Bộ luật Tố tụng dân sự (TTDS) năm 2004 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01012005, được sửa đổi, bổ sung năm 2011, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01012012 (viết tắt là BLTTDS năm 2004). Qua tổng kết 10 năm thi hành BLTTDS cho thấy, BLTTDS năm 2004 đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm trình tự và thủ tục TTDS dân chủ, công khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình; đề cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong hoạt động TTDS. Trước yêu cầu của công tác cải cách tư pháp, để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động TTDS của Tòa án nhân dân, bảo đảm Tòa án thực sự là chỗ dựa của Nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2004 là yêu cầu cần thiết
Chuyên đề NHỮNG NỘI DUNG MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Bộ luật Tố tụng dân (TTDS) năm 2004 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2005, sửa đổi, bổ sung năm 2011, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012 (viết tắt BLTTDS năm 2004) Qua tổng kết 10 năm thi hành BLTTDS cho thấy, BLTTDS năm 2004 góp phần quan trọng việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm trình tự thủ tục TTDS dân chủ, công khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động TTDS Trước yêu cầu công tác cải cách tư pháp, để phát triển nâng cao chất lượng hoạt động TTDS Tòa án nhân dân, bảo đảm Tòa án thực chỗ dựa Nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2004 yêu cầu cần thiết lý sau đây: Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS nhằm tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý để Tòa án nhân dân thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ giao, bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, tháo gỡ khó khăn, bất cập công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động) Thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2004 cho thấy tình trạng vụ việc dân tồn đọng, thời hạn giải quyết; chất lượng xét xử chưa thực đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội; kháng cáo án, định sơ thẩm khiếu nại định, hành vi tố tụng nhiều; số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm lớn gây tải cho việc xem xét, giải Tòa án; số vụ án bị xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm nhiều lần dẫn tới điểm dừng gây xúc, khiếu nại kéo dài; việc tranh tụng phiên tòa, đổi thủ tục hành tư pháp TTDS có chuyển biến chưa đáp ứng yêu cầu đề Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Quốc hội thông qua có nội dung quan trọng cần tiếp tục cụ thể hóa luật tố tụng nói chung TTDS nói riêng như: (1) Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; (2) Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm; (3) Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tòa án nhân dân xét xử kín; (4) Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; (5) Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; (6) Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; (7) Quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm; (8) Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (9) Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; (10) Tòa án nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Thứ ba, thời gian qua, Quốc hội thông qua số đạo luật theo tinh thần Hiến pháp như: Bộ luật Dân sự; Luật Phí Lệ phí; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Hôn nhân Gia đình; Luật Công chứng; Quốc hội xem xét cho ý kiến dự án Luật Đấu giá tài sản số dự án Luật khác có liên quan đến TTDS Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS cần thiết để bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Mục tiêu Bộ luật TTDS sửa đổi năm 2015 (viết tắt BLTTDS năm 2015) nhằm thể chế chiến lược cải cách tư pháp, đổi mới, cải cách thủ tục TTDS theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực tiễn để giải vụ việc dân nhanh chóng kịp thời Quan điểm đạo BLTTDS năm 2015 xây dựng sở quan điểm sau đây: 2.1 Bộ luật TTDS phải thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW; Nghị số 49NQ/TW; Kết luận số 79-KL/TW; Kết luận số 92-KL/TW Bộ Chính trị Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI; hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người; thực mô hình tố tụng “xét hỏi kết hợp với tranh tụng” xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; thực tốt việc tranh tụng xem khâu đột phá hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định; khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài, Tòa án hỗ trợ định công nhận việc giải 2.2 Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.3 Bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật đặc biệt Luật tổ chức Tòa án nhân dân đạo luật có liên quan 2.4 Việc xây dựng dự án BLTTDS năm 2015 phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành quy định Bộ luật TTDS hành nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập, kế thừa quy định phù hợp; đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới TTDS 2.5 Bảo đảm trình tự thủ tục TTDS có tính khả thi, dân chủ, công khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động TTDS Bảo đảm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành 2.6 Bảo đảm quy định BLTTDS năm 2015 không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên III HIỆU LỰC, BỐ CỤC CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Hiệu lực Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/11/2015; có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng năm 2016, trừ quy định sau Bộ luật có liên quan đến quy định Bộ luật dân số 91/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017: a) Quy định liên quan đến việc Tòa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng quy định khoản Điều 4, điều 43, 44 45 Bộ luật này; b) Quy định liên quan đến người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; c) Quy định liên quan đến áp dụng thời hiệu khoản Điều 184 điểm e khoản Điều 217 Bộ luật này; d) Quy định liên quan đến pháp nhân người đại diện, người giám hộ Bộ luật TTDS số 24/2004/QH11 sửa đổi, bổ sung theo Luật số 65/2011/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật có hiệu lực thi hành, trừ quy định Điều 159 điểm h khoản Điều 192 tiếp tục có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016 Bố cục BLTTDS năm 2015 có tổng số 517 điều, bố cục thành 10 phần, 42 chương So với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 giữ nguyên 63 điều; sửa đổi, bổ sung 350 điều; bổ sung 104 điều; bãi bỏ 07 điều Trong đó, bỏ chương tương trợ tư pháp TTDS bổ sung chương: Về thủ tục rút gọn; yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu; yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu; yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp đình công; yêu cầu công nhận kết hòa giải Tòa án; yêu cầu Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển Cụ thể sau: Phần thứ nhất: Những quy định chung: Gồm có 11 chương (từ Chương đến Chương 11); 185 điều (từ Điều đến hết Điều 185) Trong sửa đổi 140 điều; bổ sung 23 điều, giữ nguyên 22 điều Phần thứ hai: Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm: Gồm có 03 chương (từ Chương 12 đến Chương 14); 84 điều (từ Điều 186 đến Điều 269) Trong sửa đổi 50 điều, bổ sung 07 điều, giữ nguyên 17 điều Phần thứ ba: Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm: Gồm có 03 chương (từ Chương 15 đến Chương 17); 46 điều (từ Điều 270 đến Điều 315) Trong sửa đổi 33 điều, bổ sung 05 điều, giữ nguyên 08 điều Phần thứ tư: Giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn: Gồm có 02 chương (từ Chương 18 đến Chương 19); 09 điều (từ Điều 316 đến Điều 324); bổ sung 09 điều Phần thứ năm: Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật: Gồm có 03 chương (từ Chương 20 đến Chương 22); 36 điều (từ Điều 325 đến Điều 360) Trong sửa đổi 29 điều, bổ sung 02 điều, giữ nguyên 05 điều Phần thứ sáu: Thủ tục giải việc dân sự: Gồm có 12 chương (từ Chương 23 đến Chương 34); 62 điều (từ Điều 361 đến Điều 422) Trong sửa đổi 30 điều, bổ sung 28 điều, giữ nguyên 04 điều Phần thứ bảy: Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định Tòa án nước ngoài; công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngoài: Gồm có 03 chương (từ Chương 35 đến Chương 37); 41 điều (từ Điều 423 đến Điều 463) Trong sửa đổi 29 điều, bổ sung 10 điều, giữ nguyên 02 điều; Phần thứ tám: Thủ tục giải vụ việc dân dự có yếu tố nước ngoài: Gồm có 01 chương (Chương 38), 18 điều (từ Điều 464 đến Điều 481) Trong sửa đổi 10 điều, bổ sung 08 điều Phần thứ chín: Thi hành án, định dân Tòa án: Gồm có 01 chương (Chương 39), 07 điều (từ Điều 482 đến Điều 488) Trong sửa đổi 04 điều, bổ sung 03 điều Phần thứ mười: Xử lý hành vi cản trở hoạt động TTDS; khiếu nại, tố cáo TTDS: Gồm có 03 chương (từ Chương 40 đến Chương 42); 29 điều (từ Điều 489 đến Điều 517) Trong sửa đổi 15 điều, bổ sung 05 điều, giữ nguyên 09 điều IV NHỮNG NỘI DUNG MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Bộ luật TTDS quy định nguyên tắc TTDS; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án nhân dân (sau gọi Tòa án) giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung việc dân sự); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân (sau gọi chung vụ việc dân sự) Tòa án; thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, phán Trọng tài nước ngoài; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau gọi chung quan, tổ chức) có liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, công minh pháp luật Bộ luật TTDS góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; giáo dục người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật BLTTDS năm 2015 có điểm sau: A NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Phần thứ nhất, 11 chương, Điều – Điều 185) Về nguyên tắc TTDS (Chương II) Nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 bảo đảm phù hợp với quy định Luật Tổ chức TAND năm 2014, BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung số nguyên tắc TTDS, bao gồm: Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; cung cấp chứng chứng minh TTDS; bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS; bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự; Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật; trách nhiệm quan, người tiến hành TTDS; Tòa án xét xử tập thể; Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai; bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm; giám đốc việc xét xử; bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án; trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ Tòa án; việc tham gia TTDS cá nhân, quan, tổ chức; bảo đảm tranh tụng xét xử; bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo TTDS So với BLTTDS năm 2004, nội dung quan trọng nguyên tắc TTDS BLTTDS năm 2015 là: Thứ nhất, bổ sung nguyên tắc Tòa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, việc giải vụ việc dân thực theo nguyên tắc Bộ luật Dân (BLDS) BLTTDS quy định (khoản Điều 4) Đây quy định bổ sung nhằm thể chế hóa tinh thần cải cách tư pháp Tòa án phải thật chỗ dựa Nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người; cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 vai trò Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp tranh chấp, khiếu kiện cá nhân, quan, tổ chức dân sự, Tòa án phải có trách nhiệm giải Việc bổ sung vấn đề để đồng với quy định BLDS năm 2015 Tuy nhiên, để tránh việc giải tràn lan, khởi kiện, yêu cầu Tòa án thụ lý giải quyết, BLTTDS năm 2015 giới hạn vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng mà Tòa án thụ lý giải vụ việc dân thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân thời điểm vụ việc dân phát sinh quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu Tòa án giải chưa có điều luật để áp dụng Như vậy, Tòa án giải tranh chấp, yêu cầu quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (gọi chung quan hệ dân sự); tranh chấp, yêu cầu khác dân Tòa án không thụ lý giải theo TTDS - Đối với tranh chấp, yêu cầu Tòa án thụ lý giải mà chưa có điều luật quy định Tòa án phải vào nguyên tắc sau đây: + Trường hợp bên không thỏa thuận pháp luật không quy định áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân + Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên thỏa thuận, pháp luật quy định tập quán áp dụng áp dụng quy định tương tự pháp luật + Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công - Thẩm quyền Tòa án thụ lý, giải vụ việc dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng thực theo quy định điều từ Điều 35 đến Điều 41 BLTTDS năm 2015 - Trình tự, thủ tục thụ lý, giải vụ việc dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng theo thủ tục chung Thứ hai, bổ sung nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử” (Điều 24) nhằm cụ thể hóa quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 Nhằm thể chế hóa quan điểm cải cách tư pháp Đảng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp thực "nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm" quy định Hiến pháp năm 2013, BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử”, coi nội dung quan trọng việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS Nội dung nguyên tắc có điểm chủ yếu sau: - Nguyên tắc tranh tụng bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng từ khởi kiện, thụ lý vụ án giải xong vụ án xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm - Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, đặc biệt quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: + Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Trong trường hợp xét thấy cần thiết theo yêu cầu đương theo quy định BLTTDS năm 2015 Tòa án tiến hành thu thập tài liệu, chứng + Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thu thập, giao nộp tài liệu, chứng kể từ Tòa án thụ lý vụ án dân sự; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp bác bỏ yêu cầu người khác theo quy định Bộ luật Đương phải thực nghĩa vụ theo quy định BLTTDS năm 2015, không thực nghĩa vụ phải chịu hậu pháp lý theo quy định pháp luật - Trong trình tố tụng, chứng vụ án phải công khai, trừ trường hợp: Nội dung tài liệu, chứng có liên quan đến bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo yêu cầu đáng đương phải thông báo cho đương biết tài liệu, chứng không công khai Các đương có quyền biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập (trừ tài liệu, chứng không công khai) Đương có nghĩa vụ gửi cho đương khác người đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng giao nộp cho Tòa án (trừ tài liệu, chứng không công khai) + Để bảo đảm chứng công khai Tòa án phải tiến hànhphiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng với việc hòa giải Đối với vụ án không hòa giải hòa giải không phải tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng trước đưa vụ án xét xử + Trong trình xét xử, tài liệu, chứng phải xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện, công khai (trừ trường hợp không công khai) Tòa án điều hành việc tranh tụng, Hội đồng xét xử hỏi vấn đề chưa rõ vào kết tranh tụng để án, định Về vai trò Viện kiểm sát TTDS Trong TTDS, Viện kiểm sát quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời pháp luật BLTTDS năm 2015 có sửa đổi, bổ sung theo hướng nâng cao vai trò, vị trí Viện kiểm sát TTDS, cụ thể sau: a) Xác định rõ nhiệm vụ Viện kiểm sát TTDS: Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều 13) b) Những trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa, phiên họp: - Việc dân sự: Viện kiểm sát tham gia tất phiên họp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm giải việc dân - Vụ án dân sự: Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ; đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở; đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; vụ việc dân chưa có điều luật áp dụng Viện kiểm sát tham gia tất phiên tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm giải vụ án dân c) Phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa, phiên họp: - Tại phiên tòa sơ thẩm: Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án (Điều 262) Như vậy, so với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 bổ sung thêm quy định phiên tòa sơ thẩm Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát giải vụ án - Tại phiên tòa phúc thẩm: Sau kết thúc việc tranh luận đối đáp, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án dân giai đoạn phúc thẩm (Điều 306) - Tại phiên tòa giám đốc, tái thẩm: Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến định kháng nghị việc giải vụ án (khoản Điều 341) Đồng thời BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định: Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án Về thẩm quyền Tòa án (Chương III từ Điều 26 đến Điều 42) Bộ luật TTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền Tòa án theo hướng tất tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án, trừ trường hợp theo quy định luật thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác Quy định nhằm tạo điều kiện để Tòa án thực nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân theo quy định Hiến pháp năm 2013, tạo chế điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý; đồng thời, để phù hợp với nguyên tắc “Tòa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” Bộ luật bổ sung, quy định đầy đủ, cụ thể loại tranh chấp việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án bảo đảm phù hợp với luật nội dung quy định, như: Luật Hôn nhân gia đình, Luật Đất đai, Bộ luật Lao động, Luật Thi hành án dân sự… Trong có vấn đề bổ sung sau đây: a) Những vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tòa án có thẩm quyền giải tất tranh chấp, yêu cầu dân Quy định để cụ thể hóa nguyên tắc: “Tòa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” Từ Điều 26 đến Điều 33 BLTTDS quy định Tòa án có thẩm quyền giải tất tranh chấp, yêu cầu dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật Trong đó, có bổ sung quan trọng: - Những tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án: Đã bổ sung giao dịch dân sự; tranh chấp bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp ngăn chặn hành không theo quy định pháp luật cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại giải vụ án hành chính; tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định Luật Tài nguyên nước; tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật đất đai; tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng - Những yêu cầu dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, bổ sung: Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; yêu cầu công nhận kết hòa giải thành Tòa án; yêu cầu công nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam - Những tranh chấp hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án, bổ sung: Tranh chấp chia tài sản sau ly hôn; tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo; tranh chấp nuôi con, chia tài sản nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật 10 công tác tổ chức đại diện tập thể lao động người có kiến thức pháp luật lao động c) Về đại điện cho người lao động, tập thể người lao động: Về nguyên tắc, tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng Tòa án quyền, lợi ích hợp pháp tập thể người lao động bị xâm phạm; tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện cho người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng người lao động ủy quyền Trường hợp nhiều người lao động có yêu cầu người sử dụng lao động, doanh nghiệp, đơn vị họ ủy quyền cho đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt họ khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng Tòa án Đối với vụ việc lao động mà đương người lao động người đại diện Tòa án không định người đại diện Tòa án định tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện cho người lao động d) Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp người lao động: BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động Về chứng (Chương VII từ Điều 91 đến Điều 110) a) Nhằm thể rõ mô hình tố tụng “xét hỏi kết hợp tranh tụng”, BLTTDS năm 2015 quy định rõ quyền nghĩa vụ đương việc cung cấp, thu thập giao nộp chứng chứng minh: - Đương yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Đương phản đối yêu cầu người khác phải thể văn phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho phản đối Đương có nghĩa vụ đưa chứng để chứng minh mà không đưa chứng không đưa đủ chứng Tòa án giải vụ việc dân theo chứng thu thập có hồ sơ vụ việc - Do điều kiện đặc thù, để bảo vệ cho người yếu thế, BLTTDS năm 2015 quy định rõ có số trường hợp nghĩa vụ chứng minh thuộc người bị yêu cầu như: 18 + Người tiêu dùng khởi kiện nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh lỗi gây thiệt hại theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; + Đương người lao động vụ án lao động mà không cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng lý tài liệu, chứng người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án; + Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp không xử lý kỷ luật lao động người lao động theo quy định pháp luật lao động nghĩa vụ chứng minh thuộc người sử dụng lao động b) Về giao nộp chứng (Điều 96) Trong trình Tòa án giải vụ việc dân sự, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án Trường hợp tài liệu, chứng giao nộp chưa bảo đảm đủ sở để giải vụ việc Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Nếu đương không giao nộp giao nộp không đầy đủ tài liệu, chứng Tòa án yêu cầu mà lý đáng Tòa án vào tài liệu, chứng mà đương giao nộp Tòa án thu thập để giải vụ việc dân 10 Về án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác Để phù hợp với thực tiễn giải quyết, xét xử loại vụ việc, BLTTDS năm 2015 bổ sung thêm loại chi phí tố tụng khác như: Chi phí ủy thác tư pháp nước ngoài, chi phí xem xét, thẩm định chỗ, chi phí giám định, chi phí định giá tài sản, chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch; chi phí tố tụng khác luật khác quy định việc miễn, giảm chi phí tố tụng trình giải vụ án… 11 Về cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng Để khắc phục vướng mắc thực tiễn, tạo thuận lợi cho người khởi kiện, đương vụ việc dân sự, BLTTDS năm 2015 (từ Điều 170 đến Điều 181) quy định rõ văn tố tụng phương thức tống đạt, trường hợp áp dụng phương thức tống đạt trực tiếp, trường hợp áp dụng phương thức niêm yết công khai, trường hợp thông báo phương tiện thông tin, cụ thể: 19 a) Các văn tố tụng phải cấp, tống đạt, thông báo: Các văn tố tụng phải cấp, tống đạt, thông tin bao gồm: Thông báo, giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời TTDS; án, định Tòa án; định kháng nghị Viện kiểm sát; văn quan thi hành án dân sự; văn tố tụng khác mà pháp luật có quy định b) Cấp, tống đạt thông báo phương tiện điện tử: Điều 177 quy định: Việc cấp, tống đạt, thông báo phương tiện điện tử thực theo quy định pháp luật giao dịch điện tử Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành thủ tục cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp cho cá nhân 12 Về thời hiệu khởi kiện (Điều 184, Điều 185, điểm e, khoản Điều 217) Để tương thích với Bộ luật Dân năm 2015, BLTTDS năm 2015 quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân thực theo quy định Bộ luật dân Nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt đương quan hệ dân sự, BLTTDS năm 2015 quy định Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Trường hợp Bộ luật Dân pháp luật khác quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân Tòa án không áp dụng thời hiệu quan hệ pháp luật Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ Tòa án định đình việc giải vụ án lý thời hiệu khởi kiện hết trường hợp đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết B THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM (Phần thứ hai từ Điều 186 đến Điều 269) Khởi kiện (Điều 186 – Điều 194) Nhằm bảo đảm người tiếp cận công lý thuận lợi; hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người, BLTTDS năm 2015 sửa đổi bổ sung, quy định thủ tục gửi, nhận giải đơn khởi kiện 20 a) Về gửi đơn khởi kiện: Ngoài thủ tục gửi đơn khởi kiện phương thức nộp trực tiếp Tòa án, gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính, người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng mà có đến Tòa án có thẩm quyền giải vụ án phương thức gửi trực tuyến qua Cổng thông tin điện tử Tòa án (nếu có) Đây điểm nhằm tiến tới đại hóa hoạt động Tòa án tạo thuận lợi cho người khởi kiện Tuy nhiên, vấn đề mới, từ trước đến chưa thực để bảo đảm lộ trình thực thích hợp, BLTTDS năm 2015 giao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành thủ tục gửi đơn qua Cổng thông tin điện tử b) Về nhận đơn khởi kiện: - Khi nhận đơn khởi kiện phải: + Ghi vào sổ nhận đơn; + Đối với đơn trực tiếp nộp Tòa án có trách nhiệm cấp giấy xác nhận nhận đơn cho người khởi kiện Đối với trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Tòa án phải gửi thông báo nhận đơn cho người khởi kiện Trường hợp nhận đơn khởi kiện phương thức gửi trực tuyến Tòa án phải thông báo việc nhận đơn cho người khởi kiện qua Cổng thông tin điện tử Tòa án (nếu có) - Xử lý đơn khởi kiện: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện có định sau đây: + Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; + Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn quy định khoản Điều 317 Bộ luật này; + Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền thông báo cho người khởi kiện vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án khác; + Trả lại đơn khởi kiện c) Trả đơn khởi kiện: BLTTDS năm 2015 quy định rõ trường hợp trả đơn khởi kiện, cụ thể làm “Chưa có đủ điều kiện khởi kiện trường hợp pháp luật có quy định điều kiện khởi kiện người khởi kiện khởi kiện đến Tòa án thiếu điều kiện đó” Đặc biệt, nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc địa bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, 21 BLTTDS năm 2015 quy định “Trường hợp đơn khởi kiện, người khởi kiện ghi đầy đủ địa nơi cư trú người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan họ nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú, trụ sở mà không thông báo địa cho quan, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật cư trú làm cho người khởi kiện nhằm mục đích che giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ người khởi kiện Thẩm phán không trả lại đơn khởi kiện mà xác định người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình giấu địa tiến hành thụ lý, giải theo thủ tục chung Trường hợp đơn khởi kiện, người khởi kiện không ghi đầy đủ, cụ thể ghi không tên, địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà không sửa chữa, bổ sung theo yêu cầu Thẩm phán Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện” d) Về khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 194): Ngoài quy định Điều 170 BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 bổ sung: “Trường hợp có xác định định giải Chánh án Tòa án cấp trực tiếp có vi phạm pháp luật thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định, đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao định bị khiếu nại, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định bị khiếu nại, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại đương sự, kiến nghị Viện kiểm sát Chánh án phải giải Quyết định Chánh án định cuối cùng.” Việc bổ sung quy định để giải trường hợp cấp Tòa giải việc khiếu nại định trả lại đơn khởi kiện không Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải (Điều 208 đến Điều 211) Việc quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải vừa để bảo đảm thực yêu cầu nguyên tắc “tranh tụng” (mọi tài liệu chứng phải công khai), vừa bảo đảm nguyên tắc “hòa giải TTDS” Tuy nhiên, nhằm tránh phát sinh thêm thủ tục không cần thiết, BLTTDS năm 2015 kết hợp nội dung kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải vào phiên họp Trình tự phiên họp có phần: phần thứ kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công 22 khai chứng cứ; phần thứ hai tiến hành hòa giải Riêng việc chuẩn bị hòa giải vụ án hôn nhân gia đình liên quan đến người chưa thành niên, trước mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải đương Thẩm phán, Thẩm tra viên Chánh án Tòa án phân công phải thu thập tài liệu, chứng để xác định nguyên nhân việc phát sinh tranh chấp Khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh tranh chấp nguyện vọng vợ, chồng, có liên quan đến vụ án Đối với vụ án tranh chấp nuôi ly hôn thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn, Thẩm phán phải lấy ý kiến chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên, trường hợp cần thiết mời đại diện quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến Việc lấy ý kiến chưa thành niên thủ tục tố tụng khác người chưa thành niên phải bảo đảm thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức người chưa thành niên, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, giữ bí mật cá nhân người chưa thành niên Tạm đình giải vụ án dân (Điều 214 – Điều 216) - Để phù hợp với Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật Phá sản, BLTTDS năm 2015 bổ sung tạm đình việc giải vụ án là: Khi cần đợi kết xử lý văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp mà Tòa án có văn kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ - Để nâng cao trách nhiệm Thẩm phán việc giải vụ án, BLTTDS quy định: Trong thời gian tạm đình giải vụ án, Thẩm phán phân công giải vụ án phải có trách nhiệm việc giải vụ án Sau có định tạm đình giải vụ án, Thẩm phán phân công giải vụ án có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc quan, tổ chức, cá nhân nhằm khắc phục thời gian ngắn lý dẫn tới vụ án bị tạm đình để kịp thời đưa vụ án giải - Để có pháp lý rõ ràng kịp thời tiếp tục giải vụ án lý tạm đình không còn, BLTTDS năm 2015 quy định: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày lý tạm đình giải vụ án quy định Điều 214 Bộ luật không Tòa án phải định tiếp tục giải vụ án dân gửi định cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi 23 kiện, Viện kiểm sát cấp Phát kiến nghị sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn quy phạm pháp luật (Điều 221) Trong trình giải vụ án dân sự, phát văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải vụ án dân có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Chánh án Tòa án có văn đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ văn quy phạm pháp luật Trường hợp đề nghị có Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải văn kiến nghị gửi quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Cơ quan nhận kiến nghị Tòa án có trách nhiệm xem xét trả lời văn cho Tòa án nhân dân tối cao thời hạn tháng; thời hạn mà không nhận văn trả lời Tòa án áp dụng văn có hiệu lực cao để giải vụ án Quy định nhằm bảo đảm cho Toà án giải vụ án Hiến pháp pháp luật, thực tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân theo quy định Hiến pháp năm 2013 Phiên tòa sơ thẩm (Điều 222 - Điều 269) Nhằm thể đầy đủ tính chất tranh tụng nói chung, việc tranh tụng phiên tòa, BLTTDS năm 2015 bổ sung nhiều nội dung thủ tục, trình tự phiên tòa sơ thẩm, có điểm đáng ý sau: a) Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền trình bày ý kiến, tranh luận, cung cấp, giao nộp tài liệu chứng cứ, hỏi đối đáp với đương người tham gia tố tụng khác Việc tiến hành hỏi phiên tòa theo thứ tự: Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn hỏi trước; bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người tham gia tố tụng khác; Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân; Kiểm sát viên tham gia phiên tòa b) Chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử người điều hành phiên Tòa nhằm bảo đảm phiên tòa tiến hành theo quy định pháp luật, tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ Hội đồng xét xử hỏi vấn đề tố tụng có liên quan đến việc 24 thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương sự, hỏi chứng để đánh giá làm rõ nội dung vụ án cần thiết, bảo đảm chứng có liên quan phải xem xét, kiểm tra, đánh giá phiên tòa c) Người tham gia tranh luận có quyền đối đáp lại ý kiến người khác Hội đồng xét xử không hạn chế thời gian tranh luận Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử yêu cầu bên đương tranh luận bổ sung vấn đề cụ thể để làm giải vụ án d) Việc tạm ngừng phiên tòa Do nhu cầu thực tiễn bảo đảm việc tranh tụng, trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền định tạm ngừng phiên tòa trường hợp: Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay người tiến hành tố tụng; tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tham gia tố tụng tiếp tục tham gia phiên tòa, trừ trường hợp người tham gia tố tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt; cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng mà không thực giải vụ án thực phiên tòa; chờ kết giám định bổ sung, giám định lại; đương thống đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để họ tự hòa giải; cần phải báo cáo Chánh án Tòa án để đề nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Việc tạm ngừng phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa Thời hạn tạm ngừng phiên tòa không 01 tháng, kể từ ngày Hội đồng xét xử định tạm ngừng phiên tòa Hết thời hạn này, lý để ngừng phiên tòa không Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa; lý để ngừng phiên tòa chưa khắc phục Hội đồng xét xử định tạm đình giải vụ án dân Hội đồng xét xử phải thông báo văn cho người tham gia tố tụng Viện kiểm sát cấp thời gian tiếp tục phiên tòa C GIẢI QUYẾT VỤ ÁN THEO THỦ TỤC RÚT GỌN (Phần thứ tư, Điều 316-Điều 324) Thể chế hóa đường lối cải cách tư pháp áp dụng thủ tục rút gọn vụ án đơn giản, chứng rõ ràng cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân việc Tòa án xét xử tập thể, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn, BLTTDS năm 2015 quy định: Thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng áp dụng để giải vụ án dân có đủ điều kiện với trình tự đơn giản so với thủ tục giải vụ án dân thông thường nhằm giải vụ án nhanh chóng bảo đảm pháp luật Điều kiện, thành phần xét 25 xử thủ tục giải theo thủ tục theo thủ tục rút gọn cụ thể sau: Về điều kiện đưa vụ án dân xét xử theo thủ tục rút gọn: Đối với vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ; đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; đương cư trú nước ngoài, tài sản tranh chấp nước ngoài, trừ trường hợp đương nước đương Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải theo thủ tục rút gọn đương xuất trình chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thỏa thuận thống việc xử lý tài sản Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn, xuất tình tiết làm cho vụ án không đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn Tòa án phải định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thông thường, cụ thể là: phát sinh tình tiết mà đương không thống cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng cần phải tiến hành giám định; cần phải định giá, thẩm định giá tài sản tranh chấp mà đương không thống giá; cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; phát sinh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; phát sinh yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập; phát sinh đương cư trú nước ngoài, tài sản tranh chấp nước ngoài, yêu cầu xác minh, thu thập chứng nước mà cần phải thực ủy thác tư pháp Thành phần xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn gồm Thẩm phán Thủ tục giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn không tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải mà Thẩm phán tiến hành hòa giải, công khai chứng sau khai mạc phiên tòa Trường hợp đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Thẩm phán định công nhận thoả thuận đương Trường hợp đương không thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Thẩm phán tiến hành xét xử theo thủ tục chung Nhằm bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm theo quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013, BLTTDS năm 2015 quy định án, định sơ thẩm theo thủ tục rút gọn bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục xét xử phúc thẩm rút gọn D THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT (Phần thứ năm, từ Điều 325 - Điều 360) Để khắc phục vướng mắc thực tiễn, tránh việc kháng nghị theo 26 thủ tục giám đốc thẩm tràn lan, xét xử vụ án lòng vòng điểm dừng nay, BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung thủ tục giám đốc thẩm sau: Sửa đổi, bổ sung kháng nghị giám đốc thẩm Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: - Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ không bảo vệ theo quy định pháp luật; - Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Đổi quy trình, thủ tục nhận đơn đề nghị xem xét án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng công khai, minh bạch hoạt động nhận thụ lý đơn đề nghị giám đốc thẩm Tòa án, Viện kiểm sát nhận đơn đề nghị giám đốc thẩm phải ghi vào sổ nhận đơn, cấp giấy xác nhận nhận đơn cho đương Trường hợp đơn đề nghị đủ điều kiện Tòa án, Viện kiểm sát yêu cầu người gửi đơn sửa đổi, bổ sung; hết thời hạn mà người gửi đơn không sửa đổi, bổ sung Tòa án, Viện kiểm sát trả lại đơn đề nghị, nêu rõ lý cho đương ghi vào sổ nhận đơn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải phân công Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải phân công Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu đơn, thông báo, kiến nghị, hồ sơ vụ án Trường hợp không kháng nghị báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông báo văn bản, nêu rõ lý cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có văn thông báo, kiến nghị Sửa đổi thủ tục xét xử phiên tòa giám đốc thẩm theo hướng bảo đảm tăng cường tranh tụng phiên tòa giám đốc thẩm Trường hợp xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; họ vắng mặt phiên tòa Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tiến hành phiên tòa 27 Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa án, định Tòa án cấp Theo đó, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần toàn án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện như: Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng; có đủ để làm rõ tình tiết vụ án; Việc sửa án, định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác Trường hợp án, định Tòa án thi hành phần toàn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải hậu việc thi hành án Đ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ (Phần thứ sáu, từ Điều 361- Điều 422) Để khắc phục vướng mắc thực tiễn phù hợp với luật, luật chuyên ngành khác, BLTTDS năm 2015 bổ sung trình tự thủ tục tố tụng chung cho giải việc dân số thủ tục riêng cho số việc dân cụ thể mang tính đặc thù Quy định chung thủ tục giải vụ việc dân (Chương XXIII) a) Thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu - Thủ tục nhận đơn yêu cầu thủ tục nhận đơn khởi kiện Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải đơn yêu cầu Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định Thẩm phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Nếu người yêu cầu thực đầy đủ yêu cầu sửa đổi, bổ sung Thẩm phán tiến hành thủ tục thụ lý việc dân Nếu hết thời hạn quy định mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ - Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán thực sau: Thông báo cho người yêu cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người miễn nộp lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí Tòa án thụ lý đơn yêu cầu người yêu cầu nộp cho Tòa án biên lai thu tiền lệ phí yêu cầu giải việc dân Trường hợp người yêu cầu miễn nộp lệ phí Thẩm phán thụ lý việc dân kể từ ngày nhận đơn yêu cầu 28 - Tòa án trả lại đơn yêu cầu khi: Người yêu cầu quyền yêu cầu đủ lực hành vi TTDS; việc người yêu cầu yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; Việc dân không thuộc thẩm quyền giải Tòa án; người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thời hạn quy định; người yêu cầu không nộp lệ phí thời hạn quy định, trừ trường hợp miễn nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; người yêu cầu rút đơn yêu cầu; trường hợp khác theo quy định pháp luật - Việc khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu thực giải khiếu nại trả đơn khởi kiện b) Quy định thời hạn, công việc cần phải thực thời gian chuẩn bị xét đơn yêu cầu cấp sơ thẩm; thành phần tham gia trình tự thủ tục phiên họp sơ thẩm để xét yêu cầu; kháng cáo, kháng nghị định sơ thẩm, việc chuẩn bị xét kháng cáo kháng nghị, thành phần tham gia trình tự thủ tục phiên họp phúc thẩm để xét kháng cáo kháng nghị định giải việc dân cấp sơ thẩm Bổ sung trình tự thủ tục giải số quy định có tính chất đặc thù theo yêu cầu cải cách tư pháp luật, luật khác quy định Trong đó, có bổ sung quan trọng như: a) Thủ tục công nhận thuận tình ly hôn (Chương XXVIII) - Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, Thẩm phán phải tiến hành hòa giải để vợ chồng đoàn tụ Trước tiến hành hòa giải để vợ chồng đoàn tụ, xét thấy cần thiết, Thẩm phán tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn nguyện vọng vợ, chồng, có liên quan đến vụ án; giải thích quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha, mẹ con, thành viên khác gia đình, trách nhiệm cấp dưỡng vấn đề khác liên quan đến hôn nhân gia đình - Trường hợp sau hòa giải, vợ, chồng đoàn tụ Thẩm phán định đình giải yêu cầu họ - Trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành Thẩm phán định công nhận thuận tình ly hôn thỏa thuận đương có đầy đủ điều kiện sau đây: Hai bên thực tự nguyện ly hôn; hai bên thỏa thuận với việc chia không chia tài sản chung, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con; thỏa thuận phải bảo đảm quyền lợi đáng vợ, 29 - Trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành đương không thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Tòa án đình giải việc dân công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn thụ lý vụ án để giải Tòa án thông báo việc thụ lý vụ án, phân công lại Thẩm phán giải vụ án Việc giải vụ án thực theo thủ tục chung b) Thủ tục công nhận hòa giải thành Tòa án (Chương XXXIII) Để thể chế hóa tinh thần cải cách tư pháp việc khuyến khích giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hoà giải, trọng tài, Toà án hỗ trợ định công nhận việc giải đó, BLTTDS năm 2015 quy định chế, phương thức để yêu cầu công nhận kết hòa giải thành Tòa án nhằm giảm số lượng vụ tranh chấp phải giải Tòa án nhanh chóng hàn gắn mâu thuẫn, tranh chấp nhân dân, cụ thể sau: Thứ nhất, kết hòa giải thành vụ việc Tòa án Tòa án xem xét định công nhận kết hòa giải thành vụ việc xảy quan, tổ chức, cá nhân quan, tổ chức, người có thẩm quyền có nhiệm vụ hòa giải hòa giải thành theo quy định pháp luật hòa giải (như kết hòa giải theo quy định Luật Hòa giải sở, Luật Thương mại, Luật Đất đai, Bộ luật Lao động, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ) Thứ hai, việc xem xét công nhận kết hòa giải Tòa án Thẩm phán giải Thứ ba, điều kiện để Tòa án công nhận kết hòa giải Tòa án bên tham gia thỏa thuận hòa giải có đầy đủ lực hành vi dân sự; bên tham gia thỏa thuận hòa giải người có quyền, nghĩa vụ nội dung thỏa thuận hòa giải Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ người thứ ba phải người thứ ba đồng ý; hai bên có đơn yêu cầu Tòa án công nhận; nội dung thỏa thuận hòa giải thành bên hoàn toàn tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba Thứ tư, định công nhận không công nhận kết hòa giải thành Tòa án có hiệu lực thi hành ngay, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định BLTTDS Kết hòa giải Tòa án Tòa án định công nhận quan thi hành án dân thi hành theo pháp luật thi hành án dân 30 E THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (Phần thứ bảy Phần thứ tám, từ Điều 423 - Điều 481) Để tháo gỡ vướng mắc thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hội nhập thực cam kết quốc tế hoàn thiện thủ tục giải vụ việc có yếu tố nước ngoài, BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định thủ tục giải yêu cầu, tranh chấp có yếu tố nước sau: Các quy định giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, phán trọng tài nước có sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm khắc phục bất cập trình tự, thủ tục giải đơn yêu cầu; chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu; thời hạn yêu cầu Sửa đổi, bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ tố tụng, lực pháp luật TTDS lực hành vi TTDS người nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam, Nhà nước nước Bổ sung quy định việc cho phép xem xét lại định Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Sửa đổi quy định thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước theo hướng quy định đầy đủ, cụ thể hơn, đảm bảo đáp ứng yêu cầu hội nhập đất nước, phù hợp với cam kết Việt Nam thông lệ quốc tế.Thay đổi thủ tục thông báo, tống đạt văn tố tụng Tòa án cho đương nước ngoài… G XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ; KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ (Phần thứ mười, từ Điều 489 - Điều 517) BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án như: hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng; hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng; hành vi vi phạm nội quy phiên tòa; hành vi xúc phạm, xâm hại đến tôn nghiêm, uy tín Tòa án, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ người tiến hành tố tụng người khác thực nhiệm vụ theo yêu cầu Tòa án; hành vi cản trở việc cấp, giao, nhận, tống đạt, thông báo văn tố tụng Tòa án; hành vi cản trở đại diện quan, tổ chức cá nhân tham gia tố tụng theo yêu cầu Tòa án; hành vi không thi hành định Tòa án việc cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án đưa tin sai thật nhằm cản trở việc giải vụ án Tòa án; hành vi can thiệp vào việc giải vụ việc dân V TỔ CHỨC THỰC HIỆN BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 31 2015 TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Để BLTTDS năm 2015 vào sống, phát huy hiệu lực, hiệu quan, đơn vị Quân đội cần triển khai thực tốt số nội dung sau: Các quan, đơn vị có trách nhiệm tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước lĩnh vực quân sự, quốc phòng, yếu quan tư pháp quân đội làm tốt công tác rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý Bộ Quốc phòng lĩnh vực chuyên môn để đề xuất với Bộ Quốc phòng đề nghị với quan có thẩm quyền, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ ban hành cho phù hợp với nội dung BLTTDS năm 2015 Tích cực tham gia ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015 theo yêu cầu quan giao chủ trì soạn thảo Các quan tư pháp quân đội tổ chức tốt việc nghiên cứu, quán triệt, nắm nội dung sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015 cho cán thuộc quyền để phục vụ việc giải công việc theo chức năng, nhiệm vụ giao; đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết BLTTDS cho đối tượng quân đội Cấp ủy, huy cấp, doanh nghiệp quân đội tăng cường lãnh đạo, đạo tổ chức học tập, quán triệt sâu rộng cho quân nhân, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị nội dung BLTTDS năm 2015, đặc biệt nội dung sửa đổi, bổ sung tổ chức thực nghiêm túc quy định pháp luật TTDS Các quan đảm nhiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quan, đơn vị cấp biên soạn tài liệu chi tiết phục vụ cho việc phổ biến, giáo dục BLTTDS năm 2015 phù hợp với đối tượng quan, đơn vị mình; phát huy tốt vai trò nòng cốt tham mưu, tư vấn cho cấp ủy, người huy cấp tổ chức việc nghiên cứu, học tập BLTTDS năm 2015 bảo đảm chất lượng, hiệu Quân nhân, công nhân, viên chức quốc phòng, người lao động hợp đồng Quân đội nêu cao tinh thần tự giác học tập, nắm vững quy định BLTTDS năm 2015 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Bộ luật; chấp hành nghiêm quy định pháp luật TTDS; đồng thời tích cực vận động người xung quanh chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật nói chung, pháp luật TTDS nói riêng./ 32 ... Điều 1 92 tiếp tục có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 20 16 Bố cục BLTTDS năm 20 15 có tổng số 517 điều, bố cục thành 10 phần, 42 chương So với BLTTDS năm 20 04, BLTTDS năm 20 15 giữ... Chương 20 đến Chương 22 ); 36 điều (từ Điều 325 đến Điều 360) Trong sửa đổi 29 điều, bổ sung 02 điều, giữ nguyên 05 điều Phần thứ sáu: Thủ tục giải việc dân sự: Gồm có 12 chương (từ Chương 23 đến... BLTTDS năm 20 15 bổ sung quyền nghĩa vụ đương Điều 70 BLTTDS năm 20 15 quy định đương có 26 quyền nghĩa vụ chung; theo Điều 71, nguyên đơn 26 quyền chung có quyền riêng; theo Điều 72 bị đơn 26 quyền