Địa Lý 6_ Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT$

12 848 0
Địa Lý 6_ Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT$

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Các sinh vật sinh sống khắp nơi trên bề mặt trái đất. Chúng phân bố thành các miền động thực vật khác nhau, tùy thuộc vào các điều kiện của môi trường. Trong sự phân bố đó, con người là nhân tố có tác động quan trọng nhất Khoảng 3000 triệu năm trước đây, những sinh vật đơn giản nhất bắt đầu xuất hiện trong các đại dương trên bề mặt trái đất. Trong quá trình Uến hóa, chúng sinh sôi nảy nở rất nhanh và lan tràn khắp mọi nơi. Hiện nay, sinh vật không chỉ có trên bề mặt lớp đất đá mà còn ở dưới nước và trên cao của lớp không khí. Sinh vật đã xâm nhập vào các lớp nước, không khí và đất đá, tạo thành một lớp vỏ mới bao quanh trái đất là lớp vỏ sinh vật hay sinh vật quyển. 1. Lớp vỏ sinh vật 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật a) Đối với thực vật: Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật. Trong đó, lượng mưa và nhiệt độ là hai yếu tố quan trọng đến sự phát triển của thực vật. Ngoài khí hậu thì địa hình, đặc điểm của đất Cũng có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật. Rừng mưa Amazon Hoang mạc Sahara Khu vực xích đạo quanh năm có khí hậu nóng ẩm, nên thuận lơi cho sự phát triển của rừng rậm với nhiều loài cây chen chúc, mọc thành nhiều tầng. Ngược lại, những miền gần cực có khí hậu giá lạnh gần như quanh năm nên thực vật phát triển rất khó khăn. Chỉ có các loài rêu, địa y và một số cây bụi thấp nhỏ là sinh trưởng được trong mùa hạ. Đồng cỏ Châu Phi b) Đối với động vật: Động vật chịu ảnh của khí ậu ít hơn thực vật, vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Môt số loài động vật còn thích nghi với khí hậu bằng cách ngủ đông hoặc di cư theo mùa. Đồng cỏ Châu Phi Đài nguyên Bắc Cực c) Mối quan hệ giữa thực vật và động vật: Động vật và thực vật có mối quan chặt chẽ với nhau. Các loài động vật ăn cỏ và ăn thịt cùng sống với nhau trong một môi trường thực vật nhất định và sự phân bố thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật. Vd: Châu Phi có loài ngựa vằn ăn cỏ, sự hiện diện của chúng đã thu hút sư tử ăn thịt đến và săn mồi. [...].. .Bài tập 1 Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất 2 Tại sao lại nói sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật ? 3 Con người có ảnh hưởng . bề mặt lớp đất đá mà còn ở dưới nước và trên cao của lớp không khí. Sinh vật đã xâm nhập vào các lớp nước, không khí và đất đá, tạo thành một lớp vỏ mới bao quanh trái đất là lớp vỏ sinh vật. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Các sinh vật sinh sống khắp nơi trên bề mặt trái đất. Chúng. khí và đất đá, tạo thành một lớp vỏ mới bao quanh trái đất là lớp vỏ sinh vật hay sinh vật quyển. 1. Lớp vỏ sinh vật 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật a) Đối

Ngày đăng: 31/01/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan