CTTG 2 đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề: Nhiều thành phố, bến cảng, nhà máy, các trung tâm CN bị tàn phá. Hàng triệu người chết, mất tích hoặc bị tàn phế. Ở Pháp, năm 1945 SX CN chỉ bằng 38%, NN chỉ bằng 50% so với năm 1938. Ở Ý, khoảng 13 tài sản QG bị tổn thất. Tuy nhiên, với sự cố gắng của từng nước và viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”, đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước TB TÂ cơ bản được phục hồi, đạt được mức trước chiến tranh.
Trang 1TÂY ÂU
1945 –
1950
- CTTG 2 đã để lại cho các nước
Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề:
Nhiều thành phố, bến cảng, nhà máy, các trung tâm CN bị tàn phá
Hàng triệu người chết, mất tích hoặc bị tàn phế
Ở Pháp, năm 1945 SX CN chỉ bằng 38%, NN chỉ bằng 50%
so với năm 1938
Ở Ý, khoảng 1/3 tài sản QG bị tổn thất
- Tuy nhiên, với sự cố gắng của
từng nước và viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”, đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước TB TÂ cơ bản được phục hồi, đạt được mức trước chiến tranh
- Ưu tiên hàng đầu của các nước TÂ lúc bấy giờ là:
Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản
Ổn định tình hình chính trị - XH
Hàn gắn vết thương chiến tranh
Phục hồi nền KT
Liên minh chặt chẽ với Mĩ
Tìm cách trở lại thuộc địa cũ của mình
1950 –
1973
- Sau giai đoạn phục hồi, từ thập kỉ
50 đến đầu thập kỉ 70, nền KT các nước tư bản chủ yếu ở TÂ đều có
sự phát triển nhanh
- TÂ đã trở thành 1 trong 3 trung
tâm KT – tài chính lớn của TG (cùng với Mĩ và Nhật) Các nước
tư bản chủ yếu ở TÂ đều có trình
độ KH – KT phát triển cao, hiện
- Đánh dấu sự tiếp tục phát triển của nền dân chủ tư sản ở TÂ, đồng thời cũng ghi nhận những biến động đáng chú ý trên chính trường nhiều nước trong khu vực
- Nhiều nước tư bản TÂ 1 mặt vẫn tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Mặt khác cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại
- Nhiều thuộc địa của Anh, Pháp,
Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ “phi thực dân hóa” trên
Trang 2đại phạm vi TG
1973 –
1991
- Do tác động của cuộc khủng
hoảng năng lượng TG, cũng như
Mĩ và Nhật Bản, từ năm 1973 nhiều nước tư bản chủ yếu ở TÂ lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo dài đến đầu thập kỷ 90
- Nền KT các nước TÂ gặp không
ít khó khăn & thách thức Sự phát triển thường diễn ra xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái, lạm phát
& thất nghiệp TÂ luôn vấp phải cạnh tranh quyết liệt từ phía Mĩ, Nhật Bản & các nước CN mới (NICS)
- Quá trình “nhất thể hóa” TÂ
trong khuôn khổ Cộng đồng châu
Âu vẫn còn nhiều trở ngại
- Bên cạnh sự phát triển, nền dân chủ tư sản ở Tây Âu vẫn tiếp tục bộc lộ những mặt trái của nó Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn
- Các tệ nạn XH vẫn thường xuyên xảy
ra, trong đó tội phạm maphia là rất điển hình ở Ý
- 11/1972: việc kí kết hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa CHLB Đức & CHDC Đức làm cho tình hình TÂ có dịu đi
- 1975: Các nước TÂ tham gia Định
ước Henxinki về an ninh & hợp tác
châu Âu
- 11/1989: Đặc biệt, do hệ quả của việc kết thúc CT lạnh, bức tường Béclin bị phá bỏ
- 3/10/1990: nước Đức đã tái thống nhất
1991
-2000
- Bước vào thập kỉ 90, sau khi trải
qua 1 đợt suy thoái ngắn, từ năm
1994 trở đi, KT TÂ đã có sự phục hồi và phát triển
- TÂ vẫn là 1 trong 3 trung tâm KT
– tài chính lớn nhất TG Đến giữa thập kỉ 90, chỉ riêng 15 nước thành viên EU đã có số dân tổng cộng là 375 triệu người, GDP >
7k tỉ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm CN TG