầng lầu đều có hai cầu thang bộ và hai buồng thang máy bố trí hợp lý, đảm bảo đủ khả năng thoát hiểm cho người khi xảy ra sự cố cháy nổ Bên cạnh đó còn có hệ thống chữa cháy lấy nước từ hồ nước đặt trên mái 9 GIẢI PHÁP CHỐNG SÉT Hệ thống chống sét bằng kim thu sét được bố trí hợp lý trên mái đảm bảo cho toàn bộ công trình khỏi nguy cơ sét đánh 10 GIẢI PHÁP THOÁT RÁC Rác của mỗi căn hộ được tập trung đổ về gen rác đặt bên hông buồng thang máy, sau đó rác được đưa xuống gian rác ở tầng hầm và có bộ phận đưa ra ngoài Gian rác được thiết kế, bố trí kín đáo tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh TRANG 4 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 11 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Theo kết quả khảo sát địa chất cho thấy các lớp đất tại khu vực xây dựng có những đặc điểm sau: Lớp 1: sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm; Lớp 2: sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng; Lớp 3: cát mịn, màu xám đen, kém chặt; Lớp 4: cát pha sét nhẹ, hạt mịn lẫn bụi, màu hồng nhạt, chặt vừa; 12 ĐỊA CHẤT THỦY VĂN Trong thời gian khảo sát, mực nước ngầm xuất hiện và ổn định trong hố khoan ở độ sâu 3.9m Kết quả phân tích 01 mẫu nước lấy trong hố khoan cho thấy nước ngầm trong khu vực xây dựng ăn mòn yếu bê tông theo giá trị độ cứng tổng cộng TRANG 5 PHẦN 2: KẾT CẤU 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 1.6 CÁC QUI PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ • • • • • • 2.1 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc Nhà cao tầng - thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối … TCVN 356:2005 TCVN 2737:1995 TCVN 45:1978 TCXD 205:1998 TCXD 198:1997 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 2.1.1 HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọng truyền chúng xuống móng và nền đất Hệ chịu lực của công trình nhà cao tầng nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung và vách cứng Hệ tường cứng chịu lực (vách cứng): cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công trình chịu tải trọng ngang (gió) Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vi lõi thang tạo hệ lõi cứng cùng chịu lực và chu vi công trình để có độ cứng chống xoắn tốt Vách cứng là cấu kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện nay Nó là cấu kiện thẳng đứng có thể chịu được các tải trọng ngang và đứng Đặc biệt là các tải trọng ngang xuất hiện trong các công trình nhà cao tầng với những lực ngang tác động rất lớn Sự ổn định của công trình nhờ các vách cứng ngang và dọc Như vậy vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế chịu tải trọng ngang Bản sàn được xem như tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng Có tác dụng tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các tường cứng và truyền xuống móng Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem như một thanh ngàm ở móng Hệ khung chịu lực: được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và ngang (dầm) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với nhau tạo thành khối khung không gian Tải trọng đứng và tải trọng ngang (tác động của gió và động đất) của kết cấu khung đều do dầm và cột đảm nhiệm không có khối tường chịu lực Không gian mặt bằng lớn, bố trí kiến trúc linh hoạt, có thể đáp ứng yêu cầu sử dụng không bị hạn chế, phù hợp với các loại công trình Do kết cấu khung có độ cứng bên nhỏ, khả năng chống lực bên tương đối thấp, đế đáp ứng yêu cầu chống gió và động đất, mặt cắt của dầm và cột tương đối lớn, lượng thép dùng tương đối nhiều Dưới tác động của động đất, do biến dạng ngang tương đối lớn nên kết cấu bao che công trình và trang trí bên trong dễ bị nứt và hư hỏng Kết cấu khung - vách: là hình thức tổ hợp của hai hệ kết cấu trên Tận dụng ưu việt của mỗi loại, vừa có thể cung cấp một không gian sử dụng tương đối lớn vừa có khả năng chống lực ngang tốt Vách cứng trong kết cấu khung vách có thể bố trí độc lập, cũng có thể lợi dụng vách của thang máy, gian cầu thang, giếng đường ống Vì vậy, loại kết cấu này đã được dùng rộng rãi TRANG 6 cho các loại công trình và đây chính là giải pháp kết cấu được áp dụng cho công trình chung cư Four Aces 2.1.2 HỆ KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN GIỮ CHO TẦNG HẦM 2¸ 3m Nhà không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là tương đối nông khoảng , độ ổn định của công trình không cao do trọng tâm của công trình ở trên cao Khi có tầng hầm trọng tâm của công trình sẽ được hạ xuống thấp, do đó làm tăng tính ổn định cho công trình Hơn nữa tường, cột, dầm, sàn của tầng hầm sẽ làm tăng độ ngàm của công trình vào đất, tăng khả năng chịu tải ngang như gió, bão, động đất,… Khi thi công tầng hầm phải đào sâu vào trong lòng đất, nhất là đối với nhà có nhiều tầng hầm thì giải pháp chắn đất bằng tường liên tục (diaphragm wall) tỏ ra hiệu quả Nếu tường liên tục trong đất lại kiêm làm kết cấu chịu lực của công trình xây dựng thì hiệu quả kinh tế càng cao hơn 2.2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU a) BÊ TÔNG M300 Rn = 130 (daN/cm2 ) • ; Eb = 290000 (daN/cm2 ) • ; (khô cứng tự nhiên) b) CỐT THÉP A.III • Đường kính f > 10mm ; Ra = R'a = 3600 (daN/cm2 ) Rad = 2800 (daN/cm2 ) • ; ; Ea = 2100000 (daN/cm2 ) • ; c) CỐT THÉP A.I f £ 10mm • Đường kính ; Ra = R'a = 2300 (daN/cm2 ) Rad = 1800 (daN/cm2 ) • ; ; Ea = 2100000 (daN/cm2 ) • ; 2.3 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN CHÍNH 2.3.1 CHỌN CHIỀU DÀY BẢN SÀN Chiều dày sàn chọn lựa dựa trên các yêu cầu: • Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (để truyền tải ngang, chuyển vị,…) TRANG 7 • Yêu cầu cấu tạo: trong tính toán không xét việc sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan treo móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…) • Yêu cầu công năng: các hệ tường ngăn có thể thay đổi vị trí (không có hệ đà đỡ riêng) có thể thay đổi vị trí mà không làm tăng đáng kể và độ võng của sàn • Ngoài ra còn xét đến yêu cầu chống cháy khi sử dụng,… Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải đứng Dùng ô sàn có kích thước lớn nhất ( 7´ 7.5 m) để tính chọn sơ bộ chiều dày æ1 ö 1÷ hs = ç ¸ ç ÷l 1 ç l1 è50 40÷ ø Theo công thức: ; trong đó: là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn → æ1 æ1 1ö 1ö ÷ ÷ hs = ç ¸ l 1=ç ¸ ´ 7000 = 140¸ 175 (mm) ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è50 40ø è50 40ø ; → Chọn bề dày bản sàn bê tông cốt thép là 150mm Đối với các sàn tầng trệt và tầng hầm chọn chiều dày bản sàn là 250mm, sàn tầng hầm 3 chọn chiều dày bản sàn là 300mm 2.3.2 CHỌN TIẾT DIỆN DẦM a) DẦM CHÍNH THEO PHƯƠNG TRỤC 1-6 Theo phương này nhịp lớn nhất là l max = 7.5m= 7500mm ; æ1 ö æ1 1÷ 1ö ç ÷ hd = ç ¸ l = ¸ ´ 7500 = 536¸ 625 (mm) ç ÷ max ç ÷ ç ÷ ç è14 12ø è14 12÷ ø Chiều cao tiết diện dầm: → hd = 600 (mm) Vậy chọn æ1 1ö æ1 1ö bd = ç ´ 600 = 150¸ 300 (mm) ç ¸ ÷ ÷hd = ç ç ¸ ÷ ÷ ç ç è4 2÷ ø è4 2÷ ø Chiều rộng tiết diện dầm: → bd = 300 (mm) Vậy chọn b) DẦM CHÍNH THEO PHƯƠNG TRỤC A-f Theo phương này nhịp lớn nhất là l max = 7m= 7000mm TRANG 8 ; æ1 æ1 ö 1ö 1÷ ÷ hd = ç ´ 7000 = 500¸ 583 (mm) ç ¸ ÷l max = ç ç ¸ ÷ ç ç è14 12÷ ø è14 12÷ ø Chiều cao tiết diện dầm: hd = 600 (mm) Vậy chọn → æ1 1ö æ1 1ö bd = ç ¸ ÷ hd = ç ¸ ÷ ´ 600 = 150¸ 300 (mm) ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç è4 2ø è4 2÷ ø Chiều rộng tiết diện dầm: bd = 300 (mm) Vậy chọn → 2.3.3 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT Fc = b´ Diện tích tiết diện cột được xác định sơ bộ theo công thức: Trong đó: N = å qS i i qi N Rn ; ; : tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ i; Si : diện tích truyền tải xuống cột thứ tầng thứ i; b= 1.2¸ 1.5 b= 1.3 : hệ số kể tới tải trọng ngang; chọn ; 2 Rn = 130 (daN/cm ) : cường độ chịu nén của bê tông M300; qi = 1000 (daN/m2 ) Chọn sơ bộ ; Bảng tính toán sơ bộ tiết diện cột các tầng: Lầu Si m2 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 ( ) 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 ( q daN/m2 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 ) N (daN) b 41250 82500 123750 165000 206250 247500 288750 330000 371250 412500 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 ( TRANG 9 Ftt cm2 ) 412.5 825 1238 1650 2063 2475 2888 3300 3713 4125 b (cm) h (cm) 40 40 40 50 50 50 60 60 60 70 40 40 40 50 50 50 60 60 60 70 ( Fchọn cm2 ) 1600 1600 1600 2500 2500 2500 3600 3600 3600 4900 4 41.25 1000 453750 1.3 4538 70 70 4900 Lầu Si q daN/m2 N (daN) b Ftt cm2 b (cm) h (cm) Fchọn cm2 495000 536250 577500 618750 660000 701250 742500 783750 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 70 80 80 80 90 90 90 90 70 80 80 80 90 90 90 90 m2 3 2 1 Lửng Trệt Hầm 1 Hầm 2 Hầm 3 ( ) 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 41.25 ( 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 ) ( ) 4950 5363 5775 6188 6600 7013 7425 7838 ( ) 4900 6400 6400 6400 8100 8100 8100 8100 2.3.4 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH CỨNG Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng,… đồng thời đảm bảo các điều quy định theo điều 3.4.1 - TCXD 198:1997 → Chọn sơ bộ độ dày thành vách lõi cứng là 300mm CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY (DIAPHRAGM WALL) 3.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT Độ dốc các lớp đất nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình như mặt cắt địa chất điển hình Lớp 1: sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm; Chỉ số Giá trị Chỉ số Gs g/cm3 Bề dày (m) 7 Tỉ trọng ( ) WL e0 33.2% Giới hạn chảy (%) Hệ số rỗng tự nhiên WP 16.8% Độ bão hòa G (%) Giới hạn dẻo (%) Id 16.4% Hệ số thấm k (m/ngày) Chỉ số dẻo (%) f0 Độ sệt B 0.59 Góc ma sát trong kN/m2 Độ ẩm tự nhiên W (%) 26.2% Lực dính C ( ) Cc Cs 0.109624 Chỉ số nén Chỉ số nở 19.4 gw gdn Dung trọng tự nhiên Dung trọng đẩy nổi TRANG 10 Giá trị 2.684 0.746 94.3% 7.28e-02 12020’ 17 0.009135 9.64 Hình 104: Mặt cắt thi công đài móng dưới lõi thang Sau khi thi công hai đài móng dưới lõi thang xong, ta sẽ tiến hành lấp đất, và đầm chặt tới cao độ yêu cầu, phần đất sạch không lẫn rác và bùn sẽ được tận dụng để san lấp Sau khi lấp đất của đài móng dưới lõi thang lại, ta tiến hành thi công đào đất các hố móng để thi công các đài dưới cột và vách Công tác đào đất hoàn thành, tiến hành phá đầu cọc đúng cao trình thiết kế Quy trình phá đầu cọc được thực hiện bằng cơ giới kết hợp với thủ công theo trình tự sau; • Phá lớp bê tông bảo vệ bên ngoài; • Cắt đai sắt bao quanh sắt chủ trong phạm vi cần phá đầu cọc; • Dùng thiết bị phá bê tông cọc phá dần đoạn cần cắt bỏ, chừa lại khoảng 5cm; • Dùng búa đục chỉnh sửa mặt đầu cọc đúng cao độ thiết kế và yêu cầu kỹ thuật; • Vệ sinh bề mặt đầu cọc cốt thép chờ để liên kết với đài móng; TRANG 200 Hình 105: Mặt bằng các giai đoạn thi công các đài dưới lõi và vách Sau khi đập đầu cọc, và nạo vét hố móng xong, ta tiến hành cho đầm đá 40´ 60 tại đáy móng bằng máy đầm chân cừu, sau đó trộn vữa xi măng và cát đạt mác 100, đổ xuống hố móng rồi đầm phẳng mặt Chỉnh sửa bằng thủ công: về kích thước, cao độ, vệ sinh nền bê tông lót Sau khi bê tông lót đài cọc ninh kết, tiến hành định vị tim cọc, các kích thước đài cọc theo hai phương lên lớp bê tông lót này để chuẩn bị cho các công tác tiếp theo Với giải pháp kết cấu bố trí sàn tầng hầm, dầm móng và đài cọc có cao trình bằng nhau, do đó cần đưa ra giải pháp thi công giải quyết sự tương quan giữa 3 kết cấu trên, bởi khi thi công sàn tầng hầm thì bắt buộc các công tác ngay bên dười sàn tầng hầm phải hoàn thành Từ đó, ta đưa ra biện pháp thi công đài móng gồm 3 đợt Đợt 1: tiến hành thi công các đài móng độc lập đến cao trình đáy của dầm móng cốt - 10.460 ; Khối lượng bê tông cần thiết cho đợt 1; å Q =Q 1 d1 + Qd2 = 4.7´ 4.7´ 1.2´ 4+ 6.3´ 6.7´ 1.2´ 12 = 713.856(m3 ) ; Đợt 2: tiến hành thi công các đài móng và các dầm móng đến cao trình đáy của sàn tầng hầm 3, cốt - 9.960 ; TRANG 201 Khối lương bê tông cần thiết cho đợt 2; åQ åQ 2 2 = Qd1+ Qd2 + Qdm = 4.7´ 4.7´ 0.5´ 4+ 6.3´ 6.7´ 0.5´ 12+ 194´ 0.3´ 0.5 = Qd1+ Qd2 + Qdm = 326.54 (m3 ) ; Đợt 3: tiến hành thi công các đài móng, các dầm móng và sàn tầng 3 đến cao trình mặt sàn tầng hầm 3, cốt - 9.660 ; Khối lượng bê tông cần thiết cho đợt 3; åQ 2 = 39.6´ 47.6´ 0.3 = 565.5 (m3 ) ; Công tác cốt thép cần lưu ý các điểm sau: do trong điều kiện thi công dưới tầng hầm, cho nên ta sẽ chọn giải pháp lắp đặt từng thanh cốt thép Để giữ khoảng cách giữa các lớp thép của đài móng, có thể uốn các thép giá để đảm bảo khoảng cách Ngoài ra, cao trình đổ bê tông có thể kiểm soát bằng cách bố trí các con kê trùng nhau theo phương đứng Công tác cốp pha đài móng dưới cột C1, D1, C6, D6, chuẩn bị cho công tác đổ bê tông đợt 1 của đài móng; Đài móng sử dụng tấm cốp pha nhựa định hình FUVI và bộ tấm nối góc trong và ngoài đi kèm Các thanh sườn dọc và sườn ngang dùng thép hộp 50´ 50´ 2 (mm) liên kết với nhau bằng khóa của bộ sản phẩm của FUVI TRANG 202 Hình 106: Cấu tạo cốp pha cho công tác thi công đài móng đợt 1 Tính toán khả năng chịu lực của thanh sườn đứng (thép hộp 50´ 50´ 2 (mm)); Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = gH+ å qd ; TRANG 203 g : trọng lượng riêng của bê tông; g= 2500 (kG/m3 ); H : chiều cao mỗi lớp đổ bê tông phụ thuộc vào bán kính đầm dùi; H = 0.75 (m); åq d = qd1+ qd2 ; qd1: tải trọng do đổ bê tông bằng máy; qd1 = 400 (kG/m2 ); qd2 : tải trọng do đầm rung; qd2 = 200 (kG/m2 ); ( qd1, qd2 : tra bảng 10.2 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” - TS Đào Đình Đức (chủ biên), PGS Lê Kiều) å Tuy nhiên, với tấm cốp pha đứng thường khi đổ thì không đầm và ngược lại, do vậy lấy qd = 400 (kG/m2) ; Tải trọng tính toán: qtt = ngH+ å ndqd ; n = nd = 1.3: hệ số vượt tải (tra bảng 10.3 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” - TS Đào Đình Đức (chủ biên), PGS Lê Kiều) 2 q = 1 3 ´ 2500 ´ 0.75 + 1 3 ´ 400 = 2957.5 (kG/m ); tt → Sơ đồ tính toán sườn dọc: xem sườn dọc là dầm kê lên các gối tựa là các thanh sườn ngang; Hình 107: Sơ đồ tính toán sườn dọc Tải trọng tính toán: q0 = 2957.5´ 0.5 = 1478.75 (kG/m); Hình 108: Biểu đồ mômen và phản lực sơ đồ tính sườn đứng Sử dụng thép hộp 50´ 50´ 2 (mm) làm sườn dọc; æ 54 4.24 ö 2 ç ÷ W= ç ´ = 3.14 (cm3) ÷ ç ÷ ç12 12 ÷ è ø 5 Mômen kháng uốn của tiết diện sườn dọc: TRANG 204 Kiểm tra ứng suất; s= Mmax 41.72´ 100 = = 1328.66 (daN/cm2 )< 2100 (daN/cm2) W 3.14 ; Vậy sườn dọc đảm bảo điều kiện bền Sau khi bê tông đài móng đợt 1 ninh kết, thì ta tiến hành tháo cốp pha, lấp đất và lắp đặt cốp pha cho thi công đài móng đợt 2, bao gồm thi cao phần đài và dầm móng đến cao trình - 9.960 Đối với các cốt thép chờ của đài và dầm móng cho thi công đợt 3, phải bọc ny lông hoặc có biện pháp bảo vệ để tránh vữa bê tông rớt vào Hình 109: Mặt bằng cốp pha, cốt thép thi công đài móng đợt 2 TRANG 205 Hình 110: Mặt cắt cốp pha, cốt thép thi công đài móng đợt 2 Sau khi bê tông đài móng đợt 2 ninh kết thì, ta tiến hành lấp đất, rải lớp vữa lót, để thi công sàn tầng hầm 3 Công tác cốt thép cho sàn tầng hầm 3 được tiến hành như hai sàn tầng hầm trước, chú ý thêm việc vệ sinh các cốt thép chờ của đài móng và dầm móng, đã được thi công từ hai đợt trước Các công tác bảo dưỡng bê tông được tiến hành tương tự như các sàn hầm trên Sau khi kết thúc công việc thi công sàn tầng hầm 3, thì ta tiến hành ghép cốp pha thi công phần lõi thang từ dưới lên trên (Cấu tạo cốp pha của lõi thang xem bản vẽ TC - 10/10) 8.5 THI CÔNG MỐI NỐI DẦM, SÀN VỚI TƯỜNG VÂY Trong thi công tường vây, ta đã đặt thép chờ để liên kết sàn , dầm tầng hầm,… Khi đào đất đến đoạn tường này, ta moi miếng xốp đặt sẵn ra, bẻ thép chờ thẳng, chỉnh sửa đúng vị trí cao độ của nó để phục vụ liên kết sàn, dầm theo thiết kế, làm vệ sinh sạch sẽ vùng tường đặt cốt thép chờ Sau đó tiến hành hàn buộc bình thường với cốt thép dầm, sàn lắp sau Đối với các thanh thép bị biến dạng, Không đúng cao trình thiết kế mà quá trình chỉnh sửa không mang lại hiệu quả thì phải được hủy bỏ; các cốt thép cần liên kết thêm vào tường thì phải dùng khoan bê tông khoan vào tường vây và cắm chúng vào tường theo yêu cầu Chiều sâu khoan theo điều kiện làm việc của thép: đối với thép chịu kéo thì khoan sâu từ 20 đến 30 lần đường kính thép, đối với thép chịu nén thí khoan sâu từ 15 đến 20 lần đường kính thép Đường kinh lỗ khoan lớn hơn 2mm so với đường kính thép Có bao nhiêu thanh thì khoan bấy nhiêu lỗ Dùng keo Sika để liên kết thép khoan với bê tông tường vây Tất cả thanh thép đều phải dìng thép có gờ Cách thức thi công thép khoan cắm vào bệ tông tường như sau; • Xác định tọa độ M(x, y, z) của cốt thép; • Chuẩn bị keo Sika, cốt thép, khoan bê tông, máy khí nén di động, que sắt có quấn bông thấm nước; • Tiến hành khoan tạo lỗ, khi lỗ đủ độ sâu thì vệ sinh bụi bẩn lỗ khoan: bằng cách xịt nước sạch áp lực cao kết hợp với que sắt có bông thấm nước, khí nén vào lỗ lấy hết các bụi bẩn và nước ra Chờ khoảng 10 phút sau, ta tiến hành cấy cốt thép vào; • Đối với lỗ khoan ngang: chèn bọc keo lỏng vào lỗ và xoay thanh thép làm vỡ bọc và đảm bảo liên kết hoàn toàn với bê tông cũ; TRANG 206 • Đối với lỗ khoang đứng: đổ keo lỏng vào lỗ khoan, đặt thanh thép vào, di chuyển thanh lên xuống để đảm bảo rằng không còn không khí bên trong; Hình 111: Thí nghiệm cấy thép Với loại liên kết cấy thép này, khi thử tải f 16 và máy có lực kéo tối đa 27T, thời gian thử tải 48h sau khi thi công, cho thấy thép bị đứt với lực kéo 14T trong khi liên kết không bị phá hoại 8.6 THI CÔNG CHỐNG THẤM TẦNG HẦM 8.6.1 CHỐNG THẤM CHO TƯỜNG VÂY Sử dụng vật liệu chống thấm mang tên SIKA 101HD của Công ty TNHH Sika Việt Nam để chống thấm cho tường vây Thông tin về sản phẩm; • Thành phần gồm xi măng và than silic + phụ gia; • Trọng lượng 2.1 kg/lít; 2 • Sau 28 ngày có cường độ chịu nén 50 đến 60 (N/mm ), cường độ chịu uốn 8 đến 10 (N/mm2 ), độ đàn hồi 27000 (N/mm2 ); • Nhiệt độ thi công tối thiểu là: + 50C; TRANG 207 • Liều dùng: 6 đến 8kg cho 1m2 bề mặt tường; Trình tự thi công; • Làm sạch bề mặt tường, chỗ lồi lõm được lắp đầy bằng vữa SIKATOP 122F; • Dùng bay phết lên tường tồi thiểu là 2 lớp, chiều dày mỗi lớp tối đa là 2.5mm; • Thời gian quãng cách giữa 2 lớp là 12 giờ; Lưu ý: lớp chống thấm giữa vách và sàn tầng hầm 3 phải liên kết đồng nhất, cần cán 1 lớp vữa bảo vệ có phụ gia chống thấm (phụ gia Sika Latex) dày 20mm, mác 75, sau khi thi công lớp 2 là 12 giờ BT CT TƯ Ờ N G M 30 0, CH Ố N MẶ T NG OÀ I TƯ ỜN G VÂ Hình 112: 2 LỚ P SI KA 10 1 H DDÀ Y 2 LỚP VỮA CHỐ NG THẤ M M75, DÀY 200 mm, PHỤ GIA MẶ T TR ON G TƯ ỜN G VÂ Chi tiết chống thấm mặt trong tường vây 8.6.2 CHỐNG THẤM SÀN, DẦM GIẰNG MÓNG TẦNG HẦM 3 Chống thấm sàn tầng hầm 3: được thực hiện sau khi bê tông lót đã ninh kết, làm công tác vệ sinh bề mặt, quét lên một lớp Primer để thẩm thấu vào bê tông lót, sau đó dán một lớp Bituthene CP dày 1.5mm Dùng đèn khò gas, khò nóng chảy bề mặt cần dán xuống sàn, mí nối giữa các lớp Bituthene CP (mí chồng giữa 2 lớp Bitunthene tối thiểu là 10cm) Tiếp đến trải 2 lớp giấy dầu nhằm bảo vệ các lớp chống thấm khỏi bị rách, bị thủng trong khi gia công lắp đặt cốt thép BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300 2 LỚP GIẤY DẦU LỚP BITUTHENE CP DÀY 1.5mm LỚP PRIMER 0.2L/m2 LỚP VỮA LÓT M100 NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT Hình 113: Chi tiết chống thấm sàn tầng hầm 3 Chống thấm cho dầm giằng: tương tự như chống thấm cho sàn tầng hầm 3 TRANG 208 8.6.3 CHỐNG THẤM VỊ TRÍ TIẾP GIÁP GIỮA CỌC, ĐÀI CỌC, SÀN TẦNG HẦM 3 Bentoseal được ứng dụng xử lý quanh các ống xuyên sàn, các góc của kết cấu và những phần tiếp giáp Bentoseal co đặc tính trương nở khi tiếp xúc với nước, với tính chất như vậy nó có khả năng chống lại sự xâm nhập của nước Vì vậy , ta sẽ chọn nó để chống thấm cho phần tiếp giáp giữa cọc bà đài móng Sau khi phần bê tông lót đã ninh kết, thì tiến hành vệ sinh lại phần chu vi cọc và trám Bentoseal có bề dày tối thiểu là 50mm Cách thức sử dụng: Bentoseal thường được sử dụng chung với Hydro Tubes là loại ống nhựa có khả năng hòa tan trong nước, trong nó được chứa đầy Volclay Bentonite Để chống thấm cho phần móng ta còn sử dụng thêm các loại phụ trợ khác như: Waterstoppage là dạng hạt nhỏ như Volclay Bentonite nguyên chất, và Waterstoppage RX là loại sản phẩm gốc Bentonite có khả năng co dãn Chi tiết chống thấm cho đầu cọc được nhà sản xuất CETCO đề nghị như hình vẽ dưới đây Hình 114: Chống thấm cho đầu cọc và đài móng trường hợp có áp lực thủy tĩnh TRANG 209 BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300 CỘT CÔNG TRÌNH 900x900mm 2 LỚP GIẤY DẦU LỚP BITUTHENE CP 1.5mm LỚP PRIMER 0.2L/m2 LỚP VỮA LÓT M100 NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT CỘT CHỐNG TẠM I300x300x14 DÀY ĐÀI BTCT MẠCH NGỪNG CÔNG GIỮA CỘT VÀ MÓNG MÓNG BENTOSEAL DÀY 50mm QUANH CHU VI BITUTHENE ĐÀI 1.5mm CP WATERSTOP RX WATERSTOPPAGE DẠNG HẠT CỌC KHOAN NHỒI D800 Hình 115: THI CỌC KHOAN NHỒI D800 CỌC KHOAN NHỒI D800 Chi tiết chống thấm đầu cọc, đài cọc và sàn hầm 3 8.6.4 CHỐNG THẤM VỊ TRÍ LIÊN KẾT TƯỜNG VÀ SÀN TẦNG HẦM 3 Sau khi đổ bê tông lót sàn, dầm tầng hầm 2, vệ sinh sạch sẽ mép tường Sau đó dán lớp Bentoseal quanh chu vi sàn với chiều dày tối thiểu là 50mm Cách thức và quy trình chống thấm như công tác chống thấm vị trí giao nhau giữa cọc và đài móng BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300 2 LỚP GIẤY DẦU LỚP BITUTHENE CP DÀY 1.5mm LỚP PRIMER 0.2L/m2 LỚP VỮA LÓT M100 NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT Hình 116: 8.7 Lớp TƯỜNG VÂY DÀY BENTOSEAL DÀY 50mm QUANH CHU VI HẦM 800 Chi tiết chống thấm vị trí liên kết tường và sàn tầng hầm 3 BIỆN PHÁP HÚT NƯỚC NGẦM Bề Dày Tên Đất TRANG 210 Hệ số thấm 1 2 3 4 (m) 7m 14.2m 17m Rất dày Sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm Sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng Cát mịn, màu xám đen, kém chặt Cát pha sét nhẹ hạt mịn, lẫn bụi, màu hồng nhạt chặt vừa (m/ngày) 7.28e-2 8.64e-3 2 1.08 Theo bảng 9.1 - sách “Thiết Kế Và Thi Công Hố Móng Sâu” - PGS.TS Nguyễn Bá Kế, ta sẽ sử dụng phương án giếng điểm điện thấm kết hợp với hệ thống kim lọc nhẹ để hút nước lên, đối với đất có tính sét bão hòa, đặc biệt là bùn hoặc đất bùn, hệ số thấm rất nhỏ, nhỏ hơn 0.1m/ngày Khi đất nền là loại đất hạt bụi hoặc á sét việc sử dụng phương pháp giếng thu nước thông thường ít có hiệu quả do lưu lượng nước tập trung về giếng không lớn trong khi nước vẫn thấm vào đáy hố đào Bằng cách sử dụng dòng điện một chiều có thể định hướng và làm tăng lưu lượng nước tập trung về các giếng Trong điện trường giữa các điện cực, nước tự do trong đất di chuyển qua các lỗ rỗng từ cực dương sang cực âm Biện pháp này làm thoát nước trong lỗ rỗng của đất, tăng cường độ của đất do đó làm tăng khả năng ổn định của thành hố đào Nguyên lý hoạt động hạ mực nước của giếng điệm thấm là lấy ống giếng điểm làm cực âm, lấy ống thép f 50 đến f 75 mm, hoặc cốt thép f 25 trở lên làm cực dương, cực âm ở phía bên ngoài, cực dương ở phía bên trong và được chôn thẳng đứng Dùng dây điện hoặc cốt thép lần lượt nối thông hai cực âm dương và nối với máy phát điện, khi cho dòng điện một chiều mạnh qua cực dương, hạt đất mang điện âm di động về phía cực dương, nước lỗ rỗng mang điện dương di động về phía cực âm sẽ sinh ra hiện tượng điện thấm Dưới tác dụng của điện thấm và chân không, nước trong đất sẽ dồn về gần giếng điểm, thực hiện hút nước liên tục có thể hạ thấp mực nước Thiết bị hạ mực nước ngầm bằng phương pháp điện thấm bao gồm: các kim lọc nhẹ (các thanh catốt); nguồn điện một chiều U = 30¸ 60 (V), có thể dùng máy phát điện một chiều hoặc các máy hàn điện, khi hạ mực nước ngầm thì phải cho điện chạy gián đoạn, sau khi làm việc 24 giờ lại nghỉ từ 2 đến 3 giờ đề phòng điện trở của đất tăng lớn; các thanh anốt được chôn thẳng đứng, phải sâu hơn ống giếng điểm 50cm, khoảng cách xa với cực âm khoảng 0.8m đến 1.5m (khi dùng giếng điểm nhẹ là 0.8m đến 1.0m) cao khỏi mặt đất 20 - 40mm, thường thì số lượng cực âm và cực dương bằng nhau, sắp xếp song song xen kẽ; ống góp thu nước và bơm thoát Các ống kim lọc nhẹ: dùng ống thép f 50mm, đầu ống là ống lọc dài 1m đến 2m, ống lọc chính là ống thép f 50mm có đục các lỗ f 10 -15mm bố trí như hình hoa mai, cự li lỗ 30mm đến 40mm Bên ngoài lỗ dùng dây thép quấn theo hình xoắn ốc Trước tiên bọc một lớp lưới lọc tinh với mắt 40, rồi bọc một lớp lưới lọc thô mắt 18, lưới lọc dùng lưới đồng hoặc lưới ny lông đều được Bên ngoài lưới lọc lại quấn một lớp dây thép thô để bảo vệ lưới dọc, đầu dưới ống lọc có lắp bao ống bằng gang đúc để đề phòng bùn đất chui vào trong ống Ống thu nước chính: dùng ống thép có đường kính trong từ 102mm đến 127mm nối từng đoạn, cứ cách từ 1m đến 2m lại đặt một đầu nối ngắn để nối với ống giếng điểm Ống nối: dùng loại cao su hoặc ống nhựa f 40mm đến f 50mm, trên ống nối nên có van để kiểm tra Các đoạn ống nối dùng để nối tiếp giữa ống giếng điểm với ống thu nước và máy bơm, hình thành một hệ thống hoàn chỉnh Khi hút nước, đầu tiên phải cho chạy bơm chân không, hút không khí trong đường ống ra tạo thành chân không Khi đó, nước và không khí trong đất chịu tác dụng của chân không hút TRANG 211 vào trong két nước, không khí qua bơm chân không đẩy ra ngoài Khi trong ống thu nước đã có khá nhiều nước, mới mở máy bơm li tâm để hút nước Sau khi đã nối khép kín hệ thống hạ mực nước ngầm thì mới tiến hành hút thử nước Nếu không thấy bị rò nước, rò khí, tắc bùn thì có thể chính thức sử dụng; phải khống chế độ chân không, trong hệ thống có lắp đồng hồ chân không, thông thường độ chân không không thấp hơn 55.3kPa đến 66.7kPa Khi đường ống giếng điểm bị rò khí, sẽ làm cho độ chân không không đạt yêu cầu Để đảm bảo hút nước liên tục, phải bố trí hai nguồn điện Sau khi thi công phần ngầm xong thì tiến hành tháo gỡ giếng và lấp kín giếng lại Anode Cathode Hình 117: Anode Cathode Nguyên tắc điện thấm hạ mực nước ngấm Khuyết điểm lớn nhất của phương pháp hạ mực nước ngầm là sẽ dẫn đến lún không đều của công trình xây dựng ở xung quanh Bởi vì, nước ở quanh mỗi giếng điểm khi bị hạ xuống sẽ có hình phễu, vì vậy hạ mực nước ngầm ở xung quanh toàn hố móng tất sẽ tạo thành một mặt cong gần lớn xa nhỏ Hạ mực nước ngầm một mặt sẽ làm giảm áp lực đẩy nổi của nước ngầm đối với đối với các công trình xây dựng trên mặt đất, làm cho nền đất yếu bị nén co nên phải lún xuống Ngoài ra, nước lỗ rỗng từ trong đất bị rút ra, nền đất bị biến dạng cố kết, bản thân nó sẽ là quá trình nén co và lún xuống Lượng lún mặt đất sẽ tương ứng với lượng hạ mực nước ngầm ở dưới mặt đất Phân bố mặt cong của mực nước ngầm khi hạ xuống tất sẽ dẫn đến lún không đều của các công trình xây dựng ở xung quanh Khi lún không đều đến một mức độ nhất định sẽ làm cho tất cả các công trình bị nứt, bị nghiêng lệch, có khi còn bị sụp độ Do đó khi thiết kế và thi công kết hợp hố móng với hạ mực nước ngầm, phải rất chú ý đến ảnh hưởng đối với các công trình xây dựng ở xung quanh, hạn chế lún không đều trong một phạm vi cho phép, bảo đảm an toàn cho hố móng và cho các công trình xây dựng ở gần móng Đặt các giếng hồi nước, máng hồi nước ở khoảng giữa của giếng điểm hạ mực nước với công trình xây dựng trọng yếu, đồng thời với việc hạ mực nước ngầm thì lại bơm nước trở về những chỗ đó, làm giảm bớt việc ở một phía của công trình mực nước bị giảm nhiều quá Từ đó, khống chế được lún mặt đất Giảm tốc độ hạ mực nước ngầm làm cho công trình có thể lún đều hơn Cách làm cụ thể là: về phía gần công trình xây dựng thì tăng thêm khoảng cách giữa các giếng điểm, hoặc điều chỉnh thu nhỏ cửa van của thiết bị hút nước ,… như vậy có thể giảm lượng hút nước, đạt mục tiêu giảm tốc độ hạ mực nước Nâng cao chất lượng thi công hạ mực nước, khống chế chặt chẽ hàm lượng đất cát trong nước rút ra, đề phòng do rút nước mất đất cát mà tạo thành lỗ hổng làm cho lún nứt công trình TRANG 212 xây dựng Cách làm cụ thể là bảo đảm độ dày và tính đồng đều của tầng lọc cát ở xung quanh các ống giếng điểm, đồng thời, căn cứ vào đường kính hạt để chọn lưới lọc tại đoạn lọc của ống giếng điểm Đặt các điểm quan trắc để đo mực nước ngầm trong giếng và lún, chuyển vị, nghiêng lệch… Thực hiện định kì quan sát, ghi chép, phân tích, kịp thời nắm vững mức độ hạ mực nước và động thái biến đổi của công trình xây dựng ở xung quanh hố móng Đồng thời phải nắm vững lượng nước và hàm lượng cát bị rút ra, làm sao để số liệu thu thập sẽ giúp ta phát hiện vấn đề và có ngay biện pháp để phòng ngừa sự cố có thể xảy ra 8.8 CÔNG TÁC QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY Trong tính toán thiết kế và thi công hố đào sâu được ổn định bằng tường vây có kết hợp sàn BTCT và thanh chống, việc phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng sự ổn định tổng thể của công trình rất quan trọng Trong đó, việc phân tích và ước tính chuyển vị của tường gần đúng với thực tế là rất cần thiết Vì đây là đại lượng ảnh hưởng trực tiếp đến: nội lực trong bản thân tường, nội lực trong hệ sàn BTCT và thanh chống, sự chuyển dịch của đất nền (sẽ ảnh hường đến các công trình kế cận,…) Đo chuyển vị ngang, lún của tường vây: trước khi đổ bê tông tường, cần đặt trước các ống thép để đo chuyển vị ngang của tường theo chu vi tường vây, tại tất cả các điểm, đo bằng thiết bị Inclinometer Cấu tạo của máy đo nghiêng như hình 89 ở dưới đây Bên trên và bên dưới đều có một đôi bánh xe lăn, cự ly của hai đôi bánh xe khoảng 500mm Nguyên lý làm việc của nó là: lợi dụng nguyên lý con lắc trọng lượng luôn luôn duy trì tính chất thẳng đứng của dây dọi, thông qua việc đo lấy góc kẹp giữa đường trục ở trong máy với đường thẳng đứng của dây dọi con lắc để tính ra chuyển vị ngang tương đối của đối tượng phải đo Ở đầu trên của con lắc cố định một lá đồng nhíp, lá đồng nhíp đầu trên cố định, đầu dưới dựa vào dây lắc, khi máy đo nghiêng bị nghiêng, dây lắc dưới tác động của trọng lực con lắc duy trì thẳng đứng nên ép vào lá đồng làm cho lá đồng bị cong, nhờ vào phiến biến dạng điện trở dán trên là đồng đưa ra tín hiệu điện, máy thu trên mặt đất sẽ thu nhận tín hiệu điện và tính ra trị uốn cong của lá đồng, tức là có thể biết được góc nghiêng q của máy đo nghiêng, từ đó có thể tính ra chuyển vị tương đối của đối tượng phải đo là Lsinq TRANG 213 Hình 118: Cấu tạo của ống đo nghiêng Inclinometer Công năng của máy đo nghiêng: trong quan trắc công trình hố móng, máy đo nghiêng dùng để đo chuyển vị ngang của thân tường hoặc của đất xung quanh hố móng; tác dụng của máy cực kì quan trọng trong việc quan trắc trạng thái ổn định của thân tường và của hố móng Máy đo nghiêng có thể đo được các tham số sau đây: chuyển vị ở tầng sâu của khối đất xung quanh móng; chuyển vị ngang của kết cấu quây giữ hoặc của cọc; chuyển vị ngang của đất xung quanh hố; chuyển vị ngang của thân tường tầng hầm Lắp dựng ống đo nghiêng: ống đó nghiêng kết cấu tường vây là ống thép có đường kính f 114 , được cố định vào lồng cốt thép của tường vây BTCT (thi công trong giai đoạn tường vây) Ống đo nghiêng bắt buộc phải thẳng đứng khi lắp dựng Đỉnh và đáy của ống đo nghiêng được hàn kín, trước khi chôn phải cho đầy nước sạch và tránh nước bẩn, bùn cát lọt vào qua các đầu nối ống Nguyên tắc đo: cho máy đo nghiêng theo máng của ống đo nghiêng vào trong ống và trượt cho tới tận đáy ống, cứ cách một cự ly nhất định là 1000mm lại kéo dây lên đọc số (máy đọc sẽ xử lý và hiện kết quả đo) Đo lấy biến đổi góc nghiêng giữa ống đo nghiêng với đường thẳng từ đó sẽ tìm được trị nghiêng lệch các điểm đo Phương pháp sử dụng máy đo nghiêng: khi chôn ống đo nghiêng và sử dụng ống đo nghiêng để đo chuyển vị ngang phải chú ý các điểm sau; • Khi lắp ống đo nghiêng, phải đảm bảo ống thẳng đứng Ống đo nghiêng được buộc chặt vào lồng cốt thép và giữ cho thẳng đứng; • Khi lắp ống, phải chú ý chiều của máng định hướng ở thành ống đo nghiêng Ống đo nghiêng có hai đôi máng định hướng vuông góc với nhau, trong đó có một đôi phải trùng với phương chiều có thể sinh ra chuyển vị ngang tương đối lớn hơn; • Căn cứ nguyên lý làm việc của ống đo nghiêng, độ nghiêng đo được chính là chuyển vị tương đối giữa hai đôi bánh xe lăn (cự ly 500mm) Chọn điểm chuẩn là điểm ổn định tương đối trong ống đo nghiêng, thông thường ta chọn điểm đầu dưới cùng của ống đo nghiêng làm điểm chuẩn Nhưng nếu tỉ số cắm xuống sâu của tường cọc không lớn, độ xuống sâu của ống đo nghiêng là không đủ, không thể bảo TRANG 214 ... VIỆC THIẾT KẾ • • • • • • 2.1 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng tác động Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc Nhà cao tầng - thiết. .. hoà, quạt tầng theo gain lạnh khu xử lý trung tâm TRANG Kết hợp chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa Toàn nhà chiếu sáng ánh sáng tự nhiên điện Tại lối lên xuống cầu thang,... hoạt tải TRANG 35 10 Khu vực dịch vụ, cửa hàng 4.2 400 daN/m2 1.2 480 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ TÁC ĐỘNG LÊN CƠNG TRÌNH Cơng trình chung cư Four Aces xây nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, tra bảng phụ

Ngày đăng: 06/07/2017, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

    • 1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

    • 1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

    • 1.3. HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG

      • 1 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH

      • 2 KHÍ HẬU

      • 1.4. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

        • 3 GIẢI PHÁP VÀ KÍCH THƯỚC MẶT BẰNG

        • 4 CHỨC NĂNG CỦA MỖI KHỐI NHÀ

        • 1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

          • 5 GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG

          • 6 GIẢI PHÁP HỆ THỐNG ĐIỆN

          • 7 GIẢI PHÁP HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

          • 8 GIẢI PHÁP DI CHUYỂN VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

          • 9 GIẢI PHÁP CHỐNG SÉT

          • 10 GIẢI PHÁP THOÁT RÁC

          • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

            • 11 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT

            • 12 ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

            • 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

              • 1.6. CÁC QUI PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ

              • 2.1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH

                • 2.1.1. HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH

                • 2.1.2. HỆ KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN GIỮ CHO TẦNG HẦM

                • 2.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU

                  • a) BÊ TÔNG M300

                  • b) CỐT THÉP A.III

                  • c) CỐT THÉP A.I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan