1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CẤU TRÚC CỦA TỔNG ĐÀI EWSD – SIEMENS

76 654 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

CẤU TRÚC CỦA TỔNG ĐÀI EWSD – SIEMENS.................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Mạng viễn thông NGN (Next Generation Network) đã được triển khai ở Việt Nam

từ đầu năm 2004, sử dụng giải pháp SURPASS của hãng Siemens,mà trong đó thiết bị Media Gateway HiG1000 thuộc lớp truy nhập của mạng NGN là một phần tử quan trọng.HiG1000 làm cổng kết nối giữa mạng chuyển mạch TDM và mạng chuyển mạch gói,giúp mạng điện thoại truyền thống có thể tương thích được với mạng NGN

Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô trong trường đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quí báu và tạo mọi điều kiện, môi trường cho chúng em trong quá

trình học tập Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Võ Minh Thạnh đã tận tình hướng dẫn em

trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp.

Đây là một lĩnh vực với lượng kiến thức rất lớn, do vậy trong khoảng thời gian ngắn tìm hiểu chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót,em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn.

Sinh viên Trịnh Anh Tuấn

Trang 3

MỤC LỤC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 1

Hình 1.1 : Cấu trúc chung của tổng đài EWSD 1

Hình 1.2 : Vị trí của LTG trong tổng đài EWSD 5

Hình 1.3 : Cấu trúc khung CCNC 6

Hình 1.4 : Sơ đồ khối của CCNC 7

Hình 1.5 : Cấu trúc SN 9

Hình 1.6 : Phương thức kết nối của SN 9

Hình 1.7 : Cấu trúc khung CP113C 11

Hình 1.8 : Sơ đồ khối của CP113C 12

1.2.4.c Cấu trúc MB (Message Buffer) 13

Hình 1.9 : MB trong EWSD 13

Hình 2.1 : Sơ đồ kết nối thiết bị đầu cuối vận hành , bảo dưỡng 14

Hình 2.2 : Sơ đồ quá trình bảo dưỡng phịng ngừa 23

Hình 2.3 : Sơ đồ quá trình bảo dưỡng khơi phục 24

Hình 3.1 : HiG1000 trong mạng NGN 30

Hình 3.2 : Chức năng truyền dẫn của HiG1000 33

Bảng 3.1: Trễ đầu cuối đến đầu cuối 34

Hình 3.3 : Báo hiệu từ xa 35

Hình 3.4 : Sơ đồ khối của HiG1000 36

37

Hình 3.5 : Sơ đồ giao tiếp của khối MoPC 37

Hình 3.6 : Sơ đồ giao tiếp của khối PHUB 38

Hình 3.7 : Sơ đồ giao tiếp của khối ESA 39

Hình 3.8 : Sơ đồ giao tiếp của HiG1000 40

Bảng 3.2: Các khung cho HiG1000 41

Bảng 3.3: Bố trí các card trong HiG1000 41

Bảng 3.4: Card ESA 42

Bảng 3.5: Các giao tiếp của card ESA 43

Bảng 3.6: Card Phub 43

Bảng 3.7: Các giao tiếp của Card Phub 43

Bảng 3.8: Các giao tiếp của card MoPC 44

Bảng 4.1: Các TP cho HiG1000 45

Bảng 4.2: Khởi động card 49

Bảng 4.3: Các trap kết quả đối với sự thay đổi trạng thái khởi động 50

Trang 4

Bảng 4.5: Trạng thái MoPC 52

Bảng 4.6: Trạng thái cổng E1 của MoPC 53

Bảng 4.7: Trạng thái cổng ATM25 ở MoPC 53

Bảng 4.8: Trạng thái làm việc và trạng thái cảnh báo 54

Bảng 4.9: Trạng thái làm việc và trạng thái cảnh báo (tiếp theo) 54

Bảng 4.10: Các trạng thái hoạt động và cảnh báo của các cổng ESA 55

Bảng 4.11: Các tổ hợp trạng thái cổng và nút của ESA 56

Bảng 5.1: Các thông số trong bản MGCP:CRCX 63

Bảng 5.2: Các thông số trong bản tin xác nhận cho MGCP:CRCX 64

Bảng 5.3: Các thông số trong bản tin MGCP từ PCU đến MG 65

Bảng 5.4: Các thông số trong bản tin MGCP từ MG đến PCU 65

Bảng 5.5: Các thông số trong bản tin MGCP:MDCX 66

Bảng 5.6: Các thông số ttrong bản tin MDCX:ACK 66

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 : Cấu trúc chung của tổng đài EWSD 1

Hình 1.2 : Vị trí của LTG trong tổng đài EWSD 5

Hình 1.3 : Cấu trúc khung CCNC 6

Hình 1.4 : Sơ đồ khối của CCNC 7

Hình 1.5 : Cấu trúc SN 9

Hình 1.6 : Phương thức kết nối của SN 9

Hình 1.7 : Cấu trúc khung CP113C 11

Hình 1.8 : Sơ đồ khối của CP113C 12

Hình 1.9 : MB trong EWSD 13

Hình 2.1 : Sơ đồ kết nối thiết bị đầu cuối vận hành , bảo dưỡng 14

Hình 2.2 : Sơ đồ quá trình bảo dưỡng phòng ngừa 23

Hình 2.3 : Sơ đồ quá trình bảo dưỡng khôi phục 24

Hình 3.1 : HiG1000 trong mạng NGN 30

Hình 3.2 : Chức năng truyền dẫn của HiG1000 33

Hình 3.3 : Báo hiệu từ xa 35

Hình 3.4 : Sơ đồ khối của HiG1000 36

37

Hình 3.5 : Sơ đồ giao tiếp của khối MoPC 37

Hình 3.6 : Sơ đồ giao tiếp của khối PHUB 38

Hình 3.7 : Sơ đồ giao tiếp của khối ESA 39

Hình 3.8 : Sơ đồ giao tiếp của HiG1000 40

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Trễ đầu cuối đến đầu cuối 34

Bảng 3.2: Các khung cho HiG1000 41

Bảng 3.3: Bố trí các card trong HiG1000 41

Bảng 3.4: Card ESA 42

Bảng 3.5: Các giao tiếp của card ESA 43

Bảng 3.6: Card Phub 43

Bảng 3.7: Các giao tiếp của Card Phub 43

Bảng 3.8: Các giao tiếp của card MoPC 44

Bảng 4.1: Các TP cho HiG1000 45

Bảng 4.2: Khởi động card 49

Bảng 4.3: Các trap kết quả đối với sự thay đổi trạng thái khởi động 50

Bảng 4.4: Thực thi lệnh 51

Bảng 4.5: Trạng thái MoPC 52

Bảng 4.6: Trạng thái cổng E1 của MoPC 53

Bảng 4.7: Trạng thái cổng ATM25 ở MoPC 53

Bảng 4.8: Trạng thái làm việc và trạng thái cảnh báo 54

Bảng 4.9: Trạng thái làm việc và trạng thái cảnh báo (tiếp theo) 54

Bảng 4.10: Các trạng thái hoạt động và cảnh báo của các cổng ESA 55

Bảng 4.11: Các tổ hợp trạng thái cổng và nút của ESA 56

Bảng 5.1: Các thông số trong bản MGCP:CRCX 63

Bảng 5.2: Các thông số trong bản tin xác nhận cho MGCP:CRCX 64

Bảng 5.3: Các thông số trong bản tin MGCP từ PCU đến MG 65

Bảng 5.4: Các thông số trong bản tin MGCP từ MG đến PCU 65

Bảng 5.5: Các thông số trong bản tin MGCP:MDCX 66

Bảng 5.6: Các thông số ttrong bản tin MDCX:ACK 66

Trang 7

TỪ VIẾT TẮT

Trang 8

LTU Line/Trunk Unit

Trang 9

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

CHƯƠNG 1 CẤU TRÚC CỦA TỔNG ĐÀI EWSD – SIEMENS 1.1 Giới thiệu chung

Phần cứng tổng đài EWSD được chia thành bốn khối chính :

Khối truy nhập (Access)

Đơn vị đường dây số DLU (Digital Line Unit) thực hiện chức năng giao tiếp đườngdây thuê bao (Analog, ISDN, PBX) và tập trung lưu thoại

Nhóm đường dây trung kế LTG (Line Trunk Group) giúp hình thành giao tiếpđường dây thuê bao qua các DLU, trung kế số, đường truy cập tốc độ sơ cấp PA(Primary Access) của PBX-ISDN đến mạng chuyển mạch SN

Khối xử lý báo hiệu (Signalling)

Bộ phận điều khiển hệ thống báo hiệu kênh chung CCNC (Common ChannelSignaling Network Control) có chức năng truyền ,nhận các bản tin báo hiệu theo nghithức của hệ thống báo hiệu số 7

Hình 1.1 : Cấu trúc chung của tổng đài EWSD

Khối chuyển mạch (Switching)

Mạng chuyển mạch SN (Switching Network) có chức năng thực hiện khả năng

Coordination

Access

Common Channel Signalling

Switching SN

CCNC

SYP MB

CP OMT

Trang 10

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

Khối xử lý điều phối (Coordination Processor)

Bộ xử lý điều phối CP (Coordination Processor) có nhiệm vụ điều phối hoạt độngcủa các bộ xử lý riêng ở các phân hệ khác nhau và trao đổi dữ liệu giữa chúng trong quátrình xử lý cuộc gọi

Cấu trúc vật lý nhỏ nhất là module, được tổ chức từ nhỏ đến lớn theo thứ tự frame-rack-rack row, điều này làm cho công việc lắp đặt và bảo dưỡng trở lên đơn giản

module-và dễ dàng

1.2 Cấu trúc tổng đài EWSD

1.2.1 Khối truy nhập (DLU và LTG)

1.2.1.a DLU (Digital Line Unit)

DLU là nơi kết cuối của đường dây thuê bao và là nơi tập trung lưu thoại Hiện nay,đài EWSD sử dụng DLUA, DLUB, DLUD,DLUG

DLU có thể được lắp đặt trong tổng đài (Local DLU) hay lắp đặt ở ngoài tổng đài(remote DLU) Các DLU ở ngoài tổng đài được đặt trong vùng lân cận của một nhómthuê bao nhằm mục đích rút ngắn đường dây từ tổng đài đến máy thuê bao, cho phéptiết kiệm cáp và tăng chất lượng đường truyền

Chức năng của DLU

- Tập trung đường dây thuê bao, có khả năng kết nối tối đa 944 thuê bao tương tự

- Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (việc chuyển đổi này là cần thiết vìtất cả các đường đi ra khỏi bộ DLU để đến LTG đều là đường PDC, trong khi đócác đường đi vào bộ DLU lại là đường thuê bao tương tự) Việc chuyển đổi nàyđược thực hiện trong phạm vi DLU

- Có thể linh động mở rộng lưu lượng để thích hợp với lưu lượng thoại:

- DLU có thể kết nối đến các loại thuê bao:

Trang 11

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

Cấu trúc của DLU

SLMA có các chức năng : BORSCHT

Cấp nguồn (Battery Supply)

Bảo vệ quá áp (Overvoltage Protection)

Mạch chuông (Ringing)

Báo hiệu (Signaling)

Mã hóa (Coding)

Chuyển đổi 2 dây thành 4 dây (Hybrid 2/4 wire)

Kiểm tra (Testing)

Mỗi SLMA có 8 mạch dây thuê bao tương tự (SLCA) được điều khiển bỡi 1 bộ xử lí(SLMCP)

Cũng bao gồm các chức năng: BORSCHT như mạch SLMA dùng để kết nối đến cácđường dây thuê bao số 1 SLMD gồm có 8 mạch đường dây thuê bao số SLCD(Subscriber Line Circuit Digital) được điều khiển bởi 1 bộ xử lý SLMCP ( Processorfor SLM for DLU)

Mạch đường dây thuê bao tương tự và mạch đường dây thuê bao số

+ Máy điện thoại thuê bao và đường dây thuê bao

+ Các thiết lập thuê bao Analog

TU được hoạt động là nhờ vào OMT (Operation and Mainternance Terminal)

tin này

- DLUC điều khiển chuỗi hoạt động trong DLU và phân bố tập trung các báohiệu điều khiển giữa mạch đường dây thuê bao và DLUC

- DLUC thu tin tức từ SLMCP theo chu kỳ và truy cập thẳng đến SLMCP đểtruyền lệnh và dữ liệu

Trang 12

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

- DIUD (Digital interface unit for DLU) và DLUC được gọi là đơn vị điềukhiển trung tâm của DLU, đơn vị này được sao chép thành 2 bản để tăng độ antoàn và tính chính xác và tất nhiên kèm theo đơn vị này cũng bao gồm 2 BD (Busdistributors), 2BDCG (Bus Distributor Clock Generators), 2 RGMG (RingingGenerator Metering Generators)

Máy phát xung đồng hồ phát ra hệ thống xung cần thiết cho DLU và tín hiệuđồng bộ khung

Điều khiển bộ phát chuông và đồng hồ đo điện áp cần thiết cho các thuê baotương tự

1.2.1.b LTG (Line Trunk Unit)

Chức năng của LTG

- Nhận và đánh giá các thông tin của đường trung kế và đường thuê bao

- Gửi báo hiệu và cấp tone

- Gửi và nhận tin đến từ bộ xử lý điều phối CP (Coordination Processor)

- Gửi tin đến các bộ xư lý nhóm GP (Group Processor)

- Thêm vào đường xa lộ 8 Mbit/s cho đường truyền từ LTG qua mạng chuyển mạch

SN (Switching network) đến MBC (Message buffer control) rồi đến CP

Cơ chế tự bảo vệ của LTG

- Kiểm tra các lỗi liên kết giữa các giao diện trong tổng đài trong suốt quá trình thựchiện cuộc gọi

- Kiểm tra và phát hiện lỗi LTG

- Báo cáo lỗi thông qua các bản tin hàng ngày về cho bộ xữ lý điều phối CP

- Đánh giá lỗi và bắt đầu xử lý

Hoạt động của LTG

- Báo cáo lưu lượng đo đạc về cho bộ xử lý CP

- Kiểm tra các thiết lập cuộc gọi

- Hiển thị trạng thái hoạt động của các module riêng thông qua LED

- Thực hiện đăng kí chỉ thị cuộc gọi

Một LTG được kết nối đến 2 bộ chuyển mạch để tăng độ an toàn bởi vì nếu đườngtruyền nối giữa LTG và mạng chuyển mạch bị lỗi hay thậm chí nguyên một mạngchuyển mạch bị lỗi thì quá trình thực hiện cuộc gọi vẫn tiếp tục diễn ra, không bị hạnchế

Trang 13

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

Khả năng truyền dẫn dữ liệu, kênh thoại và hệ thống báo hiệu là phụ thuộc vàotừng loại LTG.Có các loại LTG sau: LTG A , LTG B , LTG C ,LTG D, LTG G, LTG F,LTG M, LTG N, LTG P

Hình 1.2 : Vị trí của LTG trong tổng đài EWSD

1.2.2 Khối báo hiệu CCNC (Common Channel Network Control)

1.2.2.a Khảo sát phần cứng:

-CCNC có cấu trúc theo kiểu Module và đươc xây dựng trên các mạch tích hợp cóquy mô lớn Chức năng điều khiển mạng báo hiệu kênh chung giữa các tổng đài vớinhau

LTG

SN1

SN0

DL U DL

U

Trang 14

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

-Cấu trúc cơ khí:

Hình 1.3 : Cấu trúc khung CCNC

DCC

SILT0

SILTC

MUXS

MUXS

SILTC

SILT0

SILT0

DCC

DCC

MUXMA

SIPA

SIPA

MHSIM

MU:CPI

PMU:CPI

IOC:CPI

DCC

DCC

MUXMA

SIPA

SIPA

MHSIM

PMUSIMP

MU:CPI

PMU:CPI

IOC:CPI

DCC

Trang 15

………

………

………

…………

MUXM0

SILT Group 0

SILT Group 1

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

1.2.2.b Sơ đồ khối của CCNC

Hình 1.4 : Sơ đồ khối của CCNC

Hệ thống ghép/tách kênh MUX: Mỗi một đường link Outgoing và một đường link Incomming đều được đấu nối đến 1 SILTD trong CCNC Mục đích của hệ thống MUX là để tổng hợp tất cả các đường link Outgoing từ CCNC lên một đường SDC đưa đến SN Ngược lại nó phân bố các link Incoming đến các SILTD trong CCNC

Hệ thống ghép kênh gồm :

+ Bộ ghép kênh Master được gấp đôi (MUXM)

+ Bộ ghép kênh Slave: 32 bộ (MUXS)

- SILTG (Signalling Link Terminal Group), một CCNC có thể cung cấp 254 đường links báo hiệu, các đường link này đươc cấp phát cho cho 32 SILTGs, mỗi SILTG bao gồm 8 bộ kết cuối đường dây báo hiệu (SILTD) và một bộ điều khiển đầu cuối đường dây báo hiệu SILTC , SILTG thực hiện chức năng ở Level 2 của báo hiệu

số 7

- CCNP(Common Chanel Network Processor): Bộ xử lý báo hiệu kênh chung mức 3 giải quyết 254 Links đường báo hiệu số và 2 đường báo hiệu Analog phải qua

Trang 16

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

Modem CCNP được gấp đôi để dự phòng, mỗi đơn vị đều đấu nối đến tất cả cácSILTG có trong hệ thống, CCNP cập nhật dữ liệu từ CCNP active

Trong CCNP stanby chỉ có thông tin kiểm tra, để test thường xuyên việc vậnhành của CCNP và các đường kết nối đến các SILTG Một CCNP bao gồm:

+ 8 bộ tương thích báo hiệu SIPA

+ 1 bộ xử lý báo hiệu SIMP hợp nhất từ bộ xử lý bản tin và đơn vị xử lý nhớ+ 1 bộ giao tiếp với bộ xử lý hợp nhất từ đơn vị xử lý nhớ và các đơn vị ngoại viMU:CCNP hay IOC:CPI

1.2.2.c Phương thức đấu nối

Nơi tổng đài làm chức năng báo hiệu điểm cuối,kênh báo hiệu là đường kết nốibán thường trực qua SN giữa CCNC và LTG

Nếu tổng đài là điểm báo hiệu đích thì bản tin được đưa về cho CP, và gửi đếnLTG, LTG này có mối liên kết với kênh thoại tương ứng

Nếu tổng đài làm chức năng báo hiệu điểm giữa,lúc này CCNC dùng kênh báohiệu chung đưa bản tin đến điểm báo hiệu cuối tương ứng.Việc trung chuyển bản tinnày không liên quan đến CP hoặc GP

1.2.3 Khối chuyển mạch SN (Switching Network)

1.2.3.a Khảo sát phần cứng

Mạng chuyển mạch SN của tổng đài EWSD, phục vụ cho việc kết nối cuộc gọi,kết nối báo hiệu số 7, thiết lập mạng thông tin nội bộ giữa các bộ phận chức năngtrong tổng đài

Mạng chuyển mạch SN kết nối với các khối chức năng bên ngoài bằng luồngSDC 8Mb/s bao gồm:

+ SDC:LTG nối SN với LTG : Trong đó TS0 dùng để tải các số liệu bêntrong đài, TS 1- 127 dùng để chuyển mạch tin tức thoại của thuê bao

+ SDC:CCNC nối SN với CCNC: chỉ để truyền bản tin báo hiệu số 7+ SDC: TSG nối SN với CP dùng để truyền : lệnh từ CP đến LTG, bản tin

từ LTG đến CP và tường thuật giữa các LTG với nhau

+ SDC:SGC nối SN với CP dùng để truyền đến SN lệnh chiếm dùng của CP

Trang 17

3 2

1

TSG (B) Time stage IncomingTime stage OutgoingTime stage module TSMB

Time stage IncomingTime stage OutgoingTime stage module TSMB

Switch group control

có một tầng T hoặc một tầng S bị hỏng tín hiệu sẽ đi qua hướng còn lại Chỉ khi cả haitầng T hoặc S bị hỏng thì mới bị sự cố thật sự

Hình 1.6 : Phương thức kết nối của SN

Trang 18

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

Phương thức kết nối giữa hai LTG với mạng chuyển mạch

việc chuyển mạch xảy ra trong tầng chuyển mạch thời gian như sau

+ Tạo đường nối từ hướng phát của A -LTG đến tầng không gian

+ Tạo đường nối từ tầng không gian đến ngõ vào (hướng thu) của B - LTG

đến A - LTG

được thực hiện cho cả hai hướng

+ Đối với hướng từ A - LTG đến B - LTG chuyển mạch đường nối từ ngõ ra tầngchuyển mạch thời gian (hướng phát A - LTG) đến ngõ vào tầng chuyển mạch thờigian hướng thu (B - LTG)

+ Hướng ngược lại từ B - LTG đến A - LTG chuyển mạch đường nối từ tầng thờigian (hướng phát B - LTG) đến ngõ vào tầng thời gian hướng thu (A - LTG)

1.2.4 Khối xử lý điều phối CP (Coordination Processor)

+ Phân vùng tính cước và tính cước

+ Quản lý dữ liệu lưu lượng

+ Quản lý mạng

+ Điều hành và bảo dưỡng

+ Điều khiển xuất nhập các bộ nhớ ngoài, các đĩa cứng băng từ, ổ đĩa quang

+ Giao tiếp với OMT

+ Liên lạc với trung tâm xử lý số liệu (PP)

Trang 19

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

LAUB

LAUB

IOP:UNI

IOP:MB

IOP:MB

IOP:MB

IOP:MB

IOP:MB

IOP:TA

BCM

PIA

MTI

CMYC

CMYM

DCC

LAUB

IOP:UNI

IOP:MB

IOP:MB

IOP:MB

IOP:MB

IOP:MB

IOP:TA

DCC

Hình 1.7 : Cấu trúc khung CP113C

1.2.4.b Sơ đồ khối CP113C:

năng xử lý cuộc gọi, hai bộ này hoạt động theo Master - Slave

đài lớn đánh số từ 0…5

IOC kết nối với IOP (Input/Output Processor : bộ xử lý vào ra) giao tiếp với các thiết bịbên ngoài,mỗi IOC có tối đa 12 IOP khac nhau

Trang 20

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

sẽ được nạp vào RAM này, để truy cập có hai hệ thốnh BUS

thể nối với các thiết bị khác nhau (MDD, HP-MTP, MOD,V24,X21 )

Hình 1.8 : Sơ đồ khối của CP113C

C

AP

0

C AP 5

B AP M

IOC1 IOC0

IOC1 IOC0

IOP

IOP

IOP

B AP S

CMY 1 CMY 0

IOP

Trang 21

Chương 1 : Cấu trúc tổng đài EWSD-Siemens

1.2.4.c Cấu trúc MB (Message Buffer)

Tuỳ thuộc dung lượng của tổng đài MB sẽ chứa từ 1 đến 4 nhóm bộ đệm bản tin(MBG) MB0 chứa MBG 00-03,MB1 chứa MBG 10-13 Mỗi MBG chiếm một khungtrong tủ máy

Hình 1.9 : MB trong EWSD

Mỗi MBG gồm 2 MBU:LTG đấu 2 luồng SDC:TSG

1 MBU:SGC cung cấp 3 luồng SDC:SGC

Cách đánh số MBU:LTG= a-b (a: số MBG,b: số MBU)

Phương thức tổ chức kênh bản tin:MB nối với SN bằng các luồng SDC 8Mb/s ,

128 khe thời gian trong đó TS0 của mỗi SDC dùng làm kênh bản tin MCH sau khi đivào SN thì SN tách ra và kết hợp các TS0 này thành một luồng gọi là SDC:TSG vàluồng này được nối tới MBU:LTG Nhưng cấu hình đài chỉ có 63 LTG nên được phân

bố sử dụng một nữa số khe thời gian (khe chẵn), khe lẻ không dùng

MBG SGC:TSG

CG/MUX LTG

T/

R C

MDM

T/

R C

T/

R C

T/

R C

IOPC

CP B:MBG IOP:MB

CCNC

SN

SGC

CG/MUX 0/1

Trang 22

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI EWSD

2.1 Đặc điểm công tác vận hành bảo dưỡng

- Công tác điều hành bảo dưỡng một trung tâm chuyển mạch là hai công việc songhành, được thực hiện thường xuyên nhằm duy trì hoạt động của trung tâm, và nângcao phẩm chất dịch vụ

- Sử dụng các lệnh MML (Man Machine Language) thông qua OMT để điều hành

và bảo dưỡng tổng đài

DISP (Display) STAT (Status) DIAG (Diagnose)

2.1.1 Công tác vận hành

Gồm công việc quản lý số liệu và giám sát trạng thái hoạt động của hệ thống+ Quản lý số liệu: cập nhật số liệu, thay đổi số liệu và xoá các số liệu như: thuêbao , trung kế, số liệu cước, số liệu lưu thoại và cấu hình hệ thống …

Hình 2.1 : Sơ đồ kết nối thiết bị đầu cuối vận hành , bảo dưỡng

MÁY IN

MÁY TÍNH

D

Trang 23

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

Access-New StateCBL ACT PLA MBL

SEZ : Thiết bị ở trạng thái bị chiếm hữu hoàn toàn bởi một quá trình nào đó (ví

dụ như chẩn đoán lỗi hoặc phục hồi ) CBL : Thiết bị hoạt động nhưng việc xử lý cuộc gọi giới hạn (không tiếp tục xử

lý cuộc gọi )MBL : Thiết bị ở trạng thái khóa để thực hiện quá trình bảo dưỡng

UNA : Thiết bị đang có lỗi (bị hỏng)

NAC Thiết bị không thể truy nhập được bởi thiết bị cấp cao hơn bị lỗi

PLA : Thiết bị chưa được cài đặt, thiết bị dự phòng ở trạng thái này

2.1.1.b Qui trình khai báo DLU

- Xác định vị trí cần lắp đặt như dãy,tủ ngăn…

- Đưa vào các Module cần thiết

Trang 24

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

B: số LTG

C: số đơn vị đường dây trung kế thứ nhất LTU1

D: số đơn vị đường dây trung kế thứ 2 LTU2

DLUC1 tương tự như trên

CR DLUMOD: DLU= ,MOD= ,TYPE= ;

MOD= x-x (số shelf - số module)

TYPE= Loại module: SLMACMRL, SLMACOS,SLMAFPE…

Khi đánh xong lệnh tạo, kết quả hiển thị không bị lỗi muốn hệ thống hoạt độngđược phải chuyển trạng thái thành ACT, các bước chuyển trang thái này được trình bày

ở bảng trên

CONF DLU:DLU= ,DLUC0 = ,OST = ;

DLUC0=YES,tương tự DLUC1=YES

OST = trạng thái cần chuyển đổi

CONF DLUEQ:DLU= ,MOD= ,OST = ;

Tiếp theo chuyển trạng thái của các Module thuê bao như sau

CONF DLUMOD: DLU= ,MOD = ,OST = ;

CONF DLUPORT: DLU= ,LC = ,OST = ;

LC= A-B-C :cổng giao tiếp đường dây(16 cổng)

A: số shelf

B: số module

C: số cổng đường dây,C có thể được khai báo bằng x khi đó một lệnh sẽchuyển đổi tất cả các cổng của Module đó

- Kiểm tra lại kết quả

STAT DLUPORT: DLU= ,LC=x-x-x;

Kết quả của lệnh trên sẽ hiển thị trạng thái cổng của tất cả các Module trong mộtshelf

Ví dụ: Tạo DLU như sau

CR DLU:DLU=0010,SHELF=B,DLUC0=0-04-0-2,DLUC1=0-05-0-2;

CR DLUMOD:DLU=0010,MOD=0-03,TYPE=LCMM;

Trang 25

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

Thuộc tính của DN được khai báo bởi lệnh

ENTR DNATT : DNVOL = ;

DNVOL : Directory Number Volume :bộ số danh bạ

UNIQUE : Bộ số danh bạ đơn

MULTIPLE: Bộ số danh bạ bội

Trang 26

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

LAC :mã vùng cũ, NEWLAC: mã vùng mới

Muốn hiển thị LAC ta dùng lệnh :

DISP AREA CODE : LAC= ;

Muốn xoá LAC ta dùng lệnh :

CAN AREA CODE : LAC = ;

 Tạo Code Point kích hoạt DN;

DN được tạo bởi lệnh CRDN không được tự động đưa vào bộ dịch số trong

CP Các số DN chỉ có thể sử dụng nếu Code Point phải dược chỉ định đến các bản DNbởi tham số TRATYP = CPTDN trong lệnh CRCPT

CR CPT : CODE = ,TRATYP = ,LAC = ;

Code : tổ hợp số của CPT được tạo tối đa 15 số thập phân

Muốn hiển thị CPT ta dùng lệnh

DISP CPT :CODE = [,TRATYP=];

Muốn thay đổi CPT ta dùng lệnh

CAN CPT :CODE = ,TRATYP= ,LAC=];

 Tạo số danh bạ:

CR DN : LAC= ,DN= ;

DN : Số danh bạ tối đa 8 số thập phân

Có thể tạo từng số thuê bao hoặc khối

Ví dụ :+ Tạo từng danh bạ ta dùng lệnh : CR DN : LAC=63,DN=861000;

+ Tạo khối 1000 DN ta dùng lệnh: CR DN: LAC=63,DN=861000&&861999;Thay dổi DN ta dùng lệnh

MOD DN:LAC[LAC=],DN={NEDN= ,INCEPT=};

Hiển thị DN ta dùng lệnh

Trang 27

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

DISP DN :[LAC=],DN=;

Xoá DN ta dùng lệnh

CAN DN :[LAC=],DN=;

2.1.1.d Tạo thuê bao

Để tạo một thuê bao phải thỏa các điều kiện sau:

thuộc phạm vi của cac khối DN đã có trong dữ liệu của đài

- Port kết nối đến thuê bao phải trống và ở trạng thái sẵn sàng (ACT)

- Loại mạch phải phù hợp với yêu cầu phần cứng cho đường dây thuê bao

CAT: thể loại thuê bao

MS: thuê bao thường

COINB : thuê bao công cộng

CHRG : loại cước

AMAIO: tự động xuất bản tin cước

NO CHRG: miễn cước

DEB: tính cước chi tiết

HANDSET: miễn cước hoàn toàn

LNATT: thuộc tính đường dây

PB : quay số bằng DTMF

ROT:quay số bằng xung

SMET; thuê bao có đồng hồ tính cước riêng

REVERSAL: đảo cực

ORIG1: tham số này dùng để định tuyến

ORIG2: được dùng để xác định vùng cước

BLK: dịch vụ khoá thuê bao

ACCSPORI: không cho gọi đi

Trang 28

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

ACCPTER: không cho gọi tới

ACCSUSP: không cho gọi đi lẫn gọi tới

ADMIN: tạm ngưng hoạt động

COS: lớp dịch vụ

CT: chuyển cuộc gọi

CWACT: cuộc gọi chờ

RINGBLK : thử chuông

SUBPRIO: thuê bao ưu tiên

CALLIDIMM: bắt giữ tức thời

CALLIDREQ: bắt giữ khi có yêu cầu

CONF3; cuộc gọi tay 3

COFL: nhiều thuê bao cùng hội thoại

COSDAT:

HOTLDEL: đường dây nóng có trì hoãn

HOTLIMM: đường dây nóng tức thời

TRARSTR: hạn chế lưu thoại

REQSPORI: hạn chế gọi đi

REQSPTER: hạn chế gọi đến

TRACLACT: hạn chế lưu thoại

OPTRCL: giới hạn lưu thoại

SUBTRCL: giới hạn khi thuê bao yêu cầu

DERCL: lớp hóa đơn chi tiết

DIV: chuyển hướng cuộc gọi

DIVA: chuyển đến thông báo cố định

DIVBY: chuyển khi thuê bao bận

DIVDA; chuyển cuộc gọi khi thuê bao không trả lời

DIVI: chuyển tức thời

[,CTRARSTR=][,OPTRCL=][,SUBTRCL=][,DEBCL=][,DIV=] [,CDIV=][,ABB=][,CABB=][,ABURSTR=];

Trang 29

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

Ví dụ: MOD SUB:DN=861000,BLK=ACCSUSP;

 Hiển thị thuê bao

DISP SUB :[LAC=],DN=;

 Xoá thuê bao:

CAN SUB:[LAC=],DN=[,INCEPT=];

2.1.1.e Khai báo một số dịch vụ cho thuê bao

Các dịch vụ của thuê bao có thể tạo, xoá, thay đổi và phải thoả các điều kiện sauđây

- Loại mạch phải tương thích với dịch vụ

- Loại đường dây phải tương thích với dịch vụ

Ví dụ 1: Dịch vụ chuyển cuộc gọi tức thời:

DIALTP: loại máy thuê bao (ấn phím hay quay số)

MARKS: đặt trưng thuê bao được quyền điều khiển (cho hoặc không cho phépcài từ khoá)

- Khai báo cho thuê bao:

MOD SUB:DN=861000,DIV=DIVI&DIVIMOD;

- Thuê bao khai thác

Cài dịch vụ : * 21 * DN #

DN: số thuê bao muốn chuyển đến ví dụ DN=864100

Khi thuê bao A gọi máy 861000 thì cuộc gọi sẽ được chuyển đến máy 864100,nếu máy 864100 rỗi thì sẽ nhận được tín hiệu chuông

 Xoá dịch vụ

- Thuê bao xoá

#21#

Trang 30

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

MOD SUB:DN=861000,CDIV=DIVI&DIVIMOD;

- Xoá mã dịch vụ

ENTRSCFEA:FEAT=DELDACT-DIVI,CODE=C21,DIALTP=PB,MARKS=AUTH;

Ví dụ 2: Khai báo dịch vụ truy tìm tức thời cuộc gọi quấy phá

- Dịch vụ này không cần khai báo mã cho tổng đài

- Khai báo cho thuê bao

2.1.1.f Qui trình xoá một đơn vị đường dây số DLU

- Xoá tất cả các thuê bao

CAN SUB:[LAC=],DN= [,INCEPT=] ;

- Chuyển tất cả các Port của các Module trong DLU sang trạng thái PLA Cácbước chuyển trạng thái được trình bày trong bảng II.1

CONF DLUPORT:DLU= ,LC=x-x-x,OST= ;

- Chuyển trạng thái các Module thuê bao trong DLU sang trạng thái PLA

CONF DLUMOD:DLU= ,MOD=x-x,OST= ;

Trang 31

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

- Xóa lần lược các Module đã chuyển xong

CAN DLUMOD:DLU= ,MOD= ;

- Chuyển trạng thái của các Module DLUEQ sang trang thái PLA

CONF DLUEQ:DLU= x,DCC=x,OST= ;

- Chuyển trạng thái của DLU sang trạng thái PLA

CONF DLU:DLU=x ,DLUC0=YES,OST= ;

CONF DLU:DLU=x ,DLUC1=YES,OST= ;

- Xóa DLU

CAN DLU:DLU=x;

2.1.2 Công tác bảo dưỡng

2.1.2.a Bảo dưỡng phòng ngừa

Nhằm ngăn chặn các sự cố trước khi nó xảy ra làm giảm bớt những trở ngại cóthể thấy được, trong đó thiết bị và môi trường truyền dẫn được đo thử, các sự thay đổiđược điều chỉnh bất cứ lúc nào cần thiết Các tư liệu và kinh nghiệm thống kê được sửdụng để giám định mức độ thường xuyên phải làm

Hình 2.2 : Sơ đồ quá trình bảo dưỡng phòng ngừa

2.1.2.b Bảo dưỡng khôi phục

Gồm các hoạt động sửa chữa những sự cố xảy ra tìm thấy được qua bộ phận cảnhbáo hay do những khiếu nại của thuê bao hoặc dò ra được từ công việc bảo dưỡngphòng ngừa

Quá trình bảo dưỡng Bảo dưỡng Mục tiêu

Trang 32

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

Hình 2.3 : Sơ đồ quá trình bảo dưỡng khôi phục

2.1.3 Lịch trình bảo dưỡng

2.1.3.a Công việc bảo dưỡng hàng ngày

1 Vệ sinh công nghiệp phòng đặt thiết bị chuyển mạch

2 Giám sát các tín hiệu cảnh báo (đèn và còi) của bảng cảnh báo cũng như các bảntin thông báo cụ thể xuất hiện trên OMT

3 Xem cảnh báo của các khối trong tổng đài

 Nếu là cảnh báo Major thì kỹ thuật viên trực đài phải tiến hành xử lý ngay để loại

bỏ chướng ngại, đồng thời ghi chép đầy đủ để báo cáo cho trưởng đài

4 Nếu phát hiện có sự cố đối với thiết bị không thuộc tổng đài (như thiết bị truyềndẫn, cáp quang, các thiết bị nguồn điện, máy điều hoà….)Cần báo ngay cho các

bộ phận có liên quan để phối hợp xử lý và phải ghi chép đầy đủ

5 Kiểm tra trạng thái khối điều khiển trung tâm bằng lệnh

Trang 33

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

9 Liệt kê các trung kế liên đài, liên huyện, liên tỉnh và quốc tế không hoạt động(nếu có) Nếu do thiết bị truyền dẫn thì báo cho các bộ phận trực tiếp quản lý đểgiải quyết

Liệt kê các hướng và các nhóm trung kế sử dụng các lệnh sau

2.1.3.b Công việc bảo dưỡng hàng tuần

1 Đọc cước chi tiết từ ổ cứng của đài ra máy tính ngoài và chuyển dữ liệu cước đọcđược cho trung tâm tính cước.Nếu file cước có sự cố phải tìm cách xử lý ngay vàphải ghi chép đầy đủ

2 Thực hiện lưu trữ dữ liệu back up của hệ thống : Routine Saving (công việc thựchiện 2 tuần một lần), bằng các Command File sau:

EXECCMDFILE:FILE=CG.SA.R21AP;

EXECCMDFILE:FILE=CG.SA.M21AP;

Nếu kết quả thực hiện không có lỗi phải ghi chép đầy đủ

3 Kiểm tra và tiến hành bảo dưỡng những thiết bị phần cứng bị lỗi (nếu có ) theocác quy định và quy trình thay thế

4 Thực hiện quan trắc lưu lượng trên các trung kế và các khối chức năng trong tổngđài, đảm bảo thông tin thông suốt và lập kế hoặch truyền dẫn

2.1.3.c Công việc bảo dưỡng hàng tháng

1 Đọc cước AMA của thuê bao và chuyển số liệu này cho trung tâm tính cước xử

2 Cần tiến hành quan trắc sự hoạt động của các khối quan trọng trong tổng đài.Phân tích kết quả quan trắc và có những báo cáo kỹ thuật đầy đủ lên các cấplãnh đạo, kịp thời bổ sung hoặc thay đổi thiết bị tránh quá tải tổng đài

2.1.3.d Công việc bảo dưỡng quý

1 Thực hiện lưu trữ dữ liệu back up của tổng đài: Quaterly Saving bằng cách chothực hiện các Command File theo qui trình sau:

 Mount mặt A (VSN=LOGMOD) của đĩa quang đã lưu Routine lần trước vào ổđĩa

 RESETCFOPT;

 Thực hiện Command File:

EXECCMDFILE:FILE=CG.SA.Q21AP;

Trang 34

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

EXECCMDFILE:FILE=CG.SA.M21AP;

 Xoá LOGMOD này và mở LOGMOD khác tương tự

 Mount mặt B của điã quang cho Quarterly Saving

 RESET CFOPT;

 Thực hiện Command File

EXECCMDFILE:FILE=CG.SA.Q22AP;

 Giữ đĩa quang này cẩn thận

 Mount đĩa quang mới cho lần Routine Saving tiếp theo và ghi cước METERmỗi ngày

Có thể vận hành tại chổ đi đôi với vận hành tập trung

2.2.1.a Vận hành bảo dưỡng tại chỗ

Để phục vụ công tác vận hành và bảo dưỡng tại chổ đài EWSD được trang bị haithiết bị vận hành và bảo dưỡng (OMT) của Siemens Hai thiết bị này là hai máy tínhkết nối với bộ xử lý điều phối CP113C

Một hệ thống bản đèn hiển thị (SYPD)

Thiết bị băng từ (MTD), ổ quang (MOD)…

Phần mềm O & M dùng trong điều hành tại chổ được nạp vào trong CP và chạytrên PC với hệ điều hành WidowsXP

2.2.1.b Vận hành và bảo dưỡng tập trung

Nhiều tổng đài EWSD có thể nối đến trung tâm vận hành và bảo dưỡng (OMC).Những tổng đài, một khi vận hành tập trung, thì có thể giảm bớt số lượng người trực.Công tác vận hành lúc này được tập trung về một số OMT nào đó, phụ trách bởinhân viên lành nghề

Bộ xử lý truyền thông số liệu (DCP) thu thập và phân phối từ và đến tổng đài và những thiết bị kết nối

Tại trung tâm OMC, người ta dùng các thiết bị sau:

- Những thiết bị đầu cuối dùng cho nhiệm vụ O & M

- Thiết bị xuất nhập băng từ hay ổ quang để xuất nhập số liệu với khối lượnglớn

Trang 35

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

- Đĩa từ để lưu trữ phần mềm và dạng thức của DCP

- Bảng đèn hiển thị tương ứng với mỗi tổng đài

2.2.1.c Trợ giúp kỹ thuật

Nếu gặp những công việc vận hành và bảo dưỡng phức tạp, mà nhân viênO&M không thể giải quyết được,thì sẽ được trung tâm trợ giúp kỹ thuật (TAC) trợgiúp

TAC được tổ chức thành 3 cấp

Cấp 1 (Level 1): TAC khách hàng

Cấp 2 (Level 2): TAC cấp vùng

Cấp 3 (Level 3): TAC trung tâm

Nếu có một vấn đề không thể giải quyết được bởi chuyên gia ở một cấp TACnào đó, thì những chuyên gia ở cấp này thì sẽ gọi đến chuyên gia ở cấp kế cận

2.2.2 Quyền truy nhập

Để hạn chế quyền truy nhập (AUT), thì việc nhập vào lệnh MML và phân phối nótùy theo chức năng và trình độ của nhân viên điều hành và bảo dưỡng, ta có thể ấnđịnh các lệnh MML cho các AUT Mỗi AUT có User ID và Password riêng

2.2.2.a Các cấp quyền truy nhập

Có 51 lớp AUT

- Lớp 0 không chứa các lớp AUTCL ,lớp này không đánh được lệnh MML

- Lớp 1 (Default) sẽ chứa tất cả các lệnh MML và người điều hành không thể thayđổi được ở lớp này

- Lớp 2 - 50 có thể được quản lý theo yêu cầu

Ví dụ : Việc ấn định các Password cho AUT

Trang 36

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

2.2.2.b Quản lý quyền và mật khẩu

Hệ thống EWSD có khả năng bảo vệ hệ thống ở nội bộ, và OMT được nối kết từ

xa không truy nhập được, nó được thực hiện bằng các AUT và PSW

Người điều hành xác định AUT bằng các User ID và cho phép mở thời gian choUser ID này bằng chính PSW của nó

Truy tìm những lệnh MML có liên quan cùng một lúc User ID là sự cho phépcủa OMT

AUT và AUTCL phải cần được xác định rõ

AUTCL được xây dựng bằng tất cả các lệnh MML, chẳng hạn như AUTCL vềquản lý thuê bao, quản lý tuyến…

 Các lệnh MML dùng để quản lý AUT

Hiển thị các User ID

DISP USERID: USERID=X;

Tạo mới một User ID

CR USERID : USERID = "NAME";

CR USERID : USERID = "NAME",AUT = NERVERS,APPLID = NEABD;

Kết thúc việc tạo

END SESSION;

Lệnh thay đổi User ID

MOD USERID ; USERID ="NAME",PSWMOD = YES;

Lệnh mở User ID bị khóa

Trang 37

Chương 2 : Quy trình vận hành-bảo dưỡng tổng đài EWSD-Siemens

MOD USERID ; USERID ="NAME",STAT = UNBLOCK;

Lệnh thêm chủ quyền cho User ID

ENTR AUTCL ; AUTCL = 2,CMDCOD = "lệnh cần thêm";

Trang 38

Chương 3 : Tổng quan về thiết bị Surpass HiG1000

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ SURPASS HIG1000.

3.1 Tổng quan về cổng thoại qua IP

Cổng (gateway) làm nhiệm vụ phối hợp giữa mạng chuyển mạch kênh (ví dụmạng chuyển mạch thoại công cộng PSTN) và mạng chuyển mạch gói (ví dụ mạng IP)bằng cách chuyển đổi các luồng tín hiệu từ mạng này thành các luồng tín hiệu chomạng khác

Thiết bị gateway HiG1000 thuộc họ sản phẩm SURPASS HiG là phần tử biên có

độ tin cậy cao nằm giữa mạng TDM và mạng IP.HiG1000 đóng vai trò như mộtgateway cho VolP.HiG1000 có khả năng mở rộng và sử dụng cấu hình dự phòng đểđáp ứng độ tin cậy cao

HiG1000 được sử dụng chủ yếu trong giải pháp trung kế ảo VT (VirtualTrunking), ngoài ra là thành phần trong các giải pháp chuyển mạch nội hạt thế hệ sauNGLS (Next Generation Local Switch) và các ứng dụng đa phương tiện MMA(Multi

Hình 3.1 : HiG1000 trong mạng NGN

Cùng với họ sản phẩm SURPASS, HiG1000 được quản lý bởi NetManager.NetManager cung cấp khả năng quản lý mạng đầy đủ và mềm dẻo cho phép quản lýmạng dễ dàng và tiết kiệm

3.2 Các chức năng của HiG1000

Mạng data

Ngày đăng: 23/06/2017, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w