3 than kinh thuc vat

58 313 0
3  than kinh thuc vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Y Dược THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT TS Dương Thị Ly Hương Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng NỘI DUNG DẠY – HỌC • Chương I Đại cương hệ TKTV • Chương II Thuốc tác dụng hệ adrenergic • Chương III Thuốc tác dụng hệ cholinergic CHƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT MỤC TIÊU HỌC TẬP Kể tên receptor hệ TKTV, vị trí phân bố, chất trung gian hóa học tác dụng sinh lý kích thích receptor hệ TKTV Phân loại kể tên thuốc tác động hệ TKTV ĐẠI CƢƠNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT • Phân biệt: http://online.sfsu.edu/psych2 00/unit5/55.htm – Hệ thần kinh trung ương với hệ thần kinh ngoại vi – Hệ thần kinh thực vật với hệ thần kinh thể (tự chủ) GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH THỰC VẬT • Hiểu phân biệt đƣợc khái niệm: – – – – Số lượng neuron TKTV Hạch thực vật, Sợi tiền hạch, Sợi hậu hạch Sinap chất trung gian hóa học hệ TKTV Các receptor hệ TKTV: receptor tiền hạch hậu hạch RECEPTOR VÀ CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC • Kể tên receptor chất TGHH hệ TKTV • Chỉ vị trí receptor TKTV mối tương quan giải phẫu Nêu khác biệt đáp ứng sinh lý kích thích hệ giao cảm phó giao cảm PHÂN LOẠI HỆ THẦN KINH THỰC VẬT MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT Chỉ vị trí receptor Nicotinic (N) ở: - Hạch (Nn) - Cơ Xương (Nm) - Tủy thượng thận (Nn) ĐÁP ỨNG CỦA CÁC CƠ QUAN VỚI HỆ TKTV Cơ quan Kích thích giao cảm Loại receptor Mắt: - Cơ nan hoa (Cơ dọc) - Cơ vòng α1 Tim 1 Kích thích phó giao cảm Đáp ứng Đáp ứng Co (giãn đồng tử) Co (co đồng tử) Tăng tần số ++ Tăng biên độ ++ Giảm tần số  ngừng tim Giảm biên độ Mạch: - Mạch vành - Mạch tạng, mạch thận - Mạch não - Mạch vân - Mạch da, niêm mạc α1, 22 α1, 22 α1 α1, 2 α1 Co +, giãn ++ Co +++, giãn + Co + Co ++, giãn ++ Co +++ Ít tác dụng mạch Co + (?) Giãn Giãn + Giãn Phế quản 2 Giãn + Co ++ Ruột: - Nhu động - Cơ thắt - Bài tiết α1, 22 α1 α2 Giảm Co + Ức chế Tăng +++ Giãn + (???) Tăng +++ Thuốc ức chế cholinesterase Acetylcholin Cholinesterase Cholin + acid acetic Chỉ định • Nhỏ mắt điều trị glaucom, giãn đồng tử atropin: physostigmin • Giảm chức vân (nhược cơ, liệt cơ): edrophonium neostigmin, pyridostigmin • Giảm chức trơn: liệt ruột, liệt bàng quang (chướng bụng, bí đái, táo bón) sau mổ: neostigmin, physostigmin • Giải độc thuốc mềm cura (loại không khử cực): edrophonium, neostigmin, physostigmin • Bệnh Alzheimer: tacrin, donepezil, galantamin, rivastigmin Giải thích định? Thuốc ức chế cholinesterase Acetylcholin Cholinesterase Cholin + acid acetic Tác dụng không mong muốn • Tăng tiết mồ hôi, nước bọt, dịch dày-ruột • Tăng nhu động ruột • Co thắt trơn dày-ruột, hô hấp, tiết niệu, • Chậm nhịp tim • Đồng tử: co đồng tử Giải thích tác dụng không mong muốn? LƢỢNG GIÁ CUỐI BÀI Một bệnh nhân vào viện với glaucome cấp, đƣợc bác sĩ định dùng pilocarpin Lý cho hiệu pilocarpin trƣờng hợp là: A Làm tác dụng cholinesterase B Tác dụng chọn lọc receptor nicotinic C Ức chế tiết dịch như: nước mắt, nước bọt, mồ hôi D Làm giảm áp lực nhãn cầu E Không vượt qua hàng rào máu - não LƢỢNG GIÁ CUỐI BÀI Một bệnh nhân đƣợc dùng test chẩn đoán bệnh nhƣợc đƣợc dự kiến cải thiện tốt chức thần kinh-cơ sau dùng: A Donepezil B Edrophonium C Atropine D Echothiophate E Pilocarpin LƢỢNG GIÁ CUỐI BÀI Thuốc đƣợc lựa chọn để điều trị giảm tiết nƣớc bọt chiếu tia đầu cổ A Physostigmin B Scopolamin C Carbachol D Acetylcholin E Pilocarpin THUỐC ỨC CHẾ HỆ CHOLINERGIC Ức chế hệ cholinergic Ức chế Muscarinic Amin bậc Atropin, homatropin, scopolamin; benztropin, trihexyphenidyl Amin bậc Ipratropium, tiotropium; tropicamide, cyclopentolate Ức chế Nicotinic Ức chế N hạch (Phong bế hạch) Trimethaphan camsylat, hexamethonium Ức chế N vân (làm mềm cơ) Cura dẫn xuất; Succinylcholin Thuốc hủy muscarinic: Atropin • Trên mắt: giãn đồng tử, tăng nhãn áp • Bài tiết: giảm tiết dịch (nước bọt, nước mắt, mồ hôi, nước tiểu, ảnh hưởng dịch tiêu hóa) • Cơ trơn: giảm co thắt, giảm trương lực cơ, giảm vận động • Tim: Tăng nhịp tim • Thần kinh trung ƣơng:  Tác dụng tiêu hóa? Hô hấp? Tiết niệu? Tác dụng phụ thuộc vào liều Atropin - Chỉ định • Chậm nhịp tim, vô tâm thu, đặc biệt sau nhồi máu tim, thuốc hủy beta-adrenergic • Giải độc thuốc trừ sâu, ngộ độc nấm độc, giảm tác dụng cường phó giao cảm thuốc kháng cholinesterase • Hội chứng ruột kích thích rối loạn tiêu hóa khác co thắt trơn • Viêm màng bồ đào, điều trị tật khúc xạ (tác dụng tới 7-14 ngày) • Gây mê: dùng tiền mê, vai trò cấp cứu có dấu hiệu cường phế vị gây mê • Tiểu tiện không tự chủ, Parkinson, Say tàu xe, hen phế quản, COPD: dùng Giải thích? Atropin – tác dụng KMM • Mất điều tiết phản xạ với ánh sáng, sợ ánh sáng, nhìn mờ • Tăng nhãn áp • Khô miệng, khát  khó nuốt, khó nói • Bí tiểu • Táo bón • Thần kinh trung ương: lúc đầu kích thích, sau ức chế  lú lẫn, hoang tưởng, áo giác, hôn mê, co giật Giải thích? Các thuốc hủy muscarinic khác định Lippincot, 5th, pg 63 Thuốc phong bế hệ N: Thuốc làm mềm • Hai loại thuốc làm mềm – Ức chế cạnh tranh (không khử cực) : – Tranh chấp với Ach vận động  vận động không khử cực  “Cura chống khử cực”  giải độc thuốc đối kháng cạnh tranh (thuốc phong tỏa ChE), thêm atropin để giảm thiểu tác dụng không mong muốn – Các thuốc: cura, tubocurarin, pancuronium, Atracurium, Cisatracurium, Vecuronium, Rocuronium – CĐ: phối hợp thuốc mê phẫu thuật để tăng tác dụng giãn cơ, – Tác dụng KMM: Thuốc phong bế hệ N: Thuốc làm mềm • Hai loại thuốc làm mềm – Ức chế không cạnh tranh (khử cực vững bền): Succinylcholin – Tác dụng giống Ach  vận động khử cực mạnh “gây khử cực vững bền”  Không có thuốc giải độc đặc hiệu LƢỢNG GIÁ CUỐI BÀI Một ngƣời đàn ông 75 tuổi, nghiện thuốc lá, đƣợc chẩn đoán COPD, có co thắt phế quản Thuốc sau có hiệu trƣờng hợp này: A Ipratropium khí dung B Cao dán scopolamin C Atropin D Oxygen E Nicotin LƢỢNG GIÁ CUỐI BÀI Thuốc sau làm nặng thêm tình trạng glaucome góc mở đƣợc nhỏ vào mắt? A Physostigmin B Atropin C Pilocarpin D Echothiophat E Tropicamid LƢỢNG GIÁ CUỐI BÀI Một ngƣời đàn ông 50 tuổi đƣợc đƣa đến phòng khám cấp cứu Ông ta đƣợc tìm thấy tƣ ngã sân, sau ý thức Khám thấy nhịp tim 45 lần/phút, HA 80/40 mmHg, đổ mồ hôi tiết nhiều nƣớc bọt Thuốc sau đƣợc định trƣờng hợp A Physostigmin B Norepinephrin C Trimethaphan D Atropin E Edrophonium ... ĐẠI CƢƠNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT • Phân biệt: http://online.sfsu.edu/psych2 00/unit5/55.htm – Hệ thần kinh trung ương với hệ thần kinh ngoại vi – Hệ thần kinh thực vật với hệ thần kinh thể (tự chủ)... Giãn Thay đổi theo chu kz kinh Cơ quan sinh dục nam α1  Phóng tinh +++ Cương Gan α, 2 Hủy glycogen tân tạo glucose +++ - Tụy: - Tế bào  22 Tăng tiết +++ - - Tế bào mỡ 3 Hủy lipid +++ - Bài... với hệ thần kinh ngoại vi – Hệ thần kinh thực vật với hệ thần kinh thể (tự chủ) GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH THỰC VẬT • Hiểu phân biệt đƣợc khái niệm: – – – – Số lượng neuron TKTV Hạch thực vật, Sợi tiền

Ngày đăng: 25/06/2017, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan