1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU hỏi đề mở môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam

39 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 421 KB

Nội dung

Cuối tháng 8-1945,theo thoã thuận của Đồng minh ở Hội nghị Posdam,gần 20 vạn quân của chính phủ Tưởng Câu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Công sản V

Trang 1

CÂU HỎI ĐỀ MỞ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1.Nhiệm vụ nào là quan trọng nhất của giai đoạn 1945-1946?

Giữ vững và bảo vệ chính quyền cách mạng là nhiệm vụ hết sức cấp bách sống còn của nhân dân lúc này.Chính quyền là công cụ sắc bén,là đòn bẩy để đưa cách mạng tiến lên.Muốn vậy,tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân,hoà hợp dân tộc,xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng về mọi mặt:chính trị,quân sự,,kinh tế,văn hoá,xã hội và ngoại

giao,kháng chiến đi đôi với kiến quốc,,chống giặc ngoại xâm gắn liền với chống giặc đói và giặc dốt

2.Giai đoạn 1945-1946,Tưởng có 20 vạn quân nhiều hơn Pháp ở miền Nam.Tại sao Đảng xác định kẻ thù chính là Pháp?

Như chúng ta đã biết sau khi cách mạng tháng Tám thành công,nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mới ra đời đã phải đối đầu với nhiều kẻ thù trong và ngoài nước.Ở Bắc Việt Nam là hơn 20 vạn quân Tưởng,còn ở miền Nam chỉ có hơn 2 vạn liên quân Anh và Pháp (Anh dọn đường cho Pháp tiếp tục trở lại xâm lược Việt Nam),bên cạnh đó trên cả nước còn hơn 6 vạn quân Nhật.Tại sao Tưởn ở miền Bắc có tới 20 vạn nhiều hơn Pháp ở miền Nam mà Pháp lại là kẻ thù chủ yếu chứ không phải là Tưởng?

Chúng ta biết rằng việc quân đồng minh vào giải giáp phát xít Nhật ở Việt Nam là theo thoã thuận của các nước thắng trận.Theo thoã thuận thì Tưởng sẽ vào miền Bắc đứng đằng sau là Mỹ,Anh sẽ vào miền Nam là núp sau là Pháp,mà Pháp lại rất muốn quay trở lại xâm lược nước ta do đó chúng đã thoã thuận với Anh để Pháp thay Anh giải giáp phát xít Nhật mà thực chất là chúng có dã tâm quay trở lại xâm lược nước ta.Còn Tưởng ở miền Bắc chỉ làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật,chúng cũng có dã tâm muốn xâm lược nước ta nhưng không có cơ sở.Vì vậy việc Pháp quay trở lại nước ta là tất yếu và sẽ là kẻ thù chính của cách mạng

3.Tại sao nói vận mệnh tổ quốc là ngàn cân treo sợi tóc vào thời gian này?

Cuối tháng 8-1945,theo thoã thuận của Đồng minh ở Hội nghị Posdam,gần 20 vạn quân của chính phủ Tưởng

Câu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Công sản Việt Nam

Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chính đảng duy nhất của Việt Nam - Đảng Cộng sản ViệtNam tại Cửu Long – Hương Cảng (Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (saunày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-9-1960 quyết nghị “từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng 2dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng”

Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc-đại diện củaQuốc tế Cộng sản Đại diện của Đông Dương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến ngày 24-2-1930 xin gia nhậpĐảng Cộng sản Việt Nam

- Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc soạn thảo Đó là Chánh cương vắn tắtcủa Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy tên Đảng

Cộng sản Việt Nam

Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng được xem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng Cộng sản Việt Nam Trong đó, đã phản ánh những nội dung cơ bản nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng

xã hội và giải phóng con người trên đất nước Việt Nam

Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được Hội nghị thống nhất thông qua là:

1- Khẳng định phươnghướng chiến lược của cách mạng Việt Nam Đó là: "chủ trương làm tư sản dân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".(Sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủnghĩa) Tính chất giai đoạn và lý luận cách mạng không ngừng đã được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: cáchmạng tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để tiên lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây là con đường cứu nước mới, khác vớinhững chủ trương, những con đường cứu nước của những nhà yêu nước đương thời đã đi vào bê tắc và thất bại Như vậy,ngay từ đầu Đảng ta đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý luận MÁC-LÊNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước Đường lối

cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh trong Cương lĩnh đã thiện được tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủnghiã xã hội Việc xác định đúng đắn phương hướng, con đường của cách mạng Việt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức

Trang 2

quan trọng Đó là ngọn cờ tập hợp lực lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề cơ bản của cách mạngviệt Nam.

2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh chỉ rõ: ''Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn

phong kiến Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập" Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi làcách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) là chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc và chống phong kiến để giành ruộng đấtcho dân cày Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu

Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây là hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam Sựkết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến đã khẳng định tính toàn diện, triệt để của đường lối cách mạngViệt Nam Những nhiệm vụ đó là biểu hiện sinh động của việc kết hợp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng

xã hội và giải phóng con người trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

3-

Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đoàn kết công nhân, nông dân-đây là lực lượng cơ bản trong đó giai

cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời Cương lĩnh nêu rõ: "Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông,

Thanh niên, Tân Việt, v.v đế kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An

Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập'' Đây là tư tưởng tập hợp lựclượng cách mạng trên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam

Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, Cương lĩnh chỉ ra rằng, phải đoàn kết với tất cả các giai cấp, các tầng lớpnhân dân yêu nước Đó là sự thể hiện quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm nên lịch

sử Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã chỉ ra lực lượng chính, động lực chủ yếu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam là côngnhân và nông dân Đây là sự thể hiện tính nguyên tắc trong chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự sắp xếp, tổ chức lực lượngcách mạng của Đảng ta Việc tập hợp lực lượng rộng rãi cũng như xác định được động lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệpcách mạng phản ánh sự mềm dẻo và linh hoạt trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta

4-

Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đã khẳng định: phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là

dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng Phương phápbạo lực cách mạng được nêu lên với những biểu hiện cụ thể: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, đánh đổcác đảng phản cách mạng như Đảng Lập hiến, đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến Chính sự thất bại của khuynh hướngcải lương hoà bình ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đã cho thấy cách mạng muốn giành thắng lợi, không có conđường nào khác là phải sử dụng bạo lực cách mạng Việc nêu lên phương pháp cách mạng bạo lực trong sự nghiệp cáchmạng của nhân dân ta đã thể hiện sự thấm nhuần và tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực của chủ nghĩa MÁC-LÊNIN

5- Xác định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, phải thu phục và lãnh đạođược dân chúng

Để thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, Cương lĩnh đã khẳng định vai trò quyết định của Đảng: Đảng là độitiên phong của vô sản giai cấp Để lám tròn sứ mệnh lịch sử là nhân tố tiên phong quyết đinh thắng lơi của cách mạng ViệtNam, Đảng phải: "thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng".Khẳng định bản chất giai cấp của Đảng, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân và chiến lược đại đoàn kết dân tộc trên cơ

sở liên minh công - nông là những vấn đế then chốt bảo đảm cho Đảng ta trở thành nhân tố duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam Cương lĩnh cũng nêu lên sự gắn bó, quan hệ máu thịt giữa Đảng với quần chúng Đây là điều kiện tạo cho Đảng

có nguồn súc mạnh vĩ đại và trở thành lãnh tụ chính trị cho cả dân tộc Sự lãnh đạo của.Đảng là yếu tố quyết định nhất cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

6- Phát huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp

vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp

Vấn đề đoàn kết quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Đoàn kết quốc tế là một vấn đề có tính nguyên tắc của cách mạng Việt Nam: "Trong khi tuyên truyền cái khấu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp" Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, đề cao vấn đoàn kết quốc tế chính là sự thể hiện việc kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa

Trang 3

yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, lợi ích dân tộc và lợi ích toàn nhân loại tiến bộ đang đấu tranh để giải phóng khỏi ách áp bức, bất công trên thế giới Vấn đề đoàn kêt quốc tế cũng đồng thời là một động lực quan trọng của cách mạng Việt Nam.

7- Xây dựng Đảng cách mạng vững mạnh, kêu gọi mọi người ủng hộ và gia nhập Đảng, phải có tổ chức chặt chẽ

Lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hộiViệt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại Chủ tịch HồChí Minh đã khẳng định: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta Vì vậy, Đảng đãđoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình Còn các đảng phái của các giai cấp khác thìhoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố

và tăng cường"

Câu 2: ý nghĩa ra đời đảng cộng sản việt nam:

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã mở ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam:thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định được những nộidung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam Cương lĩnh ra đời đã đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của lịch

sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, thống nhất các tổ chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc trong sựnghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Cách mạng Việt Nam từ đây có đường lối cách mạng đúng đắn và tổ chức cách mạng tiên phong lãnh đạo, chấm dứt

sự khủng hoảng và bế tắc về con đường cứu nước: “Từ cuối thế kỷ XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX, nhân dân taliên tiếp nổi dậy chống chủ nghĩa thực dân Tiếp nối các phong trào Văn Thân và Cần Vương, phong trào yêu nớc ba mươinăm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục,Duy Tân đến khởi nghĩa Yên Bái… nhưng không thành công vì thiếu một đường lối đúng” “Năm 1930, kế thừa “Hội ViệtNam cách mạng thanh niên” và các tổ chức cộng sản tiền thân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bước ngoặt củacách mạng Việt Nam”

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam Điều đó nói lên quy luật ra đời của Đảng và cũng chứng tỏ giai cấp công nhân mà đội tiênphong là Đảng Cộng sản Việt Nam đã trưởng thành và có đủ những yếu tố cơ bản nhất để khẳng định sự đảm nhiệm vai tròlãnh đạo đối với cách mạng Việt Nam Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đánh dấu bước phát triển vế chất của cáchmạng Việt Nam

- Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát con đường đi lên của dân tộc Việt Nam từ 1930 là conđường cách mạng vô sản Đó là sự lựa chọn của chính nhân dân Việt Nam, chính lịch sử dân tộc Việt Nam trong quá trìnhtìm con đường giải phóng dân tộc

Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh được thông qua ở Hội nghị thành lập Đảng, từ năm 1930 cáchmạng Việt Nam có được đường lối chính trị toàn diện đề ra mục tiêu và phương pháp đấu tranh thích hợp, giải quyết triệt đểnhững mâu thuẫn cơ bản của xã hội, đồng thời có được tổ chức Đảng cách mạng để lãnh đạo và tổ chức phong trào cáchmạng Sự ra đời của Đảng đã tạo những tiền đề và điều kiện để đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác trên con đường giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng đất nước

Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã được khẳng định bởi quá trình khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh

giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước quá độ đi lên CNXH của dân tộc ta từ khi Đảng ra đời và đến nay vẫn là ngọn cờdẫn dắt nhân dân ta trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ văn minh"

Trang 4

Câu 3: trình bày nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị của đảng:

Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đảng "thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến", đồng thời phải liên minh với các giai cấp cách mạng và tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phóng dân tộc và để đi tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản

- Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế giới vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, là sự thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của đồng chí Nguyễn ái Quốc về cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước thuộc địa nửa phong kiến

Nhưng không phải những giá trị tư tưởng, đường lối đúng đắn trên đã được mọi người nhận thức, quán triệt Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10 nǎm 1930 đã phê phán những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết định "thủ tiêu Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ" của Đảng, thông qua Luận cương chính trị theo tinh thần chỉ thị củaQuốc

tế cộng sản, đổi tên đảng là "Đảng cộng sản Đông Dương "

Sở dĩ có vấn đề chưa thống nhất giữa Cương lĩnh đầu tiên do Hội nghị thành lập Đảng vạch ra với Luận cương chính trị và các vǎn kiện của Hội nghị trung ương Đảng tháng l0-1930 là vì không chỉ do kết hợp hay tách rời yếu tố giai cấp với yếu tố dân tộc, mà còn do xác định đúng hay chưa đúng vị trí của mỗi yếu tố đó trong điều kiện cụ thể của nước ta Đồng chí Nguyễn ái Quốc đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, đánh giá đúng hơn và đầy đủ hơn yếu tố dân tộc trong cách mạng Việt Nam

Tuy bị phê phán, nhưng thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh cho sự đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh đầu tiên Sau 30 nǎm đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh; (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã viết:

"Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta Vì vậy, Đảng ta đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình

Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân không ngừng củng cố và tǎng cường"

Câu 4 : kết quả ,ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm cách mạng 8-1945

Phân tích thời cơ bùng nổ cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945? Những nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm?

1 Nguyên nhân thắng lợi :

* Nguyên nhân khách quan: Cách mạnh tháng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi Đó là lúc phe phát xít đã bại trận Kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam là phát xít Nhật đã phải đầu hàng đồng minh Quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, rệu rã

* Nguyên nhân chủ quan:

- Đó là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ, đầy hy sinh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, là kết quả tổng hợp của 3 cao trào cách mạng

- Đó là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Đông Dương Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là điều kiện cơ bản, quyết định thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945

2 Ý nghĩa lịch sử:

* Đối với dân tộc:

- Cách mạng Tháng Tám đã đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

- Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc ta, đánh dấu sự đổi đời của một dân tộc Cách mạng Tháng Tám đã đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dân chủ, đưa Đảng ta từ một Đảng không hợp pháp trở thành một Đảng nắm chính quyền, đưa dân tộc ta lên hàng các dân tộc tiên phong trên thế giới

- Cách mạng Tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng nước ta- kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã

Trang 5

- Cách mạng tháng Tám là minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam với đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản Đây là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một nước thuộc địa

* Đối với quốc tế:

- Cách mạng Tháng Tám đã nâng cao vị thế quốc tế của dân tộc Việt Nam Lần đầu tiên một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân

-Cách mạng Tháng Tám đã phá tan một mắt xích quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ

- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trong cuộc đấutranh giành độc lập

3 Những bài học kinh nghiệm:

Cách mạng tháng Tám thành công đã để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt nam nhiều bài học quý báu, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc Đó là những bài học chính sau đây:

- Một là: Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến Tuy 2 nhiệm vụ không tách rời nhau nhưng chống đế quốc phải là nhiệm vụ hàng đầu, chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thích hợp Đường lối này đã được khẳng định trong đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và trở thành cương lĩnh của Đảng ta

- Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh Công – Nông

- Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù

- Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách

thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân

- Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chớp đúng thời cơ

-Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Tóm lại: Thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945 là kết quả tất yếu của 15 năm chuẩn bị chu đáo của Đảng ta, là kết quả của cuộc đấu tranh yêu nước rộng lớn của dân tộc, sự hy sinh anh dũng của đồng bào, đồng chí cho sự nghiệp giải phóng dân tộc

Câu 5: trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp

- Năm 1858 thực dân Pháp xâm luợc nước ta Ngày 6-6-1884 triều đình Nguyễn ký hiệp ước Patơnốt thừa nhận sựthống trị của thực dân Pháp, chia nước ta thành 3 kỳ với 3 chế độ chính trị khác nhau, vừa xây dựng hệ thống chính quyềnthuộc địa, vừa duy trì chính quyền phong kiến và tay sai làm chổ dựa Mọi quyền hành đều trong tay người Pháp, với âmmưu thâm độc thực hiện chính sách chia để trị, chính sách ngu dân, chính sách độc quyền về kinh tế, ra sức vơ vét tàinguyêm bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cừng nhiều hình thức thuế khoá năng nề, vô lý

- Trước những áp bức bóc lột dã man của thực dân Pháp, nhân dân ta đã liên tiếp nổi dậy cầm vũ khí chống bọn cướpnước Nhưng tất cả những cuộc đấu tranh đó đều không giành được thắng lơi Giai cấp địa chủ phong kiên mà tiêu biểu làtriều đình nhà Nguyễn đã bất lực và hèn nhát nhanh chóng đầu hàng thực dân Pháp và trở thành phản động, phản bội lại lợiích của dân tộc

Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến: phong trào Cần Vương đã thất bại khi cuộc khởi nghĩa của PhanĐình Phùng chấm dứt năm 1896; phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũngkhông giành được thắng lợi Nguyên nhân là do thiếu đường lối đúng, thiếu một tổ chức cách mạng có khả năng dẫn dắt dântộc đến thắng lợi Điều này chứng tỏ rằng, thời kỳ đấu tranh chống ngoại xâm trong khuôn khổ ý thức hệ tư tưởng phong

kiến đã chấm dứt Cuộc đấu tranh của nhân dân ta rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh

Trang 6

Tình hình khủng hoảng, bế tắc về con đường cứu nước giải phóng dân tộc, yêu cầu lịch sử đòi hỏi phải có một tổchức cách mạng tiên phong, có đường lối cách mạng đúng đắn dẫn đường, mới có khả năng đưa phong trào cứu nước đi đếnthắng lợi.

Câu 6: nội dung cơ bản và ý nghĩa đường lối kháng chiến của mỹ cứu nước 1965-1975

1 Làm cho toàn Đảng, toàn dân hiểu rõ những vấn đề sau:

- Sự chuyển biến của tình hình, miền Bắc không còn ở trong thời kỳ xây dựng hoà bình nữa, mà đã bắt đầu ở vào thời chiến

- So sánh lực lượng giữa ta và địch Nhấn mạnh những thuận lợi của ta và thất bại nghiêm trọng của Mỹ, cho nên ta nhất định sẽ thắng, Mỹ nhất định sẽ thất bại hoàn toàn

- Giải phóng miền Nam là trách nhiệm chung của nhân dân cả nước và cả nước đều phải tham gia đánh giặc Cần phải xác định rõ “Miền Bắc dù có bị ném bom bắn phá đến đâu cũng phải vì giải phóng miền Nam mà không chút nao núng, nâng cao chí khí căm thù và quyết tâm thắng địch”(3) Phải đẩy mạnh phong trào “ba sẵn sàng” với nội dung và yêu cầu mới Cầnphải xây dựng tác phong tích cực, khẩn trương của thời chiến

2 Phải ra sức xây dựng tư tưởng phấn khởi và tin tưởng, quyết chiến quyết thắng đế quốc Mỹ và tay sai, tư tưởng sẵn sàng chiến đấu và công tác ở bất cứ nơi nào theo tiếng gọi của Đảng và của Tổ quốc; tư tưởng sẵn sàng đánh bại bất cứ loại chiếntranh nào của địch, sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn gian khổ, sẵn sàng chiến đấu lâu dài chống Mỹ với tinh thần tự lực cánh sinh cao; chống tư tưởng sợ Mỹ, đánh giá địch quá cao, hoặc chủ quan khinh địch; tư tưởng hoang mang, dao động, cầu an; tư tưởng muốn đàm phán khi chưa có điều kiện có lợi, muốn kết thúc chiến tranh với bất cứ giá nào; tư tưởng ỷ lại vào sự giúp đỡ của nước ngoài và không tin vào sức mình

Như vậy, “chuyển hướng tư tưởng” ở đây có thể hiểu một cách ngắn gọn là: chuyển từ nội dung và phương pháp tư tưởng ở thời bình sang nội dung và phương pháp tư tưởng ở thời chiến, trong đó bao gồm những nội dung cụ thể là đế quốc Mỹ dù

có mạnh đến mấy chúng ta cũng nhất định thắng; miền Bắc dù có bị bắn phá đến đâu cũng phải quyết tâm cùng miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Cốt lõi của vấn đề chuyển hướng tư tưởng là làm cho nhân dân miền Bắc thấy rõ tình hình mới của đất nước, từ đó có sự đồng thuận tuyệt đối với Đảng, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược trong bất kỳ tình huống nào

Chủ trương “chuyển hướng tư tưởng” của Hội nghị Trung ương 11 được tiếp tục khẳng định và bổ sung ở Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 (12-1965) Và Hội nghị xác định nhiệm vụ của công tác tư tưởng là:

- Giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân nhận rõ nhiệm vụ lịch sử vô cùng vẻ vang của nhân dân ta là chiến đấu chống một kẻ thù mạnh nhất và nguy hiểm nhất của loài người là đế quốc Mỹ, làm cho mọi người tin tưởng vững chắc rằng với đường lối đúng đắn của Đảng, với tinh thần dũng cảm chiến đấu của quân và dân ta, chúng ta có thể đánh bại bất cứ loại chiến tranh nào của đế quốc Mỹ

- Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, nhất là cho bộ đội và thế hệ thanh niên, làm cho mọi người sẵn sàng chịu đựng mọi gian khổ, hy sinh, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành bất cứ nhiệm vụ nào, chiến đấu anh dũng với bất cứ kẻ thù nào, đánh bại bất cứ loại chiến tranh nào của địch

- Làm cho mọi cán bộ, đảng viên và quần chúng hiểu rõ trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân ta ở miền Bắc là phải tích cực tham gia sự nghiệp giải phóng miền Nam, phục vụ không điều kiện cho tiền tuyến miền Nam và hết sức giúp đỡ cách mạng Lào, làm cho mọi người hăng hái dốc sức ra làm tròn bất cứ nhiệm vụ nào của Đảng và chính phủ giao phó

Như vậy, chủ trương “chuyển hướng tư tưởng” ở miền Bắc được Đảng ta xác định từ Hội nghị Trung ương lần thứ 11 1965) và tiếp tục được khẳng định, bổ sung, cụ thể hoá ở Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (12-1965) cùng các chỉ thị, nghị quyết sau đó của Trung ương về công tác tư tưởng Nội dung cơ bản của chủ trương là chuyển hướng công tác tư tưởng của Đảng theo hướng: Làm cho toàn thể nhân dân miền Bắc hiểu rõ tình hình miền Bắc không còn ở trong thời bình nữa mà đã chuyển sang thời chiến; nhiệm vụ thiêng liêng nhất của toàn Đảng toàn quân và toàn dân ta lúc này là nhiệm vụ chống Mỹ,

Trang 7

(3-cứu nước; toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ trong bất kể tình huống nào Nhiệm vụquan trọng, cấp bách nhất được Trung ương nhấn mạnh nhiều lần, đó là công tác tuyên truyền của Đảng phải tập trung khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân; giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tư tưởng quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, dù phải hy sinh, gian khổ đến mấy.

Đó là một chủ trương đúng đắn và có ý nghĩa to lớn trong việc chỉ đạo công tác tuyên truyền, cổ động của Đảng ở miền Bắc thời gian này Từ chủ trương này, những vấn đề căn bản nhất của công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truyền, cổ động nói riêng được xác định kịp thời và chính xác Nhờ đó, công tác tuyên truyền, cổ động chính trị của Đảng ở miền Bắc được triển khai mạnh mẽ, rầm rộ và liên tục trong suốt những năm ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp phần to lớn vào việc động viên, cổ vũ tinh thần chiến đấu và sản xuất của nhân dân miền Bắc, biến sức mạnh tinh thần

đó thành sức mạnh vật chất vượt qua mọi gian nan, thử thách, giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc chiến đấu không cân sứcgiữa dân tộc ta và đế quốc Mỹ Chuyển hướng tư tưởng của Đảng ở miền Bắc những năm 65-75 là một bài học vô cùng quý giá, thiết nghĩ chúng ta cần nghiên cứu sâu sắc và vận dụng trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn hội nhập và phát triển đất nước vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”./

Câu 7: quá trình đổi mới tư duy của đảng về công nghiệp hóa đất nước từ 1986 đến nay:

Đại hội VI của Đảng diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế nước ta càng trở nên khó khăn (tháng 12-1986, giá bán lẻ hàng hoá tăng 845,3%) Chúng ta không thực hiện được mục tiêu

đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn Nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng Tình hình này làm cho trong Đảng và ngoài xã hội có nhiều ý kiến tranh luận sôi nổi, xoay quanh thực trạng của ba vấn đề lớn: cơ cấu sản xuất; cải tạo xã hội chủ nghĩa; cơ chế quản lý kinh tế Thực tế tình hình đặt ra một yêu cầu khách quan có tính sống còn đối với sự nghiệp cách mạng là phải xoay chuyển được tình thế, tạo ra sự chuyển biến có ý nghĩa quyết định trên con đường đi lên và như vậy phải đổi mới tư duy

Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thực, nói rõ sự thật, Đại hội đã đánh giá đúng mức những thành tựu đạt được sau 10 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đi sâu phân tích những tồn tại và nghiêm khắc tự phê bình những sai lầm,khuyết điểm trong lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong 10 năm (1976-1986)

Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học và đánh giá cao quá trình dân chủ hóa sinh hoạt chính trị của Đảng và nhân dân ta trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Đại hội

Đại hội đã đánh giá những thành tựu, những khó khăn của đất nước do cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội tạo ra, những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng tư tưởng chủyếu của những sai lầm đó, đặc biệt là sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừa hữu khuynh Báo cáo chính trị tổng kết thành bốn bài học kinh nghiệm lớn:

Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc"

Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan

Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới

Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa

Báo cáo xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩatrong chặng đường tiếp theo

Mục tiêu cụ thể về kinh tế - xã hội cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là:

- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ

- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba ch-ương trình kinh tế lớn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của thời

kỳ quá độ Làm cho thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa giữ vai trò chi phối, sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh

tế khác trong sự liên kết chặt chẽ, dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động

- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

- Tạo ra chuyển biến về mặt xã hội, việc làm, công bằng xã hội, chống tiêu cực, mở rộng dân chủ, giữ kỷ cương phép nước

- Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh

Đại hội đã nêu ra năm phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế - xã hội và đề ra hệ thống các giải pháp để thực hiện

Trang 8

mục tiêu: Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa,

sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế Coi nền kinh tế có nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ; đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, dứt khoát xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; phát huy động lực của khoa học - kỹ thuật; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Câu 8: kinh tế tri thức :

"Là nền kinh tế sử dụng một cách hiệu quả tri thức cho sự phát triển KT-XH Điều này bao gồm việc chuyển giao, cải tiến công nghệ nước ngoài cũng như sự thích hợp hoá và sáng tạo hoá các tri thức cho những nhu cầu riêng biệt" Theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban Công nghệ thông tin thì "Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và

sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống"

Theo định nghĩa của WBI - là "nền kinh tế dựa vào tri thức như động lực chính cho tăng trưởng kinh tế Đó là nền kinh tế trong đó kiến thức được lĩnh hội, sáng tạo, phổ biến và vận dụng để thúc đẩy phát triển" Tại hội thảo, Jean-Eric Aubert, chuyên gia hàng đầu của WBI, nói cụ thể hơn: "Phải phân biệt đó không phải là nền kinh tế dựa vào công nghệ và viễn thông! Kinh tế tri thức là đặt tri thức, sáng tạo và các chính sách liên quan đến chúng vào trọng tâm của chiến lược phát triểncho tất cả các nước ở nhiều mức độ phát triển khác nhau"

Như vậy, kinh tế tri thức là lực lượng sản xuất của thế kỷ 21 Đặc trưng của nền kinh tế tri thức là thị trường chất xám Trong đó, con người là vốn quý nhất Tri thức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Công nghệ mới trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, công nghệ thông tin được ứng dụng một cách rộng rãi Muốn nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm phải

có tri thức, phải làm chủ được tri thức, phải biết vận dụng, quản lý tri thức mới có thể cạnh tranh và đồng thời đảm bảo phát triển bền vững

Có người còn cho rằng: Kinh tế tri thức là hình thái phát triển cao nhất hiện nay của nền kinh tế hàng hóa, trong đó công thức hoạt động cơ bản Tiền-Hàng-Tiền được thay thế bằng Tiền- Tri Thức- Tiền và vai trò quyết định của Tri thức

Vậy kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyếtđịnh nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống

Câu 9 : chủ trương của đảng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

Kinh tế thị trường định hướng XHCN trên địa bàn tỉnh từng bước được hình thành và phát triển Đã khai thác,

sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau luôn cao hơn năm trước Cơ cấukinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ ngày càng cao Văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ,công tác giải quyết việc làm, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt nhiều kết quả An ninh, quốc phòng được giữ vững.Đời sống người dân không ngừng được nâng lên

Việc cụ thể hóa, triển khai thực hiện thể chế kinh tế thị trường ngày càng chặt chẽ, bảo đảm cơ chế pháp lý, phùhợp với yêu cầu phát triển mới Chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới cơ bản từ sởhữu toàn dân, tập thể, kinh tế quốc doanh là chủ yếu sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tếđan xen hỗn hợp Kinh tế Nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động theo hướng cổ phầnhóa và chi phối một số ngành, lĩnh vực quan trọng Thị trường hàng hóa, lao động, tài chính, tiền tệ, khoa họccông nghệ, bất động sản… được hình thành và từng bước phát triển Quản lý Nhà nước về kinh tế được chuyểnsang quản lý bằng pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, thuế, tài chính… Các doanh nghiệp và doanhnhân được tự chủ, cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên, việc vận dụng, cụ thể hóa các chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế thị trườngcòn chậm Công tác quản lý Nhà nước về kinh tế thị trường còn nhiều bất cập, nhất là quản lý đất đai, nhà đấtcông chưa chặt chẽ Định giá trị doanh nghiệp nhà nước khi giải thể, phá sản, cổ phần hóa còn nhiều sơ hở,làm thất thoát tài sản nhà nước Phát triển kinh tế tập thể còn nhiều khó khăn, còn phân biệt đối xử giữa doanhnghiệp nhà nước với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Các yếu tố thị trường, các loại thị trườnghình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ Xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao… còn hạnchế Nhiều vấn đề xã hội bức xúc, xử lý gây ô nhiễm môi trường chưa được giải quyết tốt Đó là do nhận thức

về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể các cấp còn nhiều hạn

Trang 9

chế Cán bộ, đảng viên chưa được học tập, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản, nên việc cụ thể hóa vận dụng,phối hợp tổ chức triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được các yêu cầu đổi mới.

Cần phải làm những gì?

Phát triển đa dạng hóa các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ Nâng cao chất lượng thị trường dịch vụ trên cơ sởđẩy mạnh thương mại nội địa, hoạt động du lịch, xuất khẩu hàng hóa, thực hiện xã hội hóa đầu tư cơ sở hạtầng, phục vụ phát triển các loại thị trường và tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa dịch vụ, nhất là nhữnghàng hóa, dịch vụ có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của nhân dân

Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường Tiếptục nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo theo hướng vững chắc Quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triểnkinh tế xã hội ở những vùng khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao Tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước, cộng đồngcho người nghèo Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, bảo hiểm, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm… giúp người nghèo vươnlên, nhất là các đối tượng thuộc diện chính sách, khắc phục tư tưởng ỷ lại, trong chờ vào sự hỗ trợ của Nhànước Tuyên truyền về bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội Xử lý rác ở các chợ, khu dân cư, bệnhviện, chăn nuôi gia súc, gia cầm… Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm về gây ô nhiễm môi trường Di dời các

cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thị

Nâng cao vai trò, đổi mới phương thức lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhànước về kinh tế, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Bên cạnh việc tăngcường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng về công tác tuyên truyền, giáo dục cho đội ngũ cán bộ, đảng viên vàcác tầng lớp nhân dân về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, thì Đảng ủy Liên cơ có kế hoạch tậptrung củng cố, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp, nhưngđồng thời Ban Tổ chức Tỉnh ủy cũng nghiên cứu đề xuất việc thành lập Đảng ủy khối doanh nghiệp trực thuộcTỉnh ủy

Điều kiện dẫn đến thắng lợi trọn vẹn là các cấp ủy Đảng, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, sở, ngành, huyện, thịtiếp tục cụ thể hóa Nghị quyết của Trung ương và chương trình hành động của Tỉnh ủy thành chương trình, kếhoạch cụ thể Tổ chức triển khai quán triệt và thực hiện đồng thời theo dõi, kiểm tra đôn đốc từng lúc thì côngviệc sẽ đạt kết quả cao

Câu 11: chỉ đạo và chủ chương xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời ký đổi mới:

Dân chủ hoá xã hội

Xã hội ta là xã hội dân chủ: "Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân", "quyền hành và lực lượng đều

ở nơi dân" Cuộc vận động xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở xã, phường, ở cơ quan, ở doanh nghiệp đã được triển khai rộng rãi, thực hiện tích cực đã mang lại những kết quả tốt bước đầu Nhưng còn cần phải làm nhiều hơn, mạnh hơn nữa

Điều nhức nhối hiện nay là tệ nạn quan liêu, tham nhũng phát triển Trên thực tế không phải tất cả các lợi ích đều vì dân Số không nhỏ người có chức, có quyền đang chiếm đoạt tài sản quốc gia và tài sản nhân dân Tham nhũng đã thành quốc nạn

Thực tế chưa phải tất cả quyền hạn đều của dân, một mặt, cuộc đấu tranh chống quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, quấy nhiễu, ức hiếp nhân dân chưa kiên quyết, triệt để, mặt khác, còn thiếu cơ chế, thiếu những quy định để đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân

Hợp lý hoá bộ máy Nhà nước

Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực Nhà nước ở các địa phương đã có những đổi mới về tổ chức và hoạt động có hiệu quả và thiết thực, thể hiện dân chủ đại diện ngày càng cô thực chất Nhưng đây cũng chỉ là bước đầu, còn nhiều mặt phải đẩy mạnh hơn nữa

Trang 10

Bộ máy hành chính Nhà nước đã cô những đổi mới về tổ chức và hoạt động, cải cách hành chính bước đầu có kết quả, nhưng phải tiến hành mạnh mẽ hơn theo hướng xác định rõ chức năng nhiệm vụ không chồng chéo nhưng không bỏ sót nhiệm vụ, đẩy mạnh việc phân cấp giữa Trung ương và địa phương

Bộ máy xét xử còn ít đổi mới tổ chức và hoạt động, còn nhiều vi phạm Nạn tiêu cực, tham nhũng trong các cơ quan xét xử cũng đáng báo động

Xã hội hóa một số lĩnh vực hoạt động của Nhà nước (dịch vụ công)

Luật khoa học và công nghệ ra đời phát huy khả năng đầu tư không chỉ của Nhà nước mà của các thành phần kinh tế, tạo thuận lợi cho sự đóng góp của trí thức, của nhà đầu tư vào khoa học và công nghệ

Cần mở rộng cơ hội đầu tư của dân, xã hội hóa một số lĩnh vực hoạt động từ trước tới nay thuộc Nhà nước, nay cần tạo điều kiện và khuyến khích kinh tế dân doanh phát triển không chỉ trong các ngành sản xuất và dịch vụ thông thường mà cả trong một số lĩnh vực dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, giao thông công cộng đô thị bảo trì và phát triển các công trình phúc lợi công cộng, tư vấn, bảo hiểm, kiểm toán, kể cả một số công việc dịch vụ trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp của Nhà nước Đây là một chủ 1 trương, biện pháp thúc đẩy tiến trình xã hội hoá, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ công đi đôi với chính sách bảo đảm cho người nghèo có điều kiện hưởng thụ các dịch vụ phúc lợi thiết yếu

Có lẽ đã đến lúc cần phải thay đổi tư duy cũ bằng một tư duy mới là trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội, các thành phần kinh tế đều có thể tham gia theo khả năng và theo pháp luật, không có một lĩnh vực nào là "vùng cấm địa", hoặc chỉ dành riêng cho hoạt động của cơ quan Nhà nước

Câu 12: đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế thời kỳ đổi mới

Để chủ động hội nhập đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế, Đảng ta đã tiến hành một loạt các giải pháp :

+ Thứ nhất, Xây dựng, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật nhất là các luật, đạo luật liên quan đếnkinh tế, thương mại, đầu tư nước ngoài

+ Thứ hai, Xây dựng nguồn lực mà trước hết là nguồn lực con người, thực sự xem giáo dục đào tạo,khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu nhằm đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, doanh nghiệp có kiến thức về kinh tế đối ngoại, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý, ngoại ngữ và luật pháp cũng như thông lệ quốc tế nhằm hạn chế rủi ro khi tham gia HNKTQT

+ Thứ ba, ổn định chính trị- xã hội, có chính sách đối ngoại linh hoạt, mềm dẽo, năng động tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

+ Thứ tư, Xây dựng cơ sở hạ tầng mà trước hết là giao thông, điện, sân bay, bến cảng… để tạo sự hấp dẫn đầu tư đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế đất nước

Vận dụng linh hoạt và sáng tạo sách lược theo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” mà Bác

Hồ đã dạy, từ khi nước ta giành được độc lập đến nay chủ trương HNKTQT đã phản ánh nhất quán đường lối của Đảng ta là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, xây dựng nền kinh

tế độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế song phương cũng như đa phương

Để giảm bớt những thiệt thòi trong quá trình HNKTQT chúng ta cần ổn định về chính trị, tăng cường

an sinh xã hội đặc biệt đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế để có thực lực vì không có thực lực hoạt độngđối ngoại nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn, hạn chế trước những biến động khó lường của kinh tế thế giới và khu vực trong giai đoạn hiện nay

Trang 11

Chính cương vắn tắt của Đảng nhận định rằng, Việt Nam là một xứ thuộc địa, nửa phong kiến, công nghiệp không phát triển

"vì tư bản Pháp hết sức ngǎn trở sức sinh sản, làm cho nghành công nghiệp bản xứ khổng thể mở mang được

- Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng của quần chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, rồi dựng ra chính phủ công nông binh chứ không phải bằng con đường cải lương

- Cương lĩnh đầu tiên khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt

NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN

Môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

ĐVHT/Số tiết: 4.5/67.5

Bậc đào tạo : Cao đẳng Chuyên ngành:…CNTT……

Hình thức câu hỏi + đáp án: Tự luận

Trang 12

cau Nội dung

1 - Câu hỏi:Trình bày khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn của môn học

- Đáp án:

* Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương phương,nhiệm vụ và giảI pháp của cách mạng Việt Nam.Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghịquyết chỉ thị của Đảng

* Đối tượng nghiên cứu môn học

- Môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cứu sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

và đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay Do đó đối tượng chủyếu của mônhọc là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN

* Nhiệm vụ nghiên cứu

- Một là, làm rõ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam- chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam.

- Hai là, làm rõ quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng của Đảng từ năm 1930 đến nay.

- Ba là : làm rõ kết quả thựchiện đường lối cách mạng của Đàng cộng sản Việt nam trong tiến trình cách mạng

Việt Nam

- Yêu cầu đặt ra đối với việc dạy và học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam:

+ Đối với người dạy: phải nghiên cứu đầy đủ các nghị quyết, chỉ thị của Đảng trong toàn bộ tiến trình lãnh đạocách mạng, bảo đảm cập nhật hệ thống đường lối của Đảng

+ Đối với người học: PhảI nắm vững nội dung cơ bản đường lối của Đảng để từ đó lý giải những vấn đề thựctiễn và vận dụng được quan điểm của Đảng vào cuộc sống

2 - Câu hỏi : Trình bày phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu, học tập môn học đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Đáp án

* Phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở phương pháp luận

Nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam phảI dựa trên thế giới quan, phương phápluận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh vàcác quan điểm của Đảng

* Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, đối với mỗi nội dung cụ thểcần phảI vận dụng một phương pháp nghiên cứu phù hợp

+Phương pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự thời gian, theo quá trình diễn biến đi từpháp sinh, phát triển kết quả của nó)

+Phương phương lôgíc (nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng và kháiquát thành lý luận)

Ngoài ra còn có thể sự dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễn dịch, cụthể hoá và trừu tượng hoá…thích hợp với từng nội dung của môn học

* Ý nghĩa của việc học tập môn học

- Môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự rađời của Đảng, về quan điểm, đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN

- Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bồidưỡng cho sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước

- Qua học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, sinh viên có thể vận dụng kiến thứcchuyên nghành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội…theo đường lối chính sách củaĐảng

3 - Câu hỏi: Phân tích sự chuyển biến của xã hội ở Việt Nam dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp.

Trang 13

- Đáp án:

*Chính sách cai trị của thực dân Pháp

- Năm 1858 Thực dân Pháp xâm lược nước ta Sau hiệp ước Patơ nốt(1884), triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thựcdân Pháp

- Năm 1897 Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Sau 1918 là chương trình khai thácthuộc địa lần thứ 2 với quy mô và tốc độ lớn hơn lần trước

Về chính trị: Thực dân Pháp đã tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà

Nguyễn lợi dụng triệt để bộ máy cai trị cũ của chế độ phong kiến phục vụ cho việc áp bức nhân dân Việt Nam Chúngchia Việt Nam ra thành ba xứ: Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ và chúng thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng

Về Kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác tài nguyên

(than, thiếc, kẽm), xây dựng một số cơ sở công nghiệp(điện, nước) Xây dựng hệ thống đường bộ, thuỷ, bến cảng phục

vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của nước Pháp

Kinh tế Việt Nam ngày càng nghèo nàn, lạc hậu,què quặt và phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

Về văn hoá

- Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân: dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu…

- Ngăn cấm, phá hoại bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam, Ngăn cấm văn hoá tiến bộ thế giới dunhập vào Việt nam

*Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:

Các cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã hội VN Sự phân hoágiai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc

+ Giai cấp địa chủ Việt Nam: Gia cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng trong cường bóc lột áp bức nông

dân.Tuy nhiên trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hoá, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước căm thùgiặc tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau

+ Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số Việt Nam Họ phảI chịu 2 tầng áp bức bóc lột của Thực dân và phong

kiến Tình cảnh khốn khổ, bần cùng của giai cấp nông dân VN đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiếntay sai, làm thêm ý trí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do

+ Giai cấp công nhân VN ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP Có đầy đủ đặc điểm của giai

cấp công nhân quốc tế (là lực lượng xã hội tiên tiến, đại diệncho phương thức sản xuất mới, tiến bộ, có ý thức tổ chức

kỷ luật cao; có tinh thần cách mạng triệt để)

Ngoài ra giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng

- Phải chịu 3 tầng lớp áp bức bóc lột (địa chủ, đế quốc, tư sản)

- Có mối quan hệ gần gũi với nông dân

- Nội bộ thuần nhất(ra đời trước tư sản) không có tầng lớp quý tộc

- Có tinh thần yêu nước nồng nàn đồng thời sớm tiếp thu những tư tưởng, trào lưu mới của thời đại vô sản

+ Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, tư sản nông nghiệp Ngay từ

khi mới ra đời Giai cấp tư sản Việt Nam đã bị chèn ép, thế lực kinh tế và địa vị chính trị của Giai cấp tư sản VN nhỏ bé

và yếu ớt, vì vậy giai cấp tư sản không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc

+ Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, tri thức, thợ thủ công, những người làm nghề tự do…trong

đó giới tri thức và học sinh là bộ phận quan trọng của tầng lớp tiểu tư sản Đời sống của tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh

và dễ bị phá sản trở thành người vô sản Họ là những người có lòng yêu nước căm thù đế quốc, thực dân, lại chịu ảnhhưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào, vì vậy đây là lực lượng có tinh thần cách mạng cao

Tóm lại:

- Chính sách thống trị của Thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội Trong đó đặc biệt là sự ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam, họ đềumang thân phận người dân mất nước, đều bị thực dân bóc lột

- Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản Trước hết là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Thựcdân Pháp và tay sai, đây là mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam chủ yếu là nông dân với địa chủphong kiến

- Nhiệm vụ của cách mạngViệt Nam: Độc lập dân tộc và người cày có ruộng là hai yêu cầu cơ bản của xã hội Việt Nam,nhưng Độc lập dân tộc là yêu cầu chủ yếu trước mắt, phản ánh nguyện vọng bức thiết của các giai cấp, tầng lớp trong dântộc

4 - Câu hỏi Trình bày phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ

Trang 14

- Đáp án:

+ Nguyễn Aí Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN.

- Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây tìm đường cứunước

Qua cuộc sống thực tiễn, nghiên cứu các cuộc cách mạng trên thế giới, nhất là cách mạng TS Pháp, Mỹ Ngườikhẳng định cách mạng Việt Nam không thể đi theo con đường này

- Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công Nguyễn Tất Thành đã tin tưởng, hướng theo con đườngcách mạng tháng Mười

- Năm 1919, với tên mới là Nguyễn ái Quốc, Người đã gửi tới hội nghị Vecxây (Pháp) bản “yêu sách” đòiquyền lợi cho dân tộc Việt Nam

- Tháng 7 - 1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.

Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam - con đường cách mạng vô sản

- 12 - 1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thànhlập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt lớn trên con đường hoạt độngcách mạng của Người, bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, từ người yêu nước trở thànhngười cộng sản

- Từ nước ngoài Người đã viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam như các báo Việt Nam hồn, Người cùng khổ, đặc biệt tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp …để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và chỉ rõ con đường

cách mạng mà nhân dân ta cần đi theo

- 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng châu (Trung Quốc), Tháng 6 năm 1925 Người thành lập Hội Việt Nam

cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu.

- Đầu 1927 bộ tuyên truyền của hội liên hiệp thuộc địa các dân tộc bị áp bức xuất bản cuốn “Đường Cách Mệnh” ( tập bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên)

* Sự chuẩn bị về tổ chức.

+ Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

- Trong những năm 1919-1925 phong trào công nhân diễn ra dưới các hình thức bãi công,biểu tình như cuộcbãi công của công nhân Ba Son ( Sài Gòn ) do Tôn Đức Thắng tổ chức (1925) và các cuộc bãi công của công nhân nhàmáy sợi Nam Định

- Nhìn chung phong trào công nhân từ 1919-1925 đã có bước phát triển mạnh so với trước chiến tranh thế giớilàn thứ nhất, hình thức bãi công trở nên phổ biến diễn ra trên quy mô lớn hơn và thời gian dài hơn

- Trong nhứng năm 1926 – 1929 phong trào công nhân dã có sự lãnh đạo của các tổ chức Hội Việt Nam cáchmạng Thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời từ 1929, từ 1928 – 1929 có khoảng 40 cuộc đấu tranh củacông nhân diễn ra trên toàn quốc

- Các cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam trong thời gian từ 1926- 1929 mang tính chất chính trị rõ rệt, có

sự liên kết giữa các nhà máy các ngành địa phương

- Cũng trong thời gian này phong trào yêu nước cũng diễn ra mạnh mẽ đặc biệt là phong trào nông dân

- Phong trào công nhân và nông dân đã có sự hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc đẩu tranh chống thực dân và phongkiến

+ Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

- 17/6/1929 Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời tại 312 Khâm Thiên – Hà Nội

- Mùa thu năm 1929 An Nam Cộng sản Đảng ra đời tại Sài Gòn

- 9/1929 Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ra đời tại Hà Tĩnh

- Mặc dù đều giương cao ngọn cờ chốgn đế quốc,chống phong kiến, nhưng ba tổ chức cộng sản đều hoạt độngriêng rẽ, phân tán ảnh hưởng xáu đén phong trào cách mạng Việt Nam Vì vậy việc thống nhất ba tổ cộng sản là yêucầu khẩn thiết của cách mạng nước ta, nhiệm vụ cấp bách trước mắt của những người cộng sản Việt Nam

5 - Câu hỏi: Trình bày nội dung bản Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

Trang 15

- Nội dung bản Cương lĩnh:

- Cương lĩnh xác định phương hướng chiến lược đầu tiên của Cách mạng Việt Nam là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản”.

- Cương lĩnh xác định những nhiệm vụ cụ thể của Cách mạng Việt Nam :

+ Về chính trị: “Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng

nên chính phủ công – nông – binh và tổ chức ra quân đội công – nông”

+ Về kinh tế: “Tịch thu sản nghiệp lớn của bọn đế quốc chia cho dân nghèo.

+ Về văn hóa – xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, hội họp, nam nữ bình quyền, giáo dục theo hướng công

nông hóa

+ Lực lượng cách mạng: Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phân giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí

thức và trung tiểu địa chủ, trong đó công nông là gốc cách mạng, công nhân là người lãnh đạo cách mạng

+ Sự lãnh đạo của Đảng CSVN là nhân tố đảm bảo cho thắng lợi của Cách mạng Việt Nam , Đảng là đội tiên

phong của giai cấp vô sản

+ Cương lĩnh xác định Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải đoàn kết với các dântộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với quần chúng vô sản Pháp

6 - Câu hỏi: Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

7 - Câu hỏi: Trình bày nội dung bản Luận cương chính trị của Đảng (10 - 1930) Hãy nêu hạn chế của bản Luận cương so với bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

- Đáp án:

- 4/1930 Trần Phú về nước và được bổ sung vào BCHTW lâm thời

- 10/1930 Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng (khóa I) họp và đi đến quyết định:

+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.

+ Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phỳ soạn thảo.

* Nội dung luận cương:

- Hội nghị xác định Phương hướng chiến lược: Lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kỳ

TBCN chuyển sang thời kỳ XHCN

- Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc và địa chủ phong kiến Làm cho ĐD hoàn toàn độc lập Hai nhiệm vụ đó có mối

quan hệ mật thiết với nhau trong đó cách mạng thổ địa là là cái cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền

- Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản và giai cấp nông dân là hai động lực chính trong đó giai cấp vô sản

lãnh đạo cách mạng

- Về phương pháp cách mạng: Luận cương chỉ rõ phải sử dụng bạo lực cách mạng, khởi nghĩa vũ trang để

giành chính quyền

- Về đoàn kết quốc tế: Luận cương nhấn mạnh phải đoàn kết chặt chẽ với vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp.

- Về Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương là điều kiện cốt yếu đảm bảo cho sự thắng lợi của

cách mạng

- Luận cương đó có những đóng góp quan trọng về đường lối chiến lược và sách lược, tuy nhiên so với cương

lĩnh chính trị đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc thì nó vẫn còn một số hạn chế:

+ Xác định không đúng mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa do đó không đặt nhiệm vụ GPDT lên hàngđầu

Trang 16

+ Quá nhấn mạnh vai trò của công nhân không chú ý đến vai trò, khả năng cách mạng của các giai câp tầnglớp khác và sự đoàn kết các dân tộc chống Pháp.

8 - Câu hỏi: Trình bày chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ của Đảng và nhận thức mới của Đảng

về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ ( 7-1936).

- Đáp án:

* Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh

- 3/1935 mặt trận nhân dân Pháp được thành lập, chính phủ nhân dân Pháp ra đời

- 7/1936 Hội nghị BCHTW Đảng họp tại Trung Quốc khẳng định:

- Mục tiêu cách mạng: Vẫn nhất quán làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tiển lên xã hội cộng sản ( Nhưng trong hoàn cảnh nước ta cách mạng tư sản dân quyền là đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ và cảI thiện đờI sống)

- Kẻ thù: là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai.

- Nhiệm vụ:

+ Đánh đổ bọn đế quốc phản động thuộc địa và tay sai của Pháp, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

+ Lập Mặt trận dân chủ Đông Dương (mặt trận nhân dân rộng rãi)

- Phương pháp cách mạng: Biểu tình, bãi công, đấu tranh một cách ôn hòa chủ yếu là đấu tranh chính trị.

- Hình thức đấu tranh: Chuyển từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công khai, hợp pháp Kết hợp chặt

chẽ giữa đấu tranh bí mật, bất hợp pháp vớI đấu tranh công khai nhằm đạt được mục tiêu đề ra và che dấu những lực lượngcách mạng cần được bảo vệ

* Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ

- Đảng nêu một quan điểm mới: “ Cuộc cách mạng dân giải phóng không nhất thiết phải kết hợp chặt với cuộc

cách mạng điền địa Nghĩa là, không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”

- Tuỳ hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp cho lúc hiện thời, vấn đề điền địatuy quan trọng nhưng chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì có thể trước hết tập trung đánh đổ đế quốc, rồi sau giải quyết vấn

đề điền địa

- Nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản đế liên tiếp giải quyết, vấn đề này phụ thuộc vào vấn đề kia

=> Đây là nhận thức mới, phự hợp với tinh thần trong Cương lĩnh cỏch mạng đầu tiên của Đảng, bước đầukhắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930

9 - Câu hỏi: Trình bày nội dung, ý nghĩa chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng qua ba hội nghị trung ương 6( 11/1939), 7( 11/1940), 8(5/1941).

+ Một là đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu

Tạm gác khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của địa chủ, phong kiến mà thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của

đế quốc việt gian

+ Hai là : Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng ở Việt Nam là Việt Nam độc lập đồngminh gọi tắt là Việt Minh

Hội nghị quyết định thay tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc

+ Ba là: hội nghị xác định “Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân”

Hình thái khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa

Duy trì đội du kích Bắc Sơn tiến tới thành lập căn cứ địa du kích Bắc Sơn – Vũ Nhai

* Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

Như vậy: với 3 hội nghị TW 6,7,8 Đảng ta đó hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược để đi đế giành

thắng lợi cách mạng 8/1945, thể hiện:

- Đưa nhiệm vụ lên giải phóng dân tộc lên hàng đầu

- Thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp các lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải giải phóng

Trang 17

dân tộc Lực lượng chính trị của quần chúng ngaỳ càng đông đảo và được rèn luyện trong đấu tranh chống Pháp - Nhậttheo khẩu hiệu của mặt trận Việt Minh.

- Trên cơ sở lực lượng chính trị của quần chúng , Đảng đó chỉ đạo việc vũ trang cho quần chúng cách mạng,từng bước tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang trong nhân dân

1

0 - Câu hỏi: Trình bày nội dung bản chỉ thị " Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ( 12-3-1945).

- Đáp án:

- 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, Pháp chống cự hết sức yếu ớt và nhanh chóng đầu hàng Nhật Ngay đêm đó Đảng đó

họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) do Trường Chinh chủ trì tại đây Đảng ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

Nội dung của chỉ thị

- Kẻ thù chính, cụ thể duy nhất của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật

- Thay đổi khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp bằng khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật và đưa ra khẩu

hiệu: “Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân Đông Dương”

- Chỉ thị phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa

- Chỉ thị còn dự đoán thời cơ Tổng khởi nghĩa :

+ Khi quân Đồng Minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật, Nhật sẽ kéo quân ra mặt trận cản quân Đồng Minh

để phía sau sơ hở

+ Cách mạng Nhật bùng nổ,chính quyền cách mạng nhân dân Nhật được thành lập

+ Nhật bị mất nước như Pháp1940, quân đội viễn chinh Nhật hoang mang mất hết tinh thần

- Chỉ thị còn chỉ rõ: Không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển thuận lợi mà phải dựa vào sứcmình là chính

=>Như vậy: Chỉ thị đó thể hiện sự nhận định sáng suốt, kiên quyết và kịp thời của Đảng, làm kim chỉ nam cho mọihành động của toàn Đảng, của Việt Minh trong cao trào kháng Nhật cứu nước, thúc đẩy tình thế mau chín muồi, trựctiếp dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945

1

1 - Câu hỏi: Trình bày kết quả, ý nghĩa ,nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng tháng 8-1945.

- Đáp án:

* Kết quả, ý nghĩa

- Đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hũa

- Nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập tự do, nhân dân từ thân phận một kẻ nô lệ thànhngười làm chủ đất nước, Đảng ta trở thành Đảng hợp pháp nắm chính quyền

- Nó đánh dâu bước nhảy vọt trong lịch sử tiến hóa của dân tộc Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới cho dântộc - kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH

- Với thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 Đảng và nhân dân ta đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lýluận của chủ nghĩa Mác – Lênin, cung cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đẩu tranh giải phóng dântộc và giành quyền dân chủ

- Cách mạng tháng Tám đó gúp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, là niềm tự hàochung của nhân dân tiến bộ trên thế giới

* Nguyên nhân thắng lợi

+ Nguyên nhân khách quan:

- Do kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phát xít Nhật đã bị Liên Xô và các thế lực dân chủ thế giới đánh bại

- Bọn Nhật ở Đông Dương và tay sai đã tan rã Đảng đã chớp thời cơ đó phát động toàn dân nổi dậy Tổng khởinghĩa giành thắng lợi nhanh chóng

+ Nguyên nhân chủ quan:

- Cách mạng tháng Tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng

đó được rèn luyện qua ba cao trào: 1930-1931; 1936-1939; 1939-1945

- Cách mạng tháng Tám thành công là do Đảng ta đó chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kếttrong mặt trận Việt minh, dựa trên cơ sở liên minh công – nông dưới sự lónh đạo của Đảng

- Đảng ta là người tổ chức và lãnh đạo cách mạng tháng Tám thàng công, vì Đảng có đường lối cách mạngđúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, nắm đúng thời cơ và chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo tạo nên sức mạnh tổnghợp áp đảo kẻ thù

* Bài học kinh nghiệm.

Trang 18

- Một là: Dương cao ngọn cờ Độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong

kiến

- Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công – nông.

- Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.

- Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp, đề đập

tan bộ máy nhà nước cũ lập ra bộ máy nhà nước mới của nhân dân

- Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ

- Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác- Lênin đủ sức lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi.

+ Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình thành

+ Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, phong trào dân chủ và hoà bình cũng vươnlên mạnh mẽ

- Trong nước :

+ Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương đến cơ sở

+ Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của mình

+ Toàn dân tin tưởng ủng hộ Việt Minh

*Khó khăn.

- Hậu quả của chế độ cũ để lại như nạn đói, dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng

- Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp còn non yếu

- Nền độc lập của đất nước chưa được quốc gia nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao

- Về Quân sự: Cùng lúc chúng ta phải đối đầu với nhiều kẻ thù

+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng đằng sau chúng có Mỹ giật dây cùng vời bọn Việt Quốc, ViệtCách theo chân về nước

+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: quân Anh theo sau chúng là quân Pháp

+ Trên đất nước ta lúc này cũn khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ tước vũ khí chúng sẵn sàng làm theo lệnhquân Anh, nổ súng vào lực lượng cách mạng Việt Nam mở đường cho quân Pháp quay lại xâm lược

* Kết luận: Một đất nước mới giành được độc lập, chưa có điều kiện đề củng cố chính quyền, khôi phục kinh

tế, lực lượng cách mạng cũn non trẻ cựng lỳc đó “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” đe dọa Có thể nói chưa bao giờ đất nước ta lại đứng trước nhiều khó khăn thử thách như thế, tổ quốc bị lâm nguy, vận mệnh dân tộc như “Ngàn cân treo sợi tóc”

1

3 - Câu hỏi: Trình bày chủ trương kháng chiến - kiến quốc của Đảng ( 25/11/1945)

- Đáp án:

* 25/11/1945 BCHTƯ ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc

- Mục tiêu: Dân tộc giải phóng.

- Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết ,tổ quốc trên hết (giữ vững độc lập).

- Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.Thành lập Mặt trận

dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược

-Về phương hướng, nhiệm vụ cấp bách của âsch mạng lúc này là 4 nhiệm vụ:

+ Thứ nhất: Củng cố chính quyền

+ Thứ hai: Chống thực dân Pháp

+ Thứ ba: Bài trừ nội phản

+ Thứ tư: Cải thiện đời sống nhân dân

- Ýnghĩa của chủ trương

Như vậy chỉ thị kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng.đã xác định đúng kẻ thù chínhcủa dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm lược đề ra nhiệm vụ chiến lược mới là xây dựng và bảo về đất nước

1

4 - Câu hỏi: Tại sao Đảng ta lại phát động toàn quốc kháng chiến Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng.

- Đáp án:

* Đảng ta lại phát động toàn quốc kháng chiến vì:

- 20/11/1946 Pháp mở cuộc tiến công chiếm đóng thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn và đổ bộ lên cảng Đà

Trang 19

- 19/12/1946 BTVTƯ Đảng họp ở Vạn Phúc- Hà Đông dưới chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định

hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiến trong cả nước

- Đêm 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đó ra lời kờu gọi toàn quốc kháng chiến và Đảng cũng phát độngtoàn quốc kháng chiến

* Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950)

* Thông qua các văn kiện:

- Lời kêu gọi kháng chiến kiến quốc của Hồ Chí Minh 19/12/46

- Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của TW Đảng

- Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh

* Nôi dung Ðường lối kháng chiến của Ðảng:

- Mục tiêu kháng chiến Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược giành độc lập thống nhất cho tổ quốc, hạnh phúc tự

do cho nhân dân

- Phương châm kháng chiến: cả nước đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong tay, đoàn kết toàn dân xây dựng

thực lực về mọi mặt và đoàn kết quốc tế

- Nhiệm vụ của kháng chiến hoàn thành nhiệm vụ GPDT củng cố chế độ dân chủ cộng hòa, không tịch thu

ruộng đất của địa chủ mà chỉ tịch thu ruộng đất và các hạng mục tài sản của bọn Việt gian phản quốc và bọn xâm lược

- Tính chất của cuộc kháng chiến : đây là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào

sức mình là chính, tiến hành cuộc chiến tranh dân tộc, dân chủ

- Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi

1

5 - Câu hỏi: Trình bày nội dung bản Chính cương của Đảng lao động Việt Nam thông qua tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II ( 2/1951) của Đảng.

- Đáp án:

- Tính chất: Dân chủ nhân dân; Một phần thuộc địa; Một nửa phong kiến.

- Đối tượng cách mạng: Chủ nghĩa đế quốc Pháp và phong kiến phản động.

- Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là:

+ Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc

+ Xóa bỏ những tàn tích PK và nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng

+ Xây dựng và củng cố chế độ dân chủ nhân dân, tạo sự vững chắc cho CNXH

=> Do đó 3 nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khít và không tách rời nhau Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng trước mắt làchống đế quốc giành độc lập – tự do

- Động lực của cách mạng gồm có: Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc, địa chủ yêu

nước và tiến bộ hợp thành lực lượng của cách mạng Trong đó công – nông là lực lượng chính của cách mạng

- Đặc điểm cách mạng: Cách mạng VN hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.đây là cách

mạng dân chủ tư sản lối mới tiến triển thành cách mạng XHCN

- Triển vọng: Cách mạng DTDCND nhất định đưa VN tới CNXH.

- Con đường đi lên CNXH: trải qua 3 giai đoạn: Giải phóng dân tộc, xoá bỏ những tàn tích PK, thực hiện người

cày có ruộng, xây dựng cơ sở cho CNXH

+ Quân sự : Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953-1954 và đỉnh cao là chiến thắng Điện

biên Phủ đó đập tan hoàn toàn kế hoạch Na va của Pháp-Mỹ, giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thựcdân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giaocủa ta giành thắng lợi

+ Ngoại giao: Pháp phảI ký hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam(21/7/1954)

- Ý nghĩa

+ Đối với nước ta

- Chúng ta đã bảo vệ được chính quyền cách mạng, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Phápđược Mỹ giúp sức ở mức độ cao

- Thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của Mỹ

Ngày đăng: 24/06/2017, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w