Nha Nguyen

33 253 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nha Nguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn, chọn Phú Xuân (Huế ) làm kinh đô - Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước là Việt Nam, nhưng sau đó Minh Mạng đổi thành Đại Nam 1/ Chính quyền trung ương - Về việc triều chính, vua Gia long định cứ ngày rằm và ngày mồng một thì thiết đại triều, các ngày mồng 5, 10, 20, 25 thiết triểu triều - Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê với sự gia tăng quyền lực của vua: ĐÔ SÁT VIỆN :khuyên vua, kiểm tra, thẩm sát, kê hạch các quan để đừng sa vào những hành đông sai phép nước. NỘI CÁC VÀ CƠ MẬT VIỆN : giúp vua trong các việc trọng yếu như bổ nhiệm quan lại, phân chức, chu toàn bảo ấn, văn bảo BƯU CHÍNH TY: săn sóc hệ thống trạm dịch TÀO CHÍNH TY: lo việc giao thông đường sông HỎA PHÁO TY: chuyên sản xuất vũ khí có chất nổ THÁI Y VIỆN:lo việc y tế cho vua là hoàng gia QUỐC TỬ GIÁM: lo việc học hành và các khoa thi. VUA LỤC BỘ : bộ lại , bộ hộ, bộ lễ, bộ công, bộ binh, bộ hình 2/ Chính quyền địa phương - Vua Gia Long chia nước ta thành 3 vùng, 23 trấn, 4 dinh, dưới trấn chia ra phủ, huyện, châu, đặt chức tri phủ, tri huyện, tri châu để coi việc cai trị. + Bắc thành ( gồm các trấn ở phía Bắc) có 11 trấn + Gia Định thành ( các trấn thuộc Nam Bộ) có 5 trấn + Các Trực Doanh do triều đình trực tiếp cai quản ( Trung Bộ) có 7 trấn.  Kinh kỳ thì thống quản 4 dinh. Bắc Thành và Gia Định thành có Tổng trấn và Hiệp, Phó Tổng trấn đứng đầu. Tổng trấn có toàn quyền giải quyết mọi việc thay vua.  Nhưng khi vua Minh Mạng lên thay, ông quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh có Tổng Đốc và Tuần Phủ cai quản  Nhìn chung, hệ thống chính quyền nhà Nguyễn là một hệ thống quân chủ tập quyền, nhất là dưới thời vua Minh Mạng. Nhà vua trực tiếp giải quyết mọi việc, mọi tờ sớ đưa lên đều được vua duyệt và phê vào quyết định của mình. 3/ Quan lại - Khoa cử là nguồn tuyển chọc quan lại chính - Chế độ lương bổng được quy định nhưng ko có phần ruộng đất - Dù có một số quan lại thanh liêm nhưng một bộ phận đáng kể đã trở nên thóai hóa. Quan võ thời nguyễn Lính cận vệ thời nguyễn 4/ Pháp luật - Vua Gia Long sai các quan dựa vào bộ luật Hồng Đức cùng bộ luật của nhà Thanh để soạn lại một bộ luật mới cho Việt Nam cả thảy 22 quyển gồm 398 điều, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến. - Bộ luật này có tên là "Hoàng triều luật lệ" và vẫn thường được gọi là bộ luật Gia Long. 5/ Quân đội - được tổ chức quy củ, khỏang 20 vạn người , trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay, thuyền chiến. 6/ Chính sách ngoại giao * Với Trung Quốc -Nộp sắc ấn của nhà Thanh đã ban cho nhà Tây Sơn trước đây - Áp tải một số giặc biển người Trung Quốc sang trao cho Thanh triều giải quyết. - Sang cầu phong cho vua Gia Long cùng việc đổi quốc hiệu lại là Nam Việt .- Đầu năm 1804 nhà Thanh sai sứ sang phong vua làm An Nam Quốc vương và đổi quốc hiệu là Việt Nam chứ không phải Nam Việt. * Với Xiêm và Chân Lạp : Bắt chúng phải thần phục nhà Nguyễn * Với các nước phương Tây : trước sự nhòm ngó của các nước phương tây ta chủ trương đóng cửa không chấp nhận việc đặt quan hệ với chúng - Bốn năm một lần, Việt Nam cử phái bộ mang phẩm vật sang biếu tặng nhà Thanh. => Triều Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh một cách mù quáng ? Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc đầu tiên của nhà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là gì? A. Trả thù phong trào Tây Sơn B. Xây dựng cung đình nguy nga, tráng lệ C. Thiết lập một hệ thống cai trị từ Trung ương tới các địa phương D. Xây dựng quân đội hùng mạnh

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan