Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nguyên lý về sự phát triển Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại Q
Trang 1Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về sự phát triển
Quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật từ sự thay
đổi về lượng dẫn
đến thay đổi về chất và ngược lại
Quy luật phủ định của phủ định
Cái riêng
và cái chung
Nguyên nhân
và kết quả
Tất nhiên
và ngẫu nhiên
Nội dung
và hình thức
Bản chất
và hiện tợng
Khả năng
PHẫP
BIỆN
CHỨNG
DUY
VẬT
Trang 2(Quy luật lượng – chất)
3.3.1.1 Vị trí, vai trò của quy luật
3.3.1.2 Nội dung quy luật
3.3.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Trang 3 Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật.
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại nói lên cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật.
Trang 4[?] Phân biệt sự vật hiện tượng này và sự vật
hiện tượng khác dựa vào cái gì?
=> Phân biệt dựa vào những thuộc tính của sự vật, hiện
tượng đó.
Thuộc tính: những tính chất, những trạng thái, những
yếu tố cấu thành sự vật
=> Khái niệm chất, lượng
a Khái niệm chất, lượng
Trang 5✓ Chất là cái khách quan, vốn có của sự vật hiện tượng.
✓ Có những thuộc tính cơ bản đóng vai trò là một chất.
✓ Chất còn được quy định bởi phương thức liên kết giữa
những yếu tố cấu thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật
Là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.
a Khái niệm chất, lượng
Trang 6Là phạm trụ triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật.
Chất
Lượng
Là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.
a Khái niệm chất, lượng
Trang 7✓ Lượng cũng có tính khách quan, là cái vốn có của sự
vật, bên trong sự vật.
✓ Lượng bao gồm:
+ Lượng cụ thể: số lượng, đại lượng + Lượng trừu tượng
Là phạm trụ triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật.
a Khái niệm chất, lượng
Trang 8Là phạm trụ triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật.
Chất
Lượng
Là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.
Lưu ý: Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật chỉ
mang tính tương đối
a Khái niệm chất, lượng
Trang 91 Sự vật là một thể thống nhất giữa hai mặt
chất và lượng
✓ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống
nhất của hai mặt chất và lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau.
✓ Sự thay đổi về lượng và chất diễn ra cùng với
sự vận động, phát triển của sự vật, chúng có quan hệ biện chứng với nhau.
b Nội dung
Trang 1000C 1000C
Đá
(Thể rắn)
Nước (Thể lỏng)
Hơi nước (Thể hơi)
Độ
Độ: chỉ khoảng giới hạn trong
đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy
dẫn đến thay đổi về chất Khi sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất => độ
Trang 111 Sự vật là một thể thống nhất giữa hai mặt
chất và lượng
2 Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay
đổi về chất
b Nội dung
Trang 1200C 1000C
Đá (Thể rắn)
Nước (Thể lỏng)
Hơi nước (Thể hơi)
Độ
Độ: chỉ khoảng giới hạn trong
đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy
về lượng đã đủ làm thay
Trang 13vật biến đổi một cách nhanh chóng ở tất cả các bộ phận cơ bản),
bước nhảy dần dần (quá trình thay đỏi về chất diễn ra bằng con
đường tích lũy dần dần những nhân tố của chất mới và mất đi dần dần những nhân tố của chất cũ)
+ Căn cứ vào quy mô: Bước nhảy toàn bộ (bước nhảy làm thay
đổi về chất tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự
vật), bước nhảy cục bộ (bước nhảy làm thay đổi một số mặt,
một số yếu tố, bộ phận của sự vật đó)
Trang 1400C 1000C
Đá (Thể rắn)
Nước (Thể lỏng)
Hơi nước (Thể hơi)
Độ
Độ: chỉ khoảng giới hạn trong
đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy
về lượng đã đủ làm thay
Trang 152
Sự vật là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng
Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất
3 Sự thay đổi về chất cũng sẽ dẫn đến sự
thay đổi về lượng
b Nội dung
Trang 1600C 1000C
Đá (Thể rắn)
Nước (Thể lỏng)
Hơi nước (Thể hơi)
Độ
Độ: chỉ khoảng giới hạn trong
đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy
về lượng đã đủ làm thay
Trang 17Kết luận: Sự thống nhất giữa chất và lượng trong sự vật
tạo thành độ Những thay đổi về lượng dần dần đến giới hạn nhất định thì xảy ra bước nhảy, chất cũ bị phá vỡ, chất mới ra đời cùng với độ mới Như vậy sự vật phát triển theo cách thức: đứt đoạn trong liên tục
=> Quy luật nói lên cách thức của sự vận động, phát
Độ
Trang 18A A’’ A’’’
Độ
Trong nhận thức và thức tiễn cần coi trọng cả hai chỉ tiêu về phương diện chất và lượng của sự vật tạo nên sự thống nhất toàn diện
Muốn thay đổi về chất của sự vật cần phải có sự thay đổi về lượng cho nên không được chủ quan nóng vội Trong mọi hoạt động con người cần phải biết tích lũy dần về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật: “năng nhặt chặt bị”, “góp gió thành bão”…
Khi đã tích lũy đủ về lượng cần phải có quyết tâm tiến hành bước nhảy
Trang 19A A’’ A’’’
Độ
Chống xu hướng hữu khuynh – tuyệt đối hóa sự tích lũy về lượng không dám thực hiện bước nhảy về chat khi tích lũy về lượng đã
đủ Chống xu hướng tả khuynh – tuyệt đối hóa bước nhảy về chất khi chưa tích lũy đủ về lượng
Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy (bước nhảy đột biến, bước nhảy dần dần)