1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thao Giảng GVG Tỉnh Thái Bình

17 361 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Môn: Sinh học 11 Môn: Sinh học 11 Bài 34: sinh trưởng ở thực vật Bài 34: sinh trưởng ở thực vật Ban KHTN Ban KHTN Người thực hiện: Phạm Thị Thu Hà Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh Thái Bình ngày 20 tháng 3 năm 2008 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển Phim I/ KHáI NIệM: Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích thước, khối lượng và thể tích của tế bào , mô, cơ quan của cơ thể thực vật. Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa Phát triển : là toàn bộ những biến đổi bên trong diễn ra theo chu trình sống dẫn đến những thay đổi về chức năng sinh lý và phát sinh hình thái của cơ thể thực vật. Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm. Từ mô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa. Sự thụ tinh hình thành hạt Sự phát triển bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau : sự sinh trưởng , phân hóa và phát sinh hình thái. Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển I/ KHáI NIệM Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ gì với nhau ? Cho ví dụ. 2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. - Sự biến đổi về số lượng (của rễ, thân, lá) Sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt. Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng. Pha sinh trưởng phát triển sinh sản. Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển I/ KHáI NIệM 2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển 3. Chu kì sinh trưởng và phát triển (ở cây một năm) Quan sát chu kì sinh trư ởng và phát triển của cây 1 năm h y cho biết bao ã gồm những giai đoạn nào và có mấy pha? - Giai đoạn nảy mầm: giai đoạn đầu tiên của sự nẩy mầm của hạt. - Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạnh: Lá xanh đầu tiên xuất hiện mẫn cảm Với ánh sáng - Giai đoạn ra hoa thụ tinh: ứng với sự tạo thành giao tử - Giai đoạn tạo quả, quả chín. - Giai đoạn kết hạt, hạt chín. Phim Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật Tại sao cây một năm, thân thường có kích thước bé, thời gian sống ngắn? Cây lâu năm thân có kích thư ớc lớn, thời gian sống dài? I/ KHáI NIệM II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT Nghiên cứu hình 34.2 và mục II.1.2 hoàn thành phiếu học tập sau: Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Dạng cây Nơi sinh trưởng Đặc điểm bó mạch Kích thước thân Kiểu sinh trưởng Thời gian sống Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật Các ch tiêu Sinh tr ng s c p Sinh tr ng th c p D ng cây N i sinh tr ng c i m bó m ch kích thước thân D ng sinh tr ng Th i gian s ng Một lá mầm và chóp thân 2 lá mầm khi còn non Hai lá mầm Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên( tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch) Xếp lộn xộn Xếp chồng chất Bé lớn sinh trưởng chiều cao Sinh trưởng bề ngang 1 năm Nhiều năm Phiếu học tập I/ KHáI NIệM II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT 1. Sinh trưởng sơ cấp. Nguyên nhân nào làm cho cây dài ra? - Nguyên nhân: Do sự phân chia của mô phân sinh đỉnh. Kết quả của sự phân chia này là gì? - Kết quả: Thân và rễ dài ra - ở cây một lá mầm do bó mạch xếp lộn xộn nên thân bé, thời gian sống ngắn. Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật I/ KHáI NIệM II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT 1. Sinh trưởng sơ cấp. Tại sao ở cây hai lá mầm thân có kích thư ớc lớn, thời gian sống dài? 2. Sinh trưởng thứ cấp Nguyên nhân nào làm cho thân to ra về chiều ngang? - Nguyên nhân: Do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên - Mô phân sinh bên gồm 2 loại: + Tầng sinh vỏ (Bần) +Tầng sinh mạch (trụ): Giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài Tế bào vỏ phía ngoài Thịt vỏ phía trong - Kết quả: Làm cho cây to ra về chiều ngang, sống lâu năm. - Sinh trưởng thứ cấp chỉ xẩy ra ở cây hai lá mầm Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật I/ KHáI NIệM II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT III/ Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 1/ Nhân tố bên trong * Nhân tố di truyền * Hoocmôn: 2/ Nhân tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên, biện pháp canh tác a/ Nước - Tác động hầu hết các giai đoạn: nảy mầm, ra hoa, tạo quả - Là nguyên liệu trao đổi chất của cây b/ Nhiệt độ - Có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm, hạt, chồi - Nhiệt độ sinh trưởng tối ưu: 25 - 35 o C, tối thiểu 5 - 15 o C tối đa 45 - 50 o C - Kìm h m: Axit Abxixic, Êtilen ã - Kích thích: Auxin, Gibêrelin, Xitôkinin Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật I/ KHáI NIệM II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT III/ Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 1/ Nhân tố bên trong 2/ Nhân tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên, biện pháp canh tác a/ Nước b/ Nhiệt độ c/ ánh sáng - ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi hoa, sự rụng lá d/ Phân bón - Cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào (ADN, ARN, ATP) - Điều hòa quá trình sinh lý diễn ra trong cây Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật . KHTN Ban KHTN Người thực hiện: Phạm Thị Thu Hà Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh Thái Bình ngày 20 tháng 3 năm 2008 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển Phim. chu trình sống dẫn đến những thay đổi về chức năng sinh lý và phát sinh hình thái của cơ thể thực vật. Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm. Từ mô phân sinh

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ mô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa. Sự thụ tinh hình thành hạt .... - Thao Giảng GVG Tỉnh Thái Bình
m ô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa. Sự thụ tinh hình thành hạt (Trang 2)
Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm. - Thao Giảng GVG Tỉnh Thái Bình
d ụ : Từ hạt hình thành cây mầm (Trang 2)
Nghiên cứu hình 34.2 và mục II.1.2 hoàn thành phiếu học  tập sau: - Thao Giảng GVG Tỉnh Thái Bình
ghi ên cứu hình 34.2 và mục II.1.2 hoàn thành phiếu học tập sau: (Trang 5)
Câu 5: Có2 chữ cái, lớp bần ở thực vật còn được gọi là gì? Câu 6: Có 7 chữ cái, bộ phận này của cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp? Câu 7: Có 6chữ cái, hình thức sinh trưởng chỉ có ở cây hai lá mầm? Hàng dọc: có 7 chữ cái, Sinh vật có khả năng quang hợp - Thao Giảng GVG Tỉnh Thái Bình
u 5: Có2 chữ cái, lớp bần ở thực vật còn được gọi là gì? Câu 6: Có 7 chữ cái, bộ phận này của cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp? Câu 7: Có 6chữ cái, hình thức sinh trưởng chỉ có ở cây hai lá mầm? Hàng dọc: có 7 chữ cái, Sinh vật có khả năng quang hợp (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w