1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA CHẤT BIỂN

22 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 106,04 KB

Nội dung

Câu 1. Em hãy trình bày khái niệm và các nhiệm vụ chính của Địa chất Biển? Hãy kể tên một số phương pháp trong nghiên cứu Địa chất Biển? Khái niệm: Địa chất biển là một khoa học nghiên cứu cấu trúc, thành phần vật chất và lịch sử phát triển của các thành tạo địa chất trên biển và đại dương, đồng thời nghiên cứu các tài nguyên và khoáng sản biển vì mục tiêu khoa học và vì lợi ích kinh tế và quốc phòng của mỗi quốc gia có chủ quyền về biển. Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu hình thái địa hình, địa mạo cấu trúc địa chất, lịch sử hình thành biển và đại dương, bao gồm:  Cơ chế hình thành biển và đại dương.  Các kiểu cấu trúc và thể địa chất quan trọng như: sống núi giữa đại dương, cung đảo, các kiểu bồn trầm tích trước cung, sau cung, bồn trũng hút chìm, kéo tách (pullapart).  Quá trình chuyển động kiến tạo theo các tiến trình từ tách giãn (spriding), hút chìm (subduction), ép trồi (obduction) và đến quá trình xô húc tạo núi (collision). 2. Nghiên cứu quá trình thành tạo trầm tích biển hiện đại và vòng tuần hoàn vật chất trong biển và đại dương. 3. Xác định địa tầng và lịch sử tiến hóa của trầm tích Kainozoi trên đáy biển, đặc biệt là trầm tích tầng mặt Pliocen Đệ tứ trong mối quan hệ với kiến tạo mảng. 4. Nghiên cứu các thể phun trào, đá magma, đá biến chất; thành phần, quy luật phân bố và mối quan hệ giữa chúng với kiến tạo mảng. 5. Nghiên cứu quy luật hình thành và tập trung các mỏ khoáng sản rắn bao gồm sa khoáng và các loại hình khoáng sản trầm tích hóa học và sinh hóa. 6. Nghiên cứu địa chất dầu khí: cơ chế tạo bồn trũng dầu khí, tướng và môi trường trầm tích hình thành tổ hợp sinh chứa chắn và bẫy dầu khí v.v... 7. Nghiên cứu tiến hóa của đới bờ trong Đệ tứ, hoạt động địa chất của đới bờ hiện tại, quản lý và kiểm soát đới bờ, khai thác hợp lý và phát triển bền vững v.v... Một số phương pháp nghiên cứu trong Địa chất Biển: phương pháp trắc địa, phương pháp đo sâu nghiên cứu địa hình đáy biển(đo sâu hổi âm, sona quét sườn), các phương pháp nghiên cứu địa chất(lấy mẫu trầm tích đáy và đá gốc, khoan biển,..), các phương pháp địa vật lý(địa chấn, trọng lực, từ, dvl giếng khoan,...), phương pháp nghiên cứu trầm tích Biển(pp luận, các pp nghiên cứu)

ĐỊA CHẤT BIỂN Câu Em trình bày khái niệm nhiệm vụ Địa chất Biển? Hãy kể tên số phương pháp nghiên cứu Địa chất Biển? Khái niệm: Địa chất biển khoa học nghiên cứu cấu trúc, thành phần vật chất lịch sử phát triển thành tạo địa chất biển đại dương, đồng thời nghiên cứu tài nguyên khoáng sản biển mục tiêu khoa học lợi ích kinh tế quốc phòng quốc gia có chủ quyền biển Nhiệm vụ Nghiên cứu hình thái địa hình, địa mạo cấu trúc địa chất, lịch sử hình thành biển đại dương, bao gồm: − Cơ chế hình thành biển đại dương − Các kiểu cấu trúc thể địa chất quan trọng như: sống núi đại dương, cung đảo, kiểu bồn trầm tích trước cung, sau cung, bồn trũng hút chìm, kéo tách (pullapart) − Quá trình chuyển động kiến tạo theo tiến trình từ tách giãn (spriding), hút chìm (subduction), ép trồi (obduction) đến trình xô húc tạo núi (collision) Nghiên cứu trình thành tạo trầm tích biển đại vòng tuần hoàn vật chất biển đại dương Xác định địa tầng lịch sử tiến hóa trầm tích Kainozoi đáy biển, đặc biệt trầm tích tầng mặt Pliocen - Đệ tứ mối quan hệ với kiến tạo mảng Nghiên cứu thể phun trào, đá magma, đá biến chất; thành phần, quy luật phân bố mối quan hệ chúng với kiến tạo mảng Nghiên cứu quy luật hình thành tập trung mỏ khoáng sản rắn bao gồm sa khoáng loại hình khoáng sản trầm tích hóa học sinh hóa Nghiên cứu địa chất dầu khí: chế tạo bồn trũng dầu khí, tướng môi trường trầm tích hình thành tổ hợp sinh - chứa chắn bẫy dầu khí v.v Nghiên cứu tiến hóa đới bờ Đệ tứ, hoạt động địa chất đới bờ tại, quản lý kiểm soát đới bờ, khai thác hợp lý phát triển bền vững v.v Một số phương pháp nghiên cứu Địa chất Biển: phương pháp trắc địa, phương pháp đo sâu nghiên cứu địa hình đáy biển(đo sâu hổi âm, sona quét sườn), phương pháp nghiên cứu địa chất(lấy mẫu trầm tích đáy đá gốc, khoan biển, ), phương pháp địa vật lý(địa chấn, trọng lực, từ, dvl giếng khoan, ), phương pháp nghiên cứu trầm tích Biển(pp luận, pp nghiên cứu) Câu Em trình bày đặc điểm yếu tố địa mạo đáy đại dương? Vẽ hình thể mối quan hệ không gian yếu tố địa mạo qua mặt cắt vuông góc với hướng sống núi trung tâm đại dương? Các đặc điểm yếu tố địa mạo đáy đại dương: 1.Thềm lục địa: Thềm lục địa hay cao nguyên lục địa bám vào đất liền có độ sâu không lớn (trung bình 70 - 80m) thay đổi từ đến 200m chiều rộng lớn (trung bình 70 - 80km) Đây phần ngập nước lục địa khác với lục địa chỗ có lớp nước mỏng bao phủ trình trầm tích liên quan với hoạt động địa chất Đệ tứ từ Pleistocen sớm đến đại Thềm lục địa theo độ sâu chia làm hai đới: đới hay đới biển nông ven bờ, có độ sâu từ – 50m nước đới có độ sâu đến 200m Đối với rìa lục địa tích cực độ sâu thềm lục địa đạt tới vài ngàn mét song bề rộng lại hẹp rìa thụ động Sườn lục địa: Sườn lục địa có độ sâu tối thiểu 200m chìm sâu đến 3000 - 4000m trường hợp rìa thụ động đến 5000 10.000m rìa lục địa tích cực Góc nghiêng sườn lục địa từ – 5o, có dốc có thoải song độ dốc gấp khoảng 200 lần độ dốc trung bình thềm lục địa Kể thềm lẫn sườn lục địa bị chia cắt thung lũng rãnh sâu (Canhon) Đỉnh chúng có nằm sát đường bờ Trong phạm vi rìa lục địa thụ động sườn lục địa nghiêng phía đại dương chuyển sang chân lục địa Ở chân lục địa có độ dốc 0,15 – o có độ sâu 4000 - 5000m Trên bị phân cắt nhiều thung lũng, máng, lòng chảo có tạo nên hình khung cánh quạt Chúng nằm vỏ lục địa nhấn chìm vỏ đại dương Sườn chân lục địa có địa hình lởm chởm phức tạp với nhiều núi, đồng nước có núi cao 2.000 - 3.000m đứng riêng lẻ (Seamounts) Trũng đại dương: Địa hình trũng đại dương phần lớn xác định chất rìa lục địa liên quan với chúng.Chẳng hạn chân sườn lục địa rìa thụ động thường gắn liền với vùng đồng biển thẳm Trên bề mặt chúng nhô lên số núi đơn lẻ nước gặp thung lũng nông thuộc phần kéo dài hẻm sâu từ sườn lục địa Trong đáy đại dương rìa tích cực thường bị băm nát đứt gãy Ở núi cao 1.000m có vô số đồi núi biển thẳm cao vài trăm mét Các đồi núi rìa lục địa thụ động (yên tĩnh) nhiều song bị chôn vùi lớp trầm tích dày thấy mặt cắt địa chấn Sống núi trung tâm đại dương: Các sống núi trung tâm đại dương chiếm khoảng 1/3 diện tích đại dương có địa hình dương rõ nét đại dương giới Trên sống núi nằm sâu khoảng 5000m, đỉnh núi thường đạt độ cao 2500m, nhô lên khỏi mặt biển Đây đới "động" hoạt động địa chấn tăng cao hoạt động núi lửa mạnh Các sống núi kéo dài qua tất đại dương đạt 70.000km Các sống núi bị chia cắt nhiều đứt gãy chuyển dạng (đứt gãy ngang) làm cho khối bị xê dịch tương Các trục đối xứng sống núi (đường sống lưng hay đỉnh núi) thường trùng với thung lũng trung tâm với chiều rộng tương đối hẹp (gần 30km) cắt sâu xuống (đến 2km) Các thung lũng tương tự rift lục địa gọi rift đại dương Đới bờ Thềm lục địa Sườn lục địa -2500M Chân Máng Trũng đại dương dốc lục địađại dương -4800M (thung lũng trung tâm sống núi đại dương) Câu Em trình bày khái quát đặc điểm địa mạo thềm lục địa đáy Biển Đông Việt Nam? Thềm lục địa diễn đạt cách khác phần kéo dài lục địa bị ngập nước với đặc điểm sau đây: − Địa hình đáy biển thềm lục địa chủ yếu dạng địa hình tương đối phẳng, nghiêng thoai thoải với độ dốc chung bề mặt từ 0,1o đến 0,2o − Bề mặt lục địa ngập nước có độ sâu nằm giới hạn từ 0m đến 200m, phía độ sâu có biến đổi mang tính đột biến độ dốc địa hình − Có cấu trúc kiểu vỏ lục địa − Quá trình sụt chìm dạng bậc thang vỏ lục địa tạo loạt bồn trũng tích tụ trầm tích với bề dày từ - 14km trũng sông Hồng, trũng Cửu Long, trũng Nam Côn Sơn, trũng Malay - Thổ Chu xen lẫn với bồn trũng khối nhô thể tương phản rõ nét địa hình đáy biển − Địa hình tích tụ vật liệu thô cát, sạn, sỏi, phân bố mực độ sâu 25 - 30m; 50 - 60m; 100 - 120m; thềm lục địa 300 - 400m; 700m > 1000m tàn dư bờ biển cổ hình thành thời kỳ từ Pleistocen đến Holocen − Các yếu tố động lực đại như: sóng, thủy triều, dòng chảy đóng vai trò vận chuyển lắng đọng trầm tích, trình địa chất ngoại sinh đại, đặc trưng cho đới ven bờ thềm lục địa Địa hình thềm lục địa bao gồm kiểu hình thái - nguồn gốc khác nằm hai nhóm địa hình tích tụ tích tụ - mài mòn Câu Em trình bày so sánh đặc điểm vỏ lục địa, vỏ đại dương vỏ kiểu chuyển tiếp ? - Đặc điểm vỏ lục địa: Vỏ lục địa có chiều dày trung bình 35km, chúng thay đổi vùng khác khoảng từ 10 - 60km Có nơi vỏ lục địa dầy gấp đôi số liệu trung bình, mặt Môhô chìm xuống sâu công trình tạo núi đồ sộ, chiều dày 70 - 80 km, ranh giới coi "chân núi" Ngược lại vùng riftơ lục địa chân lục địa lớp vỏ lục địa có chiều dầy nhỏ Vỏ lục địa thay đổi chiều dày mà thay đổi tốc độ địa chấn qua chúng Do đó, từ năm 1923 nhà địa vật lý Konrat chia vỏ lục địa lớp "granit" lớp "bazan" Giữa chúng mặt Konrat - nơi thay đổi tốc độ truyền sóng P Lớp "granit" bao gồm đá có tính chất vật lý tương tự granodiorit diorit Tốc độ truyền sóng P lớp 6km/s, thể trọng trung bình 2,8 Tuy nhiên, phần lớp "granit" đá trầm tích trầm tích biến chất nên có tốc độ truyền sóng P < 6km/s thể trọng () nhỏ 2,8 Lớp bazan có đặc tính địa vật lý: P = 6,5 - 7,7 km/s)  = 2,9 - 3,1 Nói chung lớp chủ yếu bazan chí gabrô Sự tác động áp suất nhiệt độ độ sâu đưa đến việc tránh khỏi tạo loại đá granulit, eclogit, hay amphibonit - Đặc điểm vỏ đại dương: Vỏ đại dương khác hẳn vỏ lục địa Dưới đại dương lớp vỏ có chiều dày nhỏ, trung bình khoảng 7km Trên nước biển có độ sâu khoảng 5km Về thành phần hóa học khác lượng SiO2 Vỏ lục địa chứa gần 60% SiO2 vỏ đại dương 50% Bởi vỏ đại dương có thành phần mafic nhiều thể trọng lớn Vỏ đại dương chia làm lớp (bảng 4.1): Lớp 1: Gồm trầm tích bở rời không gắn kết, có độ dày tương đối nhỏ Phần lớn trầm tích đại dương tập trung vùng gần rìa lục địa lớp mỏng phủ lớp vỏ đại dương thực thụ Ở sống núi đới trung tâm đại dương chiều dày trầm tích không đáng kể, vắng mặt hoàn toàn Chiều dày lớp phủ trầm tích tăng dần phía bồn trũng sâu đại dương Ở vài nơi chiều dày lớp phủ đạt tới 2000 - 3000m, trung bình khoảng 500m Lớp 2: Lớp "móng" hay lớp "bazan" có thành phần chủ yếu bazan Trên bề mặt đại dương lớp bazan nhiều nơi núi ngầm cao Bazan thuộc loại dung nham phun nổ dòng chảy Các loại chụp ảnh nước, nghiên cứu nhờ máy chuyên dụng khoan biển Rõ ràng, lớp hai thành tạo núi lửa phun nước Các dòng dung nham núi lửa bao lấy lớp trầm tích tạo lớp vỏ đại dương đới sống núi trung tâm đại dương Lớp 3: Lớp thường gọi lớp "đại dương" nghiên cứu chất chúng nhiều vấn đề bàn cãi Quá trình phân dị magma mãnh liệt dẫn đến không nóng chảy bazan mà tạo nên loại đá có thành phần giàu mafic (kumuliat giàu olivin plagioclaz) tham gia tạo lớp thứ ba Trong trường hợp thành phần lớp phần gần gũi với gabro metagabro cộng sinh với peridotit Cấu tạo lớp vỏ đại dương Chiều dày trung bình (km) Tốc độ sóng P trung bình (km/s) Thể trọng trung bình (g/cm3) - nước biển 4,8 1,5 1,03 Lớp 1: trầm tích bở rời gắn kết yếu (từ Creta thượng đến đại) 0,45 1,8-2,0 (có lớn hơn) 1,9-2,3 5,1 (hay biến đổi) 2,55 Lớp 2: (móng) Đá phun trào 1,7 ±0,6 (dung nham phun nổ, đá mạch thành phần mafic) trầm tích gắn kết Lớp 3: "đại dương" M-Mặt ranh giới Môhô manti 4,9 ±1,4 6,7-7,0 2,9 8,13 ± 0,24 3,3 Bảng 4.1 Các tham số đặc trưng vỏ đại dương (theo Logvinenco, 1976) - Đặc điểm vỏ kiểu chuyển tiếp: Ở đới rìa lục địa mặt Môhô nằm sâu đại dương Ở nơi rìa tiếp nối cấu trúc khác vỏ Trái Đất mang đặc tính pha trộn hai loại vỏ nêu chưa biết trình chuyển tiếp xảy Ở đới rìa lục địa, rìa lục địa thụ động, lớp trầm tích dày hàng chục kilomet nên khó lòng khoan xuyên qua Do nhà địa chất địa vật lý nêu lên mô hình lý thuyết vỏ sau: Tốc độ truyền sóng P qua đá móng nói chung dao động khoảng 6,5 - 6,8km/s Điều chứng tỏ giống đá thuộc đới với đá thuộc lớp vỏ lục địa (lớp bazan) Với cách so sánh cho phép giả thuyết có nhận chìm vỏ lục địa phá hủy lớp granit kết hoạt động riftơ Vì xem vỏ kiểu chuyển tiếp loại vỏ lục địa, khác bị nhấn chìm sâu bị biến chất cao Quá trình hình thành rìa lục địa thụ động xảy điều kiện tách giãn thạch Do đó, việc nhấn chìm lớp vỏ kết tạo nên hệ đứt gãy thuận có hoạt động xâm nhập đá magma phun trào có nguồn gốc manti Trường hợp vỏ chuyển tiếp phần vỏ lục địa bị băm nát bị xuyên cắt xâm nhập magma mafic Câu Em trình bày khái niệm thạch mảng thạch quyển? Đặc điểm mảng thạch (theo luận thuyết kiến tạo mảng) Trái đất phân chia thành mảng phụ? Thạch lớp vỏ Trái Đất bao gồm vỏ Trái Đất phần manti Vật liệu tạo thạch có đặc tính vừa rắn vừa mềm dẻo Thạch Trái Đất chia thành khối thường gọi mảng thạch Các đặc điểm mảng thạch quyển: + Hình thể ranh giới mảng thạch không trùng với phân bố lục địa biển: mảng bao gồm phần lục địa đại dương thuộc thạch thời gian Trên hành tinh có mảng mảng phụ: mảng bao gồm: a, Mảng – Â b, Mảng ấn - úc c, Mảng Phi d, Mảng Thái BìnhDương e, Mảng Bắc Mỹ f, Mảng Nam Mỹ g, Mảng châu Nam Cực mảng phụ bao gồm: a, Mảng Philipin b, Mảng ả Rập c, Mảng Caribê (Đông Trung Mỹ) d, Mảng Nasca (Tây Chi Lê) e, Mảng Cocos (Đông Xomali) f, Mảng Scotia (Đông Nam Nam Mỹ) Ngoài có số mảng nhỏ + Các mảng phần mặt hình cầu Trái Đất Sự chuyển động chúng xác định tương đối so với trục quay (khi mà tốc độ góc quay biết) + Đã xác lập ba kiểu di chuyển mảng tương nhau: tách giãn (trôi dạt hay mở rộng) chuyển động gặp (hay va chạm) trượt tương Câu Em trình bày khái niệm rìa lục địa, có kiểu rìa lục địa đặc trưng cho hình thái tính chất địa động lực vỏ trái đất, loại ? Hãy trình bày giai đoạn phát triển chu kỳ kiến tạo Wilson ? Rìa lục địa phận vỏ Trái Đất, có tiếp giáp vỏ lục địa vỏ đại dương Trên giới có hai kiểu rìa lục địa đặc trưng cho hình thái tính chất địa động lực vỏ Trái Đất: − Rìa lục địa thụ động (kiểu Đại Tây Dương) đặc trưng cho chuyển động phân kỳ mảng − Rìa lục địa tích cực (kiểu Thái Bình Dương) đặc trưng cho chuyển động hội tụ mảng Ngoài có kiểu rìa đặc biệt có chuyển động tương đối hai mảng với theo phương nằm ngang, theo kiểu trượt bằng, theo đứt gãy chuyển dạng (transform), người ta gọi rìa chuyển dạng Chu kỳ Wilson: Các bể trầm tích tồn ven rìa lục địa, thềm sườn lục địa kết hoạt động kiến tạo liên quan đến tách giãn đáy đại dương Sự tách giãn bắt đầu phá vỡ siêu lục địa Pangea khoảng 200 triệu năm trước (từ Trias giữa) Chu kỳ mở đóng đáy đại dương hút chìm vỏ đại dương xô húc vào khối lục địa dày cung đảo magma gọi chu kỳ “Wilson”, nhà địa chất tiếng người Canada J Tuzo Wilson phát Chu kỳ Wilson bao gồm giai đoạn phát triển sau: Giai đoạn hình thành thung lũng rift (trờn vỏ lục địa) 2, Giai đoạn phá vỡ thung lũng rift, vỏ đại dương mở rộng Giai đoạn tạo bồn ven rìa phân kỳ: − Thời kỳ đại dương hẹp; − Thời kỳ đại dương mở rộng 4 Giai đoạn chuyển động ngược chiều: (từ phân kỳ chuyển sang hội tụ) Giai đoạn vỏ đại dương hút chìm (Subduction) Giai đoạn hút chìm kết thúc chuyển sang xô húc (Collision): − Lục địa - lục địa; − Lục địa - phức hệ cung đảo Giai đoạn phát triển đới khâu Câu Em trình bày khái niệm thềm lục địa theo ủy ban danh pháp dạng địa hình đáy biển tiêu chuẩn thềm lục địa theo O.K Leonchep (1983)? Dựa vào nguồn gốc chia thềm lục địa thành kiểu ? Theo ủy ban giới danh pháp dạng đáy biển định nghĩa: “Thềm lục địa đới bao toả quanh lục địa giới hạn từ đường mực nước thấp đến độ sâu mà đường cong sườn nước tăng đột ngột” Các tiêu chuẩn thềm lục địa theo O K Leonchep (1983) khái quát sau: − Có thống chung cấu tạo địa chất thềm lục địa lục địa kế cận − Vị trí thềm lục địa có tính đặc thù bối cảnh chung địa hình đáy đại dương, chúng phần rìa lục địa ngập nước, phần ngập nước đảo gờ nâng Đó nơi tác động mạnh mẽ trình địa chất nội ngoại sinh môi trường biển nông − Còn bảo tồn dạng địa hình cạn tàn dư Điều chứng tỏ cách không lâu đất liền có mặt thềm lục địa − Đới có bề mặt tương đối phẳng Theo nguồn gốc chia thềm lục địa kiểu: − Thềm lục địa nhận chìm - đồng tích tụ - bào mòn bào mòn - tích tụ nửa ngập nước tương ứng với đới rìa miền lục địa bị ngập nước − Thềm lục địa mài mòn rìa công trình tạo núi trẻ, cung đảo đảo đại dương − Thềm lục địa tích tụ châu thổ Câu 10 Em cho biết khái niệm đường bờ cổ, dấu hiệu địa chất địa mạo tiêu biểu đặc trưng để nhận biết đới đường bờ cổ ? Trình bày hiểu biết em nguồn gốc thềm lục địa ? Khái niệm: Đường bờ cổ thuật ngữ dùng để vị trí dừng tương đối lâu bờ biển trình biển thoái biển tiến Những dấu hiệu địa chất địa mạo tiêu biểu đặc trưng cho đới đường bờ cổ xác định sau: Có bề mặt mài mòn mài mòn - tích tụ chạy khuôn theo đường đẳng sâu Đó dấu hiệu trình san bằng, mài mòn sóng biển mực nước biển hạ thấp vị trí xét Có mặt thể cuội sạn, vụn vỏ sò mài tròn tốt phân bố thành dải khuôn theo đường đẳng sâu Đó dấu hiệu trầm tích bãi triều cổ có sóng hoạt động mạnh Có mặt thể cát kéo dài song song với bờ đường đẳng sâu hàm lượng thạch anh cao (trên 80%) độ mài tròn, độ chọn lọc tốt (Ro > 0,6; So < 1,3) Đó dấu hiệu đê cát ven bờ sóng biển tạo nên Các tướng đê cát tàn dư thường nằm cộng sinh với tướng sét vũng vịnh (lagun) phân bố phía Đó tổ hợp cộng sinh tướng đặc trưng cho đới bờ biển giàu cát động lực dòng ngang hoạt động mạnh Có mặt tướng bột sét lạch triều, đảo cát tiền châu thổ, nón quạt cửa sông Có mặt tướng sét đầm lầy than bùn đầm lầy ven biển cổ Thềm lục địa có nhiều nguồn gốc, chí thềm phần khác có nguồn gốc khác nhau: − Băng hà đóng vai trò to lớn việc tạo thềm lục địa biển gần hai cực Khi băng tan trầm tích băng hà tạo nên dạng địa hình đặc trưng − − − − Có nhiều thềm lục địa đơn bồi tích, đối diện với cửa sông lớn khối lượng vật liệu trầm tích khổng lồ mang vào tích tụ đáy biển sông Hồng sông Cửu Long làm cho lục địa lấn dần biển năm từ 20 - 60m Thềm lục địa trước cửa sông Hồng tạo nên châu thổ có nhiều tuổi khác tạo điểm uốn chuyển từ tiền châu thổ sang sườn châu thổ (prodelta) độ sâu 20 - 30m nước Hàng loạt thềm lục địa biển đại dương tạo kết nhận chìm rìa lục địa lâu dài tích tụ trầm tích mặt chúng Hơn phù sa tạo châu thổ đóng vai trò quan trọng trình Cuối nhiều thềm lục địa tạo kết mài mòn tích tụ lâu dài thời kỳ băng hà Rõ ràng, mực nước đại dương vào thời băng hà cực đại thấp 130 170m thềm lục địa nước ta trầm tích băng hà song phổ biến trầm tích aluvi Đó lòng sông cổ Nhiều nơi giới người ta thấy mảnh vỏ molusca nước Tuổi xác định theo phương pháp C14 cho tuổi 19 20 ngàn năm Câu 11 Em phân tích đa dạng tính quy luật kiểu trầm tích đáy biển thềm lục địa mối quan hệ với thay đổi mực nước biển, hoạt động kiến tạo khối lượng trầm tích lục nguyên ? Để nhận thức đa dạng tính quy luật kiểu trầm tích đáy biển thềm lục địa cần phải xét yếu tố nội ngoại sinh tương tác mối quan hệ nhân quả: − Sự thay đổi mực nước biển; − Chuyển động sụt lún phân bậc thềmlụcđịa; − Khối lượng trầm tích lục nguyên Theo mô hình cần ý tính đến ba yếu tố quan trọng: Sự thay đổi mực nước biển Độ sâu môi trường trầm tích phụ thuộc vào vị trí đường bờ cổ, chúng điều tiết thành phần độ hạt độ chọn lọc trầm tích Cường độ dòng chảy sóng phụ thuộc vào địa hình đáy biển Về nguyên tắc vận chuyển trầm tích phụ thuộc vào tương quan độ sâu trung bình H độ sâu mép thềm Nếu độ sâu thềm gần H trầm tích tăng trưởng có khả dịch chuyển phía đại dương theo sườn lục địa Và ngược lại, độ sâu mép thềm lớn H nhiều trầm tích không di chuyển ngang để tăng trường thềm lục địa mà lắng đọng tôn cao đáy Chuyển động kiến tạo Nếu lún chìm mặt thềm không đáng kể vật liệu không giữ lại thềm mà tiếp tục mang sườn lục địa Lúc thành tạo lớp trầm tích dịch chuyển phía đại dương Kích thước hạt giảm nhanh theo độ sâu Nếu thềm lục địa bị lún chìm bù trừ tích tụ trầm tích lúc độ sâu H không đổi Sự tăng trưởng sườn lúc xảy chậm chạp vật liệu vụn khó mang tới chỗ gấp mép thềm Trong phần nâng cao ven bờ bị bào mòn phần rìa thềm sụt lún tích tụ tạo nên loạt trầm tích tăng trưởng Độ nghiêng sườn tăng tạo nên trầm tích “trẻ hóa” sườn lục địa Quá trình tăng trưởng rìa thềm lục địa đưa đến cân thủy tĩnh hậu đáy sườn chìm xuống bù trừ nâng bào mòn rìa thềm lục địa Như trình liên tục tiếp diễn ta có hai trường hợp xảy ra: tiếp tục trầm tích đến lún chìm  đến tích tụ trầm tích tạo nên tăng trưởng rìa nâng đến bào mòn đến nâng rìa thềm lục địa Khối lượng trầm tích lục nguyên Quy mô tăng trưởng sườn tùy thuộc lượng vật chất mang biển Nếu lượng bồi tích mang đến trình xảy yếu không xảy Ngược lại, lượng bồi tích mang nhiều tạo nên thấu kính tăng trưởng thềm lục địa lấn dần đại dương Trong trường hợp vật liệu trầm tích nhiều biển lùi thấp chân lục địa tạo nên thấu kính trầm tích cực lớn Như vậy, phân biệt hai loại tích tụ trầm tích có chế thành tạo kiểu nón quạt châu thổ: loại sườn tăng trường vỏ lục địa gọi nêm lấn loại phủ lên vỏ chuyển tiếp đại dương gọi thấu kính tăng trưởng Sự hiểu biết cấu trúc cần cho việc phân tích mặt cắt địa chấn nghiên cứu địa chất biển Câu 14 Em trình bày đặc điểm yếu tố địa chất phân chia cấu trúc Biển Đông mà em học ? Từ cuối Miocen ngày bình đồ cấu trúc địa chất Biển Đông hoàn thiện nhận dạng yếu tố địa chất sau đây: − Vỏ đại dương; − Vỏ lục địa thuộc cánh thụ động kiểu AGợi ýantic; − Cánh lục địa đông nam đới hút chìm Palawan – Borneo Vỏ đại dương Vỏ đại dương lộ trung tâm Biển Đông có dạng hình tam giác có đường cao theo phương đông bắc - tây nam, đỉnh nằm vùng biển Nam Côn Sơn (N = o 30’; E = 110o 00’), cạnh đáy mở rộng phía quần đảo Philippin Tính theo cạnh đáy dọc theo vực sâu Manila, từ 32 triệu năm 16 triệu năm trình tách giãn Biển Đông đạt cực đại 700km, trung bình tốc độ giãn 2,8cm/năm Trong phạm vi vùng vỏ đại dương phát thấy trũng nhỏ hẹp lấp đầy thành tạo trầm tích đồng rift có tuổi Oligocen Miocen (bồn vỏ đại dương) Bề mặt vỏ đại dương nằm độ sâu đáy biển - 4km Ngoài quan sát thấy cấu trúc núi lửa khuôn theo hệ thống đứt gãy hay có dạng nón quạt, chúng thành tạo sau rift Vỏ đại dương đặc trưng thông số địa vật lý sau: − Dị thường trọng lực khoảng không tự do: từ -30mgal đến -5 mgal − Dị thường từ: +40 đến +70nT − Trên mặt cắt địa chấn, lớp phủ trầm tích mỏng trầm tích Miocen cổ − Các tài liệu trọng lực khu vực cho thấy độ sâu bề mặt Môhô nông: − từ 10 - 15km Vỏ lục địa thuộc cánh thụ động kiểu alantic Nằm phía bắc trục tách giãn phần vỏ lục địa tạo nên cánh vát mỏng, phía nam tiếp xúc trực tiếp với vỏ đại dương phần vỏ lục địa bị vát mỏng mà hút chìm Tiếp theo, phần vỏ lục địa thực thụ dày dần vùng đất liền Cánh lục địa thụ động bao gồm móng cứng tuổi trước Tân sinh: tiền Cambri, Paleozoi, Mezozoi Phủ lên móng bồn trầm tích tuổi từ Oligocen Pleistocen, chiều dày từ vài trăm mét - 8km Một nét độc đáo dịch chuyển trượt với đứt gãy thuận cắt vào lớp trầm tích Miocen tạo dạng bậc thang kiểu bập bênh (bascule) Phần vỏ lục địa chia thành đơn vị nhỏ sau: + Phần vỏ lục địa vát mỏng theo bậc phận đặc trưng cho kéo căng phía nam Phần phù hợp với lãnh hải sườn lục địa Các tài liệu địa vật lý, đặc biệt tài liệu dị thường từ tài liệu trọng lực sâu xác minh tính vát mỏng theo bậc Trong phần có bồn có kích thước lớn (bồn Nha Trang, bồn Hoàng Sa) Những bồn có độ sâu từ 1000m đến 2500m + Vỏ lục địa cấu tạo chủ yếu đá trầm tích bị biến chất đá magma có tuổi khác Ở thềm lục địa, vỏ lục địa có bề dày trầm tích trẻ lớn, có nơi tới 10 - 15km chí 20km, phủ không chỉnh hợp đá có tuổi khác Bề dày lớp phủ trầm tích đạt giá trị cực đại miền hình thành trũng Kainozoi, đặc biệt trầm tích Neogen Đệ tứ Cấu trúc vỏ lục địa vùng nghiên cứu phức tạp không đồng Cấu tạo nên vỏ sản phẩm thành tạo trầm tích magma, biến chất nhiều giai đoạn với chế độ kiến tạo khác Vỏ lục địa bị phá hủy, phân cắt mạnh mẽ trũng Neogen - Đệ tứ, đối tượng tìm kiếm dầu khí lớp phủ móng granit nứt nẻ + Vỏ chuyển tiếp vỏ lục địa thoái hóa nằm vị trí trung gian hai kiểu vỏ + Các gờ ngầm (Tri Tôn, Quy Nhơn, Côn Sơn v.v ) phận nâng cao cục bù trừ cho bồn kiểu kéo tách hình thành kế bên + Các bồn kiểu kéo tách phát sinh thềm lục địa Đó bồn tích tụ trầm tích tuổi Oligocen đến Miocen với chiều dày từ 0,5 đến 6km Cánh lục địa đông nam - đới hút chìm Palawan - Borneo Đối xứng với cánh lục địa mô tả trên, phía đông nam trục tách giãn Biển Đông cánh có vỏ lục địa bị trôi dạt hút chìm cung đảo Philipin Borneo Trong phần phù hợp với phần sườn lục địa phía tây bắc, có bồn trầm tích, đáng quan tâm bồn thuộc bãi Tư Chính Câu 15 Em trình bày khái quát hình thành biển Đông? - Biển Đông đầu phát triển vỏ lục địa hình thành từ sớm với lớp phủ trầm tích biến chất có tuổi Phanerozoi mà trẻ trầm tích phun trào Creta Các đá granit tuổi Creta - Jura tham gia phần móng Biển Đông - Vỏ đại dương đích thực vừa lộ phần trung tâm Biển Đông với đầy đủ tính chất vật lý Theo tài liệu nghiên cứu địa từ địa chấn lớp trầm tích mỏng vỏ đại dương hình thành theo chế tách giãn kiểu rift từ 32 triệu năm kết thúc vào 16 triệu năm trước - Từ Jura muộn lãnh hải Biển Đông ngày lại đới hút chìm theo kiểu And, mà thực thể lại bị trôi dạt phía đông để lại diện lộ hạn hẹp sót, chí quan sát lớp trầm tích trước rift tuổi Creta - Eocen (65 55 triệu năm trước) - Lấy trục tách giãn trung tâm Biển Đông làm mốc, cách phía tây bắc (phần kế cận lục địa Đông Dương) dấu vết đới hút chìm Thay vào đó, vỏ lục địa bị vát mỏng theo bậc, điều quan sát không thiết phải dựa vào địa mạo đáy biển mà cần tài liệu địa chấn đủ xác minh Trong cánh đông nam lại liên quan đến đới hút chìm chạy dọc theo vực sâu Palawan - Manila Tuổi đới hút chìm tương đồng tuổi trình tách giãn Biển Đông - phạm vi bắc bộ, bồn pt sâu dọc theo đứt gãy sông hồng kéo dài biển Sự phân bố trầm tích theo thứ tự từ Oligocen mở rộng phía nam - Trong phạm vi Bắc Bộ, bồn phát triển sâu dọc theo đứt gãy sông Hồng kéo dài biển Sự phân bố trầm tích theo thứ tự từ Oligocen mở rộng phía nam - Theo tài liệu từ mút trục tách giãn Biển Đông phía Nam Côn Sơn điểm dừng trình tách giãn vào khoảng 16 triệu năm vĩ độ 8o30’ Từ điểm dừng trục rift hướng đông bắc Cũng theo địa từ dị thường 10 11 tương ứng với 32 triệu năm tuổi, khởi đầu trình tách giãn Biển Đông vùng biển Maclesfield thuộc vĩ độ 18 o bắc lại chạy theo phương đông tây Như khoảng từ 32 đến 16 triệu năm phương trục tách giãn quay từ đông tây sang đông bắc

Ngày đăng: 02/07/2017, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w