1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 35. bài 27. Lớp vỏ sinh vật... (023)

14 2,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

Ngày soạn (lần 1): 02/5/2008 - Ngày dạy: 21/5/2008 Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm Thành phố Bắc Giang Tỉnh Bắc Giang Năm học: 2007 - 2008 Môn: Địa lí Tiết 35-Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hư ởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái đất Tiết 35-Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái đất 1- Lớp vỏ sinh vật: Quan sát hình, đọc SGK => Sinh vật có ở những đâu? Thế nào là sinh vật quyển ? ở mọi nơi của Trái đất: bề mặt, đất, đá, đại dư ơng, không khí .=> đều có lớp vỏ mới liên tục gọi là lớp sinh vật (sinh vật quyển) 2- Các nhân tố tự nhiên có ảnh hư ởng đến phân bố thực, động vật: a-Với thực vật: C¸c ®Þa h×nh, khÝ hËu . kh¸c nhau -> thùc vËt nh­ thÕ nµo ? +Khí hậu ảnh hưởng rõ nét nhất, mỗi kiểu khí hậu có lớp sinh vật khác nhau: -ở x.đ nóng ẩm quanh năm->có rừng rậm, nhiều tầng, lắm loài . -ở hoang mạc nóng khô -> có rất ít cây bụi gai . -ở gần cực->lạnh, ít mưa =>chỉ có rêu, địa y +Địa hình ảnh hưởng: -Chân núi có rừng lá rộng -Núi cao có cây lá kim +Đất: - Phù sa có lúa, rau . - Feralit có cây lấy gỗ . -So sánh đặc điểm động vật ở các nơi có KH, ĐH, đất khác nhau? -Tại sao? Mối quan hệ giữa thực vật và động vật Cây (thực vật) Đất Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt Động vật ăn xác thối Chất thải, xác: động vật, thực vật b-Với động vật cũng bị ảnh hưởng nhưng ít hơn do nó di chuyển, thích nghi được dễ: -Gấu, ếch . sẽ ngủ đông -Chim, sơn dương . sẽ di cư c-Mối quan hệ giữa thực vật, động vật: -Có cây -> có động vật và ngược lại -Có cây -> có động vật ăn cỏ => có động vật ăn thịt=> đ.v ăn xác thối => có chất hữu cơ cho cây phát triển hơn   3-¶nh h­ëng cña con ng­êi ®Õn sù ph©n bè thùc, ®éng vËt: [...]... -> hậu quả ? -Tạo giống con, cây mới đi khắp nơi nuôi trồng => (việc tốt) -Phá rừng, bắt động vật => (việc xấu ) +Chúng ta cần có biện pháp tu bổ rừng, trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường sinh vật tự nhiên Giờ học kết thúc! Khoá học kết thúc! Chúc các em có một mùa hè vui, bổ ích, không quên chuẩn bị cho năm học mới . Môn: Địa lí Tiết 35- Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hư ởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái đất Tiết 35- Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân. sự phân bố thực, động vật trên Trái đất 1- Lớp vỏ sinh vật: Quan sát hình, đọc SGK => Sinh vật có ở những đâu? Thế nào là sinh vật quyển ? ở mọi

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w