1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Ứng dụng đa phương tiện trên báo điện tử nhìn từ tienphong vn và bbc co uk

126 448 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TUẤN ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NHÌN TỪ TIENPHONG.VN VÀ BBC.CO.UK LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TUẤN ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NHÌN TỪ TIENPHONG.VN VÀ BBC.CO.UK Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ NHÃ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Những trích dẫn từ tài liệu khác có trích nguồn đầy đủ Các số liệu khảo sát đưa nghiên cứu, tổng hợp, hoàn toàn xác trung thực, không trùng lặp với công trình khoa học công bố nước Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung thông tin mà luận văn trình bày Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi nhận quan tâm Ban Chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt trình học tập khoa từ thời sinh viên đại học Tôi nhận giúp đỡ tận tình, sâu sắc hệ thống TS Lê Thị Nhã suốt trình thực luận văn Tôi nhận hỗ trợ bạn đồng môn, bạn đồng nghiệp, quan gia đình suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng thành kính tri ân tới người tất quan tâm giúp đỡ Trong trình thực luận văn, chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý, bảo, giúp đỡ thầy cô, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm, đặc điểm báo điện tử 1.2 Khái niệm đa phương tiện, vai trò việc ứng dụng yếu tố đa phương tiện báo điện tử 16 1.3 Cách thức sản xuất thông tin đa phương tiện báo điện tử 23 1.4 Tình hình ứng dụng đa phương tiện báo điện tử 25 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRÊN TIỀN PHONG ONLINE VÀ BBC ONLINE 33 2.1 Giới thiệu Tiền phong online BBC online 33 2.2 Quy trình sản xuất Tiền phong online BBC online 35 2.3 Tần suất, mức độ ứng dụng đa phương tiện tác phẩm báo chí Tiền phong online BBC online 42 2.4 Ứng dụng đa phương tiện Tiền phong online BBC online thông qua số kiện tiêu biểu 51 2.5 Ưu điểm, nhược điểm Tiền phong online BBC online việc ứng dụng đa phương tiện 72 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NHÌN TỪ TIỀN PHONG ONLINE VÀ BBC ONLINE 78 3.1 Đào tạo nhà báo đa phương tiện 78 3.2 Nâng cao nhận thức hiệu ứng dụng đa phương tiện đội ngũ người làm báo 81 3.3 Xây dựng tòa soạn hội tụ 82 3.4 Nâng cấp sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFP Agence France – Presse AP Associated Press BBC British Broadcasting Corporation ĐH Đại học BTV Biên tập viên GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư PT-TH Phát – Truyền hình PTTTĐC Phương tiện truyền thông đại chúng P.TBT Phó Tổng biên tập PV Phóng viên TBT Tổng biên tập TS Tiến sĩ TPO Tiền phong online WWW World wide web DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Khủng bố liên hoàn Paris” Tiền phong online 51 Bảng 2.2: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Khủng bố liên hoàn Paris” BBC online 52 Bảng 2.3: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Bầu cử Tống thổng Mỹ 2016” Tiền phong online 61 Bảng 2.4: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Bầu cử Tổng thống Mỹ 2016” BBC online 63 Bảng 3.1: Số lượng tin chủ đề “Euro 2016” Tiền phong online từ 30/5-8/6/2016 70 Bảng 3.2: Số lượng tin liên quan đến kiện “Euro 2016” BBC online từ ngày 30/5 - 8/6/2016 71 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các yếu tố đa phương tiện tạo nên hiệu truyền thông 18 Hình 2.1: Tổ chức hoạt động Tiền phong online (đã Phó Giám đốc Tiền phong online thẩm định, đồng ý) 37 Hình 2.2 Quy trình sản xuất tác phẩm báo chí đa phương tiện Tiền phong online 38 Hình 2.3 Tổ chức hoạt động hãng thông BBC 39 Hình 2.4: Tổ chức hoạt động tòa soạn BBC online 40 Hình 2.5: Tần suất sử dụng yếu tố đa phương tiện tác phẩm báo chí Tiền phong online từ 1/6/2015-1/6/2016 42 Hình 2.6: Tần suất sử dụng đa phương tiện tác phẩm báo chí bbc.co.uk từ ngày 1/6/2015-1/6/2016 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không phải ngẫu nhiên người ta ví xuất báo điện tử mở cách mạng kỳ diệu đời sống xã hội nói chung hệ thống truyền thông đại chúng nói riêng Điều xuất phát từ đặc điểm khu biệt quan trọng báo điện tử khả đa phương tiện Có thể coi khả đa phương tiện ưu điểm mạnh báo điện tử Ngày nay, xu hướng hội tụ truyền thông, thương mại hóa báo chí xuất phương tiện truyền thông vấn đề đáng quan tâm báo chí chuyên nghiệp Những tòa soạn đa phương tiện hình thành, với thay đổi từ lối làm báo truyền thống sang phong cách chuyên nghiệp hơn, linh hoạt đa Bên cạnh đó, tiếp nhận thông tin công chúng thay đổi từ thụ động đến tiếp nhận tham gia chủ động Báo chí buộc phải chạy theo thị hiếu số đông công chúng nhiều Việc hình thành phương tiện truyền thông xu hướng cải tạo, đổi loại hình truyền thông truyền thống hướng đến đa dạng hóa nội dung thông điệp, mở rộng dung lượng truyền bá cung cấp dịch vụ tốt, mở rộng phạm vi lựa chọn cho nhiều đối tượng, cố gắng đáp ứng tốt nhu cầu công chúng Tại Việt Nam, xu hội tụ truyền thông bước đầu có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động quan báo chí Đó manh nha mô hình tòa soạn hội tụ; xuất nhiều loại hình khác quan báo chí; đời sản phẩm, tác phẩm báo chí ứng dụng lúc nhiều yếu tố đa phương tiện để chuyển tải thông tin Trong đó, tác phẩm báo chí đa phương tiện sản phẩm cuối trình sản xuất báo chí đa phương tiện, chất lượng tác phẩm báo chí biểu trình hoạt động quan báo chí lực phóng viên chạy đua live video, Facebook cho phát trực tiếp Báo Tuổi Trẻ điện tử đọc lại viết gắn kèm báo giấy đăng mạng Nhiều báo đẩy mạnh Infographic, Interactive, 3D đòi hỏi công nghệ cao (VNE, ZING…) Những hình thức tương tác khác quiz, live (text, ảnh, video, audio, đồ họa…) áp dụng triệt để Việc áp dụng đa phương tiện Việt Nam sau nhiều nước giới nên mang tính học hỏi cao, phần lớn học từ báo điện tử nước ngoài, có BBC Các báo phát triển chưa có đầu tư bản, chuyên sâu; chưa có đầu tư công nghệ tiền để đẩy mạnh lĩnh vực Theo quan điểm cá nhân, số báo điện tử nước làm tốt tính đa phương tiện VnExpress, Zing, Tuổi Trẻ Đặc biệt, VnExpress Zing hai báo điện tử đầu Inphographic, Interactive, 3D Đây quan truyền thông công ty công nghệ mạnh nên có nhiều lợi so với báo điện tử lòng báo giấy Câu 2: Theo anh, để có tác phẩm báo chí đa phương tiện cần yếu tố gì? Trả lời: Cần kết hợp yếu tố: Tòa soạn đa phương tiện, nhà báo đa phương tiện, trang thiết bị công nghệ đại Trong đó, nhà báo yếu tố quan trọng (con người yếu tố định) Hiện nay, nhiều nước, báo chí gặp khó khăn, không tập đoàn (trong có BBC) sa thải nhân viên, giữ người làm đa phương tiện Tất nhiên, báo điện tử muốn có sản phẩm đa phương tiện tốt, người, cần hỗ trợ tòa soạn đa phương tiện với đầu tư công nghệ Ở Việt Nam, tờ báo hàng đầu thường sản phẩm công ty công nghệ: FPT, VNG Nhiều tờ báo khác “phiên bản” báo giấy, kinh phí đầu tư nên chưa thể đẩy mạnh nội dung nói chung, lĩnh vực đa phương tiện nói riêng Câu 3: Hiện nay, Zing.vn đánh giá tờ báo đầu công nghệ (Infographic, video, audio ) Để làm điều đó, Zing.vn có chiến lược đầu tư, phát triển nào? Trả lời: Tôi xin không đề cập trường hợp cụ thể (ở Zing), mà nêu quan điểm tòa soạn báo điện tử cần làm để phát triển đa phương tiện Đào tạo người học hỏi chuyên môn: Phải có kinh phí cho việc đào tạo nhà báo, trì thường xuyên Ở Việt Nam, báo chưa có đầu tư cho đào tạo đa phương tiện chuyên sâu Phần lớn khóa học vấn đề ngắn ngày, đào tạo chỗ, với giảng dạy chuyên gia nước Hầu chưa báo cử nhân nước học tập mô hình báo chí giới (chủ yếu kinh phí) Chiến lược dài hạn gắn liền kinh phí: Hiện nay, nhiều báo điện tử Việt Nam gặp khó khăn kinh phí (tự thu chi), đặc biệt báo điện tử lòng báo giấy gặp nhiều khó khăn, nên kinh phí đầu tư chiến lược dài hạn, chí ngắn hạn Nhiều báo phận kỹ thuật, phải thuê ngoài, phát triển đa phương tiện Công nghệ mạnh: Phải có đầu tư lớn yếu tố kỹ thuật – vốn yêu cầu báo mạng Những sản phẩm thực can thiệp sâu công nghệ Câu 4: So với tờ báo đa phương tiện nước bbc, Daily Mail, Telegraph, The NewYork Time báo điện tử Việt Nam cần thay đổi, phát triển để ngày theo kịp xu hướng đại, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, hấp dẫn bạn đọc? Trả lời: Trước hết nhân lực Phải thay đổi tư làm báo, báo điện tử yêu cầu tương tác cao Thực tế cho thấy, cách làm nhiều tờ báo nước ta cũ, cách tư “tuyên truyền”, giới phẳng cho phép công nghệ can thiệp sâu vào truyền thông, báo chí Cơ sở vật chất: So với báo giới, báo điện tử nước ta có điều kiện vật chất hạn chế Như nói, nhiều báo phận kỹ thuật, phải thuê bên ngoài, nhiều rủi ro Cùng với đó, thiết bị công nghệ đại đắt tiền phòng quay, camera bay, máy quay, thiết bị làm đồ họa… “xa xỉ phẩm” nhiều báo điện tử Xin cảm ơn anh vấn này! 1.4 Biên vấn sâu trƣờng hợp Ngƣời trả lời vấn: Nhạc Nguyễn Chức vụ, đơn vị công tác: Trợ lý báo chí Việt Nam Hãng thông AFP Thời gian, địa điểm vấn: 13h30 ngày 17/5/2016, Life Style Cafe (72 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội), cạnh văn phòng đại diện AFP Nội dung: Câu 1: Xin anh cho biết thực trạng ứng dụng đa phương tiện báo điện tử Việt Nam nay? So sánh với hãng thông tiếng nước (AP, AFP, BBC, Telegraph )? Trả lời: Theo tôi, Việt Nam nay, Zing.vn sau “thượng vàng hạ cám”, tạo hiệu ứng với người, thông tin nhanh nhất, hệ thống mạng lưới cộng tác viên sâu rộng Quan trọng hệ thống cộng tác viên, chịu khó update thông tin, địa phương có, làm multimedia mạng cần điều Sau đó, phận trực Tòa soạn đạo, cập nhật xử lý kịp thời tin Họ làm live nơi, dùng công nghệ tốt, đa phương tiện Tuổi trẻ online cung cấp account (tài khoản) cho phóng viên vùng miền để họ trình bày tin trực tiếp lên hệ thống cms, sau Trưởng/phó Ban Thư ký tòa soạn duyệt cho lên web Báo Tuổi Trẻ đẩy mạnh kênh truyền hình làm tốt với phóng điều tra dấn thân, kỳ công Đồ họa họ sử dụng hiệu Theo tôi, web, clip báo chí tồn tại, phát triển Ngoài Zing Tuổi trẻ, VnExpress người nước truy cập muốn vào đọc tin tức Việt Nam VnExpres nhanh nhạy thông tin, trình bày ngắn gọn, súc tích Tuy nhiên, chất lượng thông tin Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Tiền Phong, Lao Động đánh giá top đầu, đọc ngày Sau đến level khác Công an TP Hồ Chí Minh, Sài Gòn Giải phóng Muốn đọc tin hay vào Báo Mới Về giao diện báo điện tử, thích Zing “thượng vàng, hạ cám”, tức tin nhiều, có, Việt Nam phải theo khuôn khổ Mỗi báo có quan chủ quản riêng, người nước lại thường đọc trang đại Báo chí công cụ trị nên kể việc trình bày ứng dụng đa phương tiện nhiều phải quy củ, khuôn khổ Câu 2: Là phóng viên Hãng thông AFP Việt Nam ất hẳn phải đáp ứng đòi hỏi cao tòa soạn, xin anh cho biết để trở thành nhà báo đa phương tiện cần yếu tố gì? Trả lời: Điều phải biết “bắn súng nhiều tay”, không nghĩ phóng viên viết, phải biết nhiều, thành thạo nhiều kỹ (quay phim, chụp ảnh, vấn ); Phải thật nhạy bén, nhạy cảm Ở AFP, hãng cấp hết trang thiết bị cho phóng viên, chẳng hạn máy ảnh thường dùng dòng máy Nikon Hãng AFP tất quốc gia có Văn phòng thường trú Tùy theo quốc gia, có (như Trung Quốc) văn phòng Mỗi văn phòng thường khoảng 6-7 người (Cam-Pu-Chia phụ trách Lào, thường người; Myanmar người; Trung Quốc Hồng Kông nhiều) Cá nhân thấy báo chí Việt Nam phát triển đại báo nước Cơ quan có chịu khó đầu tư hay không, nhu cầu PV nào, họ đáp ứng phát triển giới công nghệ bạn đọc hay không? Các hãng Reuter mạnh thông tin kinh tế, AP trung trung, AFP hay yếu trị Luật pháp Việt Nam ko cho ngưởi Việt Nam làm phóng viên cho báo nước thể chế trị Còn nước thoải mái BBC văn phòng Việt Nam, có Băng Cốc (Thái Lan), phụ trách Việt Nam số nước khu vực Đông Nam Á Câu 3: Để hoàn thiện tác phẩm đa phương tiện báo nước ngoài, cụ thể AFP, tòa soạn phóng viên thực nào? Trả lời: Phóng viên phải biết cập nhật phần mềm, công nghệ Chẳng hạn phóng viên Thể thao phải biết thủ thuật, giải pháp không máy tính mà điện thoại di động để cập nhật kết quả, bàn thắng, 3D, tổng hợp thẻ vàng, cú sút, để cập nhật cho độc giả Mới đây, kiện Tổng thống Mỹ Obama sang thăm Việt Nam, phóng viên nước thường có cục (do bí mật nghiệp vụ nên tiết lộ) để cắm đủ loại sim, thẻ nhớ, vừa quay phim vừa chụp ảnh truyền trực tiếp tòa soạn Tùy theo kiện mà có chủ đề riêng Trước phóng viên làm phải bàn bạc với Sếp bên tòa soạn, đưa tin theo dạng nào, cần tối thiểu hình ảnh nào, tối thiểu phải có tin ảnh phát hệ thống, Từ đó, triển khai kế hoạch tác chiến, sử dụng cộng tác viên, viết kế hoạch Chẳng hạn kiến đám ma Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải đưa thi thể máy bay từ Hà Nội Quảng Bình phải làm thủ tục xin thẻ, cài cắm phóng viên điểm chốt, Vũng Chùa – Đảo Yến, 3G phải tốt nhất, đầy đủ Viettel Mobiphone để đảm bảo không bị nghẽn, tắc Câu 4: Để trở thành nhà báo đa phương tiện, phóng viên cần phải làm gì, thưa Anh? Trả lời: Cần đầu tư trình độ chuyên môn trang thiết bị, công nghệ đại Xin cảm ơn Anh vấn này! 1.5 Biên vấn sâu trƣờng hợp Ngƣời trả lời vấn: Đào Thanh hà Chức vụ, đơn vị công tác: Phóng viên Ban điện tử, báo Tiền Phong Thời gian, địa điểm vấn: 10h ngày 14/5/2016, báo Tiền Phong (15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội) Nội dung: Câu 1: Hiện nay, báo Việt Nam nước cạnh tranh lĩnh vực thông tin, đặc biệt sử dụng ứng dụng đa phương tiện để trình bày tác phẩm, hấp dẫn độc giả Xin anh cho biết, Tiền Phong Online có áp dụng công nghệ đại không? Trả lời: Để thu hút độc giả kiện diễn hàng ngày cần có độc, lạ cách trình bày hấp dẫn Mấy năm gần đây, báo Tiền Phong Online đẩy mạnh áp dụng phần mềm chỉnh sửa, dựng video Adobe Premiere, Corel VideoStudio,…và phần mềm chỉnh sửa ảnh Photoshop Ngoài ra, báo trực tiếp sản xuất tin audio Tin 99s, làm số video điểm tin thời sự, đồ họa infographic Câu 2: Bản thân phóng viên đa phương tiện, anh thực tác phẩm đa phương tiện nào? Trả lời: Theo tôi, phóng viên đa phương tiện cần có kỹ sử dụng thành thạo thiết bị quay phim, máy ảnh, máy ghi âm phần mềm chỉnh sửa, dựng video Adobe Premiere, Corel VideoStudio,… phần mềm chỉnh sửa ảnh Photoshop,… để sản xuất tác phẩm đa phương tiện, hấp dẫn độc giả PV: Theo anh, để trở thành nhà báo đa phương tiện cần yếu tố nào? Áp lực công việc nhà báo đa phương tiện nào? PV Thanh Hà: Để trở thành nhà báo đa phương tiện khiếu quay phim, dựng phim,… mà cần phải có niềm đam mê, nhiệt huyết với nghề Trong thời buổi công nghệ cạnh tranh trang báo mạng mà phải cạnh tranh với trang mạng xã hội Điển mạng xã hội Facebook có lượng người truy cập lớn, tốc độ lan truyền thông tin nhanh chóng với chức chia sẻ video trực tuyến, ảnh, audio,… thiết bị cầm tay điện thoại, máy ảnh, máy quay,… PV: Anh thấy hình thức trình bày báo Tiền Phong so với tờ báo mạnh đa phương tiện nước Zing.vn, VNE, VNN, Tuổi Trẻ, khác nào? So với báo nước đại Daily Mail, Telegraph, BBC, sao? PV Thanh Hà: Theo tờ báo thiết kế giao diện hấp dẫn, tối ưu để hút độc giả, lưu giữ độc giả lại lâu với trang báo Mỗi báo mạnh riêng So với tờ báo nước họ mạnh hơn, trước công nghệ theo tờ báo nước dần đuổi kịp tương lai vượt qua họ Xin cảm ơn anh vấn này! PHỤ LỤC Danh mục số tin, ứng dụng đa phƣơng tiện Tiền phong online Danh mục số tin, ứng dụng đa phƣơng tiện BBC online ... đề ứng dụng đa phương tiện báo điện tử Chương Thực trạng ứng dụng đa phương tiện Tiền phong online BBC online Chương Giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng đa phương tiện báo điện tử nhìn từ Tiền... VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm, đặc điểm báo điện tử 1.2 Khái niệm đa phương tiện, vai trò việc ứng dụng yếu tố đa phương tiện báo điện. .. nói riêng Điều xuất phát từ đặc điểm khu biệt quan trọng báo điện tử khả đa phương tiện Có thể coi khả đa phương tiện ưu điểm mạnh báo điện tử Khả đa phương tiện báo điện tử thể kết hợp chặt chẽ,

Ngày đăng: 06/07/2017, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Hồng Anh (2012), “Báo chí đa phương tiện thời truyền thông đa phương tiện ở Việt Nam hiện nay”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo chí đa phương tiện thời truyền thông đa phương tiện ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Đinh Hồng Anh
Năm: 2012
2. Trần Thị Thúy Bình (2005), “Ứng dụng đa phương tiện trên báo trực tuyến của các đài phát thanh – truyền hình”, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Ứng dụng đa phương tiện trên báo trực tuyến của các đài phát thanh – truyền hình”
Tác giả: Trần Thị Thúy Bình
Năm: 2005
3. Lê Thị Thanh Duyên (2014), “Ứng dụng đa phương tiện trên báo trực tuyến Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng đa phương tiện trên báo trực tuyến Việt Nam”
Tác giả: Lê Thị Thanh Duyên
Năm: 2014
4. Đức Dũng (2008), “Toàn cầu hóa và những cơ hội, thách thức đối với báo chí truyền thông đại chúng Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và những cơ hội, thách thức đối với báo chí truyền thông đại chúng Việt Nam
Tác giả: Đức Dũng
Năm: 2008
5. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006) Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
6. Nguyễn Văn Dững (2011), “Báo chí truyền thông hiện đại” (từ hàn lâm đến đời thường), NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo chí truyền thông hiện đại” (từ hàn lâm đến đời thường)
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2011
7. Nguyễn Thị Trường Giang (2013), “Những đặc trưng cơ bản của loại hình báo chí đa phương tiện”, Tham luận tại Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng các kĩ năng cho người làm báo đa phương tiện”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những đặc trưng cơ bản của loại hình báo chí đa phương tiện”, "Tham luận tại Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng các kĩ năng cho người làm báo đa phương tiện
Tác giả: Nguyễn Thị Trường Giang
Năm: 2013
8. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), “Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản”, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản”
Tác giả: Nguyễn Thị Trường Giang
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
10. Nguyễn Thiện Hải (2011), “Xây dựng tập đoàn báo chí mạnh – Một xu hướng chuyên nghiệp hóa”, Tham luận tại Hội thảo khoa học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng tập đoàn báo chí mạnh – Một xu hướng chuyên nghiệp hóa”
Tác giả: Nguyễn Thiện Hải
Năm: 2011
11. Vũ Quang Hào, (2004) Ngôn ngữ báo chí, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
12. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), “Báo chí thế giới – xu hướng phát triển”, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo chí thế giới – xu hướng phát triển”
Tác giả: Đinh Thị Thúy Hằng
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2008
13. La Thị Hoàn (2013), “Tòa soạn hội tụ ở nước ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tòa soạn hội tụ ở nước ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam”
Tác giả: La Thị Hoàn
Năm: 2013
15. Đinh Văn Hường, (2006) Các thể loại báo chí Thông tấn, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí Thông tấn
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
16. Nguyễn Xuân Hương, “Truyền thông đa phương tiện – xu thế tất yếu của báo chí trực tuyến”, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Truyền thông đa phương tiện – xu thế tất yếu của báo chí trực tuyến”
18. Trương Thị Kiên (2013) , “Tòa soạn hội tụ và xu thế phát triển ở tòa soạn hiện nay”, Tạp chí Lí luận và Truyền thông số tháng 6, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, trang 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tòa soạn hội tụ và xu thế phát triển ở tòa soạn hiện nay”
20. Nguyễn Thành Lợi (2013), “Yêu cầu đối với nhà báo đa phương tiện trong môi trường truyền thông hội tụ”, Tham luận tại Hội thảo khoa học“Bồi dưỡng các kỹ năng cho người làm báo đa phương tiện”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Yêu cầu đối với nhà báo đa phương tiện trong môi trường truyền thông hội tụ”, "Tham luận tại Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng các kỹ năng cho người làm báo đa phương tiện
Tác giả: Nguyễn Thành Lợi
Năm: 2013
21. Nguyễn Thành Lợi (2014), “Tác nghiệm báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại”, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác nghiệm báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại”
Tác giả: Nguyễn Thành Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
Năm: 2014
22. Nguyễn Sơn Minh (2002), “Phát thanh trên mạng internet”, Luân văn thạc sỹ Báo chí, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát thanh trên mạng internet”
Tác giả: Nguyễn Sơn Minh
Năm: 2002
23. Lê Thị Nhã (2010), “Lao động nhà báo – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lao động nhà báo – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản”
Tác giả: Lê Thị Nhã
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
24. Đỗ Trung Tuấn (2007), “Giáo trình giảng dạy Công nghệ thông tin”, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình giảng dạy Công nghệ thông tin
Tác giả: Đỗ Trung Tuấn
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w