tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

61 341 0
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thực tập cuối khóa "tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Công ty Giày An giang", được tính toán chi tiết bao gồm bản vẽ Cad là tài liệu tham khảo hoàn hảo cho các bạn kĩ sư thực tập cuối khóa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG THỰC TẬP CUỐI KHÓA NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG TÍNH TOÁNTHIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ GIÀY AN GIANG Đơn vị thực tập: Trung tâm Ứng dụng Tiến Khoa học Công Nghệ An Giang Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Kiều Đỗ Minh Luân An Giang, 04/2017 Sinh viên thực hiện: Trần Minh Nhật Huỳnh Thị Thiện Lê Tân Tiến Nguyễn Thị Tố Uyên Trương Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập trường Đại học An Giang, chúng em nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình quý thầy cô nói chung quý thầy cô môn Môi trường Phát triển bền vững nói riêng Các thầy cô, người trang bị cho chúng em tảng kiến thức vững chắc, từ môn sở đến chuyên ngành Song với trình thực tập Trung tâm Ứng dụng Tiến Khoa học Công Nghệ An Giang, chúng em học tập nhiều kiến thức quan trọng thiết thực, hành trang quý giá cho chúng em trước trường Bằng tất lòng chúng em xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang giới thiệu cho chúng em đến Trung tâm Ứng dụng Tiến Khoa học Công Nghệ An Giang Quý thầy cô Bộ môn Môi trường Phát triển bền vững tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt trình học tập trường Thạc sĩ Kiều Đỗ Minh Luân hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báo để chúng em hoàn thành thực tập Thạc sĩ Hồ Thị Thanh Tâm hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báo để chúng em hoàn thành thực tập Thạc sĩ Nguyễn Trần Thiện Khánh hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báo để chúng em hoàn thành thực tập Các anh chị Trung tâm Ứng dụng Tiến Khoa học Công Nghệ An Giang tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm cho chúng em kiến thức thực tế Đặc biệt anh Trần Phú Vinh quan tâm, giúp đỡ, đưa ý kiến để chúng em hoàn thành tốt công việc thực tập Với kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên nội dung đề tài tránh thiếu sót Rất mong dạy quý thầy cô để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chúc quý thầy cô, anh chị dồi sức khỏe thành công công việc Chúng em xin chân thành cám ơn! LỊCH LÀM VIỆC Họ tên sinh viên: Trần Minh Nhật Huỳnh Thị Thiện Lê Tân Tiến Nguyễn Thị Tố Uyên Trương Thị Phương Thảo DMT135338 DMT135348 DMT135351 DMT134960 DMT134937 Cơ quan thực tập: Trung tâm Ứng dụng Tiến Khoa học Công Nghệ An Giang Họ tên GVHD: Thạc sĩ Kiều Đỗ Minh Luân Thời gian thực tập: Từ ngày 15/2/2017 – 9/4/2017 Tự nhận xét Nội dung công việc Nhận xét Chữ kí mức độ giao GVHD GVHD hoàn thành Tuần Thảo luận với GVHD Từ ngày cán HD nội 15/2/2017 – dung đề tài lịch trình 21/2/2017 thực tập Khảo sát mặt bằng, tìm Từ ngày hiểu thành phần tính 22/2/2017 – chất nước thải sinh hoạt 28/2/2017 Công ty Cổ phần Đầu tư Giày An Giang Tốt Thu thập tài liệu số Từ ngày liệu để tiến hành thiết 29/2/2017 – kế hệ thống xử nước 6/3/2017 thài sinh hoạt cho Công ty Cổ phần Đầu tư Giày An Giang Tốt Đề xuất, lựa chọn công Từ ngày nghệ xử phù hợp cho 7/3/2017 – nước thải sinh hoạt 13/3/2017 Công ty Cổ phần Đầu tư Giày An Giang Tốt Từ ngày 14/3/2017 – 13/3/2017 Tốt Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt Công ty Cổ phần Đầu tư Giày An Giang theo công nghệ chọn Tốt Viết báo cáo thực tập Tốt Từ ngày 21/3/2017 – 27/3/2017 Viết báo cáo thực tập Từ ngày (tiếp theo) 28/3/2017 – 3/4/2016 Chỉnh sửa hoàn tất Từ ngày bào báo cáo 4/4/2017 – 9/4/2017 Tốt Tốt NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN An Giang, ngày … tháng … năm … 2017 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN An Giang, ngày … tháng … năm … 2017 Giảng viên phản biện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN An Giang, ngày … tháng … năm … 2017 Giảng viên phản biện MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I LỊCH LÀM VIỆC II NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN IV NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN .V NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN VI DANH SÁCH HÌNH .IX DANH SÁCH BẢNG .X DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .XI CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung nước thải sinh hoạt .2 2.1.1 Thành phần nước thải sinh hoạt 2.1.2 Tính chất nước thải sinh hoạt 2.1.3 Tác hại đến môi trường 2.2 Phương pháp xử nước thải sinh hoạt 2.3 Giới thiệu số công trình xử nước thải 17 2.3.1 Bể thu gôm 17 2.3.2 Bể điều hòa 17 2.3.3 Bể lọc sinh học .17 2.3.4 Bể Aerotank 18 2.3.5 Bể lắng đợt 18 2.3.6 Bể lọc áp lực 18 2.3.7 Bể khử trùng 18 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu .20 3.2 Địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Thời gian nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 20 3.6 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.7 Nội dung nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc tính nước thải sinh hoạt Công ty Cổ phần Đầu tư giày An Giang .21 4.2 Lựa chọn công nghệ xử cho nước thải sinh hoạt Công ty Cổ phần Đầu tư Giày An Giang .21 4.2.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ .21 4.2.2 Đề xuất phương án 22 4.2.3 Lựa chọn công nghệ 25 4.3 Tính toán công trình đơn vị hệ thống .26 4.3.1 Mức độ cần thiết xử 26 4.3.2 Lưu lượng nước thải .26 4.3.3 Bể thu gom 26 4.3.4 Bể điều hòa 28 4.3.5 Bể lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nước 29 4.3.6 Bể lắng 35 4.3.7 Bể chứa bùn 36 4.3.8 Bể trung gian 37 4.3.9 Bể lọc áp lực 39 4.3.10 Bể khử trùng .41 4.3.11 Dự đoán kinh phí 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 PHỤ LỤC 47 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ làm việc bể Aerotank truyền thống 11 Hình 2.2 Sơ đồ làm việc Aerotank nạp theo bậc 11 Hình 2.3 Sơ đồ làm việc bể Aerotank có ngăn tiếp xúc 12 Hình 2.4 Sơ đồ làm việc bể Aerotank làm thoáng kéo dài 12 Hình 2.5 Sơ đồ làm việc bể Aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh .13 Hình 2.6 Sơ đồ xử nước thải theo trình sinh trưởng dính bám hiếu khí 14 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên hoạt động bể USBF .16 Hình 4.1 Khu nhà vệ sinh Công ty CP Đầu tư giày An Giang .20 Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ phương án 22 Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ phương án 23 Hình 4.4 Nguyên hoạt động bể lọc sinh học 28 10 Chiều dài m 2,5 Chiều rộng m Chiều cao m Chiều cao bảo vệ m 0,5 Thể tích thực m3 17,5 Đường kính ống trung tâm m 0,5 Chiều cao ống trung tâm m 1,2 4.3.7 Bể chứa bùn • Nhiệm vụ Bể chứa bùn có nhiệm vụ chứa lượng bùn sinh hàng ngày từ bể lắng • Tính toán Tổng thể tích bùn chuyển qua bể chứa bùn ngày: Qbùn = Qxả = 1,26 (m3/ngày) Chọn thời gian lưu bùn bể t = ngày Thể tích cần thiết bể chứa bùn là: V = Qbùn x t = 1,26 x = 2,52 (m3) Chọn kích thước bể chứa bùn sau: L x B x Hhữu ích = 1,5m x 1m x 2m = 3m3 L x B x Hxây dựng = 1,5m x 1m x 2,5m = 19,575m3 Bảng 4.7 Thông số xây dựng bể chứa bùn Thông số Đơn vị Kích thước Chiều dài m 1,5 Chiều rộng m Chiều cao m Chiều cao bảo vệ m 0,5 Thể tích thực m3 19,575 4.3.8 Bể trung gian • Nhiệm vụ Bể chứa trung gian dùng để chứa nước sau lắng trước bơm lên bể lọc áp lực nhằm điều hòa lưu lượng để thuận lợi cho trình lọc 47 • Tính toán Tính toán kích thước bể Chọn thời gian lưu nước 30 phút Thể tích bể trung gian V = Qtb x t = 3,75 x 0,5 = 1,875 (m3) Chọn kích thước bể H x B x L Chiều cao H = (m); Chiều rộng B = 0,5 (m); Chiều dài L = 2,5 (m); Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 (m) Chiều cao xây dựng Hxd = + 0,5 = 2,5 (m) Thể tích thực bể V = 2,5 x 0,5 x = 2,5 (m3) Tính toán ống dẫn nước khỏi bể trung gian: Với vận tốc nước chảy ống v = 2m/s, đường kính ống ra: D= × Qtb × 3, 75 = × 103 = 25, 7(mm) π ×v π × × 3600 ⇒ Chọn ống nhựa PVC D27 Công suất bơm: Công suất bơm: N= Qtb H.ρ n g 1000.η Trong đó: η : hiệu suất chung bơm từ 0,72 – 0,93, chọn η= 0,8 ρ: khối lượng riêng nước (ρ = 1000 kg/m3) Qtb: lưu lượng nước thải trung bình, Qtb= 3,75 m3/h ≈ 0,001 m3/s H = h + h2 h1: cột áp bơm, h1 = m h2 : tổn thất cục qua chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp bùn, … lấy khoảng từ 2÷3 mH2O ⇒ Trở lực H = + = (mH2O) Công suất bơm: 48 N= 0,001.6.1000.9,81 1000.0,8 = 0,74 (kW) Công suất thực bơm lấy 110% công suất tính toán: Ntt = 1,1 x 0,74 = 0,8 (kW) Chọn hai Máy bơm chìm hút nước thải DVT150 - 1,1kW cột áp m, hoạt động dự phòng, để bơm nước thải từ bể trung gian sang bể lọc áp lực Bảng 4.8 Thông số xây dựng bể trung gian Thông số Đơn vị Kích thước Chiều dài m Chiều rộng m 0,5 Chiều cao m Chiều cao bảo vệ m 0,5 Thể tích thực m3 2,5 4.3.9 Bể lọc áp lực • Các thông số thiết kế − Chọn thời gian hoạt động nhà máy 8h − Chiều cao lớp cát: h1 = 0,3 m, đường kính hạt cát: de = 0,5 mm, hệ số đồng nhất: U = 1,6 − Chiều cao lớp than: h2 = 0,5 m đường kính hạt: d = 1,2 mm, hệ số đồng nhất: U = 1,5 − Tốc độ lọc: V = m/h • Tính toán bể lọc áp lực Diện tích bề mặt lọc: A= Qtbh 3,75 = = 0, 42( m ) v Đường kính bể lọc áp lực: D= 4× A × 0, 42 = = 0.73(m) π 3.14 Chọn đường kính bể D = 0,8 m Bể làm composit Thu nước sau lọc chụp lọc Trên đầu chụp lọc, đổ lớp sỏi đỡ đường kính – 4mm, dày 15 – 20cm để ngăn ngứa cát chui vô khe gây tắc nghẽn Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc miệng phễu thu nước rửa lọc: h = H vl × e + 0, 25 = (0,3 + 0,5) × 0,5 + 0, 25 = 0, 65(m) Trong đó: 49 Hvl: Chiều cao lớp vật liệu lọc (bao gồm chiều cao lớp than lớp cát) e: Độ giãn nở vật liệu rửa: e = 0.25 ÷ 0.5 Chọn e = 0.5 Chiều cao tổng cộng bồn lọc áp lực: H = h + H vl + hbv + hthu = 0.65 + 0.8 + 0.25 + 0.3 = 2(m) Trong đó: hbv: Chiều cao bảo vệ từ máng thu nước đến nắp đậy phía (m); hthu: Chiều cao phần thu nước (tính từ mặt chụp lọc đến đáy bể) (m) • Tính toán lưu lượng khí, nước cấn thiết: Dựa vào phụ lục 2.4 đường kính hiệu cát than Anthracite ta chọn: - Tốc độ rửa nước: Vn = 0,35 m3/m2 phút Tốc độ rửa khí: Vk = m3/m2 Phút Rửa ngược chia làm giai đoạn: (1) Rửa khí có tốc độ vkhí = (m3 / m2 phút) thời gian t = ÷ (phút); (Nguyễn Ngọc Dung, 2000) (2) Rửa khí nước thời gian t = ÷ (phút); (Nguyễn Ngọc Dung, 2000) (3) Rửa ngược nước thời gian t = ÷ (phút) với tốc độ vnước = 0,35 (m /m phút) (Nguyễn Ngọc Dung, 2000) Lượng nước cần thiết để rửa ngược cho bể lọc: Wn = A × vnuoc × t = 0, 42 × 0.35 × = 0,375(m3 ) Lưu lượng bơm nước rửa ngược cho bể lọc: Q n = A × vnuoc = 0, 42 × 0.35 × 60 = 8,82(m3 / h) Lưu lượng máy thổi khí cho bể lọc: Q n = A × vnuoc = 0, 42 ×1× 60 = 25, 2( m3 / h) Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc xác định theo Hazen: h= 60 L × × Vh C 1,8t + 42 d10 Trong đó: C: Hệ số nén ép, C = 600 ÷ 1200 tùy thuộc vào tính đồng sạch; t0: Nhiệt độ nước, 0C; d10: Đường kính hiệu quả, mm; Vh: Tốc độ lọc, m/ngày; 50 L: Chiều dày lớp vật liệu lọc, m Đối với lớp lọc cát: h= 60 0,3 × × × × 24h / ngày=0,18m 1000 1,8 × 25 + 42 0,52 Đối với lớp lọc Anthracite: h= 60 0,5 × × × × 24h / ngày=0,052m 1000 1,8 × 25 + 42 1, Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc: h = 0,18 + 0,052 = 0,232 (m) • Tính toán đường ống − Đường kính ống dẫn nước PVC vào bể: Dv = 27 (mm) − Nước dùng để rửa ngược cho bể lọc lấy từ bể chứa nước Đường kính ống dẫn nước rửa bể: Dr = × Qn × 8,82 = × 103 = 40(mm) π × π × × 3600 ⇒ Chọn ống nhựa PVC D42 − Đường kính ống dẫn nước sau lọc: ống nhựa PVC D27 (mm) − Đường ống dẫn khí: chọn vận tốc khí 10 m/s × Qk × 25, = × 103 = 30(mm) π ×v π ×10 × 3600 Dk = ⇒ Chọn ống thép D34 • Xác định công suất thổi khí N= 34400 × ( p 0,29 − 1) × qkhi 102 ×η = 34400 × ( 1,30,29 − 1) × 25, 102 × 0, 75 × 3600 = 0, 25 (kW/h) Công suất máy thổi khí: Np = 1,2.N = 0,3 (kW/h) Trong đó: qkhi: Lưu lượng khí cung cấp qkhi = 25,2 (m3/h) η: Hiệu suất máy bơm, chọn η = 75% = 0,75 p- áp lực khí nén p= ( 10,33 + H d ) 10,33 = 10,33 + 2,9 = 1,3 10, 33 Trong đó: 51 Hd: Áp lực cần thiết cho hệ thống ống khí nén xác định theo công thức: Hd = h d + h c + h f + H hd: tổn thất áp lực ma sát dọc theo chìu dài ống dẫn hc: tổn thất cục ống phân phối khí Tổn thất hd + hc không vượt qua 0,4 (m), chọn hd + hc = 0,4 m hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối, không vượt 0,5 (m) Chọn hf = 0,5 (m) H: Chiều cao hữu ích H = (m) Vậy: Hd = 0,4 + 0,5 + = 2,9 (m) ⇒ Chọn Máy thổi khí Dargang DG-300-31-1.1KW, cột áp 6m Bảng 4.9 Thông số bể lọc áp lực Thông số Đơn vị Kích thước Đường kính m 1,5 Chiều cao m 4.3.10 Bể khử trùng • Nhiệm vụ Sau giai đoạn xử học, sinh học song song với việc làm giảm nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn qui định số lượng vi trùng giảm đáng kể đến 90 – 95% Tuy nhiên, lượng vi trùng cao theo nguyên tắc bảo vệ nguồn nước cần thực giai đoạn khử trùng nước thảiTính kích thước bể Thể tích bể khử trùng: V = Qtb x t = 3,75 x 0,5 = 1,875 (m3) Trong đó: Qtb: Lưu lượng nước trung bình ngày vào bể t: thời gian tiếp xúc khử trùng, t = 30 (phút) [2] Kích thước bể: Chọn chiều cao bể: H = m; Chiều rộng: R = 0,5 m; Chiều dài: D = 2,5 m; Chiều cao bảo vệ: Hbv = 0,5 m Bể chia thành ngăn ngăn dài 1,125 m Thể tích thực: W = H x D x R x 2= x 2,5 x 0,5 = 2,5 m3 Tính ống dẫn nước thải 52 Chọn vận tốc nước thải chảy ống: v = 0,7m/s Đường kính ống dẫn: D= × Qtb × 3,75 = ×103 = 43,5(mm) π ×v π × 0, × 3600 ⇒ Chọn ống nhựa PVC D48 • Tính toán hoá chất Lưu lượng thiết kế: Q = 90 (m /ngày) Liều lượng clo = (mg/l) (Lâm Vĩnh Sơn, 2008) Lượng clo châm vào bể tiếp xúc: x 90.10 -3 = 0,27 (kg/ngày) Nồng độ dung dịch NaOCl = 10% Lượng NaOCl 10% châm vào bể tiếp xúc = 0,27/0,1 = 2,7 (l/ngày), Thời gian lưu = 15 (ngày) Thể tích cần thiết bể chứa = 2,7 x 15 = 40,5 (lít) Chọn thùng phi nhựa 50 lít Máy bơm định lượng Etatron DLX 0505 Bảng 4.10 Thông số xây dựng bể lọc áp lực Thông số Đơn vị Kích thước Chiều dài m 2,5 Chiều rộng m 0,5 Chiều cao m Ngăn m3 2,5 Số ngăn Thể tích thực 4.3.11 Dự đoán kinh phí • Chi phí xây dựng, thiết bị Bảng 4.11 Chi phí xây dựng STT CÔNG TRÌNH Bể thu gom Bể điều hòa Bể lọc sinh học Bể lắng Bể trung gian Bể lọc áp lực Bể khử trùng THỂ TÍCH (m3) 8,8 91,875 SỐ LƯỢN G 1 91,875 17,5 2,5 0,5 2,5 ĐƠN GIÁ (VNĐ/m3) THÀNH TIỀN (VNĐ) 3.000.000 3.000.000 26.400.000 275.625.000 3.000.000 826.875.000 1 1 3.000.000 3.000.000 8.000.000 3.000.000 52.500.000 7.500.000 4.000.000 7.500.000 53 10 Bể chứa bùn Nhà điều hành TỔNG CỘNG 19,575 1 3.000.000 5.000.000 58.725.000 5.000.000 1.264.125.000 ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN (VNĐ) (VNĐ) 4.000.000 8.000.000 4.000.000 8.000.000 10.400.000 20.800.000 18 230.000 4.140.000 7.000.000 7.000.000 3.500.000 7.000.000 7.000.000 7.000.000 Bảng 4.12 Chi phí thiết bị STT THIẾT BỊ I Máy bơm chìm Mastra MBA Máy bơm chìm Mastra MBA III Máy cấp khí Dargang DG-400 Đĩa thổi khí tinh IV Bơm bùn chìm V bơm chìm hút nước thải DVT150 VI SL BỂ THU GOM II ĐẶC TÍNH KĨ THUẬT Máy cấp khí Dargang DG-30031-1.1KW Công suất : 1,5 kW/380/3/50 hz Cột áp :8m Xuất xứ: Taiwuan BỂ ĐIỀU HÒA Công suất: 1,5 kW/380/3/50 hz cột áp: 8m Xuất xứ:HCPTaiWan Xuất xứ Taiwan Bể sinh học Công suất 2,2kW/380/3/50hz Xuất xứ Taiwan Đĩa thổi khí tinh EDI BỂ LẮNG Công suất: 0,8HP Cột áp: 10 mH2O Xuất xứ: HCP -TaiWuan BỂ TRUNG GIAN Công suất: 1,1 kW/380/3/50 hz Cột áp: 8m Xuất xứ:HCPTaiWan Bể lọc áp lực Công suất: 1,1 kW/380/3/50 hz Cột áp: m Xuất xứ: HCP -TaiWuan 54 VII HỆ THỐNG CHÂM HÓA CHẤT Nhựa Phi nhựa 180.000 50l Xuất xứ: Việt Nam Mã hiệu CP01/02 Bơm định 10 4.500.000 Công suất: lượng 0,18kw/220/1/50hz Sản xuất: đài loan VIII TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 11 Trọn Xuất xứ: Hàn Quốc 10.000.000 TỔNG CỘNG 180.000 4.500.000 10.000.000 76.620.000 ❖ Tổng chi phí đầu tư Tổng vốn đầu tư cho trạm xử nước thải: T = chi phí xây dựng + chi phí máy móc thiết bị T = 1.264.125.000 + 76.620.000 T = 1.340.745.000 (VNĐ) • Chi phí vận hành Chi phí nhân công − Công nhân vận hành người chia làm ca làm việc − Giả sử mức lương trung bình 100.000 đồng/người/ngày Tổng chi phí nhân công: TN = 100.000 x = 200.000VNĐ/ng Bảng 4.13 Điện sủ dụng STT THIẾT BỊ Bơm chìm bể thu gom Bơm chìm bể điều hòa Bơm chìm bể trung gian Máy thổi khí bể sinh học Bơm bùn BLII 12 Bơm định lượng TỎNG CỘNG Công suất (Kw) Số lượng (cái) Số máy hoạt độn g 1,5 12 1,5 12 1,1 8,8 2,2 17,6 0,6 0,18 1 1 1,8 1,44 53,64 Thời gian hoạt động (h/ngày) Tổng điện (Kw/ngày) Lấy chi phí cho Kwh = 1.500VNĐ Vậy chi phí điện cho ngày vận hành (VNĐ/ng): TĐ = 80.460 VNĐ 55 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận − Để góp phần bảo vệ môi trường sống việc xử nước thải sinh hoạt vấn đề thiếu Việc xây dựng hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho nhà ăn nhà vệ sinh công ty mang ý nghĩa thiết thực ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống sức khỏe công nhân người dân xung quanh khu vực − Đặc tính nước thải sinh hoạt nồng độ chất ô nhiễm hữu tương đối cao nên việc xử nước thải phương pháp sinh học bám dính phù hợp Áp dụng phương pháp xử sinh học bám dính mang lại hiệu xử tối ưu, tiết kiệm chi phí dễ dàng vận hành trình hoạt động Nước thải sau xử đạt TCVN 5945-2005 ( cột A ) 5.2 Kiến nghị − Để đảm bảo nước thải thu gom, xử đạt quy chuẩn quy định trước xả môi trường cần phải thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng nước thải sau xử để từ có biện pháp giải kịp thời − Duy trì phát huy công tác quản lý, giám sát đội ngũ chuyên trách nhận thức toàn cán công nhân viên Công ty − Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Công ty, môi trường xung quanh − khai nộp phí bảo vệ môi trường theo quy định 57 PHỤ LỤC CÁC THÔNG SỐ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN HỆ THỐNG 1.1 Hệ số α, β B F α β ≤ 0,662 1,51 ≥ 0,662 0,47 0,69 ≤ 0,85 1,2 0,13 ≥ 0,85 0,4 0,83 ≤ 1,06 1,1 0,19 ≥ 1,06 0,2 1,15 10 12 (Nguồn: Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế công trình xử nước thải, 2000) 1.2 Bảng thông số thiết kế bể lắng đợt II Loại xử Tải trọng bề mặt Tải trọng bùn (m3/m2.ngày) (kg/m2.h) Chiều sâu tổng cộng Trung bình Lớn Trung bình Lớn Bùn hoạt tính 16 – 32 40 – 48 3.9 – 5.8 9.7 3.7 – 6.0 Bùn hoạt tính oxygen 16 – 32 40 – 48 4.9 – 6.8 9.7 3.7 – 6.0 24 32 0.98 – 4.9 6.8 3.7 – 6.0 16 – 24 40 – 48 2.9 – 4.9 7.8 3.0 – 4.5 - Xử 16 – 32 40 – 48 3.9 – 5.8 9.7 3.0 – 4.5 - Nitrat 16 – 24 32 – 40 2.9 – 4.9 7.8 3.0 – 4.5 Aerote n tăng cường Lọc sinh học – 16 (m) RBC BOD hóa (Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử nước thải đô thị công nghiệp, 2008) 2.3 Kích thước vật liệu lọc 58 Đặc tính Giá trị Giá trị đặc trưng 0,3 – 0,6 0,8 – 2,2 1,3 – 1,8 0,45 0,15 – 0,3 0,4 – 0,8 1,2 – 1,6 – 24 0,3 Anthracite Chiều cao h (m) Đường kính hiệu de (mm) Hệ số đồng U Cát Chiều cao h (m) Đường kính hiệu de (mm) Hệ số đồng U Tốc độ lọc v (m/h) 1,2 1,6 0,5 1,5 12 (Nguồn: Nguyễn Ngọc Dung, Xử nước cấp, 2005) 2.4 Tốc độ rửa ngược nước khí bể lọc cát lớp lọc Anthracite Đặc tính vật liệu lọc Vật liệu lọc Cát Anthraci te Đường kính hiệu de, (mm) 0, 0, 1, 00 1, 49 2, 19 Hệ số đồng U 1,4 1, 10 1, 34 2, 00 Tốc độ rửa ngược (m /m phút) Nước Khí 0,15 0,5 1,4 0,26 0,8 1,4 0,41 1,3 1,4 0,61 2,0 1,3 0,81 2,6 1,73 0,29 0,7 1,49 0,41 1,3 1,53 0,61 2,0 (Nguồn: Nguyễn Ngọc Dung, Xử nước cấp, 2005) 59 PHỤ LỤC BẢN VẼ KĨ THUẬT Số vẽ Tên vẽ 01 Sơ đồ công nghệ 02 Mặt bố trí hạn mục 03 Bố trí thiết bị 04 Chi tiết bể thu gom Chi tiết bể điều hòa Chi tiết bể lọc sinh học Chi tiết bể lắng Chi tiết bể trung gian Chi tiết bể lọc áp lực 10 Chi tiết bể khử trùng 11 Chi tiết bể chứa bùn 12,13,14,15,1 Mặt bố trí nét cắt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO André Lamouche 2006 Công nghệ xử nước thải đô thị Nhà xuất Xây Dựng Bộ Xây dựng 2008 Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD 51-2008 Thoát nước mạng lưới bên công trình Bộ tài nguyên môi trường 2008 Quy chuẩn Kĩ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt – QCVN 14:2008/BTNMT Hoàng Đức Liên Tống Ngọc Tuấn (2000) Thiết bị xử chất thải bảo vệ môi trường Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Huệ 2001 Giáo trình xử nước thải Nhà xuất Đại học Kiến trúc Hà Nội Hoàng Kim Cơ 2001 Kỹ thuật Môi trường Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Lâm Minh Triết-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân 2001 Xử nước thải đô thị công nghiệp Tính toán thiết kế công trình Viện Môi trường Tài nguyên Lâm Vĩnh Sơn 2008 Bài giảng kỹ thuật xử nước thải Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Metcalf &Eddy 2003 Wastewater Engineering Treatment and Reuse Fourth edition 10 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương 2003 Công nghệ sinh học môi trường Nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hữu Lân 2002 Thủy lực đại cương Nhà xuất Đại học Kỹ Thuật Cộng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Dung 2000 Xử nước cấp Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lụa Các trình thiết bị học - Quyển 1: Khuấy - Lắng lọc Nhà xuất Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Phước (2002) Giáo trình xử nước thải công nghiệp phương pháp sinh học Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 15 Trần Đức Hạ (2006) Xử nước thải đô thị Nhà xuất Khoa học Xây dựng Hà Nội 16 Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga (1999) Giáo trình công nghệ xử nước thải Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Trịnh Xuân Lai 2000 Tính toán thiết kế công trình xử nước thải Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội 18 Trịnh Lê Hùng (2007) Kỹ thuật xử nước thải Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 19 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm Đồng Kim Loan (2004) Giáo trình Công nghệ môi trường Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 20 Trương Thanh Cảnh, Trần Công Tấn, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Khoa Việt Trường 2006 Nghiên cứu xử nước thải đô thị công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng ngược USBF Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 61

Ngày đăng: 18/06/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỊCH LÀM VIỆC

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1. Giới thiệu chung về nước thải sinh hoạt

      • 2.1.1. Thành phần của nước thải sinh hoạt

      • 2.1.2. Tính chất của nước thải sinh hoạt

      • 2.1.3. Tác hại đến môi trường

      • 2.2. Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

      • 2.3. Giới thiệu một số công trình xử lý nước thải

        • 2.3.1. Bể thu gôm

        • 2.3.2. Bể điều hòa

        • 2.3.3. Bể lọc sinh học

        • 2.3.4. Bể Aerotank

        • 2.3.5. Bể lắng đợt 2

        • 2.3.6. Bể lọc áp lực

        • 2.3.7. Bể khử trùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan