1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NIÊN LUẬN TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ CHẢY THÁC BÀ

30 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 274,52 KB

Nội dung

MỤC LỤCMở đầu11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích của đề tài nghiên cứu:13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:24. Phương pháp nghiên cứu:25. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:26. Cấu trúc niên luận:2CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY31.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN31.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNGT HUỶ VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY41.3. HỒ THUỶ ĐIỆN THÁC BÀ61.3.1. Các chỉ tiêu thông số của nhà máy71.3.2. Bối cảnh lịch sử:91.3.3. Những mốc son lịch sử của Nhà máy:101.3.4. Quá trình phát triển và trưởng thành của nhà máy:111.4. CÁC THÔNG TIN VỀ MẠNG LƯỚI TRẠM THUỶ VĂN TRÊN SÔNG CHẢY17CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM MƯA, LŨ VÀ NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨ TRÊN LƯU VỰC19SÔNG CHẢY192.1. ĐẶC ĐIỂM MƯA GÂY LŨ LỚN TRÊN SÔNG CHẢY192.2 CHẾ ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LŨ SÔNG CHẢY202.2.1. Chế độ và đặc điểm lũ202.2.2. Một số đặc điểm hình thành những trận lũ lớn, đặc biệt lớn202.3. NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨTREEN LƯU VỰC SÔNG CHẢY212.3.1. Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với tác động của không khí lạnh (KKL).212.3.2. Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với xoáy thuận lạnh trên cao222.3.3. Hội tụ gió theo kinh hướng ở Bắc Bộ trên tầng cao AT850 AT700 mb222.3.4.Dải hội tụ nhiệt đới (DHTNĐ)222.3.5. Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với tác động của KKL232.3.6. Xoáy thuận nhiệt đới23CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ THÁC BÀ243.1. ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY THÁNG24 

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN SINH VIÊN: HỒ THỊ THANH TÂM NIÊN LUẬN TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA ĐẾN HỒ CHẢY THÁC Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN SINH VIÊN: HỒ THỊ THANH TÂM NIÊN LUẬN TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA ĐẾN HỒ CHẢY THÁC Chuyên ngành: Thủy văn Mã ngành: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S LÊ THU TRANG Hà Nội – 2016 Lời cám ơn Em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dạy bảo, truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập vừa qua Đặc biệt em xin cảm ơn đến cô Ths Lê Thu Trang hướng dẫn dạy tận tình tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Trong khuôn khổ đề tài: “Tính toán đặc trưng dòng chảy mùa đến hồ chưa Thác Bà”, với giúp đỡ hướng dẫn thầy cô hạn chế thời gian khả thân, có nhiều cố gắng niên luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vây, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô ! Em xin chân thành cám ơn Sinh viên thực Hồ Thị Thanh Tâm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Mở đầu Lý chọn đề tài Nhà máy thủy điện Thác đứa đầu lòng ngành thủy điện Việt Nam, nhà máy thủy điện xây dựng miền Bắc nước ta thời kỳ độ đin lên chủ nghĩa xã hội Đảng Nhà nước ta định xây dựng nhà máy thủy điện Thác dòng Sông Chảy, thuộc địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Công trình thủy điện Việt Nam giúp đỡ nhà nước Liên Xô cũ nước Cộng hòa Liên Bang Nga Nhiệm vụ hồ chứa phát điện thương mại đảm bảo an toàn chống cho vùng đồng Bắc Bộ Với nhiệm vụ đặt trên, đòi hỏi công tác vận hành, khai thác đơn vị quản lý phải thật tối ưu để vừa đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời phải an toàn cho công trình mùa đến, bên cạnh vấn đề xả cho hợp lý nhằm giảm nhẹ cho vùng hạ du quan tâm Để làm tốt nhiệm vụ đề công tác vận hành tối ưu cho trạm thủy điện phải gắn liền với vấn đề dự báo lưu lượng dòng chảy đến mùa Vì vậy, với mong muốn xây dựng phương án dự báo xác trình lưu lượng hồ, nhằm phục vụ đắc lực cho công tác vận hành tối ưu hóa hồ chứa thủy điện, giúp quan quản lý, đơn vị điều hành, khai thác đạt hiệu công việc cao nhất, chọn đề tài: “Tính toán đặc trưng dòng chảy mùa đến hồ chứa Thác Bà” Mục đích đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tính toán đặc trưng dòng chảy mùa lũ, xây dựng phương án dự báo dòng chảy mùa hồ chưa Thác nhằm cung cấp số liệu nhằm phục vụ toán vận hành tối ưu hồ chứa khai thác điện phòng tránh hạ du Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu :Các đặc trưng dòng chảy mùa - Phạm vi nghiên cứu lưu vực sông Chảy đến hồ chứa thủy điện Thác Bà, Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phần mềm vẽ đường tần suất FFC 2008 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Số liệu dự báo giúp cho đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa có kết hoạch tích nước đầy hồ để phát điện cho mùa khô đảm bảo an toàn chop công trình phòng cho hạ du, nhờ mà khai thác tối đa lợi ích từ hồ chứa Cấu trúc niên luận: Niên luận phần mở đầu, kết luận kiến nghị gồm chương: CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM MƯA, VÀ NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH TRÊN LƯU VỰC SÔNG CHẢY CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA ĐẾN HỒ THÁC CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY Hình 1.1 Sông chảy xuôi hạ du 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Sông Chảy phụ lưu lớn thứ hai lưu vực sông Lô Bắt nguồn từ vùng núi Tây Côn Lĩnh cao khu Đông Bắc Diện tích sông Chảy chiếm khoảng 16,7 % diện tích toàn lưu vực sông Lô Lưu vực sông Chảy giới hạn: phía Bắc vùng núi cao 1.500 m, đường phân nước sông Chảy sông Lô Dãy núi Voi kéo dài từ tây bắc xuống đông nam phân cách sông Chảy sông Thao Phía đông đông nam đường sống núi dãy Tây Côn Lĩnh dãy núi thấp phân chia lưu vực sông Chảy dòng sông Lô phía trung lưu Địa hình lưu vực sông Chảy thấp dần từ bắc, tây bắc xuống đông nam Phía bắc cao cả, dãy Tây Côn Lĩnh cao khoảng 1.630 đến 2.000 m với đỉnh cao tới 2.419 m Phía tây, dãy núi Con Voi cao từ 700 1.450 m Phía đông nam lưu vực cao trung bình 200 - 300 m Hướng dốc địa hình định hướng dòng sông Chảy thượng lưu theo hướng đông tây; trung hạ lưu theo hướng tây bắc - đông nam 10 Phần thượng lưu sông Chảy, độ cao đáy sông hạ thấp nhanh, vòng 20 km đầu, độ cao giảm từ 1.200 m xuống 500 m Lưu vực có sườn dốc lớn, trung bình từ 30o – 45o Sau qua Hoàng Su Phì từ Cốc Pai, dòng sông Chảy hẻm vực sâu thẳm Tại Lúng Thẳng, phụ lưu lớn từ phía Trung Quốc chảy qua nhập vào sông Chảy bờ phải Sông Chảy nhập vào sông Lô Đoan Hùng, cánh cửa sông Lô 62 km Lưu vực sông Chảy hình thành vùng địa hình nâng cao, vận động tạo lục trẻ mạnh, độ cao tương đối tuyệt đối lớn 1.000 m Địa hình bị đào khoét chia cắt mạnh Đáy sông độ cao 50 -100 m, đáy phụ lưu độ cao khoảng 100 - 150 m Xâm thực đá rắn kết tinh thái cổ, thác ghềnh phát triển, dòng sông trở nên hiểm trở Chỉ kể từ Bảo Nhai trở Phố Ràng có tới 41 thác lớn nhỏ từ Phố Ràng tới Đoan Hùng dài 82 km, số thác ghềnh bãi có tới 82 Độ dốc bình quân sông Chảy tới 24 %, độ cao bình quân khoảng 858 m Diện tích có độ cao từ 400 m trở xuống chiếm 40 % diện tích toàn lưu vực Mạng lưới sông suối phát triển mạnh, 1,5 km/km ( riêng lưu vực sông Trao Chơm tới 1,85 km/km2) 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNGT HUỶ VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY Trên lưu vực sông Chảy có 47 sông với chiều dài từ 10 km trở lên Dòng sông Chảy uốn khúc quanh co, hệ số uốn khúc lớn 2,32 §ộ rộng bình quân lưu vực nhỏ 26 km, hệ số không cân lưới sông nhỏ 1, phụ lưu nhập vào sông tương đối theo hai bên bờ phải trái Lượng mưa bình quân năm toàn lưu vực khoảng 1.925 mm Nhưng vị trí khác gió ẩm địa hình, lưu vực sông Chảy có khác lượng mưa vùng 16 Nhà máy xây dựng thời kỳ đế quốc Mỹ tập trung mở rộng quy mô đánh phá miền Bắc không quân, hòng phá hoại công xây dựng CNXH nhân dân ta, ngăn cản chi viện hậu phương lớn miền Bắc nghiệp giải phóng miền Nam, thống tổ quốc Ngày 9/7/1965 chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ lan rộng khắp miền Bắc, công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Thác mục tiêu trọng điểm đánh phá máy bay Mỹ Công trường xây dựng nhà máy liên tục bị chiến tranh phá hoại không lực Hoa Kỳ nên tiến độ bị chậm lại, nhiều lúc phải dừng hẳn để đối phó đánh trả máy bay Mỹ Mãi đến năm 1968 giặc Mỹ ngừng ném bòm công trường tiếp tục xây dựng Ngày 22/2/1970 dòng Sông Chảy bị chặn lại bàn tay sức lao động người Ngày 5/10/1971 sau buổi lễ long trọng Đồng chí Thủ tướng Chính phủ nước ta Lê Thanh Nghị đồng chí phó chủ tịch Hội Đồng Bộ trưởng Liên Xô cắt băng khánh thành khởi động tổ máy số 1, thức phát điện lên lưới điện Quốc gia Từ trở ngày 5/10/1971 hàng năm trở thành ngày kỷ niệm truyền thống, ngày đời lịch sử nhà máy thuỷ điện Thác từ ngày dòng điện Thác bắt đầu toả sáng tiếp sức cho công xây dựng CNXH miền Bắc, đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, thống đất nước Trải qua gần 40 năm vừa xây dựng, chiến đấu vận hành sản xuất, hệ CBCNV nhà máy nêu cao tinh thần đoàn kết trí, không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến đấu, xây dựng sản xuất cung ứng điện xây dựng kinh tế xã hội 1.3.3 Những mốc son lịch sử Nhà máy: + Năm 1959 - 1961 khảo sát thiết kế công trình 17 + Năm 1962 - 1964 xây dựng sở hạ tầng đào hố móng công trình + Ngày 19/8/1964 khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Thác Đồng chí Phạm Văn Đồng thủ tướng Chính phủ Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay Cộng hoà XHCN Việt Nam) tham gia đổ bê tông xuống móng công trình + Ngày 22/2/1970 ngày hội ngăn sông, nắn dòng sông chảy qua cửa tràn Nhà máy Đ/c Nguyễn Duy Trinh phó Thủ tướng Chính phủ dự ngày hội ngăn sông + Ngày 5/10/1971 lễ khánh thành khởi động phát điện tổ máy số 1, đ/c Lê Thanh Nghị Phó thủ tướng Chính phủ tham gia khởi động tổ máy số nhà máy bắt đầu phát điện lên lưới điện Quốc gia + Ngày 10/3/1972 khởi động tổ máy số + Ngày 19/5/1972 khởi động chạy tổ máy số Nhà máy vào vận hành tổ máy đạt công suất thiết kế + Ngày 2/6/1972 Đế quốc Mỹ tăng cường ném bom phá huỷ nhà máy khoảng 2000 bom bi nổ chậm Cán CNV nhà máy công trường Thác dũng cảm phối hợp nhặt bom bi, sử lý hậu khôi phục nhà máy trở lại vận hành phát điện sau 48 giừo phải ngừng máy + Ngày 10/6/1972 Đế Quốc Mỹ lại huy động lực lượng lớn loại máy bay để ném bom hòng huỷ diệt toàn nhà máy, làm nhiều thiết bị hư hỏng nặng + Ngày 12/8/1972 khởi động chạy lại phát điện tổ máy số với công suất thiết kế + Ngày 22/4/1975 khởi động lại phát điện tổ máy số 1.3.4 Quá trình phát triển trưởng thành nhà máy: Từ tiếp nhận vận hành sản xuất Nhà máy nhanh chóng ổn định tổ chức, tiếp thu nhanh nhạy kỹ thuật quảnlý vận hành để độc lập công 18 tác Công suất sản lượng điện phát nhà máy thời kỳ chiến tranh sau hoà bình lập lại chiếm 70% sản lượng điện hệ thống điện miền Bắc, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh thống nước nhà 1.3.4.1 Hoạt động nhà máy thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Giai đoạn đầu vào hoạt động nhà máy vừa sản xuất vừa tiếp tục lắp ráp tổ máy số số 3, đồng thời vừa chiến đấu chống lại phá hoại máy bay Mỹ để bảo vệ nhà máy Khi nhận bàn giao vận hành phát điện tổ máy số nhà máy góp phần đáng kể nhà máy nhiệt điện miền Bắc cung cấp điện có hiệu cho nghiệp phát triển kinh tế XHCN, Quốc phòng an ninh Với công suất tổ máy 36 MW nhà máy đóng góp phần quan trọng cho nước nhà số nhà máy điện miền Bắc bị bom Mỹ phá hỏng nặng Năm 1971 nhà máy cấp giao kế hoạch sản lượng điện 35 triệu kWh nhà máy phấn đấu thực 38 triệu kWh, thành tích có ý nghĩa thời điểm giờ, chứng tỏ nỗ lực cố gắng cao CBCNV nhà máy Ngày 10/3/1972 ngày 19/5/1972 tổ máy số lắp đặt xong, sau chạy thử nghiệm tổ máy bàn giao đưa vào vận hành hết công suất tổ máy 108.000 kWH, sản lượng điện nhà máy chiếm 70% tổng sản lượng điện toàn miền Bắc lúc Ngày 2/6/1972 máy bay Mỹ tiếp tục oanh tạc vào nhà máy, chúng ném xuống hàng ngàn bom bi bom phá, bom dải dày đặc khu vực nhà máy với âm mưu phá hoại huỷ diệt nhà máy thuỷ điện non trẻ Do nhà máy có kế hoạch sẵn sàng đánh trả từ trước, đại đội tự vệ nhà máy 19 hợp đồng tác chiến với Trung đoàn 254 - pháp phòng không bảo vệ nhà máy đánh trả liệt buộc máy bay Mỹ phải trút bom bừa bãi để tháo chạy Ngay sau máy bay Mỹ rút chạy, đội cảm tử CBCNV nhà máy thành lập để nhặt phá bom bi đảm bảo an toàn cho thiết bị Một công việc nguy hiểm, lúc sống chết kề bên đội quân cảm tử chiến thắng Toàn số bom bi nổ chậm nhà máy trạm OPY thu nhặt an toàn, thiết bị máy móc kiểm tra lại, khắc phục nhanh hư hỏng với hiệu “ Tổ quốc cần điện thể cần máu” Sau ngày đêm liên tục sửa chữa khắc phục hậu bom Mỹ phá hoại gây nên, CBCNV nhà máy đưa tổ máy vào vận hành phát điện bình thường Ngày 10/6/1972 giặc Mỹ tiếp tục huy động không quân đánh phá nhà máy với quy mô lớn trước có sử dụng trang thiết bị kỹ thuật đại, bom laze, phương tiện chiến tranh điện tử, hệ thống gay nhiễu cực mạnh.v.v Trong đợt bắn phá nhà máy trúng bom tên lửa làm gian máy bị xập đổ hoàn toàn, tổ máy bị hỏng nặng nhà máy lại phải thực khắc phục hậu để phục hồi sản xuất Sau tháng nỗ lực làm việc liên tục không quản khó khăn vất vả, hàng ngàn bê tông cốt thép đưa tổ máy số số vào vận hành năm 1972 Riêng tổ máy số khôi phục toàn chi tiết máy dùng tháo lắp để bổ xung cho tổ máy số máy 2, nhà máy phải chờ đặt hàng gia công đơn đột xuất Liên Xô, đến năm 1975 có thiết bị tổ máy số khôi phục Ngày 22/4/1975 nhà máy thực phục hồi hoàn chỉnh tổ máy số 3, ngày 15/6/1975 phục hồi hoàn chỉnh tổ máy số 2, ngày 15/7/1975 phục hồi hoàn chỉnh tổ máy số toàn nhà máy xây dựng, củng cố lại hoàn chỉnh theo thiết kế 20 1.3.4.2 Hoạt động nhà máy thời kỳ độ nước lên xây dựng CNXH Năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, nước lên thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn lịch sử CBCNV nàh máy giao nhiệm vụ quản lý, vận hành nhà máy nhà máy điện nước cung cấp điện cho công khôi phục kinh tế đất nước sau chiến tranh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV tháng 12 năm 1976 đề đường lối mở đầu thời kỳ nước lên CNXH Trước nhiệm vụ to lớn mà Đảng ta đề khẳng định vai trò quan trọng ngành điện lực, thời điểm nhà máy thuỷ điện Thác nhà máy điện lớn miền Bắc Trong nhà máy điện Phả lại, Hoà Bình chưa vào sản xuất, nhà máy thuỷ điện Thác phải vận hành liên tục tổ máy, phát huy hết công suất, khai thác triệt đeer khả thiết bị lượng nước hồ chứa Năm 1978 theo đề xuất nhà máy trí cấp CBCNV nhà máy với chuyên gia Liên xô nghiên cứu, thí nghệm thực thành công việc thử nghiệm nâng công suất nhà máy từ 108 MW lên 120 MW Trong hoàn cảnh đất nước vừa bước khỏi chiến tranh, nhiều khó khăn việc nâng công suất nhà máy thêm 12 MW thành đặc biệt quan trọng, công suất tương đương với nhà máy nhiệt điện mà ta xây dựng thời kỳ miền Bắc xây dựng CNXH Giai đoạn nhà máy phấn đấu sản xuất liên tục vượt kế hoạch sản lượng điện giao, Đảng nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý 21 1.3.4.3 Hoạt động nhà máy thời kỳ đất nước thực công đổi Từ năm 1990 tổ máy nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào hoạt động, nhà máy thuỷ điện Thác có điều kiện tích nước hồ chứa nhiều Từ năm 1991 cấp thực giao tài sản cố định vốn cho nhà máy tự sản xuất - kinh doanh, nhà máy phải vào thực việc chuyển đổi chế quản lý Trên sở đó, nhà máy dần khắc phục tồn tại, khó khăn sản xuất, bước nâng cao đời sống CBCNVC Qua mười năm thực chế quản lý với phát triển không ngừng kinh tế đất nước, thời gian nhà máy không ngừng nâng cao thành tích lĩnh vực sản xuất công tác Từ năm 1990 đến năm 2001 nhà máy liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượng điện giao từ - 15% Nhà máy thủy điện Thác nhà máy điện ngành vận hành liên tục 25 năm không để xảy tai nạn lao động cố gây chết người hư hỏng thiết bị (1971 - 1996) Trong năm cuối kỷ XX quan tâm đầu tư Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, nhà máy bước cải tạo toàn diện Đã thực thay nâng cấp nhiều thiếtbị như: Thay toàn hệ thống máy cắt không khí Liên Xô loại máy cắt SF- 6- 110kV đại, thay toàn hệ thống rơle kỹ thuật số Đức, hệ thống chống sét van 110kV, biến điện áp 110 35kV, máy biến áp T2, tổng đài điện tử kỹ thuật số, tổng đài điều độ, tải ba, hệ thống thông gió điều nhiệt Sửa chữa lớn công trình thuỷ công, công trình kiến trúc như: Sân tiêu năng, bờ trái hạ lưu Xây dựng nhà điều hành sản xuất, cải tạo công trình phúc lợi 22 công cộng nhà trẻ mẫu giao, câu lạc băn hoá - thể thao Thực cải tạo môi trường cảnh quan làm cho diện mạo nhà máy ngày khang trang, đẹp đẽ Các thiết bị mới, công trình cải tạo đảm bảo tốt chất lượng đưa vào vận hành an toàn hiệu Những thành thực trở thành kết dính cán - CNVC nàh máy bền vững Tuy vấn đề cốt lõi chưa giải quyết, cần phải sửa chữa nâng cấp thể tổ máy, nhà máy yên tâm quản lý vận hành liên tục, hiệu ổn định Hiện Tổng Công ty Điện lực Việt Nam duyệt kế hoạch cho nhà máy sửa chữa lớn, khôi phục toàn diện thiết bị tập trung vào tổ máy để tiếp tục vận hành chu kỳ 20 -30 năm Đó hội lớn thách thức lớn, nhiệm vụ khó khăn chế thị trường Lập dự án khả thi, chọn hãng nào, thiết bị để đảm bảo an toàn, hiệu tiết kiệm vốn, thực câu hỏi khó, cần phải suy nghĩ kỹ cần phát huy trí tuệ tập thể trả lời xác Để vượt qua nhiệm vụ khó khăn đó, mong muốn với quan tâm đầu tư thích đáng Tổng Công ty ủng hộ tỉnh, huyện sức lao động sáng tạo mình, tập thể CBCNV nhà máy tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng tinh thần đoàn kết sẵn có, lôn phấn đấu thi đua lao động sản xuất tốt, để xây dựng nhà máy ngày đại, tôn tạo công trình lịch sử đẹp mãi, xứng danh với danh hiệu dơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, lòng mong ước hệ cha anh đổ mồ hôi, nước mắt xương máu cho công trình Những năm gần đây, máy móc thiết bị công trình thuỷ công Nhà máy xuống cấp, xuất nhiều thiếu sót, hư hỏng, phương tiện vật tư, phụ tùng thay vừa thiếu thốn vừa không đồng Cán CNVC nhà máy phát huy tình thần tự lực, tự cường, chủ động sáng tạo, khắc phục khó khăn để tự nghiên cứu sửa chữa thiết bị công 23 trình, bình quân hàng năm có từ 20- 30 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để nâng cao suất lao động, đảm bảo vận hành an toàn, khai thác tốt khả thiết bị hồ chứa Có nhiều đề tài khoa học sáng kiến có giá trị như: - Thử nghiệm xác minh nâng công suất nhà máy từ 108 MW lên 120 MW - Tự thiết kế lắp đặt đưa tổ máy vào làm việc chế độ bù đồng - Nghiên cứu xây dựng đề tài bồi lắng hồ chứa - Nghiên cứu cải tạo lại hệ thống cung cấp khí nẽn, ngăn chặn cố nổ máy ngắt không khí - Tự biên soạn, chỉnh lý hàng trăm loại quy trình vận hành, quy chế quản lý phục vụ cho sản xuất công tác 1.4 CÁC THÔNG TIN VỀ MẠNG LƯỚI TRẠM THUỶ VĂN TRÊN SÔNG CHẢY Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn sông Chảy thưa phân bố không đều, chủ yếu tập trung trung hạ du; thượng lưu vùng hồ Thác trạm đo mưa Hiện nay, lưu vực sông Chảy đến hồ Thác có trạm đo mưa, trạm đo thuỷ văn (4 trạm khí tượng trạm thuỷ văn), ra, sử dụng thêm số liệu mưa trạm thuỷ văn Bảo Hà lưu vực sông Thao, sát đường phân lưu lưu vực sông Chảy Danh sách trạm KTTV thống kê bảng 1.2 24 Bảng 1.2 : Danh sách trạm KTTV lưu vực sông Chảy TT Tên trạm Địa danh Vĩ độ Kinh độ Loại trạ m Khí tượng Hoàng Su Phì Hà Giang Mường Mường Khương Cai Bắc Hà Bắc Hà, Lao Cai 22032’ Phố Ràng Bảo Yên, Lao Cai 22014' 22 45’ Khương, Lao 22043’ 104041 ’ 104007 ’ 104017 ’ 104028 ’ III III II II Thuỷ văn Vĩnh Yên Vĩnh Tuy, Bắc Quang 22 22' Bảo Yên Bảo Yên, Lao Cai 22010' Hồ Thác Thác Bảo Hà Yên Bình, Yên Bái Yên Bình, Yên Bái Bảo Yên, Lao Cai 21 44' 21044' 22032' 104028 ’ 104035 II I ’ 105003' III 105003' I 102025' III 25 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM MƯA, VÀ NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH TRÊN LƯU VỰC SÔNG CHẢY 2.1 ĐẶC ĐIỂM MƯA GÂY LỚN TRÊN SÔNG CHẢY - Mưa gây lớn lưu vực sông Chảy thường bao gồm số đợt mưa (từ đến đợt) Tuy nhiên, có trận có đợt với mưa lớn tập trung - ngày, hình thành lớn đồng hệ thống sông Có trận mưa bao gồm tới - đợt mưa hoạt động liên tiếp nhiều hình thời tiết, đó, đợt mưa lớn thời kỳ mưa nhỏ không mưa kéo dài vài đến ngày - Các trận mưa gây lớn thường có đến vài tâm mưa, tâm mưa lớn thường sườn tây dãy Hoàng Liên Sơn, Hà Giang Bắc Quang, với lượng mưa vùng trung tâm lên tới 300 – 500 mm tùy trận Vùng mưa lớn trận thường bao trùm diện rộng, từ 100 - 200 km đến 1.000 – 2.000 km2 Phần trung - thượng nguồn sông Chảy thường có lượng mưa đạt từ 100 – 300 mm, có tới 400 mm, trận mưa tháng VII năm 1986, 2001 tháng VIII năm 1969, 1971, 1983, 1996, Như vậy, xảy mưa khắp lưu vực sông Chảy với lượng mưa 200 – 300 mm, xảy lớn với lưu lượng lớn đến hồ Thác 2.000 m3/s Diễn biến mưa theo thời gian trận thường theo quy luật chung: mưa tăng dần lên tới đỉnh (với lượng mưa lớn thường tập trung ngày, có ngày lượng mưa ngày lớn tới 100 – 200 mm), lại giảm nhanh ngừng hẳn Do phân bố mưa trận vậy, tạo cho nhánh lên xuống có dạng dốc đứng gần cân đối thường gặp sông miền núi 26 2.2 CHẾ ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SÔNG CHẢY 2.2.1 Chế độ đặc điểm Trên sông Chảy, đỉnh năm biến động không lớn: lưu lượng đỉnh lớn lớn gấp lần lưu lượng lớn TBNN; gấp 3,5 – 4,8 lần lưu lượng đỉnh năm nhỏ Sự biến động nhiều năm trình đỉnh năm phức tạp, chu kỳ rõ rệt Song, có biểu luân phiên nhóm năm lớn nhóm năm nhỏ Pha năm lớn thường ngắn, kéo dài - năm, pha năm nhỏ kéo dài hơn, từ - 15 năm lớn sông Chảy nhiều, hồ Thác Bà, số năm có đỉnh lớn năm xấp xỉ trung bình đỉnh nhiều năm chiếm 49 % Đỉnh lớn năm xuất từ tháng VI - IX, tháng VIII có tần suất lớn nhất, đạt 30 – 36 % Đỉnh lớn năm tập trung vào tháng VII, VIII, với tần suất 77 - 90 % tập trung nhiều vào thời kỳ từ 10/VII – 21/VIII 2.2.2 Một số đặc điểm hình thành trận lớn, đặc biệt lớn 2.2.2.1 Khái quát chung trận lớn Việc nghiên cứu quy luật chung hình thành, chuyển động, diễn biến lớn sông nhánh dòng chảy đến hồ Thác với tổ hợp khác sông nhánh vấn đề phức tạp, có tác động công trình thủy lợi, thuỷ điện Việc phân tích đặc trưng trung bình trận tuyến cho thấy rõ tính hợp lý chúng quy luật chung: tăng dần lưu lượng chân đỉnh từ thượng nguồn hạ du từ sông nhánh vào sông chính; quy luật truyền sông nhánh sông chính; giảm dần mức độ mãnh liệt lên (đặc trưng cường suất lên) từ thượng nguồn hạ du vào hồ chứa Thời gian lên có quy luật tăng dần từ thượng nguồn hạ du mức độ chênh lệch chúng, nhìn 27 chung, phù hợp với thời gian truyền trung bình đoạn sông Trên sông Chảy thường xảy ác liệt cường suất lên biên độ 2.2.1.2 Một số đặc điểm chủ yếu hình thành lớn sông Chảy thường hình thành đồng lưu vực từ thượng nguồn hồ chứa, có sớm, muộn so với đôi chút Có số trường hợp, thượng nguồn sông lũ, hạ lưu sông sông nhánh vùng hồ lớn Đa số trận lớn trận kép, phức tạp, thường gồm - đợt với đỉnh tăng dần Số đơn chiếm 1/3 số trận với nhánh lên, xuống thường dốc đứng điển hình cho miền núi Đặc điểm gây thêm khó khăn dự báo phòng tránh thiên tai 2.3 NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨTREEN LƯU VỰC SÔNG CHẢY Lưu vực sông Chảy nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thời tiết chịu chi phối hệ thống thời tiết từ nhiều phía: phía bắc, phía đông, phía tây phía nam Các hình thời tiết có khả gây mưa lớn với tổng lượng mưa trận 100 mm bao trùm đa phần lưu vực năm gần gồm có: 2.3.1 Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với tác động không khí lạnh (KKL) Rãnh áp thấp (đôi có áp thấp đóng kín Bắc Bộ) từ mặt đất tới mức áp thấp 850 mb, trục rãnh có hướng tây bắc - đông nam (từ Tây Bắc xuống đồng Bắc Bộ) kết hợp với tác động không khí lạnh kèm theo front lạnh di chuyển xuống Bắc Bộ, thường xảy vào tháng chuyển tiếp đầu mùa mưa, có khả gây mưa lớn kéo dài 1, ngày, lượng mưa ngày phổ biến 50 – 100 mm 28 2.3.2 Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với xoáy thuận lạnh cao Trường hợp tầng thấp rãnh áp thấp có áp thấp đóng kín Bắc Bộ, cao 700 – 500 mb có rãnh di chuyển phía đông, đến khoảng kinh tuyến 105 0E, vĩ độ 25 0N phát triển sâu xuống phía nam, đuôi rãnh thường hình thành xoáy thuận dịch chuyển dần xuống Bắc Bộ lân cận, nhiệt độ giảm mức – 0C/ngày (xoáy lạnh) Đây loại hình có khả gây mưa lớn, lượng mưa ngày từ 50 – 100 mm, kéo dài 2, ngày với tổng lượng mưa trận từ 100 đến 200 mm toàn lưu vực, với lượng mưa điểm tới 300 mm Hình thường gây mưa vào tháng VI IX 2.3.3 Hội tụ gió theo kinh hướng Bắc Bộ tầng cao AT850 - AT700 mb Vào tháng đầu mùa mưa, xuất hội tụ hai đới gió nam - tây nam (có nguồn gốc gió tây nam từ vịnh Bengan lên) với gió nam đông nam (nguồn gốc gió đông nam từ rìa tây nam lưỡi cao áp Thái Bình Dương), gây mưa lớn kéo dài - ngày với lượng mưa ngày tới 50 100mm, có nơi đạt tới 200 mm 2.3.4.Dải hội tụ nhiệt đới (DHTNĐ) Phổ biến Bắc Bộ, DHTNĐ thường hoạt động mạnh vào tháng VII, VIII lưu vực sông Đà, Chảy Gâm Tùy thuộc vào cường độ hội tụ nhiễu động dải hội tụ mà mưa lưu vực khác lượng phạm vi mưa DHTNĐ có trục hướng đông - tây tây bắc - đông nam qua đồng Bắc Bộ, cường độ gió hai phía dải hội tụ mạnh lên xuất nhiễu động di chuyển từ đông sang tây (điển hình hình thời tiết từ 16 đến 18/VIII/1971) có khả gây mưa lớn, kéo dài 1- ngày, tổng lượng mưa trận thường gần 100 mm, có lên tới 200 – 300 mm 29 2.3.5 Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với tác động KKL Trên DHTNĐ có xoáy thuận Bắc Bộ lân cận kết hợp với tác động KKL gây mưa lớn với tổng lượng mưa trận tới 200 – 300 mm, tâm mưa tới 300 – 400 mm 2.3.6 Xoáy thuận nhiệt đới Mưa áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), bão thường xảy vào tháng VII, tháng VIII, kéo dài - ngày, cường độ mưa tùy thuộc vào cường độ, hướng tốc độ di chuyển, thời gian tan nhanh hay chậm bão ATNĐ Mưa bão, ATNĐ thường bao trùm diện rộng, có toàn lưu vực với lượng mưa phổ biến tới 100 – 300 mm Xoáy thuận nhiệt đới phối hợp với hình thời tiết khác không khí lạnh, lưỡi áp cao cận nhiệt đới tây Thái Bình Dương thường gây mưa lớn, diện rộng, lượng mưa trận tới 300 mm, tâm mưa đạt tới 500 – 600 mm 30 CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA ĐẾN HỒ THÁC 3.1 ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY THÁNG Từ số liệu dòng chảy bình quân tháng thực đo hai trạm Lai Châu Tạ Bú đoạn sông ngiên cứu, tiến hành tính toán đặc trưng dòng chảy • tháng: Lưu lượng trung bình tháng: Qtháng = (m3/s) n ∑Q i =1 i n • Tổng lượng dòng chảy : W = m × Qthang × 86400 (m3) Trong đó: m số ngày tháng • Mô đun dòng chảy : M= Qtháng ×103 (l/skm2) F • Lớp dòng chảy: Y= W 103 × F (mm) Kết tính toán đặc trưng dòng chảy tháng cho kết bảng sau: ... kinh doanh đồng thời phải an toàn cho công trình mùa lũ đến, bên cạnh vấn đề xả lũ cho hợp lý nhằm giảm nhẹ lũ cho vùng hạ du quan tâm Để làm tốt nhiệm vụ đề công tác vận hành tối ưu cho trạm... nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Số liệu dự báo giúp cho đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa có kết ho ch tích nước đầy hồ để phát điện cho mùa khô đảm bảo an toàn chop công trình phòng lũ cho hạ... lạc băn ho - thể thao Thực cải tạo môi trường cảnh quan làm cho diện mạo nhà máy ngày khang trang, đẹp đẽ Các thi t bị mới, công trình cải tạo đảm bảo tốt chất lượng đưa vào vận hành an toàn

Ngày đăng: 04/07/2017, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w