ĐỀ CƯƠNG SƠ SỞ

30 120 0
ĐỀ CƯƠNG SƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Những khái niệm cơ bản vè tài nguyên và môi trường A: Môi trường 1.1. Khái niệm : Theo điều 3 luật MT 2014: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. 1.2. Phân loại mt theo chức năng: có 3 loại mt: Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học,sinh học tồn tại bao quanh con người và sinh vật. VD: đất , nước, không khí.. Môi trường xã hội: là các mối quan hệ giữa con người với con người .VD: luật lệ, thể chế quy ước, thương ước.. Môi trường nhân tạo: tập hợp các yếu tố tự nhiên và nhân tạo do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.VD: 1.3. Nêu và phân tích các chức năng cơ bản của mt a. Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật: Mỗi một người đều có yêu cầu về số lượng không gian cần thiết, cần nơi để ở,để sinh hoạt,để sản xuất…có thể phân loại chức năng không gian sống theo: chức năng xây dựng, chức năng vận tải, chức năng giải trí. b. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người c. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình: phế thải do con người tạo ra trong quá trình sản xuất và tiêu dung được đưa trở lại môi trường. tại đây nhờ hoạt động của vi sinh vật và các thành phần môi trường khác, phế thải sẽ biến đổi trở thành các dạng ban đầu trong một chu trình sinh địa hóa phức tạp. khả năng tiếp nhận và phân hủy của mt được gọi là khả năng nền của mt. d. MT là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật trên trái đất: sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất nhờ hoạt động của hệ thống các thành phần của mt trái đất +). Khí quyển giữ cho nhiệt độ trái đất tránh được các bức xạ quá cao,chênh lệch nhiệt độ lớn,ổn định nhiệt trong khả năng chịu đựng của con người +). Thủy quyển: thực hiện chu trình tuần hoàn nước,giữ cân bằng nhiệt độ,các chất khí,giảm nhẹ tác động thiên nhiên +). Thạch quyển: lien tục cung cấp năng lượng,vật chất cho các quyển khác,giảm tác động thiên tai tới con ng và sv. e. MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.: +). Ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất,sự tiến hóa của vật chất và sinh vật. +). Cung cấp các chỉ thị không gian và tam thời mang tính chất báo động sớm các nguy hiểm đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như: phản ứng sinh lýcuar cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến thiên nhiên +). Lưu trữ và cung cấp cho con người cá nguồn gen,các loài động thực vật,các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.

ĐỀ CƯƠNG SƠ SỞ Câu 1: Những khái niệm vè tài nguyên môi trường A: Môi trường 1.1 Khái niệm : Theo điều luật MT 2014: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật 1.2 Phân loại mt theo chức năng: có loại mt: - Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học,sinh học tồn bao quanh người sinh vật VD: đất , nước, không khí - Môi trường xã hội: mối quan hệ người với người VD: luật lệ, thể chế quy ước, thương ước - Môi trường nhân tạo: tập hợp yếu tố tự nhiên nhân tạo người tạo nên chịu chi phối người.VD: 1.3 Nêu phân tích chức mt a Môi trường không gian sống người loài sinh vật: Mỗi người có yêu cầu số lượng không gian cần thiết, cần nơi để ở,để sinh hoạt,để sản xuất…có thể phân loại chức không gian sống theo: chức xây dựng, chức vận tải, chức giải trí b Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người c Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất mình: phế thải người tạo trình sản xuất tiêu dung đưa trở lại môi trường nhờ hoạt động vi sinh vật thành phần môi trường khác, phế thải biến đổi trở thành dạng ban đầu chu trình sinh địa hóa phức tạp khả tiếp nhận phân hủy mt gọi khả mt d MT nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên đến người sinh vật trái đất: phát sinh phát triển sống trái đất nhờ hoạt động hệ thống thành phần mt trái đất +) Khí giữ cho nhiệt độ trái đất tránh xạ cao,chênh lệch nhiệt độ lớn,ổn định nhiệt khả chịu đựng người +) Thủy quyển: thực chu trình tuần hoàn nước,giữ cân nhiệt độ,các chất khí,giảm nhẹ tác động thiên nhiên +) Thạch quyển: lien tục cung cấp lượng,vật chất cho khác,giảm tác động thiên tai tới ng sv e MT nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người.: +) Ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất,sự tiến hóa vật chất sinh vật +) Cung cấp thị không gian tam thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất như: phản ứng sinh lýcuar thể sống trước xảy tai biến thiên nhiên +) Lưu trữ cung cấp cho người cá nguồn gen,các loài động thực vật,các hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo 1.4 Hiện người tác động đến chức môi trường nào? ( tự phân tích dựa vào chức môi trường) B: Tài nguyên: 1.1 Khái niệm : Tài nguyên bao gồm tất nguồn lượng, nguyên liệu, thị trường có trái đất không gian mà người sử dụng phục vụ sống phát triển 1.2 Vai trò: - Thứ nhất, tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò nguồn tài nguyên tảng đảm bảo cho sinh tồn - Thứ hai, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực cho tài phát triển Nguồn tài nguyên thiên nhiên thuongw mại nguồn lực quan trọng cho lợi nhuận giao thương quốc tế Thuế khai thác tài nguyên không phục hồi, tài nguyên tái tạo, nguồn tài nguyên khai thác bền vững dùng để đầu tư tài hình thức khác nguồn lực 1.3 Phân loại: loại: tài nguyên tái tạo (tài nguyên phục hồi) tài nguyên không tái tạo (tài nguyên không phục hồi) • Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo bị suy thoái tái tạo Ví dụ: tài nguyên nước bị ô nhiễm, tài nguyên đất bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v • Tài nguyên không tái tạo: loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau trình sử dụng Ví dụ tài nguyên khoáng sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên gen di truyền cùng với tiêu diệt loài sinh vật quý 1.4 trình bày phân tích mối quan hệ mt phát triển a KN phát triển: Là trình nâng cao đk sống vật chất tinh thần người việc thúc đẩy hoạt động sản xuất tạo cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa b Mối quan hệ: Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, còn phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường - Ảnh hưởng phát triển lên môi trường: + Tích cực: HĐ phát triển cải tạo môi trường tự nhiên; tạo nguồn phí cải tạo MT tự nhiên + Tiêu cực: ÔNMT, cạn kiệt nguồn tài nguyên - Ảnh hưởng MT tới phát triển: + Tích cực: Cung cấp không gian cho hoạt động phát triển; Cung cấp nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho hoạt động phát triển kinh tế + Tiêu cực: MT tự nhiên tác động tới phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tai nguyên đối tượng hoạt động phát triển; Gây thảm họa, thiên tai hoạt động kinh tế - xã hội cho khu vực Câu 2: thạch vấn đề liên quan môi trường lien quan đến thạch a Vỏ Trái đất • Khái niệm : Vỏ đất lớp cùng gồm có lớp đất phong hóa lớp đá Vỏ đất còn gọi lớp nham thạch Vỏ đất chiếm 0,5% thể tích Trái đất • Các kiểu vỏ trái đất: +) Vỏ lục địa: hay sial lớp vỏ cấu thành nên lục địa trái đất bề dày trung bình khoảng 40km +): vỏ đại dương: hay còn gọi vỏ sima,là phận cấu thành nên đại dương lớp vỏ trái đất Lớp có độ dày khoảng 6-15km nằm lớp vỏ trái đất b.Đá • Sự hình thành đá: trình biến đổi vật liệu trầm tích thành đá trầm tích Đó trình biến đổi hệ thống nhiều thành phần (khí, lỏng, rắn) không cân thành hệ thống cân điều kiện nhiệt động Các đá mácma kết tinh bên lớp vỏ từ mácma nóng đưa lên mặt để hình thành đá núi lửa Các trình bóc mòn, phong hóa diễn bề mặt làm đá vỡ mang nơi khác lắng đọng lại môi trường có lượng thấp hồ, biển, vv Sau lắng đọng thường áp lực thân vật liệu làm vật liệu trầm tích bị cố kết để hình thành nên đá trầm tích Một đá trầm tích mác ma chịu tác động môi trường có nhiệt độ áp suất cao hai yếu tố làm cho chúng bị biến đổi thành phần cấu trúc để tạo đá biến chấ • Các loại đá : dựa nguồn gốc thành tạo gồm đá macma, đá trầm tích đá biến chất +) Đá macma: Đá mácma hình thành từ kết nguội lạnh, đông cứng dung dịch silicat nóng chảy (dung dịch macma) chia (theo nguồn gốc thành tạo) làm hai loại macma chính: macma xâm nhập macma phun trào +) Đá trầm tích: tạo từ lắng đọng mảnh vụn chất hữu cơ, hay chất kết tủa hóa học (các chất còn lại sau trình bay hơi), nối tiếp kết đặc chất cụ thể trình xi măng hóa Quá trình xi măng hóa diễn gần bề mặt Trái Đất, đặc biệt loại trầm tích giàu cacbonat +) Đá biến chất: Đá biến chất tạo từ thay đổi loại đá (bao gồm đá biến chất hình thành trước đó) điều kiện thay đổi môi trường nhiệt độ áp suất so với điều kiện nguyên thủy mà loại đá hình thành c Đất: • Khái niệm : thổ nhưỡng lớp vỏ chứa chất tơi xốp nằm bề mặt lục địa, nơi tiếp xúc với khí ,thạch quyển,sinh đặc trưng độ phì • Thành phần cấu trúc đất: Thành phần đất gồm có đá phong hóa chất hữu cơ, nước không khí Bên cạnh còn có sinh vật – động vật nhỏ, giun, côn trùng vi khuẩn phát triển thành phần khác đất trạng thái cân d Tai biến địa chất: • Khái niệm: "Tai biến địa chất tượng tự nhiên tham gia tích cực vào trình biến đổi địa hình bề mặt thạch quyển" Tai biến địa chất dạng tai biến môi trường phát sinh thạch Các dạng tai biến địa chất chủ yếu gồm núi lửa phun, động đất, nứt đất, lún đất, trượt lở đất Chúng liên quan tới trình địa chất xảy bên lòng trái đất • Nguyên nhân chính: lớp vỏ trái đất hoàn toàn không đồng thành phần chiều dày, có khu vực vỏ trái đất mỏng manh hệ thống đứt gãy chia cắt vỏ trái đất thành khối, mảng nhỏ Do vậy, lớp vỏ trái đất thực tế chuyển động theo chiều đứng chiều ngang • Biện pháp phòng ngừa: e Trượt lở : • Khái niệm: Trượt lở tượng ổn định dịch chuyển sườn dốc, mái dốc, gây ổn định công trình, vùi lấp người tài sản, phá hoại diện tích canh tác môi trường sống, dẫn tới thảm hoạ lớn cho người xã hội • Nguyên nhân: - Do dịch chuyển kiến tạo vỏ trái đất; - Do động đất tác động rung máy móc; - Do mưa tăng độ ẩm áp lực nước đất; - Do xói lở dòng nước, lũ quét; - Do nắng hạn, đất bị khô nứt giảm lực dính kết đất; - Do gió mạnh đập vào vách đất đá thẳng đứng; - Do bơm hút nước ngầm nhanh; - Do phong hóa mặt đất/đá b ị xuất l ộ thi công khai thác công trình.; - Do khai thác đất quanh mái dốc không quy định kỹ thuật f Xói mòn: • Khái niệm: Xói mòn hoạt động trình bề mặt (như nước gió) làm phong hóa vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) môi trường tự nhiên từ nguồn lắng đọng vị trí khác • Nguyên nhân: Yếu tố khí hậu : mưa, gió, bão, nhiệt độ, … –Yếu tố địa chất : loại đá/trầm tích, độ dốc, độ lỗ rỗng, nứt nẻ, hệ số thấm, … –Yếu tố sinh học : độ bao phủ bề mặt, hoạt động sinh vật, sử dụng đất, … –Do trọng lượng: Di chuyển từ nơi cao xuống nơi thấp –Do nước,song… g Sa mạc hóa • Khái niệm: Sa mạc hóa hay hoang mạc hóa tượng suy thoái đất đai vùng khô cằn, gây sinh hoạt người biến đổi khí hậu • Nguyên nhân: +) Tự nhiên: yếu tố nhiệt độ,độ ẩm, lượng mưa,biến đổi khí hậu,gió, hạn hán kéo dài +) Nhân tạo: hoạt động người: việc lạm dụng đất đai chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất,phá rừng,đốt nương, khai giếng … Câu 3: thủy số vấn đề lien quan đến thủy a Chu trình tuần hoàn nước b Vai trò tài nguyên nước - Vai trò nước môi trường: Tham gia tạo thành bề mặt trái đất,vào trình hình thành thời tiết điều hòa khí hậu,hấp thu lượng lớn CO2,là môi trường cho phản ứng sinh hóa tạo chất mới,tạo mỏ khoáng, nơi nhận-chứa-xử lý chất thải làm môi trường,là nơi khởi nguồn sống mt sống thủy sinh vật - Vai trò nước người: Nướcvận chuyển chất dinh dưỡng ôxy nuôi dưỡng phận; dung môi hòa tan chất; trì nhiệt độ trung bình; tham gia trình hấp thu chuyển hóa thức ăn thành lượng để cung cấp cho hoạt động thể; thải trừ chất cặn bã qua hệ tiết niệu, tiêu hóa, hô hấp, da; bảo vệ quan tránh bị tổn thương chấn thương; thành phần chất nhờn bảo vệ khớp xương, tránh viêm sưng, đau nhức vận động; làm ẩm không khí giúp hô hấp nhịp nhàng; phòng chống hình thành cục máu đông động mạch tim, não, giảm nguy tai biến mạch máu não nhồi máu tim; cần thiết cho trình sản xuất chất dẫn truyền thần kinh, nội tiết tố điều hòa chức sống phản ứng sinh hóa thể Một người nhịn ăn vài tuần mà sống nhịn uống ngày bị tử vong Vì thể người, nước chiếm 60 – 70% trọng lượng thể, phân bố quan não, máu, tim, gan, phổi, thận, xương khớp, bắp có vai trò quan trọng thành phần cấu tạo nên quannhư: não nước chiếm 85%, máu 92%, dịch dày 95%,cơ bắp 75%, xương 22%, 10% Nếu phận thiếu nướcnhẹ vừa làm cho thể mệt mỏi, buồn ngủ, khóc có nước mắt; tiểu ít, táo bón; da khô, ngứa, tế bào da thiếu nước bị bong tróc, mụn trứng cá; chảy máu mũi niêm mạc khô, mạch máu dễ tổn thương; nhức đầu, chóng mặt, bắp mềm yếu; dễ tái phát viêm tiết niệu nước tiểu nên không loại trừ chất cặn bã vi khuẩn qua đường tiểu; sỏi thận dễ hình thành tái sinh cô đặc chất khoáng; tăng nguy viêm nhiễm miệng, họng, đường hô hấp không khí qua mũi không làm ẩm, gây kích thích làm cho phổi nhạy cảm với khói, bụi, hóa chất, viêm mũi dị ứng Trường hợp thiếu nước trầm trọng dẫn đến hạ huyết áp, tim đập nhanh, tiểu tiện ít; miệng khô, khát nước; da, niêm mạc khô, mồ hôi; mắt khô sưng đau, thể thăng c ô nhiễm môi trường nước Hiện Việt Nam, mặc dù cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề dối với tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp người hệ sinh thái lớn, phân loại tác động sau đây: Tác động vào chế tự ổn định, tự cân hệ sinh thái Cơ chế hệ sinh thái tự nhiên tiến tới tỷ lệ P/Rằ 1; P/Bằ Cơ chế lợi cho người, người cần tạo lượng cần thiết cho cách tạo hệ sinh thái có P/R > P/B > Do vậy, người thường tạo hệ sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực thực phẩm) Các hệ sinh thái thường ổn định Để trì hệ sinh thái nhân tạo, người phải bổ sung thêm lượng dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón Tác động vào chu trình sinh địa hoá tự nhiên Con người sử dụng lượng hoá thạch, tạo thêm lượng lớn khí CO 2, SO2 v.v Mỗi năm người tạo thêm 550 tỷ CO đốt loại nhiên liệu hoá thạch làm thay đổi cân sinh thái tự nhiên trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng quan hệ thành phần môi trường tự nhiên Đồng thời, hoạt động người trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nước, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v Việc gây úng ngập khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật nước v.v Tác động vào điều kiện môi trường hệ sinh thái Con người tác động vào điều kiện môi trường hệ sinh thái tự nhiên cách thay đổi cải tạo chúng như: +) Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả điều hoà nước biến đổi khí hậu v.v +) Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm vùng đất ngập nước có tầm quan trọng môi trường sống nhiều loài sinh vật người +).Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên cân sinh thái khu vực ô nhiễm cục +) Gây ô nhiễm môi trường nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác Tác động vào cân sinh thái +) Con người tác động vào cân sinh thái thông qua việc: +).Săn bắn mức, đánh bắt mức gây suy giảm số loài làm gia tăng cân sinh thái +).Săn bắt loài động vật quý hổ, tê giác, voi dẫn đến tuyệt chủng nhiều loại động vật quý +).Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm nơi cư trú động thực vật +).Lai tạo loài sinh vật làm thay đổi cân sinh thái tự nhiên Các loài lai tạo thường tính chống bụi, dễ bị suy thoái Mặt khác, loài lai tạo tạo nhu cầu thức ăn tác động khác có hại đến loài có người +) Đưa vào hệ sinh thái tự nhiên hợp chất nhân tạo mà sinh vật khả phân huỷ loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v e Cơ chế hoạt động hệ sinh thái Theo chế tự trì ổn định hệ - Tự điều chỉnh tốc độ dòng lượng qua hệ thông qua quang hợp tiêu thụ thức ăn - Tự điều chỉnh tốc độ chuyển hóa vật chất bên hệ ( thông qua tốc độ phân hủy xác động thực vật,tốc độ tuần hoàn sinh địa hóa) - Điều chỉnh tính đa dạng sinh học hệ Câu 6:Ô nhiễm môi trường • Khái niệm : - Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật - Suy thoái môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật - Phân biệt suy thoái ô nhiễm - Khủng hoảng môi trường: suy thoái chất lượng môi trường sống quy mô toàn cầu, đe doạ sống loài người trái đất • Các dạng ô nhiễm môi trường Khái niệm,nguyên nhân,hậu quả,biện pháp Câu 7: Tài nguyên thiên nhiên việt nam Vai trò số dạng tài nguyên • Rừng: • Khái niệm: Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo Nhưng sử dụng không hợp lý, tài nguyên rừng bị suy thoái tái tạo lại • Vai trò tài nguyên rừng tới môi trường sống người Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, thực nhiều chức năng, cung cấp dịch vụ thiết yếu trì sống hành tinh Hiện nay, sinh kế 1,6 tỷ người trái đất phụ thuộc vào rừng Rừng đóng vai trò quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, cung cấp ôxy cho khí giữ lại lượng lớn CO2 thải Rừng đóng vai trò quan trọng việc tích trữ nước cho dòng sông, nguồn cung cấp nước cho gần 50% thành phố lớn giới Rừng tạo trì độ phì nhiêu cho đất; giúp điều chỉnh tác động tiêu cực tượng thời tiết cực đoan bão, lũ hạn hán… Tầm quan trọng rừng còn thể chỗ,rừng hệ sinh tháicó giá trị đa dạng lớn nơi sinh sống nửa loài động vật, thực vật côn trùng cạn Rừng cung cấp nơi ở, việc làm, tạo an ninh sinh kế văn hóa liên quan đến cộng đồng định cư khu vực rừng Rừng phổi xanh trái đất, yếu tố định sống còn bảy tỷ dân hành tinh Những giá trị rừng sống to lớn Tuy nhiên, bất chấp tất lợi ích vô giá rừng kinh tế, xã hội, sinh thái sức khỏe, người tàn phá nhiều khu rừng cần cho sống thở Tác dụng rừng đời sống người đa dạng, trước hết rừng cung cấp gỗ, lâm sản gỗ, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái • Nước *Khái niệm: Tài nguyên nước lượng nước vùng lưu vực Tài nguyên nước toàn lượng nước mà người khai thác sử dụng * Vai trò nước môi trường người: - Vai trò nước môi trường: tham gia tạo thành bề mặt trái đất,vào trình hình thành thời tiết điều hòa khí hậu,hấp thu lượng lớn CO2,là môi trường cho phản ứng sinh hóa tạo chất mới,tạo mỏ khoáng, nơi nhận-chứa-xử lý chất thải làm môi trường,là nơi khởi nguồn sống mt sống thủy sinh vật - Vai trò nước người: Nướcvận chuyển chất dinh dưỡng ôxy nuôi dưỡng phận; dung môi hòa tan chất; trì nhiệt độ trung bình; tham gia trình hấp thu chuyển hóa thức ăn thành lượng để cung cấp cho hoạt động thể; thải trừ chất cặn bã qua hệ tiết niệu, tiêu hóa, hô hấp, da; bảo vệ quan tránh bị tổn thương chấn thương; thành phần chất nhờn bảo vệ khớp xương, tránh viêm sưng, đau nhức vận động; làm ẩm không khí giúp hô hấp nhịp nhàng; phòng chống hình thành cục máu đông động mạch tim, não, giảm nguy tai biến mạch máu não nhồi máu tim; cần thiết cho trình sản xuất chất dẫn truyền thần kinh, nội tiết tố điều hòa chức sống phản ứng sinh hóa thể • Đất • Khái niệm: đất lớp cùng thạch bị biến đổi tự nhiên tác động tổng hợp nước, không khí sinh vật • Vai trò: +) Đất đai tài sản phẩm tự nhiên, có trước lao động cùng với quátrìnhlịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai điều kiện lao động Đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội loài người Nếu đất đai rõ ràng ngànhsản xuất nà, có tồn loài người Đất đai tài nguyên vô cùng quý giá người, điều kiện sống cho động vật, thực vật người trái đất +) Đất đai tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế, xã hội Đất đai địa điểm, sở thành phố, làng mạc công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi vá công trình thuỷ lợi khác Đất đai cung cấpnguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng gạch ngói, xi, măng, gốm sứ +) Đất đai nguồn cải, tài sản cố định đầu tư cố định thước đo giầu có mộ quốc gia Đất đai còn bảo hiểm cho sống, bảo hiểm tài chính,như chuyển nhượng cải qua hệ nguồn lực cho mục đích tiêu dùng • Yếu tố hình thành đất: +) Đá mẹ Mọi loại đất hình thành từ sản phẩm phá huỷ đá gốc (nham thạch) Những sản phẩm phá huỷ gọi đá mẹ Đá mẹ nguồn cung cấp vật chất vô cho đất định thành phần khoáng vật, thành phần giới ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất +) Khí hậu Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất nhiệt ẩm Tác động nhiệt ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ (về mặt vật lí hoá học) thành sản phẩm phong hoá, sau tiếp tục bị phong hoá thành đất Nhiệt ẩm còn ảnh hưởng tới hoà tan, rửa trôi tích tụ vật chất tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cho đất Khí hậu ảnh hưởng; gián tiếp đến thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật Thực vật sinh trưởng tốt hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cho đất +) Sinh vật Sinh vật đóng vai trò chủ đạo hình thành đất : thực vật cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào khe nứt đá làm phá huỷ đá Vi sinh vật phân giải xác sinh vật tổng hợp thành mùn Động vật sống đất góp phần làm biến đổi tính chất đất +) Địa hình Ớ vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên trình phá huỷ đá xảy chậm, làm cho trình hình thành đất yếu Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong Ở nơi phẳng, trình bồi tụ ưu nên tầng đất thường dày giàu chất dinh dưỡng Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ tạo vành đai đất khác theo độ cao +) Thời gian Đá gốc biến thành đất cần có thời gian Thời gian hình thành đất còn gọi tuổi đất Thời gian kể từ loại đất hình thành đến gọi tuổi tuyệt đối đất Tuổi đất nhân tố biểu thị thời gian tác động yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể cường độ trình tác động +) Con người • Thành phần đất: Thành phần đất gồm có đá phong hóa chất hữu cơ, nước không khí Bên cạnh còn có sinh vật – động vật nhỏ, giun, côn trùng vi khuẩn phát triển thành phần khác đất trạng thái cân Câu 8: dân số môi trường a Các khái niệm • Khái niệm tỷ lệ gia tang dân số: Là tiêu phản ánh mức độ tăng giảm dân số thời kì định, thường năm Tăng học: Là toàn số người chuyển đến ổn định năm • Sự phân bố dân cư: xếp số dân cách tự phát tự giác lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống yêu cầu khác xã hội Lúc đầu, phân bố dân cư mang tính chất năng, tương tự việc di trú số loài chim tìm nơi ấm áp mùa đông tới • Sự di dân: thay đổi chỗ cá thể hay nhóm người để tìm chỗ tốt hơn, phù hợp nơi cũ để định cư Ở loài vật, chim, có di cư hàng năm Những cá nhân tham gia vào việc di chuyển chỗ dân di cư b Các vấn đề dân số : Gia tăng dân số Phân bố không đồng Sự di cư Sự đô thị hóa c Mối quan hệ dân số mt mối quan hệ tương tác qua lại lẫn : Dân số tác động đến môi trường : • Gia tăng dân số dẫn đến sức ép lớn tài nguên môi trường trái đất khai thác mức phục vụ cho nhu cầu nhà ở,lương thực,công nghiệp • Tạo nguồn thải lớn vượt khả tự phân hủy mt tự nhiên • Chênh lệch phát triển nước tạo nên chênh lệch giàu – nghèo, đói nghèo nước phát triển,sự dư thừa nước công nghiệp,dẫn đến tình trạng di dân điều làm cho môi trường đô thị ngày ô nhiễm nghiêm trọng Môi trường tác động đến dân số : • ô nhiễm mt làm giảm dân số phát triển kinh tế - xã hội ô nhiễm làm gia tăng khả tử vong,bệnh tật ảnh hưởng xấu lên kinh tế-xh ô nhiễm mt làm thay đổi thái độ người từ thay đổi luật lệ, cách thức khai thác sử dụng tài nguyên Câu : vấn đề lương thực,thực phẩm môi trường • khái niệm an ninh lương thực : Theo định nghĩa FAO An ninh lương thực người có quyền tiếp cận thực phẩm cách an toàn, bổ dưỡng, đẩy đủ lúc nơi để trì sống khỏe mạnh động • ảnh hưởng trình sản xuất lương thực đến môi trường : ( nêu quy trình trồng lương thực có ảnh hưởng đến môi trường)  ví dụ : Dấu chân chất thải thực phẩm: Tác động tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu phân tích tác động chất thải thực phẩm từ khía cạnh môi trường nhìn vào hậu khí hậu, nước sử dụng đất, đa dạng sinh học năm, thực phẩm sản xuất không ăn làm tiêu tốn lượng nước tương đương với dòng chảy hàng năm sông Vôn-ga Nga làm gia tăng 3,3 tỉ khí thải gây hiệu ứng nhà kính bầu khí hành tinh Báo cáo FAO ước tính, tác động môi trường, hậu trực tiếp kinh tế nhà xử lý chất thải thực phẩm (trừ cá hải sản) vào khoảng 750 tỉ USD/năm • Nguyên nhân: hành vi người tiêu dùng thiếu giao tiếp chuỗi cung nguyên nhân dẫn đến mức độ cao chất thải thực phẩm xã hội giàu có Người tiêu dùng kế hoạch mua sắm, mua nhiều, phản ứng tiêu cực với hạn sử dụng tốt sản phẩm, chất lượng tiêu chuẩn thẩm mỹ khiến người bán lẻ từ chối lượng lớn thực phẩm hoàn toàn ăn Ở nước phát triển, tổn thất sau thu hoạch phần đầu chuỗi cung vấn đề chủ yếu, kết hạn chế tài cấu trúc công nghệ thu hoạch, bảo quản hạ tầng sở giao thông, kết hợp với điều kiện khí hậu dễ làm hỏng thực phẩm • Biện pháp : - Cần ưu tiên giảm chất thải thực phẩm nơi Ngoài việc cải thiện thiệt hại trồng thực hành kém, cân tốt sản lượng nhu cầu, có nghĩa không sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sản xuất thực phẩm không cần thiết nơi - Trong trường hợp dư thừa thực phẩm, tái sử dụng chuỗi thực phẩm lựa chọn tốt Nếu thực phẩm không phù hợp cho người sử dụng, lựa chọn tốt làm thức ăn chăn nuôi, bảo tồn tài nguyên không sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Trong trường hợp không tái sử dụng được, cần đưa vào tái chế khôi phục: tái chế sản phẩm phụ, tiêu hóa yếm khí, gom lại đốt cho phép lượng chất dinh dưỡng khôi phục từ chất thải thực phẩm lựa chọn tốt so với việc chôn lấp xuống đất Thức ăn thừa thối rữa bãi chôn lấp nguyên nhân tạo lượng lớn khí mê-tan, loại khí nhà kính đặc biệt có hại Câu 10: vấn đề lượng môi trường • Khái niệm: an ninh lượng đảm bảo đầy đủ lượng nhiều dạng khác nhau, rẻ • Năng lượng dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời lượng lòng đất • Phân loại: • Năng lượng tái tạo: +) Năng lượng Mặt trời +) Năng lượng gió +) Năng lượng thủy triều +) Năng lượng thủy điện +) Năng lượng sóng biển +) Năng lượng đị a nhiệt +) Năng lượng sinh khố • Năng lượng không tái tạo: +) Năng lượng hóa thạch +) Năng lượng nguyên tử • Quá trình khai thác lượng ảnh hưởng đến môi trường ? Câu 11: Phát triển bền vững • khái niệm : theo điều luật BVMT 2014 : Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường • Mục tiêu Mục tiêu PTBV : Đạt đầy dủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người vào tự nhiên Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt phát triển KT, phát triển XH BVMT : - Mục tiêu PTBV KT: + Đạt tăng trưởng ổn định với cấu KT hợp lý + Đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân + Tránh suy thoái đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần cho hệ mai sau -Mục tiêu PTBV xã hội + Đạt kết cao việc thực tiến công xã hội + Đảm bảo chế độ dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân -Mục tiêu PTBV MT + Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiêm, có hiệu TNTN + Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ÔNMT + Bảo vệ MT sống ĐDSH + Khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng MT • Mô hình PTBV Đạt đầy đủ vật chất giàu có tinh thần đạt văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên • Nguyên tắc: Nguyên tắc PTBV đưa nhằm phục vụ cho việc xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cộng đồng Các quy định nhằm đảm bảo thực nguyên tắc PTBV: Nguyên tắc ủy thác nhân dân • Nguyên tắc bình đẳng hệ • Nguyên tắc phòng ngừa • Nguyên tắc phân quyền ủy quyền • Nguyên tắc bình đẳng nội hệ • Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền • Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền Câu 12: Chiến lược BVMT quóc gia đến 2020, tầm nhìn đến 2030 a Quan điểm chủ đạo chiến lược • Bảo vệ môi trường yêu cầu sống còn nhân loại; Chiến lược bảo vệ môi trường phận cấu thành không tách rời Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược phát triển bền vững; bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu hệ giữ tiềm hội cho hệ mai sau; đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững • Phát triển phải tôn trọng quy luật tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường; khuyến khích phát triển kinh tế phù hợp với đặc tính sinh thái vùng, chất thải, các-bon thấp, hướng tới kinh tế xanh • Ưu tiên phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm; coi trọng tính hiệu quả, bền vững khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên; trọng bảo tồn đa dạng sinh học; bước phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu • Bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn xã hội, nghĩa vụ người dân; phải thực thống sở xác định rõ trách nhiệm Bộ, ngành, phân cấp cụ thể Trung ương địa phương; kết hợp phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức quần chúng hợp tác với nước khu vực giới • Tăng cường áp dụng biện pháp hành chính, bước áp dụng chế tài hình sự, đồng thời vận dụng linh hoạt chế kinh tế thị trường nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, bảo đảm quy định pháp luật yêu cầu, quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường thực • Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ tài nguyên giá trị môi trường phải trả tiền; gây ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học phải trả chi phí khắc phục, cải tạo, phục hồi bồi thường thiệt hại b Mục tiêu đến năm 2020 • Mục tiêu tổng quát - Kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước • Mục tiêu cụ thể - Giảm nguồn gây ô nhiễm môi trường - Khắc phục, cải tạo môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống người dân - Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học - Tăng cường khả chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính c Tầm nhìn đến năm 2030 - Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành điều kiện cho kinh tế xanh, chất thải, các-bon thấp thịnh vượng phát triển bền vững đất nước ... Tác động vào chu trình sinh địa hoá tự nhiên Con người sử dụng lượng hoá thạch, tạo thêm lượng lớn khí CO 2, SO2 v.v Mỗi năm người tạo thêm 550 tỷ CO đốt loại nhiên liệu hoá thạch làm thay đổi... ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon lớp khí CO2 để tới mặt đất, ngược lại xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ sóng dài, khả xuyên qua lớp khí CO2 dày bị CO2 + nước khí quyên hấp thụ Như lượng nhiệt... thành đất co n gọi tuổi đất Thời gian kể từ loại đất hình thành đến gọi tuổi tuyệt đối đất Tuổi đất nhân tố biểu thị thời gian tác động yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác co n thể cường

Ngày đăng: 04/07/2017, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan