Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lênin

67 216 0
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Bài 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I Khái niệm triết học - Theo nghĩa gốc Hán, triết trí, bao gồm hiểu biết, nhận thức sâu rộng, đạo lý - Theo nghĩa gốc Hy Lạp, triết có nghĩa yêu mến thông thái - Từ kỷ VItcn kỷ XVIII loài người quan niệm triết học khoa học khoa học, khoa học đứng khoa học Bởi thế, thông thạo môn khoa học gọi nhà hiền triết nhà thông thái Người ta xem đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đặc điểm triết học bao gồm đối tượng, phương pháp đặc điểm khoa học cụ thể - Thế kỷ XIX, người tách triết học khỏi khoa học cụ thể thành công lập trường tâm khách quan G.V.F Hêghen Người hoàn thành nghiệp C.Mác Ph.Ăng ghen - Theo quan điểm mác-xít, triết học hình thái ý thức xã hội, khoa học biện pháp chung nhất, nguyên tắc chung nhất, đường chung vận động phát triển giới - Khái niệm triết học dù phương Đông hay phương Tây, dù có biến đổi theo lịch sử bao gồm hai yếu tố: Một yếu tố nhận thức, tức hiểu biết người giới, giải thích giới thực hệ thống tư Hai yếu tố nhận định, tức đánh giá, nhận xét mặt đạo lý thái độ hành động đối xử người giới - Với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học có đặc điểm riêng: + Nó hình thái ý thức cổ xưa quan trọng Vai trò triết học ngày tăng lên với trình phát triển tri thức nhân loại Cùng với đạo đức, nghệ thuật, triết học mãi tồn với xã hội loài người + Khác với hình thái ý thức xã hội khác, triết học nghiên cứu giới chỉnh thể, nhận thức chất giới, vạch nguyên nhân phát triển Triết học nghiên cứu nguyên lý, quy luật chung vận động phát triển giới Tức lĩnh vực mà triết học không nghiên cứu Nhưng tất lĩnh vực, triết học nghiên cứu chung nhất, chất không nghiên cứu cụ thể khoa học cụ thể + Là hình thái ý thức xã hội, triết học cố gắng đưa quan niệm chỉnh thể giới, trình vật chất tinh thần, mối liên hệ tác động trình đó, nhận thức đường cải biến giới II Vấn đề triết học Triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề chung giới, vấn đề triết học vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức (giữa tồn tư duy, hay tự nhiên tinh thần) Nó vấn đề triết học lẽ, giới có vật, tượng, lại chúng phân thành hai loại: tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên) tượng ý thức (tư duy, tinh thần) Mặt khác, từ phương Đông sang phương Tây, từ cổ đại đến đại tất trường phái triết học trước nghiên cứu vấn đề chung khác, nghiên cứu giải vấn đề mối liên hệ vật chất ý thức trước tiên Việc giải vấn đề sở tảng cho việc giải vấn đề khác triết học Nói cách khác việc giải giải giới quan phương pháp luận triết học Vấn đề triết học có hai mặt Mặt thứ giải giới quan Tất nhà triết học phải trả lời câu hỏi: Giữa vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? Tùy theo câu trả lời nhà triết học, mà học thuyết triết học chia thành hai trào lưu Duy Vật Duy Tâm Các nhà triết học Duy Vật khẳng định vật chất có trước định ý thức Ý thức phản ánh giới khách quan vào óc người Chủ nghĩa vật tiến trình phát triển từ cổ đại đến đại trãi qua nhiều hình thức khác nhau: cổ đại, tầm thường, học, máy móc nói chung vật siêu hình, vật biện chứng Ngược lại, nhà triết học Duy Tâm lại khẳng định ý thức có trước định vật chất Trong tiến trình phát triển mình, chủ nghĩa tâm trãi qua nhiều hình thức khác nhau: cảm chủ quan, lý, nhị nguyên, thức, ngã nói chung tâm chủ quan tâm khách quan Mặt thứ hai giải vấn đề nhận thức luận: tất nhà triết học phải trả lời câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới không? Tùy theo câu trả lời nhà triết học mà triết thuyết chia thành hai phái: Khả tri luận gồm nhà triết học trả lời người có khả nhận thức giới Thông thường họ nhà triết học vật nhà triết học tâm chủ quan Bất khả tri luận gồm nhà triết học trả lời người khả nhận thức giới Thông thường họ nhà triết học tâm khách quan Trên sở giải vấn đề triết học, lịch sử triết học Triết học có hai nguồn gốc: Nguồn gốc nhận thức chủ nghĩa vật mối liên hệ với thành tựu khoa học cụ thể Nguồn gốc xã hội chủ nghĩa vật lực lượng xã hội, giai cấp tiến bộ, cách mạng giai đoạn phát triển lịch sử Nguồn gốc nhận thức chủ nghĩa tâm mối liên hệ với đấng siêu nhiên, tuyệt đối hóa hay số yếu tố ý thức Nguồn gốc xã hội chủ nghĩa tâm mối liên hệ với lực lượng xã hội, giai cấp phản tiến bộ, giai cấp thống trị đà tan rã giai đoạn phát triển lịch sử III Hai phương pháp triết học Xuất phát từ chất triết học, giải vấn đề bản chất giới có vận động phát triển không, có nguyên nhân theo xu hướng nào, mà triết học có hai phương pháp biện chứng siêu hình Hai phương pháp đối lập cách nhìn nhận giới Phương pháp biện chứng xem xét giới mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau, vận động, phát triển Trong phát triển mình, phương pháp biện chứng có hình thức khác là: Biện chứng cổ đại, biện chứng tâm, biện chứng vật Phương pháp siêu hình xem xét giới mối liên hệ cô lập tách biệt lẫn nhau, không vận động, không phát triển, vận động phát triển theo chu kỳ khép kín Trong phát triển mình, phương pháp siêu hình có hình thức khác nhau: siêu hình tâm, siêu hình vật Tóm lại, phát triển triết học, với tư cách khoa học, diễn đấu tranh vật với tâm, vô thần với hữu thần, biện chứng với siêu hình Các đấu tranh đối tượng nghiên cứu lịch sử triết học Tuy nhiên, triết học phương Tây thường tập trung giải vấn đề thuộc giới quan, triết học phương Đông lại nặng vấn đề nhân sinh quan: Triết học Trung Quốc tập trung vấn đề đạo đức, trị - xã hội; Triết học Ấn Độ nặng giải vấn đề thuộc đời sống tâm linh Triết học phương Đông tính chiến đấu vật với tâm, biện chứng với siêu hình, vô thần với hữu thần mờ nhạt so với triết học phương Tây IV Đại cương lịch sử triết học phương Tây 4.1 Triết học Hy Lạp La Mã (trước kỷ V) Sự phát triển triết học La-mã Hy-lạp cổ đại chia thành ba thời kỳ: - Thời kỳ tiền Socrate: Trước kỷ IV tcn với trường phái triết học tiêu biểu Milê, Pitago, Hêraclit, Êlê Thời kỳ nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên Vấn đề nhà triết học quan tâm hàng đầu vấn đề thể luận - Thời kỳ Socrate: Từ kỷ IV tcn đến kỷ III tcn, thời kỳ cực thịnh triết học Hy-La, với triết gia tiếng Socrat, Platon, Aristote, Democrite vấn đề mà họ quan tâm triết học vấn đề người - Thời kỳ Hy Lạp hoá: Đây thời kỳ Hy Lạp bị La Mã chinh phục lãnh thổ, La Mã lại bị Hy Lạp khuất phục giá trị nề văn hoá rực rỡ Hy Lạp cổ đại Giai đoạn nhà triết học lãng tránh vấn đề trung tâm triết học, mà chìm đắm với suy tư định mệnh, chìm đắm đời sống tình cảm ham muốn báo hiệu cho suy tàn triết học Hy-La Triết học Hy Lạp La Mã cổ đại có đặc điểm sau: - Là kết tinh gi tinh tuý nhận thức tổng hợp nhân loại từ cộng sản nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ phương Tây, dung chứa hầu hết vấn đề giới quan, dù chưa thoát khỏi trạng thái phôi thai mộc mạc, vô phong phú đa dạng - Con người vấn đề trung tâm triết học, người cá thể Giá trị thẩm định người chủ yếu đạo đức, giáo tiếp nhận thức - Tính vật tự phát biện chứng sơ khai đặc điểm trội triết học Hy-La cổ đại 4.2 Triết học Tây Âu thời trung cổ (tk V-XV): Sự hình thành triết học Tây Âu trung cổ không tách rời ảnh hưởng triết học Cơ đốc giáo từ kỷ II đến kỷ IV (với triết gia tiêu biểu Téc-tu-liêng, Au-guytxtanh) Triết học kinh viện điểm bật triết học Tây Âu thời trung cổ chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Platon, Arixtote Sự phát triển triết học Tây Âu thời trung cổ chia thành ba thời kỳ: Thời sơ khai (IX-XII với triết gia Giăng-Scốt, A-sen-me-de-Khan-to-be-ry, An-bê-la), Thời hưng thịnh (XII-XIII với triết gia An-be-lơ-Grăng, Tô-mát-Đa-canh), Thời suy tàn (XIV-XV với triết gia Rô-giê-Bê-cơn, Đôn-xcốt, Ốc-Cam) Những đặc điểm triết học Tây Âu thời Trung cổ là: - Là tiếng đồng vọng tôn giáo, biện minh thần học Đây thời kỳ triết học phục tùng thần học phục vụ tôn giáo, thực tế triết học đầy tớ thần học tôn giáo - Trung tâm triết học Tây Âu thời trung cổ mối quan hệ niềm tin tri thức: Triết lý tuý, tư biện bị vấp chắn chân lý đời thường; Triết lý kinh viện bị nan giải lấy niềm tin làm tiền đề giải mối quan hệ riêng - chung; Đức tin giải thích người tư khái niệm giới thực tồn vật cụ thể đơn - Cuộc đấu tranh triết học vấn đề biểu qua xung đột chủ nghĩa danh chủ nghĩa thực Các nhà triết học danh khẳng định riêng có trước định caí chung Các nhà triết học thực lại khẳng định chung có trước định riêng - Con người triết học Tây Âu thời Trung cổ sinh linh nhỏ bé, tội nghiệp, thụ động, trĩu nặng tội tông truyền, phải ăn năn sám hối kiếp làm người 4.3 Triết học Tây Âu thời kỳ Phục Hưng (tk XV-XVI): Đây thời kỳ giai cấp tư sản đời lớn mạnh, họ gương cao cờ vật vô thần nông dân đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến phương Tây Các nhà triết học tiêu biểu thời kỳ là: Ni-cô-lai-Cô-péc-ních, Bờ-ru-nô, Ga-li-lê Triết học Tây Âu thời phục hưng có đặc điểm: - Là vũ khí lý luận giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến giáo hội Do giương cao chủ nghĩa vật vô thần mà nhiều nhà tư tưởng tiến bị giáo hội sát hại, bắt bớ, cầm tù - Phiếm thần tự nhiên thần biểu thoả hiệp với triết học tâm hữu thần tính hai mặt nhà triết học vật Tây Âu thời kỳ phục hưng - Con người triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng thước đo vẻ đẹp cường tráng thân thể, tinh anh trí tuệ biết thờ phụng, chiêm ngưỡng thân mình, với khát vọng cháy bỏng tự - Chủ nghĩa nhân văn kiểu chủ nghĩa xã hội không tưởng đặc điểm bật triết học Tây Âu thời phục hưng 4.4 Triết học Tây Âu thời cận đại (tk XVII-XVIII): Đây thời kỳ khai sinh dân tộc tư sản, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thay cho phương thức sản xuất phong kiến Tây Âu Sự phát triển kinh tế xã hội với phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên tạo tiền đề cần thiết cho đời chủ nghĩa vật siêu hình Tây Âu cận đại Sự trỗi dậy triết học tâm chủ quan bất khả tri Anh tiếng kêu thất thanh, giãy chết trước lớn mạnh vũ bão triết học vật Pháp Những triết gia tiêu biểu thời kỳ là: Phờ-răng-xít-Bê-cơn, Tô-mát-Hốp-bơ, GiônLốc-cơ, Béc-cơ-ly, Đa-vít-Hi-um, Rơ-nê-Đề-các, Pát-can, Mông-téc-ky-ơ, Vôn-te, Giăng-giắcRút-xô, Đi-đơ-rô, Hôn-bách, Spi-nô-gia, Lép-ních Đặc điểm triết học Tây Âu thời cận đại là: - Giai cấp tư sản tiếp tục gương cao cờ vật vô thần đấu tranh để thiết lập trật tự tư chủ nghĩa giải phóng người Những quan niệm xã hội tiến chủ nghĩa vật trở thành sở lý luận cho việc bác bỏ thần học tôn giáo Con người trở thành niềm kiêu hãnh thời đại Nhưng người đề cập khía cạnh cá thể, bách khẳng định lực giải phóng tính sinh vật, nhận thức nhu cầu tình cảm, mặt chất xã hội đề cập đến - Triết học vật Tây Âu thời cận đại phát triển quan hệ gắn bó chặt chẽ với khoa học Việc phân định nhà triết học khoa học tự nhiên nhiều trường hợp có ý nghĩa tương đối - Triết học vật Tây Âu thời cận đại chịu ảnh hưởng nặng nề thống tri phương pháp siêu hình - Triết học vật Tây Âu thời cận đại triết học vật không triệt để, họ thường vật bàn tượng tự nhiên, tâm giải vấn đề xã hội - Triết học Tây Âu thời cận đại đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhận thức luận phương pháp luận Trong nhận thức luận họ thường đề cao hai giai đoạn trình nhận thức cảm tính hay lý tính nên không thấy tính biện chứng, thống trình nhận thức Về mặt phương pháp lại tuyệt đối hoá hai phương pháp nhận thức diễn dịch hay quy nạp chủ thể mà không đối tượng mục đích nghiên cứu định - Cuộc đấu tranh tiêu biểu triết học thời kỳ đấu tranh hai đường lối triết học Béccơly Điđơrô 4.5 Triết học cổ điển Đức (tk XVIII-XIX): Triết học cổ điển Đức đỉnh cao triết học phương Tây, có ảnh hưởng sâu rộng to lớn đến triết học đại Nó phản ánh sinh động tính độc lập tương đối ý thức triết học với tồn xã hội: Khuynh hướng phát triển tư chủ nghĩa Đức lúc bị chế độ phong kiến quan liêu, chuyên chế cản trở Thực trạng đất nước ảnh hưởng nước Pháp, Ý, Anh làm thức tỉnh phận cấp tiến giai cấp tư sản lực lượng tiến Đức, họ công khai phản bác, chống lại trì trệ, bảo thủ xã hội phong kiến Đức, đồng thời phản ánh nguyện vọng giai tầng xã hội, đòi phát triển đất nước Đức theo mô hình quốc gia lân cận Các triết gia tiêu biểu triết học cổ điển Đức gồm có: Hai-đơ, Lơ-sing, Sin-lơ, Gớt, Căng-tơ, Phích-tơ, Sê-ling, Hê-ghen, Phơ-bách Triết học cổ điển Đức có đặc điểm sau: - Là giới quan ý thức hệ giai cấp tư sản Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Thế giới quan ý thức hệ mang tính hai mặt, vừa chống lại, vừa thoả hiệp với giai cấp phong kiến Đức, mang tính bảo thủ, cải lương trị-xã hội, mâu thuẫn với tính cách mạng khoa học - Đặc biệt đề cao vai trò vị trí tích cực người Các nhà triết học cổ điển Đức khẳng định người chủ thể, kết quả, sản phẩm hoạt động tự nó, cho nó, nó; Thực tiễn cao lý luận; Lịch sử phương thức tồn người; Cá nhân làm chủ vận mệnh mình; Và cao tư tưởng người mang chất xã hội Tuy nhiên, họ lại sùng bái tuyệt đối hoá vai trò lý tính, tư Biến tư người thành thực thể độc lập với đời sống thực nó, thực thể tinh thần tối cao làm nguyên để giải thích cho tất cái, tượng tồn - Dù biện chứng tâm, nhà triết học cổ điển Đức, lần làm cho phép biện chứng tồn với tư cách phương pháp nhận thức tự giác có tính đồng kết, biểu chặt chẽ qua hệ thống khái niệm, phạm trù Nó sở tiền đề lý luận triết học Mác - Cuộc đấu tranh tiêu biểu triết học thời kỳ đấu tranh hai đường lối triết học Hêghen Phơbách 4.6 Triết học đại kỷ XIX đến nay: Thời kỳ này, kể từ 1848 với đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, khai sinh CNCSKH vũ khí lý luận giai cấp công nhân đại, đấu tranh bảo vệ quyền lợi lợi ích cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, thời kỳ đời hàng trăm trường phái triết học tư sản đại chống lại triết học Mác-Lênin Triết học Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng cách mạng khoa học tư triết học nhân loại Các trường phái triết học tư sản đại cách hay cách khác làm sống lại trường phái triết học tâm lịch sử Thậm chí họ sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ nhằm cố chứng minh cho vĩnh đấng siêu nhiên 4.7 Các đấu tranh tiêu biểu triết học lịch sử: a) Thời cổ đại, tiêu biểu đối lập hai đường lối Đê-mô-crit Pla-tôn: Đê-mô-crit (460-370 tcn) học trò Lơ-xip, người phát triển học thuyết nguyên tử Lơ-xíp lên trình độ Ông có óc bách khoa số người Hy-Lạp, tri thức uyên bác ông khiến nhiều nhà tư tưởng sau phải kinh ngạc Ông nhà văn, nhà toán học, nhà vật lý học, nhà tâm lý học, nhà sinh vật học, mỹ học, ngôn ngữ học, âm nhạc nhà kỹ thuật Về triết học, ông nhà vật lớn thời cổ đại, cầm đầu đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn giáo, xây dựng nên Đường lối Đê-mô-crít Ông coi nguyên tử nguyên giới Nguyên tử vật chất nhỏ nhất, không nhìn thấy được, phân chia, không màu, không mùi, không vị, không âm thanh, không nóng lên, không lạnh đi, không khô, không ướt chúng đồng chất, khác hình thức, trật tự tư Tính muôn vẻ vạn vật định hình thức cấu tạo, trật tự xếp tư nguyên tử chúng kết hợp với Nguyên tử tự vận động phía, chúng xô đẩy lại lẫn làm nên lốc nguyên tử theo nguyên tử ngày Vận động không tách rời vật chất, vận động vận dộng tự thân nguyên tử, vĩnh viễn, theo nhiều hướng tạo thành lốc nguyên tử Đê-mô-crit thừa nhận tính nhân quy luật tượng tự nhiên, chống lại mục đích luận tâm Ông thừa nhận vai trò nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, coi cảm giác bước đầu tri thức Ông thấy mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính “lý tính lấy dẫn chứng cho cảm giác” Ông người định nghĩa khái niệm, người sáng lập môn Lôgíc học quy nạp Ông quan niệm linh hồn tạo từ nguyên tử, thần thánh người tạo Ông tích cực tham gia đấu tranh trị chống bọn quân chủ chủ nô, bảo vệ cho chế độ dân chủ chủ nô Cong lao lịch sử ông chỗ, ông môn đệ ông kiên trì quan điểm vật tự nhiên, đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn giáo Pla-tôn (427-347 tcn) nhà triết học tâm khách quan lớn thời cổ đại Ông môn đệ Xô-crát, ủng hộ quân chủ chủ nô, chống lại dân chủ chủ nô Ông thành lập Aten viện hàn lâm - trường đại học châu Âu - chống lại triết học vật Đêmô-crít Pla-tôn cho nguyên giới ý niệm tuyệt đối Vạn vật vũ trụ bóng khái niệm ý niệm tuyệt đối tạo Đối tượng nhận thức ý niệm, nhận thức ý niệm cho ta tri thức chân thực, chân lý Ông phủ nhận nhận thức cảm tính hình bóng vật Ông quan niệm thể xác người nơi trú ngụ linh hồn, linh hồn tác phẩm linh hồn vũ trụ Ông cho có số người ưu tú có đạo đức, đại phận nhân dân đạo đức Các học thuyết hệ thống triết học tâm khách quan ông sau phát triển thành triết học “Pla-tôn mới” với hiệu “Hãy trở với Pla-tôn” b) Thời Trung Cổ, đấu tranh tiêu biểu diễn triết học Tô-mát-đa-canh (duy thực) với Đôn-xcốt (duy danh) hai nhà triết học kinh viện Ngoài ra, chống lại chủ nghĩa kinh viện có triết học Rô-giê-Bê-cơn Tô-mát-đa-canh (1225-1274), ông sinh Ý nhà thần học đạo Thiên Chúa Trong triết học, ông nhà triết học kinh viện tiếng theo lập trường thực ôn hoà, có phần thoả hiệp với danh có lợi cho thần học, ông có mưu đồ làm cho triết học Ari-xtốt thích hợp với giáo lý đạo Thiên Chúa, biến triết học thành sở giáo lý nhà thờ Theo Tô-mat-đa-canh, đối tượng triết học “chân lý lý trí”, đối tượng thần học “lòng tin tôn giáo” Thượng Đế khách thể cuối triết học thần học, nguồn gốc chân lý Vì đối lập thần học triết học Nhưng thân nhà thần học nên ông hạ thấp vai trò triết học, coi triết học kẻ tớ thần học, phụ thuộc thần học Ông quan niệm, hoàn thiện giới vật là trí thông minh Thượng Đế định trải qua hợp lý hoá Thượng Đế Về xã hội, ông sức tuyên truyền cho vai trò thống trị nhà thờ xã hội công dân Ông chống đối bình đẳng xã hội Đôn-Xcốt (1265-1308), ông sinh trưởng Anh, có tín ngưỡng dòng Phơ-răng-xít, nhà triết học danh tiếng kỷ XIII Theo Đôn-Xcốt, đối tượng thần học Thượng Đế, đối tượng triết học tồn (hiện thực khách quan-giới tự nhiên, vật chất) Lý trí người thấp niềm tin tôn giáo, không nhận thức chất Thượng Đế, Thượng Đế hình thức tuý phi vật chất Theo ông, tinh thần hình thức thân thể người, gắn với thân thể từ người sinh Thượng Đế ban phát Tinh thần có vai trò to lớn trình nhận thức, phải phụ thuộc vào đối tượng nhận thức Cái thống trị dạng hoạt động người ý chí lý trí, Thượng Đế ý chí hoàn toàn tự Rô-giê-Bê-cơn (khoảng1214-1294), ông sinh Anh, người đề xướng khoa học thực nghiệm thời kỳ Triết học ông đống vai trò quan trọng đấu tranh chống triết học kinh viện trước ông Dù chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Pla-tôn Ô-guyt-xtanh, Bê-Cơn phê phán cách gay gắt cay độc tính chất vô dụng phương pháp kinh viện tách rời sống Theo ông, có bốn điều trở ngại chân lý: - Một sùng bái, quy phục trước uy tín sở không xứng đáng - Hai thói quen lâu đời với quan niệm rõ ràng - Ba tính chất vô nhà bác học điều ngu dốt mặt nạ thông thái hư ảo - Cuối ông rút ba nguồn gốc nhận thức uy tín, lý trí kinh nghiệm: Uy tín mà thiếu chứng minh uy tín thiếu sót, lập luận mà chưa kiểm tra kết luận đường chứng minh thực nghiệm chưa thể phân biệt nguỵ biện chứng minh; cao tri thức nghệ thuật suy lý việc biết tạo kinh nghiệm khoa học, bà chúa khoa học Ông coi kinh nghiệm tiêu chuẩn chân lý, thước đo lý luận Trong học thuyết mình, ông lên tiếng chống Giáo Hoàng cách gay gắt không chống tôn giáo nói chung Ông tuyên bố phụ thuộc triết học vào lòng tin, với ông chưa xuất mầu nhiệm thiêng liêng lòng tin, mà xuất sức mạnh triết học tri thức khoa học c) Thời kỳ Phục hưng (XV-XVI) Thời kỳ có nhà khoa học đồng thời nhà triết học tiếng Cô-pec-ních, Bru-nô mà tư tưởng của họ giáng đòn nặng vào tôn giáo nhà thờ, bác bỏ quan điểm kinh thánh đạo Cơ đốc Thượng đế sáng tạo vũ trụ Mặt khác, hầu hết nhà tư tưởng giai đoạn (còn có Ga-li-lê, Ku-Zan, Mo-rơ ) lẫn lộn yếu tố vật tâm có tính chất phiếm thần d) Thời cận đại (XVII-XVIII) Cùng với việc diễn cách mạng tư sản có quy mô toàn châu Âu, thời kỳ phát triển cao khoa học toán, lý, hoá, sinh, kinh tế, vật lý học làm tiền đề cho đời triết học với nhiều đại biểu tiêu biểu như: F.Bê-cơn (Anh 1561-1626) đặt móng cho phát triển CNDV học máy móc Hốp-xơ (Anh 1588-1679) kế tục hệ thống hoá triết học Bê-cơn đồng thời người sáng tạo hệ thống CNDVSH lịch sử Đê-các-tơ (duy tâm Pháp 1596-1654) người sáng lập khoa học triết học chống tôn giáo chủ nghĩa kinh viện Xpi-nô-da (duy vật Hà Lan 1632-1677) mà tư tưởng vật vô thần ông có ảnh hưởng sâu sắc đến vật Pháp kỷ XVIII Lốc-cơ (Nhị nguyên 1632-1704) sản sinh hai người học trò tiếng CNDT Anh CNDV Pháp kỷ XVIII Cuộc đấu tranh tiêu biểu triết học thời kỳ hai đường lối triết học Beccơly Điđờrô: Bec-cơ-ly (DTCQBKT Anh 1684-1753), triết học ông mẫu mực nguồn gốc lý thuyết triết học tư sản tâm chủ quan cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trong triết học ông "vật thể giới quanh ta phức hợp cảm giác", tồn có nghĩa cảm biết Chủ nghĩa tâm chủ quan ông dẫn ông đến chủ nghĩa ngã, phủ nhận tồn khách quan, kể người, trừ chủ thể nhận thức, loại trừ "cái tôi" mà Đồng thời, ông ta thừa nhận Thượng đế chủ thể tồn vĩnh cửu đưa vào ý thức chủ thể riêng lẻ nội dung cảm giác Triết học ông phản ánh hệ tư tưởng giai cấp tư sản giành quyền, sợ tư tương tiến bộ, cách mạng Đi-đơ-rô (DV Pháp 1713-1784), người khai sáng CNDV Pháp kẻ thù chế độ chuyên chế phong kiến nhà thờ Ông thừa nhậ vật chất tồn vĩnh viễn khách quan ý thức người Sự phong phú đa dạng vật tượng hình thức khác tồn vật chất phân tử cấu thành Vật chất thực thể nhất, nguyên nhân tồn nằm thân Vận động giới tự nhiên vĩnh cửu Con người sinh vật khác có lịch sử hình thành mà nguồn gốc thần thánh Ông xuất phát từ cảm giác luận khách quan bác bỏ kiên cảm giác luận chủ quan Béccơly Về xã hội, ông chống đối liệt chế độ chuyên chế tán thành chế độ quân chủ lập hiến hy vọng xuất vị "quốc vương có giáo dục" để xây dựng nhà nước lý tính Đạo đức lợi Điđơrô đối lập với đạo đức tôn giáo phong kiến e) Thời kỳ cổ điển Đức (XVIII-đầu XIX) với đấu tranh tư tưởng triết học Cant (1724-1804) Hêghen (1770-1831) với Phơ-bách (1804-1872), họ đồng thời tiền đề trực tiếp triết học Mác-Lênin Cant: Thế giới vật tự tượng phù hợp với cảm giác tri thức lý tính ta tạo Nhưng cảm giác tri thức không cung cấp cho ta hiểu biết giới vật tự Triết học Cant thiết lập thả hiệp dung hòa hai đường lối triết học vật tâm Hêghen: Phương pháp biện chứng hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài phát triển Nhưng hệ thống triết học ông tâm khách quan, biện hộ cho tôn giáo Về xã hội, ông đứng lập trường chủ nghĩa sôvanh, đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác Phơbách: người có công việc khôi phục vị trí xứng đáng chủ nghĩa vật Ông phê phán triết học Hêghen, chống chủ nghĩa tâm tôn giáo nói chung Triết học ông mang tính nhân cao, lại rơi vào chủ nghĩa tự nhiên xem xét tượng thuộc người xã hội Chủ nghĩa nhân đạo ông tình thương người chủ nghĩa nhân đạo trừu tượng, tâm f) Thời kỳ đại (Giữa cuối kỷ XIX đến nay), đấu tranh liêt triết học Mác-Lênin với 120 trường phái khác triết học tư sản đại Về xã hội, đấu tranh một chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư V KHÍA LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Thời cổ đại: Trung Quốc Ấn Độ cổ đại nôi triết học sớm lớn nhân loại Hai quốc gia cổ đại chiếm lĩnh hầu hết lãnh thổ hai phần Bắc Nam dãy Hymalaya Tại khoa học toán học, vật lý học, hóa học, thiên văn học, y học phát triển sớm sớm đạt đến trình độ cao Thuyết Âm dương gia Trung Quốc tư tưởng triết học Upanishadd Ấn Độ sớm đạt đến trình độ siêu việt tư Nhìn chung triết học Phương Đông đan xen tâm với vật, biện chứng với siêu hình, vô thần với hữu thần, nên đấu tranh triết học mờ nhạt, song không phần liệt Mặt khác, triết học Phương Đông chủ yếu bàn nhân sinh quan, nên đấu tranh triết học chủ yếu diễn lĩnh vực đời sống trị-xã hội-đạo đức Ở Ấn Độ: Giải thoát luận khuynh hướng trội Tuy nhiên, đấu tranh triết học thời kỳ liệt: Đã hình thành hai hệ thống triết học: Hệ thống thống (tuân thủ Upanishadd), Hệ thống không thống (không tuân thủ nghiêm ngặt với Upanishadd); Có đối lập nguyên vật, vô thần (Lôkayata) với nguyên tâm, hữu thần (Vedanta); Có đối lập chủ trương phân chia xã hội thành đẳng cấp cách nghiệt ngã (Balamôn) với chủ trương xã hội bình đẳng, bác ái, không phân chia đẳng cấp (Buddaha) Ở Trung Quốc: Đạo đức, trị-xã hội vấn đề lên hàng đầu Tính liệt đấu tranh triết học biểu rõ khía cạnh: Đã tồn đối lập hai đường lối triết học Duy vật, vô thần (Âm dương, Ngũ hành, Đạo gia thời sơ kỳ) với Duy tâm, hữu thần (Số luận, Dịch truyện, Nho gia); Tồn đối lập chủ trương xã hội có tôn ty, trật tự, thứ bậc rõ ràng (Nho gia) với chủ trương xã hội, người tự do, tự theo nhiên không can thiệp lẫn (Đạo giao); Tồn đối lập chủ trương bình đẳng sở phân chia xã hội thành đẳng cấp, coi thường phụ nữ, coi thường nhân dân lao động, coi thường lao động chân tay, bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị (Nho gia) với chủ trương bình đẳng, bác ái, không phân chia đẳng cấp, bảo vệ lợi ích cho nhân dân lao động (Mặc gia) Thời Trung cổ đến cận đại: Phương Đông gần im lìm "đêm trường Trung cổ" Đây thời kỳ chủ nghĩa tâm tôn giáo (Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo) giữ địa vị độc tôn đời sống văn hóa tinh thần Phương Đông Lịch sử Phương Đông tồn phương thức sản xuất châu Á, không lấy phát triển lực lượng sản xuất làm động lực lịch sử, mà vấn đề dân tộc văn hóa dân tộc động lực Thời đại: Đây thời kỳ thức tỉnh dân tộc Phương Đông đồng thời thời kỳ du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào dân tộc Phương Đông với sắc thái riêng Các dân tộc Phương Đông phát triển lên chủ nghĩa xã hội theo cách riêng mang đậm sắc văn hóa dân tộc BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN I/ Những tiền đề đời triết học Mác 1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội Sự xuất triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung chuẩn bị trước hết phát triển chủ nghĩa tư Triết học Mác đời cách mạng lịch sử triết học Vào năm 30 - 40 kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển cao, bộc lộ rõ mâu thuẫn vốn có Suy cho mâu thuẫn mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt liệt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Biểu mặt xã hội mâu thuẫn liệt giai cấp tư sản giai cấp công nhân Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản từ tự phát chuyển thành tự giác Nhiều khởi nghĩa với quy mô lớn thời gian kéo dài công nhân nổ nước tư Tiêu biểu khởi nghĩa phong trào đấu tranh công nhân nhân dân lao động Anh, Pháp, Đức Phong trào công nhân dù phát triển mạnh đấu tranh, khởi nghĩa họ cuối thất bại trước đàn áp giái cấp tư sản, họ chưa có lý luận cách mạng khoa học dẫn đường Nghiên cứu phong trào công nhân Tây Âu, Mác Ăng ghen vai trò lịch sử toàn giới giai cấp công nhân người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản, tạo chủ nghĩa xã hội phậm vi toàn giới Hai ông sáng tạo học thuyết khoa học dẫn dắt phong trào công nhân tới tự giác đấu tranh cách mạng chống giai cấp phản cách mạng mà trực tiếp giai cấp tư sản 1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên Triết học Mác đời không tách rời với thành tựu khoa học tự nhiên Từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX khoa học tự nhiên phát triển, mặt phương pháp chuyển từ siêu hình máy móc sang biện chứng Trong thành tựu đó, bật ba phát minh lớn khoa học tự nhiên đàu kỷ XIX, đóng vai trò quan trọng xây dựng giới quan phương pháp luận vật biện chứng Đó là: Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng nhà vật lý học người Đức Rô-bét-Maye, nói lên mối liên hệ hình thức vận động khác giới tự nhiên; Học thuyết tế bào nhà khoa học Gô-ri-an-nhi-nốp (Nga), Puc-kin (Tiệp), Sơ-lâyđen Sa-van-nơ (Đức) giải thích trình phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện giới sinh học; Thuyết tiến hóa Đác-Uyn chứng minh tính biện chứng phát triển phong phú đa dạng giống loài giới tự nhiên hữu sinh Khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, hai ông phát triển, cụ thể hóa vấn đề chủ nghĩa vật biện chứng 1.3 Tiền đề lý luận Triết học Mác xuất không gắn với điều kiện kinh tế xã hội, thành tựu khoa học tự nhiên, mà gắn với toàn đời sống xã hội, không tách rời với văn minh nhân loại Nền văn minh thể trực tiếp trào lưu tư tưởng lý luận châu Âu kỷ XIX: Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Anh Pháp, mà tiêu biểu Xanh-ximông, Phu-ri-ê, Ô-oen Kinh tế trị học Anh với đại biểu tiêu biểu A-đam-Xmít, Ricác-đô Triết học cổ điển Đức với đại biểu Phích-tơ, Sê-linh, Căng-tơ, Hê-ghen, Phơ-bách Chú trọng nghiên cứu chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán, hai ông thấy cách vật biện chứng đời sống xã hội, tác động mạnh đến việc chuyển lập trường nhân 10 yếu cho xã hội có giai cấp nói chung, cho giai cấp vô sản sau lật đổ giai cấp tư sản mà cho suốt thời kỳ lịch sử từ chế độ tư chủ nghĩa đến “xã hội giai cấp”, đến chế độ cộng sản chủ nghĩa, người thấm nhuần thực chất học thuyết Mác nhà nước”45 Theo chất đó, nhà nước phận quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp Theo Ph.Ăngghen, nhà nước “chẳng qua máy trấn áp giai cấp giai cấp khác, điều chế độ cộng hòa dân chủ hoàn toàn giống chế độ quân chủ”46 Nhà nước phản ánh cách tập trung lợi ích kinh tế giai cấp thống trị sản xuất Bản chất nhà nước thể đặc trưng chức Nhà nước III Đặc trưng chức Nhà nước Nhà nước có đặc trưng bản: a Nhà nước quản lý dân cư vùng lãnh thổ định, quyền lực nhà nước trực tiếp tác động đến dân cư lanh thổ họ thuộc quan hệ huyết thống Đây điểm khác biệt nhà nước với thị tộc, lạc b Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng toàn xã hội mà phận quan trọng máy công chức thường trực, đội vũ trang đặc biệt quân đội, hiến binh, cảnh sát Quyền lực mang tính cưỡng chế thành viên xã hội Nếu người đứng đầu thị tộc, lạc thực chức quản lý sức mạnh truyền thống, đạo đức uy tín người đại diện, người đại diện cho nhà nước lại thực quyền lực dựa sở sức mạnh pháp luật Cơ quan quyền lực nhà nước từ xã hội mà ngày thoất khỏi nhân dân đối lập với nhân dân c Nhà nước đặt chế độ thuế khóa để nuôi máy nhà nước Bộ máy nhà nước tồn sống bám vào thần dân thống trị Về bản, nhà nước sống nhờ chu cấp nhân dân Nhà nước có hai chức chính: Khi xem xét phạm vi tác động quyền lực nhà nước tầm vĩ mô nhà nước có hai chức đối nội đối ngoại Khi xem xét nhà nước góc độ tính chất quyền lực trị nhà nước có hai chức thống trị trị xã hội Trong đối nội: Nhà nước sử dụng cách thường xuyên có hệ thống công cụ bạo lực để trì giai cấp bị áp vòng trật tự đảm bảo thống trị giai cấp thống trị, đàn áp đấu tranh nhằm lật đổ giai cấp thống trị Nhà nước sử dụng máy tuyên truyền, quan văn hóa , giáo dục, tổ chức xã hội tuyên truyền làm cho tư tưởng tổ chức giai cấp thống trị chiếm địa vị thống trị toàn xã hội Trong đối ngoại, Nhà nước bảo vệ lãnh thổ quyền lợi giai cấp thống trị khỏi bị xâm lược nước khác Nhà nước mở rộng lãnh thổ cách xâm lược nước khác thống trị dân tộc khác Chức đối nội đối ngoại hai mặt thể thống nhất, chức đối nội chủ yếu Tính chất chức đối nội định tính chất chức đối ngoại, ngược lại tính chất nhu cầu chức đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức đối nội nhà nước Mối liên hệ ngày thể rõ, trình quốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội ngày tăng lên Trong thống trị trị, nhà nước công cụ chuyên giai cấp, nố sẵn sàng sử dụng công cụ, biện pháp để bảo vệ thống trị giai cấp 45 46 V I Lênin toần tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1976 - Tập 33 - Tr 43-44 C Mác - Ph Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1995 - Tập 22 - Tr 291 53 Trong chức xã hội, nhà nước phải thực việc quản lý hoạt động chung tồn xã hội, phải lo số công việc chung toàn xã hội, giới hạn nhà nước phải thỏa mãn số nhu cầu chung cộng đồng dân cư nằm quản lý nhà nước Đề cập đến mối quan hệ chức thống trị giai cấp chức xã hội nhà nước, Ph.Ăngghen viết: “Ở khắp nơi, chức xã hội sở thống trị trị ; thống trị trị kéo dài chừng thực chức xã hội nó”47 IV Các kiểu hình thức Nhà nước Kiểu Nhà nước khái niệm dùng để máy thống trị thuộc giai cấp nào, tồn sở kinh tế tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội Theo đó, xét tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội dựa đối kháng giai cấp có ba kiểu nhà nước: Chủ nô, Phong kiến, Tư Nhà nước vô sản kiểu nhà nước đặc biệt, tồn thời kỳ độ từ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng sản Mỗi kiểu nhà nước tồn nhiều hình thức khác Hình thức nhà nước khái niệm dùng để cách thức tổ chức phương thức thực quyền lực nhà nước Tức hình thức cầm quyền giai cấp thống trị Trong Nhà nước chủ nô quyền lực thuộc giai cấp chủ nô, pháp luật không coi nô lệ người, tồn hình thức quý tộc, quân chủ (mọi quyền hành thuộc tay vua); hình thức cộng hòa, dân chủ (tất người tham gia bầu cử quyền chủ nô phận người tự mà Nhà nước phong kiến có hình thức phong kiến phân quyền (mang tính cát cứ, lãnh chúa làm vua lãnh thổ, phong kiến nhỏ chư hầu phong kiến lớn, Hoàng đế có thực quyền lãnh thổ mà thôi); Phong kiến tập quyền (Hoàng đế có uy quyền tuyệt đối, ý chí vua pháp luật) Dù hình thức nhà nước phong kiến quyền giai cấp địa chủ, quý tộc bảo vệ đặc quyền phong kiến Hình thức điển hình nhà nước tư sản chế độ cộng hòa đại nghị, có hình thức quân chủ lập hiến phản ánh tính phức tạp đấu tranh giai cấp xã hội tư Nhà nước tư sản có nhiều hình thức: chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ tổng thống Các hình thức nhà nước khác chế độ bầu cử, nhiệm kỳ tổng thống, phân chia quyền lực tổng thống nội Nhà nước vô sản kiểu hình thức đặc biệt nhà nước: Nhà nước nửa nhà nước, nhà nước tự tiêu vong C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khác chuyên cách mạng giai cấp vô sản”48 Chuyên vô sản tất yếu bắt buộc phải trấn áp bạo lực với kẻ bóc lột với tính cách giai cấp Đối với giai cấp tầng lớp trung gian khác, chuyên vô sản thiết chế cần thiết để bảo đam lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân Trong nhấn mạnh chuyên vô sản thống trị trị giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa sinh có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nên chuyên vô sản phương thức, phương tiện, hình thức bảo vệ thống trị trị giai cấp công nhân tất yếu phải sử dụng bạo lực; Chủ nghĩa Mác - Lênin xem mặt tổ chức, xây dựng thuộc tính chuyên vô sản Chuyên vô sản 47 48 C Mác Ph Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1994 - Tập 20 - Tr 253 C Mác Ph Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1995 - Tập 19 - Tr 47 54 liên minh đặc biệt giai cấp công nhân với nhân dân lao động không vô sản, dân chủ rộng rãi quần chúng nhân dân Trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước chuyên vô sản có nhiều hình thức, chất một: chuyên cách mạng giai cấp công nhân V Cách mạng xã hội Cách mạng xã hội theo nghĩa rộng biến đổi có tính bước ngoặt chất toàn lĩnh vực đời sống xã hội, phương thức chuyển từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, tiến Theo nghĩa hẹp cách mạng xã hội việc lật đổ chế độ trị lỗi thời, thiết lập chế dộ trị tiến Dù theo nghĩa việc giành quyền vấn đề cách mạng xã hội Cần phân biệt cách mạng xã hội với tiến hóa xã hội, cải cách xã hội, đảo Tiến hóa xã hội hình thức phát triển xã hội diễn cách tuần tự, với biến đổi cục hình thái kinh tế - xã hội định Cải cách xã hội tạo nên thay đổi chất định đời sống xã hội tạo nên biến đổi riêng lẻ, phận khuôn khổ chế độ xã hội tồn Ranh giới phân biệt cách mạng xã hội với tiến hóa xã hội cải cách xã hội không cứng nhắc, mà sinh động, linh hoạt Những cải cách xã hội thúc đẩy trình tiến hóa xã hội tạo tiền đề dẫn đến cách mạng xã hội Khác hẳn với cách mạng xã hội đảo thủ đoạn giành quyền lực nhà nước cá nhân nhóm người Trong lịch sử đảo thường có ý nghĩa phản cách mạng Nó cách mạng hòa nhập với phong trào cách mạng xã hội Nguyên nhân sâu xa cách mạng xã hội mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp thống trị nhân dân lao động Cách mạng xã hội đỉnh cao đấu tranh giai cấp quyền nhà nước vấn đề cách mạng xã hội Bản chất trị cách mạng xã hội xác định nhiệm vụ giải mâu thuẫn kinh tế (giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất) mâu thuẫn xã hội (giữa giai cấp bị bóc lột giai cấp bóc lột) tương ứng Tuy nhiên, chất trị (giai cấp) thực rõ rệt đóng vai trò chủ đạo cách mạng xã hội từ cách mạng tư sản Cách mạng vô sản không dẫn tới chuyên cách mạng giai cấp công nhân Nhưng chuyên trước cách mạng xã hội tạo bị thủ tiêu cách mạng xã hội, chuyên vô sản bước độ đến xóa bỏ giai cấp chuyên giai cấp nói chung Chuyên vô sản tự tiêu vong Cách mạng xã hội nổ có tình cách mạng thông qua mối quan hệ biện chứng nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Khi giải nội dung kinh tế - trị - tư tưởng cách mạng, tùy thuộc vào tình hình cụ thể cách mạng xã hội sử dụng phương pháp nghị trường, nói chung cách mạng xã hội phải dùng phương pháp cách mạng bạo lực BÀI 5: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI I Bản chất người 1.1 Khái niệm chung người Mỗi khoa học nghiên cứu người theo cách riêng Các khoa học cụ thể nghiên cứu người cách chia hệ thống thành yếu tố Triết học nghiên cứu người cách tổng hợp yếu tố thành hệ thống chất người Trong phát triển triết học có nhiều quan niệm khác nguồn gốc chất người Các nhà triết học thời cổ đại coi người vũ trụ thu nhỏ Tôn giáo xem người thực thể nhị nguyên kết hợp tinh thần thể xác Hêghen xem người 55 thân ý niệm tuyệt đối, bước cuối diễu hành ý niệm tuyệt đối trái đất Phơ Bách lại đưa quan niệm mối quan hệ tư tồn vấn đề chất người người có tư duy, biết tư Nhưng Phơ bách không giữ lập trường vật vào phân tích vấn đề chất người, lịch sử xã hội loài người Phơ Bách tự coi triết học triết học nhân bản, xem xét người ông tách rời họ với hoạt động thực tiễn điều kiện lịch sử định, ông đến quan hệ người với người khác quan hệ tình yêu tình bạn lý tưởng hóa Tuy giải dáp cách khác nhau, triết thuyết tập trung vào vấn đề chung là: Con người từ đâu sinh ra? Ý nghĩa sống người gì? Quan hệ người với tự nhiên người với người thời đại lịch sử nào? Con người làm chủ tự nhiên, xã hội thân hay không? Con người phải làm để có sống xứng đáng với người Với chủ nghĩa vật biện chứng lần vấn đề người có vị trí mà cần phải có, vấn đề người nhận thức cách thật khoa học Triết học Mác - Lênin coi vấn đề người, giải phóng người xã hội loài người nội dung trung tâm khoa học xã hội nhân văn Chủ nghĩa Mác - Lênin đời từ người mục đích cuối soi sáng cho nghiệp giải phóng cho người xã hội người 1.2 Con người - thực thể thống sinh vật xã hội Triết học Mác - Lênin nhìn vấn đề chất người cách toàn diện, cụ thể, không xem xét cách chung chung, trừu tượng mà tính thực, cụ thể nó, trình phát triển Sự tồn thực người cụ thể, toàn xã hội người bị qy định bởi: Các quy luật sinh học tạo nên phương diện sinh học người Các quy luật tâm lý tạo nên ý thức người Ý thức người hình thành hoạt động sở tảng sinh học người Các quy luật xã hội tạo nên xã hội người, quy định mối quan hệ người với người Trong đời sống thực cụ thể người, ba hệ thống quy luật không tách rời mà đan quyện hòa vào nhau, tạo nên chất người với tư cách đồng tự nhiên sinh học với xã hội Con người trước hết động vật bậc cao Nhưng “con vật tái sản xuất thân nó, người tái sản xuất toàn giới tự nhiên” 49 người sinh học mà có xã hội Con người chất ba mặt quan hệ với tự nhiên, xã hội với thân mang tính xã hội, quan hệ xã hội quan hệ chất nhất, bao quát hoạt động người Nhu cầu tự nhiên người thể mặt: nhu cầu ăn, ở, mặc, sinh hoạt văn hóa tinh thần; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm nhu cầu hiểu biết Để đáp ứng nhu cầu người phải lao động Lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người thể chỗ: Lao động nguồn gốc văn minh vật chất tinh thần; Lao động nguồn gốc trực tiếp hình thành ý thức; Trong lao động người quan hệ với nhau, hình thành nên quan hệ xã hội khác lĩnh vực đời sống tinh thần Chính C.Mác khẳng định: “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội”50 Bản chất người không bẩm sinh, không là sinh lần xong, mà trình trải qua hoạt động thực tiễn Đó trình người không 49 50 Các Mác Ph Ăngghen tuyển tập - Nxb Sự Thật - Hà Nội 1980 - Tập I - Tr 117 Các Mác Ph Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1995 - Tập - Tr 11 56 ngừng hoàn thiện khả tồn Trong trình người vừa sản phẩm hoàn cảnh vừa cải biến hoàn cảnh Con người vừa sản phẩm lịch sử vừa chủ thể sáng tạo hoàn cảnh lịch sử II Cá nhân nhân cách 2.1 Cá nhân Cá nhân phần tử đơn cộng đồng xã hội, tượng có tính lịch sử Trong quan hệ với xã hội, cá nhân với tư cách sau: Cá nhân cá thể người riêng lẻ, phần tử đơn tạo thành cộng đồng xã hội Mỗi cá nhân phân biệt với cá nhân khác không mặt sinh học mà chủ yếu quan hệ xã hội, quan hệ xã hội vô phức tạp, cụ thể có tính lịch sử Cá nhân không tách rời với xã hội mà yếu tố cấu thành xã hội Cá nhân chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách Không đồng cá nhân với cá thể người Trẻ sơ sinh chưa có ý thức, chưa có quan hệ xã hội thực gọi cá nhân Chỉ người có ý thức, giới nội tâm riêng, có quan hệ xã hội riêng, người cá nhân theo dúng nghĩa Cá nhân phương thức tồn của giống loài người Không có người nói chung loài người nói chung tồn cảm tính Sự tồn cảm tính thực cụ thể giống loài người cá nhân Cá nhân hình thành phát triển quan hệ xã hội Cá nhân tượng lịch sử ứng với thời đại sản sinh 2.2 Nhân cách Nhân cách sắc độc đáo người thể cá nhân Nó toàn lực phẩm chất xã hội - sinh lý - tâm lý tạo thành chỉnh thể, đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định, tự điều chỉnh hoạt động Nhân cách hình thành phát triển phụ thuộc yếu tố sau: Mỗi nhân cách phải dựa tiền đề sinh học Môi trường xã hội định hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên, tác động xã hội đến cá nhân theo chiều mà có quan hệ biện chứng Thế giới quan cá nhân hạt nhân nhân cách Nó bao gồm toàn quan điểm, lý tưởng, niềm tin, định hướng giá trị chung cá nhân Thế giới quan cá nhân bị định tính chất thời đại Ngoài tính chất thời đại, yếu tố lợi ích, vai trò, địa vị cá nhân xã hội, tiếp nhận mối quan hệ cá nhân chi phối giới quan cá nhân Quan hệ cá nhân tập thể, cá nhân xã hội 3.1 Quan hệ cá nhân tập thể Tập thể hình thức liên kết cá nhân thành nhóm có tính chất xã hội xuất phát từ lợi ích, nhu cầu kinh tế,chính trị, đạo đức, thẩm mỹ, quan điểm, khoa học, tư tưởng, nghề nghiệp Do đó, xã hội có nhiều tập thể Quan hệ cá nhân tập thể mối quan hệ biện chứng Bản chất quan hệ vấn đề lợi ích, lợi ích móc nối liên kết chia rẽ thành viên Trong tập thể có bao nhêu thành viên có nhêu lợi ích Những tập thể bảo đảm ổn định tổ chức phát triển cá nhân tập thể củng cố phát triển Xây dựng quan hệ đắn cá nhân tập thể đòi hổi chống lại hai khuynh hướng: Tuyệt đối hóa tập thể, bắt cá nhân phải hy sinh chiều, tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân, cực đoan theo chủ nghĩa cá nhân 3.2 Quan hệ cá nhân xã hội 57 Xã hội dù góc độ sản phẩm mối quan hệ người với người Theo nghĩa rộng xã hội toàn nhân loại Theo nghĩa hẹp xã hội quốc gia, dân tộc, giai cấp chủng tộc Quan hệ cá nhân xã hội mối quan hệ biện chứng Nền tảng mối quan hệ lợi ích xã hội - điều kiện, môi trường, phương thức để lợi ích cá nhân thực Vai trò cá nhân xã hội tùy thuộc vào trình độ phát triển nhân cách Quan hệ cá nhân với xã hội biểu khách quan trình độ đạt sản xuất xã hội, chủ quan khả nhận thức vận dụng mối quan hệ lợi ích cá nhân xã hội “Xã hội sản phẩm tác động lẫn người với người” “ Lịch sử xã hội người ta lịch sử phát triển cá nhân họ ”51 Nguyên tắc bảo đảm tồn phát triển xã hội mối quan hệ bảo đảm công nghĩa vụ quyền lợi, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội kết hợp hài hòa Người thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội đòi hỏi thõa mãn nhu cầu cá nhân mà không thực nghĩa vụ với xã hội, người không nhận thức không đảm bảo lợi ích xã hội thực lợi ích cá nhân chân Ngược lại, thấy xã hội mà không thấy cá nhân quan niệm sai lầm lợi ích xã hội, chủ nghĩa tập thể thực chất tư tưởng bình quân chủ nghĩa không quan tâm lợi ích cá nhân, coi nhẹ việc hình thành phát huy sắc cá nhân, tài cá nhân, xem thường nguyện vọng, tâm tư, ý kiến cá nhân, không thấy phát triển xã hội đóng góp tích cực cá nhân xã hội Mối quan hệ quần chúng nhân dân vĩ nhân 4.1 Các khái niệm Quần chúng nhân dân khái niệm mang tính lịch sử, gắn với hình thái kinh tế - xã hội định Trong giai đoạn phát triển nào, quần chúng nhân dân xác định bởi: Những người lao động sản xuất cải vật chất, phận hạt nhân quần chúng nhân dân; Bộ phận dân cư chống lại lực lượng xã hội phản động ngăn cản tiến xã hội; Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội Vĩ nhân cá nhân kiệt xuất có khả nắm bắt vấn đề đạt thành tựu lĩnh vực định hoạt động khoa học thực tiễn Lãnh tụ vĩ nhân, đồng thời người dẫn dắt, định hướng cho hoạt động dân tộc, quần chúng nhân dân Phẩm chất lãnh tụ là: Có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt xu hướng vận động dân tộc, quốc tế thời đại; Có khả tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động họ hướng vào nhiệm vụ cụ thể dân tộc thời đại; Hy sinh quên cho lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại 4.2 Mối quan hệ biện chứng quần chúng nhân dân vĩ nhân - lãnh tụ Trước chủ nghĩa Mác - Lênin đời, nhà triết học tâm vật không hiểu đắn vai trò quần chúng nhân dân mối quan hệ quần chúng nhân dân với vĩ nhân lãnh tụ Tư tưởng tôn giáo cho thay đổi xã hội ý chí đấng tối cao cá nhân thực hiện.triết học tâm cho lịch sử nhân loại lịch sử bậc vua chúa, anh hùng hào kiệt, thiên tài lỗi lạc Còn quần chúng nhân dân lực lượng tiêu cực, phương tiện bậc vĩ nhân mà Các nhà triết học vật trước Mác không tin vào thần linh, thượng đế, không hiểu vai trò quần chúng nhân dân 51 Các Mác Ph Ăngghen tuyển tập - Nxb Sự Thật - Hà Nội 1980 - Tập I - Tr 788,789 58 lịch sử, họ không tuyệt đối hóa vai trò vĩ nhân lãnh tụ rơi vào tuyệt đối hóa vai trò quần chúng nhân dân mà phủ định vai trò vĩ nhân lãnh tụ Mãi đến chủ nghĩa Mác - Lênin có quan điểm đắn, khoa học mối quan hệ a Vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử chủ thể lịch sử, lẽ: Họ người trực tiếp sản xuất cải vật chất tinh thần lịch sử (là lượng sản xuất trực tiếp giai đoạn phát triển lịch sử); Họ chủ thể hoạt động cải biến trình kinh tế - xã hội (là động lực cách mạng xã hội); Lợi ích quần chúng nhân dân vừa điểm khởi đầu vừa mục đích cuối mội hoạt động cách mạng b Vai trò vĩ nhân lãnh tụ lịch sử Lãnh tụ có vai trò người thúc đẩy nhanh tiến trình cách mạng, mang lại hiệu cao cho hoạt động quần chúng nhân dân họ hiểu vạn dụng quy luật khách quan Song họ người làm lùi bước lịch sử họ làm trái quy luật Lãnh tụ người sáng lập tổ chức trị - xã hội, tập hợp nhân tài linh hồn tổ chức Không có lãnh tụ cho thời đại, lãnh tụ thời đại hoàn thành nhiệm vụ đặt thời đại đó, vượt qua giới hạn thời đại lãnh tụ vai trò tiên phong họ Lãnh tụ có vai trò lẽ từ phẩm chất họ quy định họ có chức năng: Nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại dựa sở hiểu biết quy luật khách quan trình kinh tế - trị - xã hội; Định hướng chiến lược, hoạch định chương trình hành động cách mạng; Tổ chức lực lượng, giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân thống hành động họ vào vấn đề then chốt Chủ nghĩa Mác - Lênin đánh gía cao vai trò vĩ nhân lãnh tụ, kiên chống tệ sùng bái cá nhân Tệ sùng bái cá nhân thường dẫn đến bè phái, đoàn kết, tạo nhiều tượng tiêu cực xu nịnh, quan liêu, gia trưởng Chủ nghĩa Mác - Lênin coi sùng bái cá nhân tượng hoàn toàn xa lạ với hệ tư tưởng giai cấp vô sản Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam phong trào công nhân - cộng sản quốc tế nhân loại tiến suốt đời gắn bó với quần chúng nhân dân, yêu thương tôn trọng quần chúng nhân dân Người dặn cán bộ, Đảng viên phải học hỏi dân, phải xứng đáng người đầy tớ thật trung thành nhân dân BÀI 6: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ LĨNH VỰC TINH THẦN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TỒN TẠI XÃ HỘI 1.1 Tồn xã hội Tồn xã hội phạm trù triết học vật biện chứng xã hội dùng để toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Trong quan hệ xã hội vật chất, quan hệ người với tự nhiên quan hệ vật chất người với người hai loại quan hệ Tồn xã hội bao gồm: Hoàn cảnh địa lý; Điều kiện dân số; Phương thức sản xuất Trong ba yếu tố phương thức sản xuất nhân tố định tồn xã hội 1.2 Ý thức xã hội Ý thức xã hội phạm trù triết học vật biện chứng xã hội dùn để mặt tinh thần đời sống xã hội Nó bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm 59 trạng, truyền thống , nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Cần phải thấy rõ khác ý thức xã hội với ý thức cá nhân Y thức cá nhân phản ánh tồn xã hội nhưnưg không mang tính xã hội, thể quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng xã hội Y thức xã hội phản ánh tồn xã hội hình thái khác Tùy góc độ xem xét ta phân ý thức xã hội thành dạng sau: a Ý thức xã hội thông thường ý thức xã hội lý luận Ý thức thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày chưa hệ thống, khái quát hóa Tuy chưa có tính hệ thống, tính khoa học ý thức xã hội thông thường phản ánh cách trực tiếp tươi nguyên thực sống, tiền đề quan trọng cho hình thành lý thuyết khoa học Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Chính có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối quan hệ chất vật, tượng Ý thức khoa học, nghệ thuật, triết học, trị đạo đức v.v ý thức lý luận b Tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội bao gồm toàn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán người, phận xã hội toàn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Tâm lý xã hội có đặc điểm: Phản ánh cách trực tiếp đời sống hàng ngày người; Là phản ánh có tính tự phát ghi lại mặt bề tồn xã hội; Mang tính kinh nghiệm, đan xen yếu tố trí tuệ với tình cảm chưa thể mặt lý luận, không vạch rõ chất mối quan hệ người với người Tuy nhiên, có vai trò quan trọng phát triển ý thức xã hội Hệ tư tưởng hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), kết khái quát hóa kinh nghiệm xã hội Nó trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất Hệ tư tưởng có đặc điểm: Có khả sâu vào chất mối quan hệ xã hội; Nó sư nhận thức lý luận tồn xã hội, hình thành cách tự giác nhà tư tưởng giai cấp định truyền bá xã hội Hệ tư tưởng có hai loại khoa học không khoa học; Với tư cách phận ý thức xã hội, hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học Tâm lý xã hội hệ tư tưởng hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức xã hội, chúng có mối quan hệ với nhau: Đều có nguồn gốc chung tồn xã hội phản ánh tồn xã hội; Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi gây khó khăn cho hình thành truyền bá hệ tư tưởng, làm phong phú sinh động hệ tư tưởng, làm cho hệ tư tưởng bớt xơ cứng Ngược lại hệ tư tưởng làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội, thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo hướng đắn lành mạnh, có lợi cho tiến xã hội kích thích yếu tố tiêu cực tâm lý xã hội phát triển Tuy nhiên, hệ tư tưởng không đời trực tiếp từ tâm lý xã hội không biểu trực tiếp tâm lý xã hội c Tính giai cấp ý thức xã hội 60 Trong xã hội có giai cấp, giai cấp khác có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, lợi ích địa vị khác nên ý thức xã hội giai cấp có nội dung hình thức phát triển khác đối lập Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội hệ tư tưởng Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân, cờ giải phóng quần chúng nhân dân bị áp bóc lột Khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định ý thức giai cấp có tác động lẫn Trong xã hội có giai cấp đối kháng, đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân thường có phận giai cấp thống trị từ bỏ giai cấp xuất thân chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng, chí có số người trở thành nhà tư tưởng giai cấp cách mạng Ý thức xã hội không mang tính giai cấp mà mang đặc điểm ý thức cá nhân phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc mang truyền thống dân tộc truyền từ hệ sang hệ khác II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 2.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội C.Mác Ph.Ăngghen chứng minh đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất Không thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân mà phải tìm thực vật chất Không thể giải thích biến đổi thời đại dựa vào ý thức xã hội thời đại C.Mác viết: “không thể nhận định thời đại đảo lộn vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội”52 Vai trò định thể chỗ tồn xã hội sinh ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Tồn xã hội ý thức xã hội Mỗi tồn xã hội biến đổi, phương thức sản xuất biến đổi ý thức xã hội sớm muộn biến đổi theo Tuy nhiên, lúc ý thức xã hội phản ánh cách trực tiếp tồn xã hội, mà xét đến quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tồn xã hội 2.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội:Lịch sử xã hội cho thấy nhiều xã hội cũ đi, chí lâu ý thức xã hội tồn dai dẳng Sở dĩ ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội, mặt khác sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Mặt khác ý thức xã hội cũ thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến - Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội: Trong điều kiện định, tư tưởng người tư tưởng khoa học vượt trước tồn xã hội Nó dự kiến trình khách quan phát triển xã hội Tuy nhiên, tư tưởng khoa học tiên tiến không thoát ly khỏi tồn xã hội mà phản ánh xác, sâu sắc tồn xã hội - Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Không thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có mà không ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Thừa nhận tính kế thừa phát triển tư tưởng giúp giải thích tượng nước có trình độ phát triển tương đối kinh tế tư 52 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1993 - Tập 13 - Tr 15 61 tưởng lại phát triển trình độ cao (Pháp kỷ XVIII lạc hậu Anh kinh tế tư tưởng lại tiên tiến Anh; Đức kỷ XIX lạc hậu Anh Pháp kinh tế tư tưởng tiến nhiều) - Sự tác động qua lại lẫn hình thái ý thức xã hội Chính điều mà hình thái ý thức xã hội có mặt có tính chất giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Trong tác động lẫn hình thái ý thức xã hội ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng Trong điều kiện nước ta nay, hoạt động tư tưởng triết học, văn hóa nghệ thuật, mà tách rời đường lối trị đổi đắn Đảng không tránh khỏi sai lầm - Ý thức xã hội tác động trở lai tồn xã hội theo hai hướng tích cực tiêu cực Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội phải thông qua điều kiện kinh tế xã hội: Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển trị,pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, dựa sở phát triển kinh tế Nhưng tất có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế”53 III MỘT SỐ HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI 3.1 Ý thức Chính trị Chính trị xuất xã hội có giai cấp, phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia thái độ giai cấp quyền lực nhà nước Chính trị phản ánh mối quan hệ lợi ích địa vị giai cấp, mối quan hệ giai cấp với nhau, thể trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp Hệ tư tưởng trị giai cấp định phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp Hệ tư tưởng trị hình thành cách tự giác, nhà tư tưởng giai cấp xây dựng truyền bá Hệ tư tưởng trị giai cấp thống trị có vai trò to lớn đời sống xã hội, thông qua tổ chức nhà nước tác động trở lại kinh tế giới hạn định thay đổi sở kinh tế Ý thức trị hệ tư tưởng trị giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Nó thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác 3.2 Ý thức Pháp quyền Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội công dân, tính hợp pháp hành vi người xã hội Ý thức pháp quyền đời với nhà nước, phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể lụat lệ nhà nước Pháp luật ý chí giai cấp thống trị thể thành luật Mỗi chế độ xã hội có hệ thống pháp luật giai cấp nắm quyền Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp khác có quan niệm khác pháp luật nhằm phản ánh lợi ích giai cấp Pháp luật hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng, phản ánh lợi ích giai cấp công nhân toàn thể nhân dân lao động, bảo vệ sở kinh tế chủ nghĩa xã hội trật tự xã hội chủ nghĩa, công cụ bảo vệ chủ nghĩa xã hội bảo vệ lợi ích đáng cá nhân, giai tầng xã hội Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó nhà nước nhân dân , nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa” nhân 53 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1993 - Tập 39 - Tr 271 62 dân Đảng phải “ Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thể hành cách nghiêm minh, thống công bằng”54 3.3 Ý thức Đạo đức Ý thức đạo đức toang quan niệm thiện, ác, hạnh phúc, nghĩa vụ, công bằng, lương tâm nguyên tắc nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi người quan hệ đối xử với xã hội Ý thức đạo đức xuất xúat người Khi xã hội có giai cấp nội dung chủ yếu đạo đức phản ánh quan hệ giai cấp có tính giai cấp rõ Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống tri thức giá trị định hướng giá trị đạo đức, tình cảm lý tưởng đạo đức, tình cảm đạo đức yếu tố quan trọng Đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội sưức mạnh dư luận xã hội, tập quán giáo dục Sự ý thức lương tâm, danh dự lòng tự trọng phản ánh khả tự chủ người sức mạnh đặc biệt đạo đức Sự phát triển ý thức đạo đức nhân tố biểu tiến xã hội Đạo đức cộng sản kế thừa, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp nân loại mà trước hết nhân dân lao động Đạo đức cộng sản đòi hỏi hài hòa phát triển cá nhân tập thể, coi trọng phát triển tự toàn diện cá nhân, đồng thời chống biểu chủ nghĩa cá nhân, tách rời tới đối lập lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng Đạo đức cộng sản lấy ý thức tập thể làm nguyên tắc, thể chủ nghĩa nhân đạo coa lấy hạnh phúc người làm mục đích phát triển Đạo đức cộng sản bao gồm chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế cao cả, sáng Trong xã hội ta đấu tranh hai lối sống: Lối sống lành mạnh có lý tưởng, trung thực, sống lao động mình, có ý thức bảo vệ thành lao động, chăm lo lợi ích cộng đồng; Lối sống thực dụng, ích kỷ, dối trá, ăn bám, chạy theo đồng tiền bất đặt vấn đề phải giải Chính thế, việc giáo dục đạo đức cộng sản cho người nhiệm vụ quan trọng công đổi nước ta 3.4 Ý thức Tôn giáo Chủ nghĩa tâm trào lưu triết học tư sản đại giải thích cách sai lầm, xuyên tạc nguồn gốc chất tôn giáo Các nhà triết học trước Mác chưa giải thích chất tôn giáo Nói chất tôn giáo Ph.Ăngghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần đẫ mang hình thức lực lượng siêu trần thế”55 Về nguồn gốc tôn giáo V.I Lênin viết: “Sự sợ hãi tạo thần linh Sợ hãi trước lực mù quáng tư - mù quáng quần chúng nhân dân đoán trước - lực lúc đời sống người vô sản người tiểu chủ, đe dọa đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngầu nhiên” làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại mà người vật phải ý trước hết hết, người không muốn mãi người vật sơ đẳng” 56, “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào 54 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ khóa VII, Tháng năm 1994 - Tr 56-58 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1994 - Tập 20 - Tr 437 56 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1976 - Tập 17 - Tr 515-516 63 55 đời tốt đẹp giới bên kia, giống y bất lực người dã man trông đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép mầu, v.v.”57 Nói chung tôn giáo có nguồn gốc nhận thức hạn chế tri thức người trước giới, nguồn gốc xã hội bất lực người trước sức mạnh tự nhiên xã hội Với tính cách hình thái ý thức xã hội, tôn giáo bao gồm tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tôn giáo toàn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói quen quần chúng tín ngưỡng tôn giáo Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống giáo lý giáo sỹ, nhà thần học tạo truyền bá xã hội Ý thức tôn giáo thực chức chủ yếu đền bù hư ảo cho thực người bất lực trước sức mạnh tự nhiên điều kiện khách quan đời sống xã hội Thế giới quan tôn giáo không tạo điều kiện cho trình nhận thức đắn người, hạn chế hiệu hoạt động thực tiễn người Tôn giáo giai cấp thống trị sử dụng công cụ để áp tinh thần quần chúng nhân dân phương tiện củng cố địa vị thống trị họ Chủ nghĩa Mác - Lênin cho điều kiện tiên để khắc phục tôn giáo phải xóa bỏ nguồn gốc xã hội nó, tức phải tiến hành cách mạng xã hội triệt để nhằm cải tạo tồn xã hội lẫn ý thức xã hội Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII nêu rõ: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đoàn kết lương giáo tôn giáo ; đồng thời nghiêm cấm ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội , ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân” 58 3.5 Ý thức Khoa học Khoa học với tính cách hình thái ý thức xã hội, hệ thống tri thức chân thực giới kiểm nghiệm qua thực tiễn Đối tượng nhận thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Sự đời phát triển ý thức khoa học thành qủ vĩ đại trí tuệ người, đánh đấu bước tiến nhận thức cải tạo giới người Ý thức khoa học hình thành cách tự giác mang tính trừu tượng, khái quát ngày cao Nó có tính khách quan dựa vào thật lý trí không dựa vào ảo tưởng chủ quan lòng tin mù quáng Y thức khoa học có tính hệ thống có tính cứ, hệ thống chỉnh thể khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật có liên hệ nội với mang tính chân thực, chân lý Xét đối tượng, khoa học chia thành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội Xét vai trò, tác dụng ý thức khoa học bao gồm khoa học khoa học ứng dụng Tuy nhiên phân loại có ý nghĩa tương đối, môn khoa học có giáp ranh có phần trùng đối tượng Nguồn gốc sâu xa khoa học nhu cầu phát triển sản xuất Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học mở rộng chân trời sáng tạo người vật chất tinh thần, khoa học không tự giá trị cao văn minh người, khoa học phương tiện không mục đích 3.6 Ý thức Văn hóa 57 58 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1976 - Tập 12 - Tr 169-170 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - Nxb Sự thật - Hà Nội 1991 - Tr 78 64 Văn hóa tổng hòa giá trị vật chất tinh thần phương thức tạo chúng, kỹ sử dụng giá trị tiến loài người truyền thụ giá trị từ hệ sang hệ khác Hiện có nhiều khái niệm khác văn hóa Từ năm 1940, Hồ Chí Minh có khái niệm văn hóa trùng khớp với khái niệm văn hóa UNESCO: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” 59 Văn hóa chia thành hai lĩnh vực bản: Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất toàn giá trị sáng tạo người thể cải vật chất xã hội tạo ra, từ tư liệu sản xuất đến tư liệu tiêu dùng xã hội Văn hóa tinh thần toàn giá trị đời sống tinh thần, bao gồm khoa học, nghệ thuật, giáo dục, y tế, phong tục, truyền thống v.v Ranh giới văn hóa vật chất văn hóa tinh thần có ý nghĩa tương đối Cốt lõi chức văn hóa chủ nghĩa nhân đạo, đạo đức Trong xã hội có giai cấp, văn hóa cung mang tính giai cấp Văn hóa giai đoạn mang đậm dấu ấn sắc dân tộc Sự phát triển văn hóa mang tính kế thừa tác động lẫn yếu tố Toàn hoạt động văn hóa lấy việc phục vụ người làm mục đích cao Năm điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh nêu năm 1940 là: 1) Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3) Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội 4) Xây dựng trị:dân quyền 5) Xây dựng kinh tế 60 Là đề cương cho việc đề đường lối xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam 3.7 Ý thức nghệ thuật (Thẩm mỹ) Nghệ thuật đời từ loài người chưa phân chia thành giai cấp Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật gắn liền với lao động sản xuất người với thực tiễn xã hội Nhưng nghệ thuật đời người biết sản xuất công cụ đá Khác với hình thái ý thức xã hội khác, ý thức nghệ thuật phản ánh giới thực cách sinh động hình tượng nghệ thuật, phản ánh chất đời sống thực thông qua cá biệt, cụ thể - cảm tính sinh động Không thể xếp nghệ thuật vào giai đoạn nhận thức cảm tính hay lý tính Nhận thức nghệ thuật nhận thức chung riêng, nhận thức chất tượng, nhận thức phổ biến cá biệt Cái cá biệt nghệ thuật cá biệt có tính điển hình điển hình nghệ thuật điển hình cá biệt hóa Nghệ thuật phản ánh tồn xã hội lúc phản ánh trực tiếp tồn xã hội Nghệ thuật mang tính dân tộc, tính nhân loại tính thời đại Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật có tính giai cấp Nghệ thuật chân nghệ thuật gắn với đời sống thực nhân dân, nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội thông qua đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người, kích thích tính tích cực người, xây dựng người hành vi đạo đức tốt đẹp 59 60 Hồ Chí Minh toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 2000 - Tập - Tr 431 Xem Hồ Chí Minh toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 2000 - Tập - Tr 431 65 Dưới chủ nghĩa xã hội tính Đảng tính nghệ thuật không hạn chế lẫn mà trái lại phát triển quyền tự do, phát triển tài sáng tạo người nghệ sỹ Tính đảng nghệ thuật không hạn chế tính nghệ thuật mà đòi hỏi thống cao tính nghệ thuật tinh tư tưởng Dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta rõ: “Văn học, nghệ thuật phận quan trọng văn hóa, gắn bó với đời sống nhân dân nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo Khuyến khích tự sáng tác văn học, nghệ thuật hoàn thiện người, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cao đẹp, đề cao tinh thần tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, phấn đấu làm cho dân giàu, nước mạnh, phê phán thói hư tật xấu, độc ác, thấp hèn”61 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1991 – Tập C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1991 – Tập C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1992 – Tập C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1993 – Tập 13 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1994 – Tập 19 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1994 – Tập 20 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1994 – Tập 21 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1994 – Tập 22 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1994 – Tập 23 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1995 – Tập 27 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1995 – Tập 28 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1996 – Tập 39 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG – HN 1997 – Tập 46 C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập - Nxb ST - HN 1980 - Tập C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập - Nxb ST - HN 1981 - Tập C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập - Nxb ST - HN 1984 - Tập C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập - Nxb ST - HN 1985 - Tập Ph Ăng-ghen - Biện chứng tự nhiên - Nxb ST - Hà Nội 1963 Ph Ăng-ghen - Biện chứng tự nhiên - Nxb ST - Hà Nội 1974 Ph Ăng-ghen - Chống Đuy Rinh - Nxb Sự thật - Hà Nội 1975 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1976 - Tập V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1976 - Tập V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1976 - Tập V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1976 - Tập 12 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1976 - Tập 17 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1977 - Tập 18 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1978 - Tập 26 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1978 - Tập 29 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1978 - Tập 33 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1978 - Tập 39 V.I.Lênin toàn tập - Nxb Tiến - Mátxcơva 1978 - Tập 49 Hồ Chí Minh toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 2000 - Tập Hồ Chí Minh toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 2000 - Tập 61 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - Nxb Sự thật - Hà Nội 1991 - Tr 8384 66 34 35 36 37 38 39 40 Hồ Chí Minh toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 2000 - Tập Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - Nxb Sự thật - Hà Nội 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Nxb Sự thật - Hà Nội 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị BCH TW Khóa VIII (lần thứ 5)- Nxb ST - Hà Nội 1998 Alvin Tofler - Đợt sóng thứ ba - Nxb KHXH - Hà Nội 1996 Nhiều tác giả - Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia - Hà Nội 1999 Nhiều tác giả - Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2002 67 ... sử chủ nghĩa tư chuyển thành chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa Mác, triết học Mác gắn liền với tên tuổi Lênin Từ 1919, chủ nghĩa Mác, triết học Mác trở thành chủ nghĩa Mác -Lênin triết học Mác -Lênin Lênin... phẩm triết học sâu sắc Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, “Bút ký triết học”, “Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến đấu” v.v Lênin trung thành đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác có triết học... đáng chủ nghĩa vật Ông phê phán triết học Hêghen, chống chủ nghĩa tâm tôn giáo nói chung Triết học ông mang tính nhân cao, lại rơi vào chủ nghĩa tự nhiên xem xét tượng thuộc người xã hội Chủ nghĩa

Ngày đăng: 20/06/2017, 20:39

Mục lục

  • IV. Đại cương lịch sử triết học phương Tây

  • 4.1. Triết học Hy Lạp và La Mã (trước thế kỷ V)

  • Sự phát triển của triết học La-mã và Hy-lạp cổ đại được chia thành ba thời kỳ:

  • BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

    • I/ Những tiền đề ra đời của triết học Mác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan