Triều đạinhàNGUYỄN Trang - Vào thời đại phong kiến, chỉ cần nhìn mặt vua là cũng có thể rơi đầu vì chỉ muốn ám sát vua nên mới muốn biết mặt vua như thế nào mà thôi. Cũng nhờ vào cái tục lệ nầy mà xưa kia vua Lê Lợi đã thoát chết khi bị quân Minh vây, chỉ cần vua mặc quần áo thường là có thể chạy thoát vì không ai biết mặt vua ra sao. Dưới thời Pháp thuộc, các ông Vua Việt Nam đã trở thành những "tài tử" nổi tiếng để Pháp bán bưu thiệp, thời đó phải coi là một nhục quốc thể. Nhưng cũng "nhờ" vào đó mà ngày nay chúng ta mới biết được khuôn mặt của các vì vua. Các bạn sẽ tìm thấy lịch sử tóm gọn của triều đạinhàNguyễn ở trang 2. (Bấm nút trên cái hình nhỏ để phóng đại nó ra, sau đó thì dùng nút "Précédente" (hay "Back") của navigateur để trở lại trang nầy) Vua Gia Long (1802-1820) Vua Gia Long, người thành lập Triều đạinhàNguyễn Hoàng tử Cảnh (hình vẽ bên Pháp bởi họa sĩ Maupérin vào năm 1787) . . Vua Minh Mạng (1820-1840) Vua Minh Mạng Ấn của vua Minh Mạng Lăng vua Minh Mạng ở Huế Cổng vào lăng vua Minh Mạng Vua Tự Ðức (1847-1883) Vua Tự Ðức Các bà vợ vua Tự Ðức sống đến đầu thế kỷ thứ 20 . . Vua Hàm Nghi (1884-1885) Vua Hàm Nghi Di ảnh vua Hàm nghi thờ tại lâu đài De la Nauche (France) Ðám cưới vua Hàm Nghi ở Algérie (1904) Ðám cưới vua Hàm Nghi ở Algérie (1904) Ðám cưới vua Hàm Nghi ở Algérie Dân chúng chờ đợi xe đám cưới Ngôi mộ của vua Hàm Nghi ở làng Thonac (France) . Vua Ðồng Khánh (1885-1889) Vua Ðồng Khánh . . . Vua Thành Thái (1889-1907) Từ trái sang phải, 3 hoàng tử: Bửu Lũy, Bửu Trang và Bửu Liêm. Các em của Vua Thành Thái (1891) Hai người vợ của vua Thành Thái Các anh em của vua Thành Thái và các ông thầy (phụ đạo) . Vua Thành Thái Vua Thành Thái trong triều phục Vua Thành Thái trong lúc còn trên ngôi Vua Thành Thái trong lúc bị đày bên đảo Réunion Vua Thành Thái và em tới thăm quan toàn quyền (1900) Vua Thành Thái và em tới thăm quan toàn quyền (1900) . . Cựu hoàng Thành Thái về thăm Huế lần cuối (1953) Vua Bảo Ðại đến thăm cựu hoàng Thành Thái tại Saigon (1953) Hoàng hậu Từ Minh, thân mẫu cựu hoàng Thành Thái Bà Ðoàn Thị Châu, thứ phi của cựu hoàng Thành Thái Vua Duy Tân (1907-1916) Vua Duy Tân (5-9-1907) Vua Duy Tân (19-9- 1907) Vua Duy Tân Vua Duy Tân (1907) Vua Duy Tân (năm 30 tuổi) Bà Nguyễn Thị Ðịnh, thứ phi của cựu hoàng Thành Thái, mẹ của vua Duy Tân Bà vương phi Mai Thị Vàng, một trong những thứ phi của vua Duy Tân (năm 72 tuổi) Duy Tân và các anh chị em Vua Khải Ðịnh (1916-1925) Vua Khải Ðịnh Vua Khải Ðịnh Vua Khải Ðịnh Vua Khải Ðịnh Vua Khải Ðịnh Vua Khải Ðịnh và thái tử Vĩnh Thụy tại Paris năm 1922 Bà Ân phi Hồ Thị Chỉ, vợ của vua Khải Định (theo ông Nguyễn Duy Chính ở VN) . Vua Bảo Ðại (1925-1945) Thái tử Vĩnh Thụy (vua Bảo Ðại trong tương lai) Thái tử Vĩnh Thụy (1925) Vua Bảo Ðại Vua Bảo Ðại Vua Bảo Ðại Vua Bảo Ðại và Hoàng hậu Nam Phương Hoàng hậu Nam Phương, vợ của vua Bảo Ðại Hoàng hậu Nam Phương Vua Bảo Ðại Vua Bảo Ðại trong một buổi lễ năm 1933 Cựu hoàng Bảo Ðại bên Pháp (tháng 12 năm 1995) Cựu hoàng Bảo Ðại và chiếc ấn Hoàng Ðế Chi Bửu Chiếc ấn Hoàng Ðế Chi Bửu . Thái tử Bảo Long, con của vua Bảo Ðại Thái tử Bảo Long và các quan đại thần Những người trong hoàng tộc . Một Hoàng Thái hậu (không biết tên gì) Ðám ma mẹ vua (không biết của ai) (1908) Ðám ma mẹ vua (không biết của ai) (1908) . được khuôn mặt của các vì vua. Các bạn sẽ tìm thấy lịch sử tóm gọn của triều đại nhà Nguyễn ở trang 2. (Bấm nút trên cái hình nhỏ để phóng đại nó ra, sau đó. Triều đại nhà NGUYỄN Trang - Vào thời đại phong kiến, chỉ cần nhìn mặt vua là cũng có thể rơi đầu