Xây dựng ứng dụng bán hàng trên nền tảng Android

64 591 0
Xây dựng ứng dụng bán hàng trên nền tảng Android

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2 1.1 Hệ điều hành Android 2 1.2 Kiến trúc và các thành phần 4 1.2.1 Kiến trúc tổng quát 4 1.2.2 Hệ điều hành 5 1.2.3 Các thành phần của một ứng dụng Android 9 1.2 Môi trường làm việc với Android 15 1.3.1 Công cụ lập trình Android 15 1.3.2 Cấu trúc và các thành phần của một project android 17 1.4 Giới thiệu về Web Service trong PHP và MySQL 24 1.4.1. Khái niệm 24 1.4.2 Đặc điểm 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 26 2.1 Xác định yêu cầu 26 2.1.1 Chức năng của webservice 26 2.1.2 Chức năng của phía người dùng 26 2.1.3 Chức năng của quản lý 26 2.2 Sơ đồ UseCase 26 2.2.1 Sơ đồ Usecase tổng quát 26 2.2.2 Sơ đồ phân rã Usecase đăng nhập 27 2.2.3 Sơ đồ phân rã Usecase Xem trang điện tử 28 2.2.4 Sơ đồ phân rã Usecase Chi tiết sản phẩm 28 2.2.5 Sơ đồ phân rã Usecase giỏ hàng 28 2.2.6 Sơ đồ phân rã quản lý hóa đơn 29 2.2.7 Sơ đồ phân rã quản lý tài khoản 29 2.2.8 Sơ đồ phân rã quản lý sản phẩm 29 2.3 Mô tả chi tiết các Usecase 30 2.3.1 Usecase trang điện tử 30 2.3.2 Usecase xem chi tiết sản phẩm 30 2.3.3 Usecase tìm kiếm sản phẩm 31 2.2.3 Usecase đăng nhập 31 2.3.4 Usecase đăng ký 32 2.4 Sơ đồ tuần tự 33 2.4.1 Sơ đồ tuần tự đăng nhập 33 2.4.2 Sơ đồ tuần tự tìm kiếm 33 2.4.3 Sơ đồ tuần tự xem sản phẩm 33 2.4.4 Sơ đồ tuần tự thêm sản phẩm 34 2.4.5 Sơ đồ tuần tự xóa sản phẩm 34 2.4.6 Sơ đồ tuần tự sửa sản phẩm 34 2.5 Sơ đồ lớp 35 2.6 Cơ sở dữ liệu 37 2.6.1 Các thuộc tính và kiểu dữ liệu 38 2.6.2 Sở đồ quan hệ các bảng dữ liệu 41 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 42 3.1 Phía người dùng 42 3.1.1 Danh sách các màn hình chính 42 3.1.2 Trang chính 43 3.1.3 Trang điện tử 43 3.1.4 Trang Đăng nhập 44 3.1.5 Trang đăng ký 44 3.1.6 Trang Sản phẩm 45 3.1.7 Trang chi tiết sản phẩm 45 3.18 Trang Giỏ Hàng 46 3.19 Trang thanh toán 47 3.2 Phía người quản lý 47 3.2.1 Danh sách các màn hình chính 47 3.2.2 Trang chính quản lý 48 3.2.3 Trang quản lý tài khoản 49 3.2.4 Trang quản lý sản phẩm 50 3.2.5 Trang quản lý hóa đơn 52 3.2.6 Trang quản lý bình luận 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng đồ án tốt nghiệp này do chính em thực hiện, không có hình thức sao chép từ các công trình nghiên cứu nào khác, các tài liệu được sử dụng trong đồ án tốt nghiệp đều được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 23 tháng 6 năm 2017 Sinh Viên Nguyễn Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự giúp đỡ mọi người dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian học tập nhất là trong quá trình thực tập, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Văn Hiệp, đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em làm đồ án Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường nơi em đang học đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em được làm đồ án Vì thời gian, điều kiện còn có hạn, em đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành đồ án, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn có những ý kiến đóng góp để em có thể hoàn thiện và phát triển đề tài hơn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH 6 MỞ ĐẦU Bán hàng là một hình thức kinh doanh phổ biến hiện nay Bán hàng hiện nay có 2 hình thức: offline và hình thức phổ biến hiện nay là online Và hình thức online mang lại nhiều hiệu quả cho việc bán hàng hiện nay vì internet đang phổ biến và ai cũng biết tới Hiện nay điện thoại SmartPhone ngày càng phổ biến và ai cũng có một chiếc cho mình Nhận thấy được sự tiện dụng và dễ dàng có thể đọc và tìm được hàng hóa mình mong muốn bán nhanh chóng ngay trên chiếc điện thoại mình Em đã nghĩ đến và muốn xây dựng ứng dụng bán hàng giúp cho việc bán hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng cho người bán và ngườ dùng Mục tiêu - Hiểu biết về lập trình trên nền tảng Android và lập trình webservice Hoàn thành được ứng dụng bán hàng trên mobile Phương pháp thực hiện - Phương pháp lý thuyết: Tìm hiểu lý thuyết, chức năng của những ứng dụng đã có - trước, phát triển các chức năng phù hợp với nhu cần người dùng Phương pháp phân tích: Đưa ra các nhận định riêng về các tính năng của phần mềm, - độ khả thi và những nhu cầu thực tiễn của ứng dụng Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện xây dựng ứng dụng bằng những kiến thức đã có, kết hợp quá trình debug để đạt được sản phẩm hoàn thiện Cấu trúc của đồ án - Tổng quan lý thuyết Phân tích thiết kế Triển khai ứng dụng Kết luận và hướng phát triển 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Hệ điều hành Android[10] Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành cho các thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thông minh và máy tính bảng Ban đầu, Android được phát triển bởi Tổng công ty Android, với sự hỗ trợ tài chính từ Google và sau này được chính Google mua lại vào năm 2005 Android ra mắt vào năm 2007 cùng với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị cầm tay mở: một hiệp hội gồm các công ty phần cứng, phần mềm, và viễn thông với mục tiêu đẩy mạnh các tiêu chuẩn mở cho các thiết bị di động Chiếc điện thoại đầu tiên chạy Android được bán vào tháng 10 năm 2008 Android có mã nguồn mở và Google phát hành mã nguồn theo Giấy phép Apache Chính mã nguồn mở cùng với một giấy phép không có nhiều ràng buộc đã cho phép các nhà phát triển thiết bị, mạng di động và các lập trình viên nhiệt huyết được điều chỉnh và phân phối Android một cách tự do Ngoài ra, Android còn có một cộng đồng lập trình viên đông đảo chuyên viết các ứng dụng để mở rộng chức năng của thiết bị, bằng một loại ngôn ngữ lập trình Java có sửa đổi Vào tháng 10 năm 2012, có khoảng 700.000 ứng dụng trên Android, và số lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng dụng chính của Android, ước tính khoảng 25 tỷ lượt Những yếu tố này đã giúp Android trở thành nền tảng điện thoại thông minh phổ biến nhất thế giới, vượt qua Symbian vào quý 4 năm 2010, và được các công ty công nghệ lựa chọn khi họ cần một hệ điều hành không nặng nề, có khả năng tinh chỉnh, và giá rẻ chạy trên các thiết bị công nghệ cao thay vì tạo dựng từ đầu Bản chất mở của Android cũng khích lệ một đội ngũ đông đảo lập trình viên và những người đam mê sử dụng mã nguồn mở để tạo ra những dự án do cộng đồng quản lý Những dự án này bổ sung các tính năng cao cấp cho những người dùng thích tìm tòi hoặc đưa Android vào các thiết bị ban đầu chạy hệ điều hành khác Android chiếm 75% thị phần điện thoại thông minh trên toàn thế giới vào thời điểm quý 3 năm 2012, với tổng cộng 500 triệu thiết bị đã được kích hoạt và 1,3 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày Sự thành công của hệ điều hành cũng khiến nó trở 8 thành mục tiêu trong các vụ kiện liên quan đến bằng phát minh, góp mặt trong cái gọi là "cuộc chiến điện thoại thông minh" giữa các công ty công nghệ Được xây dựng trên một nền tảng mở, và một bộ thư viện đa năng, mạnh mẽ với nguyên lý mở, Android đã nhanh chóng được cộng đồng lập trình viên di động hưởng ứng mạnh mẽ Nền tảng Android tích hợp nhiều tính năng nổi bật: Android là một hệ điều hành nhân Linux, đảm bảo sự tương tác với các phần - cứng, quản lý bộ nhớ, điều khiển các tiến trình tối ưu cho các thiết bị di động - Bộ ứng dụng khung cho phép sử dụng lại và thay thế các thành phần riêng lẻ - Các thư viện cho phát triển ứng dụng mã nguồn mở bao gồm SQLite, WebKit, OpenGL và trình quản lý đa phương tiện Hỗ trợ các chuẩn đa phương tiện phổ biến, thoại trên nền GSM, Bluetooth - EDGE, 3G và Wifi - Hỗ trợ Camera, GPS, la bàn, máy đo gia tốc… - Bộ phát triển ứng dụng SDK đầy đủ gồm thiết bị giả lập, công cụ sửa lỗi, tích hợp với Eclipse SDK Android cung cấp một tập hợp đầy đủ các phần mềm cho thiết bị di động bao gồm: hệ điều hành, các khung ứng dụng và các ứng dụng cơ bản Đặc điểm - Tính mở Android được xây dựng từ dưới đi lên cho phép người phát triển tạo các ứng dụng di động hấp dẫn với đầy đủ các điểm mạnh của các thiết bị cầm tay hiện có Android hoàn toàn mở, một ứng dụng có thể gọi tới bất kể một chức năng lõi của điện thoại như tạo cuộc gọi, gửi tin nhắn hay sử dụng máy ảnh, cho phép người phát triển tạo phong phú hơn, liên kết hơn các tính năng cho người dùng Android được xây dựng trên nhân Linux mở Thêm nữa, nó sử dụng một máy ảo mà đã được tối ưu hóa bộ nhớ và phần cứng với môi trường di động Android là một mã nguồn mở, nó có thể được mở rộng để kết hợp tự do giữa các công nghệ nổi trội Nền tảng này sẽ tiếp tục phát triển bởi cộng đồng phát triển để tạo ra các ứng dụng di động hoàn hảo 9 - Tính ngang hàng của các ứng dụng Với Android, không có sự khác nhau giữa các ứng dụng điện thoại cơ bản với ứng dụng của bên thứ ba Chúng được xây dựng để truy cập như nhau tới một loạt các ứng dụng và dịch vụ của điện thoại Với các thiết bị được xây dựng trên nền tảng Android, người dùng có thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu mà họ thích Chúng ta có thể đổi màn hình nền, kiểu gọi điện thoại, hay bất kể ứng dụng nào Chúng ta thậm chí có thể hướng dẫn điện thoại chỉ xem những ảnh mình thích - Dễ xây dựng ứng dụng Android cung cấp bộ thư viện giao diện lập trình ứng dụng đồ sộ và các công cụ để viết các ứng dụng phức tạp Ví dụ, Android có thể cho phép người phát triển biết được vị trí của thiết bị và cho phép các thiết bị giao tiếp với nhau để có thể tạo nên mạng xã hội chia sẻ ngang hàng rộng khắp Thêm nữa, Android còn bao gồm một bộ công cụ đầy đủ giúp cho việc phát triển trở nên dễ dàng 1.2 Kiến trúc và các thành phần 1.2.1 Kiến trúc tổng quát Android bao gồm bốn thành phần sau: - Hệ điều hành Thư viện và các giao diện lập trình ứng dụng Khung ứng dụng Ứng dụng 10 Hình 1.1: Kiến trúc tổng quát 1.2.2 Hệ điều hành Android sử dụng nhân Linux 2.6 làm nhân cho các dịch vụ hệ thống như bảo mật, quản lý bộ nhớ, quản lý tiến trình (xử lý tiến trình, đa luồng), ngăn xếp mạng và trình điều khiển thiết bị (giao tiếp USB, giao tiếp hồng ngoại, không đây, v.v…) Nhân Linux này cũng có vai trò như một lớp trừu tượng giữa phần cứng và phần mềm Tuy được phát triển dựa vào nhân linux nhưng thực ra nhân linux đã được nâng cấp và sửa đổi rất nhiều để phù hợp với tính chất của những thiết bị cầm tay như hạn chế về bộ vi xử lý, dung lượng bộ nhớ, kích thước màn hình, nhu cầu kết nối mạng không dây a Các thành phần của nhân Linux: Hình 1.2: Linux Kernel 50 3.1.6 Trang Sản phẩm - Trang sản phẩm: hiện lên danh sách các sản phẩm theo thương hiệu hoắc loại sản phẩm mà người dùng chọn Hình 3.5: Trang sản phẩm 3.1.7 Trang chi tiết sản phẩm - Trang chi tiết sản phẩm : cho phép người dùng xem thông tin chi tiết sản phẩm mình chọn, trong trang chi tiết sản phẩm người dùng có thể xem các đánh giá, đánh giá sản phẩm, mua hàng hoắc cho sản phẩm vào giỏ hàng 51 Hình 3.6: Trang chi tiết sản phẩm 3.18 Trang Giỏ Hàng - Giỏ hàng: lưu trữ các sản phẩm người dùng muốn mua Hình 3.7: Giỏ hàng 52 3.19 Trang thanh toán - Trang thánh toán: trang nhập thông tin người mua và lữa chọn hình thức trả tiền Hình 3.8: Trang thanh toán 3.2 Phía người quản lý 3.2.1 Danh sách các màn hình chính Bảng 3.2: Danh sách màn hình bên quản lý STT 1 2 3 4 5 Tên màn hình Trang chính quản lý Quản lý tài khoản Quán lý hóa đơn Quản lý sản phẩm Quản lý khuyễn mại Ý nghĩa/ghi chú Các lựa chọn quản lý Dánh sách tài khoản Danh sách hóa đơn Danh sách sản phẩm Danh sách khuyến mại 53 3.2.2 Trang chính quản lý -Trang chính quản lý: gồm các lựa chọn quản lý để người dùng lựa chọn Hình 3.9: Trang chính quản lý 54 3.2.3 Trang quản lý tài khoản - Trang quản lý tài khoản: cho phép người quán lý xem danh sách tài khoản đã tạo, cho phép xóa hoặc phân quyền cho tài khoản Hình 3.10: Trang quản lý tài khoản 55 3.2.4 Trang quản lý sản phẩm - Trang quản lý sản phẩm: cho phép quản lý xem danh sách các sản phẩm, thêm, sửa, xóa sản phẩm Hình 3.11: Trang quản lý danh sách sản phẩm 56 Hình 3.12: Giao diện thêm sản phẩm Hình 3.13: Giao diện sửa sản phẩm 57 3.2.5 Trang quản lý hóa đơn -Trang quản lý hóa đơn: Cho phép quản lý xem danh sách hóa đơn, quản lý hóa đơn như hủy hóa đơn, cập nhật trạng thái, xem hóa chi tiết hóa đơn Hình 3.14: Trang quản lý đơn hàng Hình 3.15: Trang chi tiết đơn hàng 58 3.2.6 Trang quản lý bình luận Trang quản lý bình luận cho phép người quán lý quản lý các bình luận trong các sản phẩm Cho phép người quản lý có thể xóa những bình luận không phù hợp Hình 3.16: Trang quản lý bình luận 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau một thời gian tìm hiểu đề tài “Xây dựng Ứng dụng bán hàng trên mobile” em đã thực hiện đề tài của mình theo như dự kiến Với mục địch là tìm hiểu về hệ điều hành Android, hiểu biết về ngôn ngữ lập trình mới cho điện thoại đi động và tìm hiểu các ứng dụng của hệ điều hành Android trong thế giới di động ngày nay Thông qua việc tìm hiểu và nắm bắt lý thuyết về hệ điều hành Android để bước đầu tìm hiểu Ứng dụng bán hàng trên nền hệ điều hành Android cho điện thoại di động Trong quá trình tìm hiểu lý thuyết về hề điều hành Android và tìm hiểu Ứng dụng bán hàng cho thiết bị di động em đã thu được kết quả bước đầu như sau: - Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, em đã bước đầu hiểu về hệ điều hành Android chạy trên điện thoại Biết nắm vững quá trình tạo một file project trong lập - trình trên nền Android Hiểu và sử dụng được các lớp đối tượng, phương thức hỗ trợ lập trình trên nền hệ - điều hành Android Xây dựng thành công ứng dụng bán hàng trên mobile với các chức năng cơ bản của - một ứng dụng bán hàng Chạy thành công trên máy thật Chưa đạt được: - Cập nhật khuyến mãi của người quản lý Thống kê báo cáo sản phẩm của người quán lý Kiến nghị Do thời gian ngắn cùng với các kiến thức của bản thân còn hạn chế nên em chưa tìm hiểu sâu về các kiến thức liên quan tới hệ điều hành Android và cách sử lý dữ liệu người dùng nên chương trình vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đạt được mục tiêu đề ra như mong muốn, em sẽ cố gắng phát triển thêm để chương trình thân thiện, dễ sử dụng và nhiều chức năng hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu Tiếng Việt [1] Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin – Trần Đình Quế [2] Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Công nghiệp Hà nội) [3] Giáo trình Lập trình Android, Tác giả: Lê Hoàng Sơn, Nguyễn Thọ Thông, NXB Xây Dựng, Năm xuất bản 4-2015 Các tài liệu Tiếng Anh [4] Copyright © 2008 by Chris Haseman.Android Essentials Appres ® [5] Copyright © 2009 by Mark L.Murphy.Beginning Android Appress ® [6] Copyright © 2009 by Sayed Y.Hashimi and Satya Komatineni.Pro Android Appress ® [7] Copyright © 2008 by The McGraw-Hill Companies Android™ A Programmer’s Guide ® [8] Copyright © 2008 by Ed Burnette Hello, Android (Introducing Google’s Mobile Development Platform) Các tài liệu từ Internet Website tìm kiếm: [9] https://developer.android.com/ [10] https://www.slideshare.net/TrnVKhiNguyn/xy-dng-ng-dung-h-tr-hoc-ting- anh-trn-thit-bi-android [11]http://expressmagazine.net/posts/view/3039/gioi-thieu-7-khai-niem-quantrong-ve-web-service [12]http://gramy.vn/lap-trinh-android-bai-7-tao-project-va-thanh-phan-co-ban-trongandroid-studio/ ... Android, khơng có khác ứng dụng điện thoại với ứng dụng bên thứ ba Chúng xây dựng để truy cập tới loạt ứng dụng dịch vụ điện thoại Với thiết bị xây dựng tảng Android, người dùng đáp ứng đầy đủ nhu cầu... Nhận thấy tiện dụng dễ dàng đọc tìm hàng hóa mong muốn bán nhanh chóng điện thoại Em nghĩ đến muốn xây dựng ứng dụng bán hàng giúp cho việc bán hàng cách dễ dàng nhanh chóng cho người bán ngườ dùng... 2012, có khoảng 700.000 ứng dụng Android, số lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng dụng Android, ước tính khoảng 25 tỷ lượt Những yếu tố giúp Android trở thành tảng điện thoại thông minh

Ngày đăng: 06/07/2017, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

  • 1.1 Hệ điều hành Android[10]

  • 1.2 Kiến trúc và các thành phần

  • 1.2.1 Kiến trúc tổng quát

    • Hình 1.1: Kiến trúc tổng quát.

    • 1.2.2 Hệ điều hành

      • Hình 1.2: Linux Kernel.

      • Hình 1.3: Libraries.

      • Hình 1.4: Android Runtime.

      • Hình 1.5: Application Framework.

      • 1.2.3 Các thành phần của một ứng dụng Android

        • Hình 1.6: Vòng đời của một activity.

        • b. Service

          • Hình 1.7: Sơ đồ chuyển trạng thái của service.

          • c. Bộ phận quảng bá (Broadcast Receivers)

          • d. Content Provider

          • 1.2 Môi trường làm việc với Android

          • 1.3.1 Công cụ lập trình Android

            • Hình 1.8: Trang web tải về JDK.

            • Hình 1.9: Quá trình cài đặt JDK.

            • Hình 1.10: Trang web tải về Android Studio.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan