1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Is The 2007 US SubPrime Financial Crisis So Different? An International Historical Comparision

17 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 452,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO HỌC KHÓA 22 – LỚP NGÀY MÔN HỌC: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ “Is The 2007 US Sub-Prime Financial Crisis So Different? An International Historical Comparision” Nhóm thực – Nhóm 3: Giáo viên hướng dẫn: Lý Hoàng Kim TS Phạm Quốc Hùng Trần Ngọc Hiền Bùi Thị Thương Lê Thị Diễm Thuỳ Nguyễn Thuỷ Vi Nguyễn Thị Hồng Minh Nguyễn Thị Hồng Vân UEH, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Các nội dung chính: I Các tác nhân gây khủng hoảng tài II Các khủng hoảng tài Mỹ III Diễn biến khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ năm 2007-2008 IV Khủng hoảng tài thị trường V So sánh khủng hoảng cho vay chuẩn & năm khủng hoảng lớn giới VI Tác động khủng hoảng tài đến Việt Nam & biện pháp phủ I Các tác nhân gây khủng hoảng tài chính: Khủng hoảng tài xuất gia tăng bất cân xứng thông tin từ đình trệ hệ thống tài tạo nên lựa chọn đối nghịch (người tưởng lựa chọn tốt lại không tốt thông tin không đầy đủ) vấn đề rủi ro đạo đức Điều biểu bất lực dòng vốn hiệu từ người gửi tiết kiệm đến cổ đông, không đến công ty có hội đầu tư hiệu thị trường tài Sáu yếu tố quan trọng khủng hoảng tài chính: Asset market effect on Balance sheet Deterioration in financial institutions’ balance sheets Banking crisis Increase in uncertainty Increase in interest rates Government fiscal imbalances Chúng ta phân tích nhân tốt ảnh hưởng đến cho vay, đầu tư hoạt hoạt động kinh tế Asset market effect on Balance sheet: Bảng cân đối kế toán người vay ảnh hưởng lớn đến vấn đề cân đối thông tin thị trường tài * Stock Market Decline: sụt giảm thị trường chứng khoán Sự sụt giảm thị trường chứng khoán làm tổng giá trị tài sản công ty vay bị giảm sút Lần lượt làm gia tăng lựa chọn bất lợi nguy hại vấn đề đạo đức TTTC, tiềm ẩn KHTC Giá cổ phiếu dùng để đo giá trị tài sản ròng DN, giá CP giảm giá trị tài sản ròng DN giảm Lúc người cho vay không sẵn lòng cho DN vay nữa, với họ giá trị TS ròng DN vật chấp Điều làm ảnh hưởng đến việc xoay vòng vốn cho hoạt động đầu tư tổng sản lượng suy giảm Bên cạnh đó, vấn đề rủi ro đạo đức tăng lên DN cung cấp thông tin sai lệch để thu hút nhà đầu (nhà cho vay), làm gia tăng rủi ro đầu tư, điều khiến cho thị trường hấp dẫn, thị trường cho vay hoạt động kinh tế giảm * Unanticipated Decline in the Price Level: sụt giảm bất ngờ mức giá Trong kinh tế với tỷ lệ lạm phát vừa phải, điểm đặc trưng nước công nghiệp, nhiều hợp đồng vay nợ cố định lãi suất kỳ hạn dài (10 năm hơn) Trong môi trường đó, sụt giảm bất ngờ mức giá chung làm giảm giá trị tài sản ròng công ty * Unanticipated Decline in the Value of the Domestic Currency: sụt giảm bất ngờ đồng nội tệ Giá trị đồng nội tệ tương lai không đảm bảo nên nước phát triển (và vài nước công nghiệp) nhiều công ty phi tài chính, ngân hàng phủ thể khoản nợ ngoại tệ Điều dẫn đến khủng hoảng tài mức giá chung sụt giảm Với hợp đồng vay nợ ngoại tệ, giá nội tệ bất ngờ giảm, gánh nặng trả nợ tăng cao Bởi tài sản chủ yếu định giá nội tệ, nên giá trị tài sản sụt giảm bảng cân đối kế toán, điều sau làm tăng nguy lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Sự gia tăng bất cân xứng thông tin dẫn đến suy giảm đầu tư hoạt động kinh tế * Asset Write Down: bút toán giảm tài sản Sự sụt giảm giá tài sản dẫn đến bút toán giảm giá tài sản bảng CĐKT quan tài Điều khiến hoại động cho vay co lại, tác nhân điều Deterioration in financial institutions’ balance sheets: Sự sụt giảm giá trị bảng CĐKT quan tài Các quan tài chính, cụ thể Ngân hàng có vai trò quan trọng thị trường tài điều phối hoạt động cung cấp thông tin giúp đầu tư hiệu Bảng CĐKT NH nhà nước tổ chức tài trung gian ảnh hưởng đến đến hoạt động cho vay Giả định bảng CĐKT tổ chức tài giảm giá trị nguồn vốn họ bị co lại Nguồn cho vay giảm, dẫn đến sụt giảm đầu tư & làm chậm hoạt động kinh tế Banking crisis: Khủng hoảng Ngân Hàng: Nếu bảng CĐKT tổ chức tài bị sụt giảm nghiêm trọng, tổ chức tài bắt đầu lâm vào tình trạng phá sản Những khoản tiền gửi NH rút ạt lo ngại người gửi, lo ngại thường lan tràn nhanh Một hoảng loạn NH xuất lúc nhiều NH rơi vào hoàn cảnh Nguồn gốc thông tin thiếu xác Một lượng lớn NH phá sản thời gian ngắn, dẫn đến thông tin không tốt thị trường tài làm vai trò trung gian tài NH Trong khủng hoảng NH, cho vay giảm làm cung vốn giảm, khiến lãi suất tăng cao Xuất hình thức lừa đảo tín dụng để vay, làm suy giảm hoạt động kinh tế khác Increase in uncertainty: Mất niềm tin vào thị trường Sự thất bại tổ chức tài khiến người cho vay không lạc quan trước rủi ro tài Không có khả can thiệp nên người cho vay hạn chế cho vay, điều làm giảm tín dụng, đầu tư hoạt động kinh tế khác Increase in interest rates: Tăng lãi suất Như biết, dự án rủi ro lãi suất mà nhà cho vay đòi hỏi cao Nếu đòi hỏi hoạt động tín dụng tăng nguồn tiền cung ứng giảm lãi suất tăng, lúc nhóm có khả tín dụng tốt không thích vay nhóm rủi ro tín dụng lại sẵn sang vay Do đó, người cho vay e dè cho vay Sự suy giảm đáng kể hoạt động vay làm giảm đầu tư hoạt động kinh tế Sự gia tăng lãi suất đẩy mạnh ảnh hưởng khủng hoảng tài thông qua việc tác động đến dòng tiền Một công ty có đủ dòng tiền tự tài trợ cho dự án mình, sai lệch thông tin tự thân công ty phải biết dự án tốt xấu Tuy nhiên lãi suất tăng khiến cho lãi khoản trả theo kỳ hạn tăng làm giảm dòng tiền họ Dòng tiền giảm, công ty phải cần đến nguồn vốn từ bên Nhưng làm để NH biết công ty đầu tư dự án an toàn hay rủi ro lớn, có khả trả nợ hay không? Có thể nhiều tác động trái chiều, NH từ chối cho vay dự án tốt, tiềm Government fiscal imbalances: cân ngân sách phủ Đối với thị trường nổi, cân ngân sách phủ tạo mối đe dọa vỡ nợ phủ - giống cân đối Bảng CĐKT DN – dẫn đến khủng hoảng ngoại tệ (do giá đồng nội tệ giảm đột ngột, nhà đầu tư chuyển tiền nước ngoài) Giá trị đồng nội tệ giảm phá hủy cân bảng CĐKT công ty với khoản nợ lớn ngoại tệ II Các khủng hoảng tài Mỹ: Các khủng hoảng tài Mỹ thường trải qua hai hay ba giai đoạn sau: Giai đoạn 1: khởi đầu khủng hoàng tài Có nhiều yếu tố khiến khủng hoảng bắt đầu Chúng ta điểm qua vài yếu tố tiêu biểu * Mismanagement of Financial Liberalization/ Innovation: Quản lỷ yếu tự hoá, toàn cầu hoá thị trường tài chính: Về lâu dài tự hóa toàn cầu hoá thị trường tài mang lại nhiều lợi ích, khiến hệ thống tài hoạt động hiệu phân phối nguồn vốn tốt Tuy nhiên, chúng có mặt hạn chế: Khi sản phẩm tài giới thiệu, quan tài thưởng đẩy mạnh việc cho vay, gọi “credit boom” (quả bom tín dụng), mở rộng việc cho vay với tốc độ nhanh chóng Đáng tiếc nhà quản lý chưa có khả quản lý rủi ro lãnh vực Thậm chí cho dù họ có kinh nghiệm với tốc độ phát triển tín dụng nhanh, nguồn thông tin có sẵn tổ chức tài không đủ giúp họ kiểm soát rủi ro tín dụng vượt mức Hầu hết phủ cố gắng ngăn chặn khủng hoảng ngân hàng, khuyến khích NH giữ vững mức cho vay kinh tế tệ cách cung cấp mạng lưới bảo vệ Nếu nhiều người đến rút tiền phủ bơm tiền vào NH để tránh việc phá sản Điều lại khiến NH ỷ lại NH huy động vốn vượt khả chịu đựng rủi ro (vì rủi ro cao, lãi suất cao NH kiếm nhiều tiền), người gửi tiền tin họ không NH phá sản Nếu NH phá sản, người gửi tiền trả tiền thuế người dân đóng vào Nói cách khác, NH chơi trò chơi “Heads, I win:tails, the taxpayer loses” Cuối cùng, điều tất yếu liên quan đến tự hóa đến, khoản cho vay bắt đầu khó thu hồi bị giảm giá trị (giảm giá trị tài sản bảng CĐKT), khiến nguồn vốn NH quan tài giảm Lúc đầu, tổ chức tài cắt giảm việc cho vay, trình gọi deleveraging (giảm nợ) Hơn chúng trở nên rủi ro hơn, khiến người gửi tiền người có ý định cho vay e ngại, rút vốn Ít vốn có nghĩa khoản vay đóng băng tín dụng NH tổ chức tài đóng vai trò trung gian, thích hợp cung cấp thông tin hoạt động kinh doanh công nghiệp Từ phân biệt khoản vay tốt, khoản xấu Khi tổ chức cắt giảm cho vay, không làm việc thu thập tin tức nữa, dẫn đến định bất hợp lý & hành vi vô trách nhiệm tổ chức tín dụng Khoản vay trở nên khan hiếm, DN khó tìm nguồn vốn cho dự án đầu tư hấp dẫn, chúng làm giảm tốc độ hoạt động kinh tế co lại * Asset Price Boom and Bust: Quả bom giá tài sản nổ tung Giá tài sản, thị trường cổ phiếu bất động sản có nhiều tác động đến giá trị kinh tế tâm lý nhà đầu tư, kết asset-price bubble (bong bóng giá tài sản) Bong bóng giá tài sản thường kéo theo bom tín dụng Phần lớn khoản tín dụng dùng để mua tài sản, liên quan đến giá Khi bong bóng nổ tung tài sản định giá lại, làm giảm giá trị tài sản ròng giảm bất cân xứng thông tin, làm khả tín dụng người vay giảm * Spikes in Interest Rates: Rất nhiều khủng hoàng tài Mỹ vào kỷ 19 lãi suất tăng Lãi suất cao làm giảm dòng tiền mặt công ty, xuất người có khả tín dụng muốn vay, lại làm tăng định bất hợp lý & hành vi vô trách nhiệm tổ chức tài chính, dẫn đến hoạt động kinh tế sụt giảm * Increase in uncertainty: Mất niềm tin vào thị trường Hầu hết khủng hoảng Mỹ xuất niềm tin giảm sút, suy thoái bắt đầu hay thị trường chứng khoán sụp đổ Sự thất bại tổ chức tài lớn làm giảm độ tin cậy ảnh hưởng bật đến khủng hoảng Ví dụ lịch sử nước Mỹ: The Ohio Life Insurance and Trust Company năm 1857, Jay coole and Company năm 1873,… Giai đoạn 2: Khủng hoảng ngân hàng Tiêu biểu cho khủng hoảng Mỹ, đào thải công ty vỡ nợ, tương tự cho NH Khi trình đào thải hoàn tất, niềm tin thị trường tài tăng, thị trường chứng khoán hồi phục, lãi suất giảm Kết chung định bất hợp lý & hành vi vô trách nhiệm tổ chức tài thị trường tín dụng giảm, dẫn đến khủng hoảng tài giảm nhiệt Nếu thị trường tài vận hành tốt trở lại, giai đoạn hồi phục kinh tế, mở giai đoạn tươi sáng Giai đoạn 3: Debt Deflation - Giảm phát nợ Vỡ nợ dẫn đến giảm phát sau vỡ nợ kết hợp với giảm phát để tạo đình đốn Khi đòn bẩy nợ lên cao, số lượng người khả toán trở nên phổ biến Các tài sản (bất động sản, chứng khoán, tài sản phái sinh) giảm giá khu vực tư nhân phải cắt giảm đòn bẩy nợ Sự tháo chạy diễn nhiều thị trường hay gọi giai đoạn lý Đầu tư mức đầu mức thường xảy hệ lụy chúng nghiêm trọng nguồn tiền không đến từ vay nợ Nghĩa là, có nhiều nợ dẫn đến tình trạng đầu tư mức đầu mức Đồng thời hệ lớn nhiều người nắm giữ tài sản buộc phải bán tài sản để trả nợ III Diễn biến khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ năm 2007-2008: Các công cụ tài đời Thị trường cho vay chấp Bắt đầu từ công ty cho vay bất động sản trực tiếp (mortgage originators), người dân vay mua nhà phân loại thành chuẩn (subprime), cận chuẩn (Alt-A), chuẩn (prime), nhà nước bảo đảm (ví dụ Fannie Mae hay Freddie Mac bảo đảm) Từ tổng số tín dụng này, công ty tài "chứng khoán hóa" (securitize) khoảng 1200 tỷ thành loại công cụ tài mua bán gọi RMBS (residential mortgage backed securities) Các nhà đầu tư mua RMBS bảo đảm trả lãi nguồn thu từ khoản cho vay mua nhà nói Số MBS gộp với loại chứng khoán tín dụng khác cho vay bất động sản thương mại, vay thẻ tín dụng, vay mua xe hơi, vay tiền học đại học…nói chung ABS (asset backed securities) Từ đây, công ty tài chế tạo loại công cụ tài gọi CDO (collateralized debt obligations) cách kết hợp ABS vào thành portfolio chia nhỏ portfolio theo mức độ rủi ro từ cao đến thấp: senior, mezzanine and equity Đến lúc nhu cầu CDO trở nên lớn nghĩ hình thức đầu tư tốt rủi ro, người ta định thay ABS portfolio để tạo CDO CDO, nghĩa CDO CDO Rồi sau CDO CDO CDO Những loại CDO xây dựng từ portfolio cấu thành từ CDO khác gọi sythetic CDO, để phân biệt với cash CDO CDO truyền thống cấu thành từ ABS Những công cụ tài CDOs, CDO2s CDO3s trở nên phức tạp để xác định giá trị thật tài sản hay người sở hữu thật tài sản Bong bóng giá nhà Thuật ngữ “bong bóng” lĩnh vực tài thường dùng để tình trạng giá loại hàng hóa hay tài sản bị bơm phồng, cao nhiều so với giá trị thực Thị trường nhà Mỹ phát triển thành bong bóng từ năm 2001 Người Mỹ tích cực vay mua nhà cho dù lãi suất khoản vay đẩy lên cao vào năm 2004– 2005 Điều kích thích sự phát triển Thị trường cho vạy chấp, giá nhà cao nghĩa người vay chuẩn chấp lại nhà cho khoản vay lớn Khi tình hình kinh tế khó khăn, giá nhà hạ mạnh Từ cuối năm 2005, bong bóng nhà bắt đầu xẹp Khi giá nhà vượt xa so với mức giá trị gốc bong bóng nhà phải vỡ Giá trị nhà thấp giá khoản vay chấp Khủng hoảng lan toàn cầu Tháng năm 2007, số tổ chức tín dụng Mỹ New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản Một số khác rơi vào tình trạng cổ phiếu giá mạnh Countrywide Financial Corporation Nhiều người gửi tiền tổ chức tín dụng lo sợ đến rút tiền, gây tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho tổ chức thêm khó khăn Nguy khan tín dụng hình thành Cuộc khủng hoảng tài thực thụ thức nổ Từ Mỹ, rối loạn lan sang nước khác Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo người gửi tiền xếp hàng đòi rút tiền gửi Hậu Nền kinh tế Mỹ trì trệ, tỉ lệ thất nghiệp gia tang, ngân hang công ty lớn phá sản Nhiều doanh nghiệp bị phá sản có nguy bị phá sản, có nhà sản xuất ô tô hàng đầu Hoa Kỳ General Motors, Ford Motor Chrysler LLC.Tháng 3/2008 Bear Stearns, ngân hang đầu tư mạnh vào chứng khoán lien quan đến khoản chấp chuẩn, ngân hang đầu tư lớn thứ 5, bị bán cho JPMorgan với giá thấp 5% giá trị cách năm Tháng 8/2008, sau thua lỗ thị trường cho vay chấp chuẩn, Lehman Brother, ngân hang đầu tư lớn thứ TG với tổng tài sản 600 triệu USD 25,000 nhân viên phá sản IV Khủng hoảng tài thị trường Giai đoạn 1: Giai đoạn đầu khủng hoảng tài Khủng hoàng tài thị trường xảy hai xuất phát điểm bản: • Quản lý yếu tự hoá, toàn cầu hoá tài • Sự cân tài nghiêm trọng a Quản lý yếu Cũng tương tự Mỹ, nguồn gốc khủng hoảng tài thị trường thường xảy tự hoá hệ thống tài Thị trường có nhân viên ngân hàng giám sát yếu, thiếu chuyên môn việc kiểm tra người vay Kết dẫn đến việc cho vay bùng nổ, mức rủi ro cao Toàn cầu hoá đổ thêm dầu vào lửa, cho phép ngân hàng nước vay nợ nước Các ngân hàng trả lãi suất cao để thu hút vốn đầu tư nước & đẩy mạnh hoạt động cho vay Dòng vốn kích thích sách phủ - giữ tỷ giá đồng nội tệ cố định so với đồng dollar – nhà đầu tư nước cảm giác rủi ro Việc cho vay rủi ro cao gây tổn thất khoản cho vay, dẫn đến suy giảm cân đối kế toán ngân hàng, dẫn đến việc họ phải cắt giảm khoản cho vay Cũng nước phát triển mà điển hình Mỹ, bùng nổ cho vay kết thúc sụp đổ thị trường cho vay Ở thị trường nổi, ngân hàng đóng vai trò quan trọng ngân hàng nước phát triển, chứng khoản & tổ chức tài khác chưa phát triển tốt Vì vậy, suy giảm bảng cân đối tài khoản ngân hàng tác động tiêu cực đến việc cho vay nhiều nước phát triển Dẫn chứng dường cho thấy bùng nổ cho vay tránh khỏi tự hoá, toàn cầu hoá tài thị trường nổi, thật nguyên nhân Bùng nổ cho vay xảy quản lý yếu kém, điểm ngăn chặn đường đến thành công quốc gia trình tự hoá, toàn cầu hoá Cụ thể hơn, quy định & giám sát đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro tốt bùng nổ cho vay & phá sản không xảy Tại quy định & giám sát lại trở nên yếu kém? Câu trả lời vấn đề cốt yếu thảo luận chương trước sách khuyến khích kinh doanh nước mạnh mẽ làm hư hỏng trình tự hoá tài b Mất cân đối tài nghiêm trọng: Sự cân tài nghiêm trọng phủ dẫn đến thâm hụt ngân sách, cần tài trợ cho khoản thâm hụt này, đường thứ dẫn đến khủng hoảng tài Những khủng hoảng tài trước Argentina năm 2001-2002, Nga năm 1998, Ecuador năm 1999, nguyên nhân cân tài phủ Khi Willie Sutton, tên cướp ngân hàng tiếng, hỏi lại cướp ngân hàng, trả lời, “Bởi nơi có tiền” Chính phủ nước thị trường vậy, họ đối mặt với cân đối tài lớn & tài trợ, họ thường buộc ngân hàng toán nợ cho Dẫn đến nhà đầu tư niềm tin vào khả trả nợ phủ, nguyên nhân khiến giá trái phiếu giảm mạnh Vì tài sản ròng ngân hàng giảm mạnh dẫn đến hoảng loạn ngân hàng Nhân tố khác: • Tăng lãi suất từ nước • Giảm giá trị tài sản • Nền trị bất ổn Giai đoạn 2: Khủng hoảng tiền tệ Những nhà đầu thị trường dự báo trước đồng tiền giá & nhanh chóng bán chúng để thu khoản lợi nhuận khổng lồ Đồng nội tệ lúc tràn ngập thị trường, cung vượt xa cầu Chính phủ dùng lượng dự trữ ngoại tệ mua đồng tiền giá để ổn định tỷ giá Khi cạn kiệt nguồn dự trữ này, phủ không khả kiểm soát & khủng hoảng tiền tệ nổ * Sự suy giảm bảng cân đối tài khoản ngân hàng có dẫn đến khủng hoảng tiền tệ hay không? Khi ngân hàng & hệ thống tài gặp vấn đề, phủ có giải pháp để lựa chọn Nếu phủ tăng lãi suất, ngân hàng phải trả nhiều để có nguồn vốn, làm giảm lợi nhuận ngân hàng, điều dễ làm cho ngân hàng vỡ nợ Nếu phủ không tăng lãi suất, kiểm soát giá trị đồng nội tệ * Mất cân đối tài nghiêm trọng có dẫn đến khủng hoảng tiền tệ không? Khi ngân sách phủ bị thâm hụt nhà đầu tư bắt đầu rút vốn họ khỏi đất nước & bán đồng nội tệ, dẫn đến kiểm soát phủ & khủng hoảng tiền tệ tất yếu xảy Giai đoạn 3: Khủng hoảng tài thực • Gánh nặng nợ nần để tăng giá đồng nội tế (Giảm giá trị tài sản ròng) • Khủng hoảng tiền tệ à áp lực giá nhập à lạm phát kỳ vọng & thực tế tăng à giảm dòng tiền doanh nghiệp • Các ngân hàng dễ sụp đổ: – Các cá nhân có khả trả nợ (Tài sản rớt giá) – Nợ ngoại tệ tăng (Giá trị khoản nợ tăng) V So sánh khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ & năm khủng hoảng lớn giới: Điểm tương đồng: • Dấu hiệu trước khủng hoảng: - Chính sách tiền tệ mở rộng - Sự yếu hệ thống tài chính, hệ thống thể chế, giám sát không theo kịp cách tân thị trường tài - Tăng trưởng nóng thị trường chúng khoán bất động sản • Biểu khủng hoảng: - Sự sụt giảm mạnh giá chứng khoán - Sự đổ vỡ bong bóng bất động sản - Nợ xấu hệ thống ngân hàng - Nợ công tăng nhanh - Kinh tế suy thoái - Cán cân toán bị thâm hụt nghiêm trọng • Các giải pháp khắc phục khủng hoảng: - Lập lại lòng tin nhà đầu tư hệ thống tài tiền tệ, can thiệp vào vận hành ngân hàng, quốc hữu hóa ngân hàng - Nghiên cứu sách, quy chế công tác giám định rủi ro sản phẩm tài giám sát hoạt động định chế tài - Giải tác động xã hội trị khủng hoảng, thực gói giải pháp kích cầu, hạ lãi suất, giảm thuế Điểm khác biệt: Giá bất động sản: thấy tăng lên giá nhà Mỹ vượt giá nhà đất khủng hoảng trước Chỉ số giá thị trường cổ phiếu: Một lần nữa, khủng hoảng Mỹ giống khủng hoảng trước đókhi giá cổ phiếu tăng mạnh suốt giai đoạn trước khủng hoảng Tuy nhiên, sụt giảm giá cổ phiếu nước Big diễn nhanh so với Mỹ Điều có lẽ cục dự trữ liên bang Mỹ bơm lượng tiền đáng kể nhằm kích thích kinh tế thục giảm lãi suất bước vào khủng hoảng Thâm hụt cán cân vãng lai GDP: Thâm hụt cãn cân vãng lai Mỹ thực nghiêm trọng lên đến 6% GDP xảy khủng hoảng Tuy nhiên, thâm hụt bù đắp khoản vay nợ nước định chế tài quốc tế Vì vậy, Mỹ kéo dài tình trạng thâm hụt mà trì kinh tế khỏi sụp đổ Các nhà đầu tư nước đầu tư nhiều vào cổ phiếu, trái phiếu CP Mỹ Đây nguồn tài trợ cho khoản tiêu dùng đầu tư lãnh thổ nước Mỹ Họ nắm giữ đáng kể lượng CK lưu hành Mỹ hưởng lợi tức CK (do môi trường tự tính minh bạch cao thị trường Mỹ nên hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài) Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế cho thâm hụt tài khoản vãng lai Mỹ tăng lên Tiềm tăng trưởng kinh tế Mỹ bị hạn chế thực tế việc chi trả lãi suất cổ tức cho khoản vay từ nhà đầu tư nước đến lúc lớn đến mức ngốn phần lớn tổng sản phẩm kinh tế Mỹ tạo Tăng trưởng GDP thực Mỹ giai đoạn khủng hoảng nợ thể hình Cuộc khủng hoảng năm 2007 thể có hình chữ V ngược giống khủng hoảng trước Đà tăng trưởng giảm mạnh suốt khủng hoảng tiếp tục giảm năm Tuy nhiên, nghiêm trọng trường hợp Big 5, cú sốc tăng trưởng lần lớn kéo dài so với mức trung bình (tác động khủng hoảng tài 2007 đề cập phần II, mục 2a) Nợ công giá trị GDP: Sự tăng lên nợ công gần điều dự báo trước từ khủng hoảng sau chiến tranh, khủng hoảng năm 1984 Điều đáng ý nợ công Mỹ tăng chậm so với khủng hoảng big VI Tác động khủng hoảng hành động phủ việt nam: Tác động khủng hoảng tài 2007- 2008 đến Việt Nam a Thị trường chứng khoán Mặc dù quan hệ thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam với TTCK giới chưa chặt chẽ, song TTCK Việt Nam chịu tác động định, tâm lý nhà đầu tư Tuy nhiên, dài hạn, tình hình kinh tế thị trường tài chính, TTCK giới có tác động lớn đến phát triển TTCK Việt Nam Ngay sau có thông tin từ thị trường giới, tâm lý nhà đầu tư TTCK Việt Nam bị tác động mạnh Các nhà đầu tư chứng khoán liên tục đặt lệnh bán từ đợt khớp lệnh phiên đầu ngày giao dịch 30/09 khiến Vn-Index 4,68% (tương đương 22,42 điểm), xuống mức 456,58 điểm sau đợt Lượng giao dịch mức thấp có 1,59 triệu chứng khoán với tổng giá trị 49,78 tỷ đồng giao dịch Bảng điện tử đỏ dư mua tràn ngập với gần toàn 164 mã chứng khoán niêm yết HOSE giảm sàn Nguồn cung lớn sức cầu yếu khiến xu hướng giao dịch chiều trì suốt thời gian khớp lệnh liên tục Toàn thị trường có mã đứng giá có tới 163 mã giảm, 159 mã xuống sàn Tại sàn Hà Nội, tình trạng diễn tương tự (Nguồn: srtc.org.vn) Tình trạng thị trường chứng khoán Việt Nam tháng tiếp tục giảm mạnh khối lượng giao dịch giá trị giao dịch b Thị trường bất động sản Từ năm 2000, giá bất động sản bắt đầu có biến động, giá tăng liên tục, có nơi tăng hàng ngày, hàng (ở TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh) đạt đỉnh cao vào khoảng năm 2001 Theo nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, giá bất động sản Việt Nam giai đoạn mức cao so với giới, cao số thành phố lớn nước công nghiệp phát triển Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bùng nổ “tăng giá” thị trường bất động sản do: Nền kinh tế tăng trưởng mức cao dẫn tới nhu cầu đất đai phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhu cầu nhà dân chúng liên tục tăng Một số khu công nghiệp hình thành phát triển, thành phố trước sức ép chỗ ở, khu phố cổ, cũ sau nhiều năm không mở rộng dẫn đến chỗ thiếu Sự đầu kinh doanh nhà đất gia tăng mạnh mẽ Chính sách nhà nước đất đai Tâm lý người dân kỳ vọng vào khả sinh lợi lớn đất (thực tế năm trước diễn ra) Nguồn vốn dân cư lớn, giá vàng ổn định nhiều năm mức thấp, người dân nghĩ đến đầu tư vào vàng không hiệu Việc cung cấp thông tin qui hoạch, giá bất động sản thiếu Giai đoạn 2003- 2006, thị trường bất động sản bắt đầu xuống đóng băng Cầu bất động sản giảm cung bất động sản tăng nhanh Năm 2008, kinh tế giới trải qua khủng hoảng tài chính, phá sản hàng loạt tập đoàn Ngân hàng tài hàng đầu, lao động thất nghiệp gia tăng, tăng trưởng giảm sút, v.v Cuộc khủng hoảng kinh tế có xu hướng lan rộng, theo nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân người lao động lâm vào hoàn cảnh khó khăn, có thị trường bất động sản Đến cuối năm 2008 nhà đất thị trường giảm bình quân 50% giá trị so với thời điểm sốt, nhiều giao dịch bất động sản không thành công, không giao dịch Thậm chí, nhiều dự án tọa lạc khu vực hội đủ điều kiện phát triển 70% giá trị c Hệ thống ngân hàng Việt Nam: Ngành ngân hàng Việt Nam bị ảnh hưởng không đáng kể hầu hết NH Việt Nam NH thương mại, phục vụ cho vay tiêu dùng, cho vay doanh nghiệp, độ phân tán rủi ro cao liên thông đầu tư với ngân hàng đầu tư lớn Mỹ nước khác Sự ảnh hưởng có tác động tâm lý thời nhà đầu tư Nếu có xảy khả số nhóm nhà đầu tư làm động tác “xả hàng” cổ phiếu ngành ngân hàng nhằm làm trầm trọng thêm tình hình để kéo giá cổ phiếu ngân hàng xuống“ (Nguồn: saga.vn) Tuy nhiên, việc cho vay chấp bất động sản phát triển nhanh suốt thời gian trước khủng hoảng Giá bất động sạn giảm mạnh với suy thoái kinh tế làm gia tăng nợ xấu ngành ngân hàng d Đầu tư: Nguồn vốn đầu tư nước có khả thuyên giảm Tuy cam kết FDI cao mức độ giải ngân có nhiều vấn đề nhà đầu tư nước gặp khó khăn huy động vốn tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, đầu tư trực tiếp FDI giảm ảnh hưởng đến thị trường chúng khoán Việt Nam e Nhập siêu tăng: Thời kì hậu khủng hoảng, kinh tế quốc gia giới rơi vào suy thoái, nhu cầu tiêu dùng giảm làm cho hoạt động xuất gặp nhiều khó khăn Giá mặt hàng xuất chủ lực (café, tiêu, điều…) giảm Điều dẫn đến doanh nghiệp sản xuất hàng xuất co lại thiếu hụt vốn đầu vào khó khăn đầu Về nhập khẩu, mặt có khả giảm nhập siêu nhu cầu nước yếu Tuy nhiên, khả nhập gia tăng giá hàng hóa giới giảm, thuế suất hạ thấp theo cam kết tổ chức thương mại quốc tế, đặc biết Việt Nam gia nhập WTO điều gây sức ép mạnh lên sản xuất nước f Thâm hụt ngân sách nợ công tăng: Tổng nợ công Việt Nam tăng từ khoảng 40% GDP từ cuối năm 2007 lên tới 57% GDP vào cuối năm 2010, giảm đôi chút vào năm 2011 nhờ lạm phát cao Cùng thời gian đó, nợ nước Việt Nam tăng từ 32% lên tới gần 42% GDP Tuy nhiên, số chưa phản ánh chất thâm hụt tài khóa Việt Nam Các tổ chức quốc tế đưa số thâm hụt ngân sách khác xa với số báo cáo Bộ Tài Nhiều khoản chi ngân sách từ nguồn trái phiếu Chính phủ cho dự án giáo dục, thủy lợi, y tế, v.v… để ngoại bảng không tính đầy đủ vào thâm hụt ngân sách nợ công thông lệ quốc tế Ngoài ra, chi cho công trình lớn kéo dài phân bổ dần vào toán ngân sách nhiều năm không tính vào năm trái phiếu phát hành để vay nợ Sự thiếu quán cách hạch toán tài khóa khiến cho số thống kê không phản ánh xác thực trạng nợ công Việt Nam, gây nhiễu loạn thông tin cho người tham gia thị trường Đồng thời khiến cho việc so sánh quốc tế, đánh giá, quản lý rủi ro nợ công Việt Nam gặp khó khăn Các giải pháp phủ Việt Nam a Thực gói kích cầu kinh tế, phát triển kinh tế- xã hội Ngày 15/01/2009 Chính phủ định phương án sử dụng khoản kích cầu tỷ USD (17.000 tỷ VND) để hỗ trợ 4% lãi suất vốn vay cho số đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngày 04/04/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định gói kích cầu thứ hai với tổng số lãi hỗ trợ 20.000 tỷ đồng, theo tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng đồng Việt Nam để thực đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, kết cấu hạ tầng Nhà nước hỗ trợ lãi suất tiền vay 4%/năm khoảng thời gian tối đa 24 tháng Việc hỗ trợ lãi suất thực từ ngày 1/4/2009 đến ngày 31/12/2011 Về đầu tư phát triển, Chính phủ tập trung giải ngân nguồn vốn ngân sách Nhà nước xây dựng bản, nguồn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn ODA Trong kích cầu đầu tư, Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp tham gia, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quốc doanh đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải b Chính sách phát triển khu vực tài ngân hàng Vấn đề đặt sau khủng hoảng cần xây dựng hệ thống giám sát hợp lí hoạt động hệ thống ngân hàng Khách hàng phải có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu phù hợp với quy định pháp luật Ban hành quy chế chặt chẽ quy trình cho vay để giảm thiểu nợ xấu tổng dư nợ hệ thống ngân hàng thương mại Cải cách hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng, khuyến khích ngân hàng mạnh mua lại ngân hàng yếu Minh bạch thông tin, đảm bảo độ chuẩn xác điều cần thiết để củng cố niềm tin đông đảo dân chúng Cần qui định chế cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch, xác, kịp thời với hệ thống liệu đầy đủ, cập nhật, điều không phục vụ cho công tác phân tích dự báo, mà phục vụ cho việc điều chỉnh chế sách sát với yêu cầu thực tiễn c Nâng cao lực hoạt động ngân hàng nhà nước: Nâng cao hoạt động quản trị rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam cách: Xây dựng văn hoá quản trị rủi ro, tạo môi trường thuận lợi cho việc áp dụng nguyên tắc thông lệ quản trị rủi ro Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát nội bộ, để phát tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp ngăn chặn kịp thời, phát triển hệ thống công nghệ thông tin làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thu thập liệu đánh giá rủi ro Các ngân hàng lớn tham gia vào thị trường quốc tế phải xây dựng cho mô hình quản trị rủi ro phù hợp để cạnh tranh hiệu d Xây dựng mô hình dự báo khủng hoảng tài Việc xây dựng mô hình dự báo khủng hoảng thực qua bước: Bước 1: Xây dựng biến đại diện cho khủng hoảng tài Hệ thống cảnh báo sớm xây dựng dựa định nghĩa khủng hoảng tài Bước 2: Sử dụng mô hình dự báo xác suất xảy khủng hoảng theo phân phối tích lũy chuẩn (mô hình Probit) Ý tưởng mô hình tính toán mức độ ảnh hưởng biến số kinh tế vĩ mô (được đại diện ma trận X đóng vai trò biến giải thích mô hình) lên xác suất xảy khủng hoảng Bước 3: Điều chỉnh mô hình theo điều kiện Việt Nam ... thị trường tài Sáu yếu tố quan trọng khủng hoảng tài chính: Asset market effect on Balance sheet Deterioration in financial institutions’ balance sheets Banking crisis Increase in uncertainty... tin cậy ảnh hưởng bật đến khủng hoảng Ví dụ lịch sử nước Mỹ: The Ohio Life Insurance and Trust Company năm 1857, Jay coole and Company năm 1873,… Giai đoạn 2: Khủng hoảng ngân hàng Tiêu biểu cho... sản bảng CĐKT quan tài Điều khiến hoại động cho vay co lại, tác nhân điều Deterioration in financial institutions’ balance sheets: Sự sụt giảm giá trị bảng CĐKT quan tài Các quan tài chính, cụ

Ngày đăng: 30/06/2017, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN