1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

67 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong xã hội hiện đại ngày nay, nhu cầu trao đổi thông tin là một nhu cầu thiết yếu. Các hệ thống thông tin di động ra đời tạo cho con người khả năng thông tin mọi lúc mọi nơi. Chính vì thế các công nghệ thông tin di động không ngừng phát triển đổi mới để phù hợp với từng bước phát triển của con người. Trong kỳ thực tập này. Em đã được tìm hiểu về hệ thống di động của VNPT Đà Nẵng, được sự chỉ dẫn tận tình của các anh trong Trạm An Đồn 2 và thầy Dương Hữu Ái. Qua đó em đã hiểu và muốn làm một báo cáo về hệ thống mạng di động. Chúng ta đã trải qua 3 thế hệ mạng di động là thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Các thế hệ đã có những bước vươn mình phát triển qua từng giai đoạn. Các thế hệ mạng di động đi sau luôn tận dụng được cơ sơ nền tảng của thế hệ trước và có những thay đổi về cấu trúc.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN KHOA : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN: TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Sinh viên thực : Lê Bá Tân Lớp : CCVT06A Giảng viên hướng dẫn: Dương Hữu Ái Đơn vị thực tập : VNPT Net3 Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội đại ngày nay, nhu cầu trao đổi thông tin nhu cầu thiết yếu Các hệ thống thông tin di động đời tạo cho người khả thông tin lúc nơi Chính công nghệ thông tin di động không ngừng phát triển đổi để phù hợp với bước phát triển người Trong tập Em tìm hiểu hệ thống di động VNPT Đà Nẵng, dẫn tận tình anh Trạm An Đồn thầy Dương Hữu Ái Qua em hiểu muốn làm báo cáo hệ thống mạng di động Chúng ta trải qua hệ mạng di động thứ nhất, thứ hai thứ ba Các hệ có bước vươn phát triển qua giai đoạn Các hệ mạng di động sau tận dụng sơ tảng hệ trước có thay đổi cấu trúc Bài báo cáo tìm hiểu hệ thông mạng di động, gồm có tất chương với nhiều nội dung khác Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM HẠ TẦNG MẠNG MIỀN TRUNG Chương 2: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Chương 3: CẤU TRÚC 3G VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN Chương 4: DỊCH VỤ MẠNG 3G CỦA VNPT Chương 5: CÁC THỦ TỤC BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Chương 6: TỔNG QUAN HỆ THỐNG MOBILE SOFT SWITCH ERICSSON Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CUỐI KHOÁ CỦA SINH VIÊN KHÓA HỌC: 2013 - 2016 - Họ tên sinh viên: Lê Bá Tân - Ngày tháng năm sinh: 27-04-1995 - Nơi sinh: Quảng Trị - Lớp: CCVT06A Khóa: 2013 – 2016 Hệ đào tạo: Cao Đẳng - Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện tử viễn thông - Thời gian thực tập tốt nghiệp: từ ngày: 21/03/2016 đến ngày: 24/04/2016 - Tại quan: VNPT NET3 - Nội dung thực tập: Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động Nhận xét chuyên môn: Nhận xét thái độ, tinh thần trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy chế quan thực tập: Kết thực tập tốt nghiệp: (chấm theo thang điểm 10): …………………………… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) Đà Nẵng, ngày …… tháng 04 năm 2016 CƠ QUAN TIẾP NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP (Ký tên, đóng dấu) Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động MỤC LỤC CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 11 Chương III: Cấu trúc 3G lộ trình phát triển 22 31 CHƯƠNG IV: DỊCH VỤ MẠNG 3G CỦA VNPT .32 CHƯƠNG V: CÁC THỦ TỤC BÁO HIỆU 39 TRONG MẠNG DI ĐỘNG .39 Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan kiến trúc mạng VNPT-NET trạm An Đồn .9 Hình 2.1 Sự phân bố tần số hệ thống GSM 13 Hình 2.2 Cấu trúc chung hệ thống thông tin di động 15 Hình 3.1 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh công nghệ .22 Hình 3.2 Quá trình phát triển lên 3G sử dụng nhánh công nghệ WCDMA 23 Hình 3.3 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh CDMA 2000 24 Hình 3.4 Cấu trúc tổng thể hệ thống UMTS/GSM 26 Hình 3.5 Sự so sánh chuyển giao cứng chuyển giao mềm .29 Hình 5.1 Tổng kết khuôn dạng báo hiệu giao diện vô tuyến 39 Hình 5.2 Mô hình cấu trúc phần mềm BSS 40 Hình 5.3 Đăng ký lần đầu bật nguồn .41 Hình 5.4 Các trường hợp cập nhật vị trí khác 42 Hình 5.5 Thiết lập gọi khởi xướng từ MS OACSU 43 (MOC Without OACSU) 43 Hình 5.6 Cuộc gọi từ mạng cố định kết cuối MS (MTC) 45 Hình 5.7 Chuyển giao gọi bên 47 Hình 6.1 Các khối chức MSC-S Blade Cluster 54 Hình 6.2 Phân phối Primary Buddy 56 Hình 6.3 Sơ đồ MSC-BC 58 Hình 6.4 Khối báo hiệu SPX 59 Hình 6.5 khối giao tiếp vào/ra ARG43 60 Hình 6.6 khối IS hệ thống MSC-BC .60 Hình 6.7 Sơ đồ vị trí vật lý Frame MGWE3B .61 Hình 6.8 Khối Main Subrack 61 Hình 6.9 Khối Control Subrack 62 Hình 6.10 Khối MSE Subrack 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các thông số vài hệ thống thông tin di động 12 Bảng 2.2 Các thông số hệ thống GSM 13 Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động TỪ VIẾT TẮT FDMA (Frequency Division Multiple Access) NMT (Nordic Mobile Telephone) AMPS (Advanced Mobile Phone System) TDMA - Time Division Multiple Access CDMA – Code Division Multiple Access GSM (Global System for Mobile Communication), IMT-2000 (International Mobile Telecommunications 2000), UMTS (Universal Mobile Telephony System), WARC-92 (The World Administrative Radio Conference held in 1992) W-CDMA (Wide Band Code Division Multiple Access ISDN: Intergated Service Digital Network PSPDN: Packet Switched Public Data Network CSPDN: Circuit Switched Public Data Network PSTN: Public Switched Telephone Network PLMN: Public Land Mobile Network OMC: Operation and Maintenance (GMSC: Gateway Mobile Services Switching Center) MSC: Mobile Service Switching Center VLR: Visitor Location Register HLR: Home Location Register AuC: Authentication Center EIR: Equipment Identity Register GMSC (Gate Mobile Service Switching Center) MSC (Mobile Service Switching Center) BTS (Base Transceiver Station BSC (Base Station Controller MS (Mobile Station OSS – Operation System Sub Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với phát triển ngành điện tử - tin học, công nghệ viễn thông năm qua phát triển mạnh mẽ cung cấp ngày nhiều loại hình dịch vụ đa dạng, an toàn, chất lượng cao, đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng Trong xu hướng phát triển hội tụ viễn thông tin học, với phát triển nhanh chóng nhu cầu người dùng dịch vụ đa phương tiện chất lượng cao làm cho sở hạ tầng thông tin viễn thông có thay đổi lớn cấu trúc Tại Việt Nam, đề án "Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông" Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1755/QĐTTg ngày 22/09/2010 định hướng, tầm nhìn cho phát triển ngành băng rộng Việt Nam đến năm 2015 là: Cơ hoàn thành mạng băng rộng đến xã, phường nước, kết nối Internet đến tất trường học, tỉ lệ người dân sử dụng Internet đạt 50% Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM HẠ TẦNG MẠNG MIỀN TRUNG (VNPT NET) 1.1 CƠ QUAN THỰC TẬP Tên quan: VNPT NET3 Địa chỉ: Lô 12, đường số 3, khu Công nghiệp An Đồn, Phường An Hải Bắc, Quận Sơn Trà, Đà Nẵng Website: vnptnet.vn 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG Trung Tâm Hạ Tầng Mạng Miền Trung trực thuộc Tổng Công ty Hạ tầng mạng (tên gọi tắt VNPT-Net) đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam Được thành lập theo Quyết định số 86/QĐ-VNPT-HĐTV-TCCB ngày 08 tháng năm 2015 Hội đồng thành viên Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Namtrên sở tổ chức lại Công ty viễn thông liên tỉnh (VTN), phận quản lý điều hành viễn thông Tập đoàn, phận hạ tầng đơn vị Công ty Dịch vụ Viễn thông (Vinaphone), Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC), Công ty Viễn thông quốc tế (VNPT-I), hạ tầng kỹ thuật Trung tâm chuyển mạch truyền dẫn thuộc 63 viễn thông tỉnh thành phố - Tên giao dịch tiếng Việt: Tổng Công ty hạ tầng mạng - Tên giao dịch quốc tế: VNPT Net Corporation - Tên viết tắt: VNPT-Net - Trụ sở chính: số 30 đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Trạm An Đồn đơn vị thuộc đài viễn thông Đà Nẵng Trung Tâm hạ tầng mạng miền trung Có nhiệm vụ kết nối mạng chuyển mạch di động 13 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên gồm: Khánh Hòa, Đắc Nông, Đắc Lắc, Kon Tum, Gia Lai, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Quảng Trị, Quảng Bình Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan kiến trúc mạng VNPT-NET trạm An Đồn 1.3 Chức nhiệm vụ: - Quản lý sử dụng nguồn lực Nhà nước Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam phân giao cho Tổng công ty, tổ chức thực dự án đầu tư phát triểnnhằm phát triển phần vốn nguồn lực khác giao -Tổ chức, quản lý, khai thác, điều hành phát triển mạng lưới viễn thông theo quy định Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam quy định quản lý nhà nước viễn thông, công nghệ thông tin truyền thông - Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ quan đảng, nhà nước; phục vụ quốc phòng, an ninh, ngoại giao; yêu cầu thông tin liên lạc khẩn cấp; đảm bảo dịch vụ viễn thông - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, trang thiết bị theo quy hoạch - Tham gia tổ chức viễn thông quốc tế với tư đại diện cho Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam ủy quyền Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 10 - Hợp tác, phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị khác Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam để đạt mục tiêu kế hoạch chung sản xuất kinh doanh 1.4 Kinh doanh dịnh vụ - Hoạt động viễn thông có dây; hoạt động viễn thông không dây; hoạt động viễn thông khác - Tổ chức sản xuất, bán buôn sản phẩm, dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin cho Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông, Tổng công ty Truyền thông nhà khai thác khác theo quy định - Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa, cho thuê công trình thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông - Kinh doanh ngành nghề khác sau Tập đoàn phê duyệt 1.5 Khách hàng đối tác - VNPT-Net có quan hệ hợp tác với hầu hết hãng, Tập đoàn viễn thông, công nghệ thông tin hàng đầu giới nước - Hệ thống thiết bị mạng lưới VNPT-Net đầu tư từ nhà sản xuất có lực uy tín giới khu vực; Hợp tác với nhiều hãng, nhiều doanh nghiệp thực bảo dưỡng, hỗ trợ kỹ thuật hệ thống - VNPT-Net hợp tác với tập đoàn quốc gia thực đầu tư khai thác hệ thống tuyến cáp quang biển quốc tế Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 53 5.3.2.3 Cập nhật kiểu đăng ký theo chu kỳ Dựa vào thông tin hệ thống, MS xác định kiểu cập nhật vị trí Nếu cập nhật vị trí theo chu kỳ MS thông báo chu kỳ đăng ký có giá trị từ đến 255 deci-hours Bộ định thời MS MSC điều khiển thủ tục a) Khi định thời MS kết thúc chu kỳ, MS thực việc cập nhật vị trí kiểu chu kỳ Bộ định thời MS MSC thiết lập lại b) Trong MSC có chức quét thời gian cho MS Nếu MS không đăng ký khoảng thời gian xác định chức MSC phát dựng cờ giống cờ detach Cuối MSC gửi xác nhận đến MS Kết luận chương 5: Trong chương đề cập đến trường hợp báo hiệu mạng di động, lúc tắt bật máy Các trường hợp chuyển giao gọi BSC Chuyển mạch di động cập nhật vị trí MS Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 54 Chương VI: TỔNG QUAN HỆ THỐNG MOBILE SOFT SWITCH ERICSSON 6.1 Giới thiệu hệ thống soft switch ericsson MSC-S Blade Cluster ERICSSON hệ phần cứng sử dụng thành công phần mềm MSS Phần mềm nâng cao nhờ chức phần sụn mạnh Kiến trúc cluster cung cấp cách sử dụng cấu trúc components site thông thường MSC-S Blade Cluster hỗ trợ chuẩn ETSI ANSI cho mạng WCDMA mạng GSM, chuẩn TTC (của Nhật Bản) cho mạng WCDMA 6.1.1 Các phần tử MSC-S Blade Cluster MSC-S Blade Cluster bao gồm phần tử sau đây: Hình 6.1 Các khối chức MSC-S Blade Cluster Các MSC-S Blade sử dụng để điều khiển gọi chuyển mạch kênh, xử lý điều khiển mặt người dùng M-MGW Mỗi blade board vi xử lý hệ mới; blade nhóm lại thành cluster Trong phiên MSS R6.1 MSC-S Blade xử lý phần lưu lượng chuyển tiếp Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 55 Signaling Proxy (SPX) dùng để xử lý giao tiếp báo hiệu node bên mạng khác đại diện cho thành phần bên cluster Nó sử dụng node tập hợp giao diện C7 thành giao diện IP/SCTP băng rộng Nó điểm kết thúc, điểm chuyển đổi, điểm chuyển tiếp điểm phân phối lưu lượng báo hiệu từ vào MSC-S Blades I/O system (hệ thống I/O) xử lý liệu đến từ MSC-S Blade (và SPX) Nó thực trao đổi liệu (chẳng hạn liệu cước), tính hóa đơn, cung cấp giao diện người-máy, liệu thống kê, thiết lập việc load reload liệu Hệ thống MSC Server Blade Cluster I/O sử dụng APG43 Site Infrastructure System (SIS) 6.1.2 Các chế MSC-S Blade Có ba chế MSC-S Blade Cluster mô tả sau đây: (1) Load Distribution (phân phối tải) (2) VLR Data Replication (sao lưu liệu VLR) (3) Cấu hình lại Cluster 6.1.2.1 Phân phối tải Các MSC-S Blade share tải đồng Cluster, ví dụ: thuê bao phân bố đến tất MSC-S Blade Quá trình phân phối thuê bao xảy thời điểm cập nhật vị trí (location update) SPX chọn MSC-S Blade cách sử dụng thuật toán ‘Round Robin’ đơn giản hiệu Blade chọn sử dụng thuật toán hashing để tiến hành việc phân phối Thuật toán giúp nhận dạng blade chủ, nơi chứa liệu VLR đăng ký thuê bao Tiêu chí để thực việc phân phối (tức thông số đầu vào cho thuật toán hashing) bao gồm số IMSI, TMSI IMEI thuê bao Thuật toán hashing đảm bảo phân phối tải đồng tất blade MSC-S điểm mạnh áp dụng trường hợp xảy thay đổi cấu trúc cluster (chẳng hạn thêm vào hay xóa blade, v.v…) Mỗi MSC-S Blade thực thuật toán hashing MSC-S Blade phần nhóm Group Communication Service (GCS) GCS đảm bảo quan sát cluster (bao gồm tất blade) thời điểm Ví dụ: blade nhìn thấy trạng thái blade khác ( active, Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 56 isolated, recovery v.v ) Chính nhờ điều mà SPX không cần thiết phải lưu giữ ghi hay trạng thái blade Sự kết hợp chế Round Robin SPX thuật toán hashing thực blade (cũng chức GCS) đưa thuật toán phân phối mạnh, nhanh phân tán hoàn toàn 6.1.2.2 Sao lưu liệu VLR Độ khả dụng cao node MSC-S Blade Cluster đạt nhờ vào mô hình “n+m”; có nghĩa blade đơn bị lỗi blade chạy dịch vụ lại tiếp tục xử lý lưu lượng Do đó, thuê bao cấp phát đến blade (blade primary blade buddy) Blade buddy nhận dạng nhờ vào blade primary nhờ vào trình thực thuật toán hashing đề cập Thuật toán hashing đảm bảo thực phân phối đồng blade buddy thuê bao blade khác cluster (hình 2) Hình 6.2 Phân phối Primary Buddy Đâu tiên, lưu lượng trực tiếp đến blade primary Trong trường hợp blade primary không hoạt động, blade buddy xử lý Khả tương tác đạt nhờ vào chế lưu liệu VLR Cơ chế đảm bảo liệu bán tĩnh (semistatic) liệu động (dynamic) thuê bao sẵn có blade (primary buddy) Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 57 Mặt khác chế lưu liệu có khả cách ly blade khỏi trình xử lý lưu lượng; mà ta thực nâng cấp, cập nhật kết nối blade trở lại mà không gây nhiễu 6.1.2.3 Tái cấu hình Cluster Bất liệu cấu hình cluster bị thay đổi thực thêm vào, xóa blade trường hợp HW bị lỗi lúc thuật toán hashing áp dụng blade primary, buddy tự động phân phối lại đến thuê bao đăng ký Nhờ vào blade primary, buddy mà trình phân tải thực đồng liệu thuê bao bảo vệ đầy đủ Giá trị đặc trưng trình tái cấu hình cluster thường vào khoảng 10-15 dựa vào tải hệ thống số lượng thuê bao đăng ký Chú ý: trình không kích hoạt trường hợp sau: • Một blade bị cách ly chờ để kết nối lại • Một blade khôi phục liệu sau bị lỗi SW Việc khôi phục yêu cầu thực vòng 10s, không cần thiết phải khởi động trình re-configuration Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 58 6.2 Sơ lược phần cứng thiết bị 6.2.1 Sơ đồ vị trí Frame MSC-BC Hình 6.3 Sơ đồ MSC-BC  Tổng quan khối báo hiệu SPX SPX giao diện để giao tiếp báo hiệu Cluster CP với node mạng khác mạng, bao gồm khối SPX1 SPX2 hoạt động song song để đảm bảo tính dự phòng SPX gồm: Board CPUB-24 (Central Processing Unit Boards) board xử lý trung tâm APZ 212 60, sử dụng CP side thuộc họ GEP2 (The second Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 59 generation common Generic Ericsson Processor board) với nhớ RAM 24GB, Main INTEL XEON, Dual Core, 3.0 GHz, sử dụng module DDR2 DIMM Hình 6.4 Khối báo hiệu SPX  Tổng quan khối giao tiếp vào/ra ARG43 APG43 nằm magazine eGEM với SPX gồm APG1 APG2 APG1 làm chức MML thống kê liệu cho CP Cluster SPX APG2 làm chức tính cước cho MSC blade APG43 nằm eGEM, bao gồm board sau: • Board APUB2 dựa kiểu board GEP2 với CPU, đĩa Flash, đĩa hệ thống nhớ • Board đĩa GED với đĩa liệu • Board GED/DVD • Board GEA để thu thập cảnh báo Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 60 Hình 6.5 khối giao tiếp vào/ra ARG43  Tổng quan khối IS hệ thống MSC-BC IS subrack EGEM2 dùng để chứa MSC-S Blade, cấu hình tối thiểu hệ thống IS bao gồm cặp SCXB/CMCB, EXB5, IPLB có MSC blade sau: Hình 6.6 khối IS hệ thống MSC-BC Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 61 6.2.2 Sơ đồ vị trí vật lý Frame MGWE3B GMP V4 giới thiệu phiên subrack có cấu trúc backplane có tăng cường hệ thống làm mát Subrack hỗ trợ hai chuyển mạch Ethernet ATM Thế hệ phần cứng GMP V4 có loại subrack với chức thiết kế khác nhau, chi tiết hình sau: Hình 6.7 Sơ đồ vị trí vật lý Frame MGWE3B  Main Subrack Main subrack chứa board xử lý Nó giống Hub chuyển mạch ATM dựa link ISL để kết nối tất subrack với Hình 6.8 Khối Main Subrack Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 62  Control subrack Control subrack chứa chuyển mạch Ethernet dành cho việc truyền thông subrack nội subrack Nó giống Hub Ethernet dựa link ESL để kết nối tất subrack với (ngoại trừ Main Subrack links ESL) Hình 6.9 Khối Control Subrack  MSE subrack MSE subrack chứa resource xử lý media stream tùy chọn kết nối dành cho giao diện TDM ATM Số lượng MSE subrack từ đến tùy vào cấu hình Hình 6.10 Khối MSE Subrack Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 63 6.3 QUÁ TRÌNH CẢNH BÁO VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TRÊN TỔNG ĐÀI AXE ERICSSON (2G) 6.3.1 Xử lý cảnh báo Mỗi tin cảnh báo gồm có: • Loại cảnh báo Cảnh báo nội (Internal) - Kết nối, dịch vụ - Hardware error, software error - Power… Cảnh báo ngoại (External) - Nhiệt độ phòng máy - Nguồn khác - Cháy, khói… • Mức cảnh báo: Có mức cảnh báo: A1, A2, A3 Quy trình xử lý chung: Phân tích tin cảnh báo - Loại - Mức độ - Đối tượng Áp dụng qui trình xử lý cảnh báo - Kiểm tra trạng thái đối tượng liên quan - Phân tích chuẩn đoán nguyên nhân - Xử lý - Báo cáo 6.3.2 Mô tả tin ============================================================ *** ALARM 549 A2/APT "MSC3D 012/066/0"U 151023 0839 DIGITAL PATH FAULT SUPERVISION DIP B325H00 DIPEND FAULT SECTION HG DATE TIME AIS Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A 151023 083959 Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 64 END kiểm tra trạng thái luồng 6.3.3 Một số lệnh điều khiển Định tuyến: Bảng tiền định tuyến B ANRPI:RC=1; ANRSI:P01=1,R=R1,SP=MM1; SP=sp Sending program (sp=abc) ANRSI:P01=2,R=R2,SP=MM1; ANRAI:RC=1; ANRPI:RC=2; Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 66 ANRSI:P01=1,R=R2,SP=MM1; ANRSI:P01=2,R=R1,SP=MM1; ANRAI:RC=2; ANBLI; ANBZI; ANBCI; ANBSI:B=0-84,RC=1,CC=1,L=5; ANBSI:B=0-85,RC=2,CC=1,L=5; ANBAI; Tạo route Khai báo route out EXROI:R=R2HT1O,DETY=BT2D3,FNC=2; EXRBC:R=R2HT1O,R1=CSRR2S; EXROP:R=R2HT1O; Khai báo route in EXROI:R=RR2HT1I,DETY=BT2D3,FNC=1; EXRBC:R=R2HT1I,R1=CSRR2R; EXROP:R=R2HT1I; Kết nối vật lý timeslot vật lý tới route (kênh 17-31 cho route out) EXDRI:R2HT1O,DEV=BT2D3-17&&-31; (Kênh 1-15 cho route in) EXDRI:R=R2HT1I,DEV=BT2D3-1&&-15; Kết luận chương 6: Trong chương Chúng ta tìm hiểu hệ thống mobile soft switch ericsson MSC-S Blade Cluster thành phần Các chế MSC-S Blade Cluster cấu trúc, phần cứng, lưu phân phối liệu Quá trình báo cáo cách xử lý cố hệ thống mobile soft switch ericsson Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thông tin di động Nguyễn Phạm Anh Dũng Tổng quan phần cứng MSC-S Tài liệu Blade Cluster ERICSSON Khoa: Kỹ thuật điện tử viễn thong_ Lớp: CCVT06A Lê Bá Tân ... Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động 11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2.1 Tổng quan hệ thông tin di động: Các hệ thống thông tin di động đời từ năm 1920, điện thoại di động sử dụng... băng hẹp hệ thống thông tin di động hệ ba gọi hệ thống thông tin di động băng rộng Để chuyển dần từ hệ hai sang hệ ba công nghệ thông tin di động hệ 2.5G đưa vào sử dụng 2.1.3 Thế hệ thứ ba –.. .Tìm Hiểu Hệ Thống Mạng Thông Tin Di Động LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội đại ngày nay, nhu cầu trao đổi thông tin nhu cầu thiết yếu Các hệ thống thông tin di động đời tạo cho người khả thông tin

Ngày đăng: 04/07/2017, 18:40

Xem thêm: TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

    2.1. Tổng quan về các thế hệ thông tin di động:

    2.1.1. Thế hệ thứ nhất - 1G (First-Genaration):

    2.1.2. Thế hệ thứ hai – 2G (Second-Generation):

    2.1.3. Thế hệ thứ ba – 3G (Third Generation):

    2.2.1 Hệ thống con chuyển mạch SS bao gồm các khối chức năng sau:

    2.2.1.1. GMSC (Gate Mobile Service Switching Center – Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng):

    2.2.1.2. MSC (Mobile Service Switching Center – Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động):

    2.2.1.3. HLR (Home Location Register – Bộ thanh ghi định vị thường trú):

    2.2.1.4. VLR (Visitor Location Register – Bộ thanh ghi định vị tạm trú)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w