Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong 3.. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi... Phong trào
Trang 2Tiết 44 – Bài 37:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG
NGOÀI VÀ PHONG TRÀO TÂY SƠN
2 Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
3 Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
Trang 31 Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân
Trang 4TRUNG QUỐC
Sài Gòn
KN Hồng Cơng Chất
(1739-1769) Khối Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh
Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) Hải Dương,Hải Phịng,
Trang 51 Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b.Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
Đàng Ngoài
Tên cuộc khởi
nghĩa Địa bàn Thời gian Người lãnh đạo
Khởi nghĩa Nguyễn
Hữu Cầu
Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương
1741 - 1751
Nguyễn Hữu Cầu
Trang 62 Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
Trang 72 Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b Phong trào Tây Sơn
Diễn biến chính của phong trào nông dân tây
Sơn?
- Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn
(Bình Định).
Trang 8TRUNG QUỐC
Sài Gòn
KN Hồng cơng Chất
(1739-1769) Khối Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương
2
Trang 9Sơn giải phóng hầu hết
đất đai Đàng Trong, tiêu
diệt các lực lượng cát cứ
chúa Nguyễn
THĂNG LONG
Trang 11Cù lao Tâ n Phong
Trang 122 Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b Phong trào Tây Sơn
Dựa vào lược đồ, hãy giải thích tại sao Nguyễn Huệ lại quyết định tiêu diệt quân Xiêm ở Rạch Gầm –
Xoài Mút?
Đây là khúc sông hiểm yếu và lợi hại để tiêu diệt quân Xiêm.
Trang 132 Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây
Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b Phong trào Tây Sơn
Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
=>Ý nghĩa:
+ Thể hiện tài tổ chức cầm
quân của Nguyễn Huệ.
+ Đập tan mưu đồ xâm
lược của quân Xiêm, nêu
cao ý thức dân tộc của
Sử nhà Nguyễn ghi
nhận: “người Xiêm sau
trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng thì
sợ quân Tây Sơn như
sợ cọp”
Nguyễn Huệ
Trang 143 Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
a Nguyên nhân:
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống
Thanh?
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh
kéo sang nước ta
Trang 15Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
3 Tiến quân ra Đàng Ngoài,
b Diễn biến:
- 29 vạn quân Thanh theo 4 đường tiến đánh nứơc ta, quân ta rút lui
về lập phòng tuyến Tam Điẹp - Biện Sơn
Trang 163 Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
Trang 17là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến Đến Nghệ An, Thanh
Hoá ông dừng lại nghỉ ngơi và tuyển thêm
quân, sau đó hội quân tại Tam Điệp , Biện Sơn
Trang 183 Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân
Thanh thắng lợi
“Đánh cho để dài tóc
Đáng cho để đen răng
Đánh cho nó chính luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
(Bài hiểu dụ của vua Quang Trung)
Ý nghĩa của bài hiểu dụ?
Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập; cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến
đấu của nghĩa quân Tây Sơn.
Trang 19THĂNG LONG
BIỆN SƠN TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm
30 Tết 1789), Quang Trung cho
(25-1-quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu
dụ
Trang 20- Mùng 5 Tết
Kỷ Dậu (năm 1789): chiến thắng Ngọc Hồi - Đống
Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại
hoàn toàn quân xâm lược
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Trang 21Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong
sự vui mừng của nhân dân
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta
Trang 223 Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân
Thanh thắng lợi
c Ý nghĩa:
- Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Thanh?
d Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn:
Đánh giá công lao của phong trào Tây
Sơn?
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
- Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
-Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn
thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
-Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.