Nhằm mục đích thực tập, nâng cao các kĩ năng, thao tác phân tích trong môn học “Quan trắc và phân tích môi trường”, các thầy cô giáo trong bộ môn môi trường đã tổ chức cho sinh viên lớp 08MT thực hiện đợt “Khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường” tại khu vực công viên 293, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
BÁO CÁO QUAN TRẮC VÀ KHẢOSÁT MÔI TRƯỜNG Đề tài: Quan trắc khảo sát môi trường hồ Công viên 29/3 Nhóm TH: nhóm Mở đầu Nhằm mục đích thực tập, nâng cao kĩ năng, thao tác phân tích môn học “Quan trắc phân tích môi trường”, thầy cô giáo môn môi trường tổ chức cho sinh viên lớp 08MT thực đợt “Khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường” khu vực công viên 293, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Nội dung 2.1 Mục đích Khảo sát, phân tích đánh giá trạng môi trường Hồ công viên 29/3, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Phân tích kết đo được, so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng Từ đánh giá trạng chất lượng môi trường nước, không khí hồ Công viên 29/3 2.2 Đối tượng Hồ công viên nằm địa bàn phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng - Phía Đông: Giáp với khu dân cư - Phía Tây: Giáp đường Nguyễn Tri Phương -Phía Nam: Giáp với khu dân cư đường Nguyễn Văn Linh - Phía Bắc: Giáp với đường Điện Biên Phủ 2.3 Diện tích - Diện tích khoảng 11ha - Chiều dài lớn nhất: gần 560 m - Chiều rộng lớn nhất: khoảng 300 m 2.4 Hướng gió chủ đạo (đối tượng quan trắc) - Hướng Đông Nam 2.5 Chức - Điều tiết thoát nước mưa cho khu vực - Điều hòa vi khí hậu - Tạo cảnh quan cho khu đô thị - Nơi vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi người dân thành phố Đà Nẵng 2.6 Dân số diện tích khu vực xung quanh hồ Hồ công viên thuộc phường Chính Gián, quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng Quân Thanh Khê quận có mật độ dân số đông thành phố có: Diện tích: 9,3 km2, chiếm 0,74% diện tích toàn thành phố Dân số: 159.272 người, chiếm 21,17% dân số toàn thành phố Mật độ dân số: 17.126 người/km2 2.7 Hiện trạng Hồ Công Viên 29/3 ( hình ảnh quan sát mắt) a Cảnh quan xung quanh - Bao quanh hồ xanh, thảm cỏ, công trình vui chơi giải trí - Số lượng xanh nhiều - Quang cảnh chung quanh hồ Công viên nhộn nhịp, có nhiều người từ trẻ em đến người lớn tuổi đến dạo, câu cá… b Hiện trạng công viên 29/3 - Nước hồ có màu xanh tảo mặt hồ - Quanh khu vực hồ có cống thải xả trực tiếp từ khu dân cư nhà hàng Thùy Dương nên hồ công viên bốc mùi hôi thối - Nước thải sở thú công viên thải hồ - Bên cạnh đó, mặt hồ khu vực xung quanh công viên có nhiều rác thải c Hệ thống cống thải vào hồ Gồm cống (từ C1÷C8) Trong đó: - C1: cống xả nước hồ hệ thống thoát nước, nước theo hệ thống thoát nước đổ biển - C2, C3, C4, C5, C6: Không hoạt động - C7, C8: Cống thoát nước từ khu dân cư đường Nguyễn Văn Linh khu dân cư Sân Bay Kế hoạch chi tiết Vị trí lấy mẫu MẪU CÁC Tần suất THÔNG SỐ THỜI GIAN ĐO lấy mẫu CẦN K1 K2 K3 Điểm Gần cống số Gần cống số Bụi, SO2, NO2, CO, H2S, NH3 1lần/ngày 11h-13h nt 1lần/ngày 7h-10h nt 3lần/ngày 7h-0h ;11h-13h ;14h-17h K4 Gần cống số nt 1lần/ngày 11h-13h K5 Gần sở thú nt 1lần/ngày 7h-10h K6 Giữa cống số nt 2lần/ngày 7h-10h;14h-17h 3.2 Môi trường nước Đặc điểm thời tiết thời điểm lấy mẫu: Đêm trước trời mưa to Lúc lấy mẫu trời mưa Nhiệt độ: 20 -220 Độ ẩm cao Phương pháp lấy mẫu: Thực trình lấy mẫu đơn Các mẫu nước lấy thiết bị lấy mẫu bề mặt, sau đổ vào bình chứa, đậy kín ghi nhãn Vị trí lấy mẫu Các tiêu cần phân tích DO, BOD5, COD, PO43-, NO3-, NO2-, NH4+ Với thông tin ban đầu nguồn gây ô nhiễm hồ công viên 29/3 chủ yếu nguồn sinh hoạt, ta cần ý tiêu DO, BOD5, COD, PO43-, NO3, NO2-, NH4+ Kế hoạch chi tiết Mẫu nước ngầm lấy giếng bơm công viên Phân tích 4.1 Phương pháp phân tích mẫu: Phương pháp đo quang Phương pháp đo nhanh Phương pháp chuẩn độ 4.2 Xử lý số liệu: sử dụng phương pháp Phương pháp trung bình cộng Phương pháp bình phương tối thiểu 4.3 Đánh giá kết Sử dụng phương pháp so sánh Đối với môi trường không khí: Dựa vào QC 06-2009 Đối với môi trường nước: + Môi trường nước mặt: QC 08-2008 + Môi trường nước ngầm: QC 09-2009 + Môi trường nước thải sinh hoạt: QC 14-2008 • Nước ngầm Bảng kết tiêu chất lượng nước ngầm hồ Công viên 29/3 Nhận xét: Như vậy, dựa vào thông số chất lượng nước ngầm ta thấy hàm lượng amôn vượt tiêu chuẩn nhiều lần • Nước mặt Bảng kết tiêu chất lượng nước mặt hồ Công viên 29/3 Nhận xét: Như vậy, dựa vào thông số chất lượng nước mặt hồ ta thấy hàm lượng amôn vượt tiêu chuẩn từ 3-9 lần, nitrat vượt tiêu chuẩn lần số điểm Đề xuất biện pháp - Nước thải đổ vào hồ cần có kiểm soát - Cần có hệ thống thoát nước tốt để tránh trôi rác th ải chất bẩn bề mặt xuống hồ trời mưa - Trong điều kiện nên tổ chức nạo vét, làm thông thoáng cho hồ - Các sở sản, kinh doanh ven hồ cần có biện pháp thu gom xử lí rác nước thải tránh đổ xuống hồ với số lượng lớn Kết luận Kết đo chưa thể phản ánh trạng môi trường nước hồ nguyên nhân sau: Do thời điểm lấy mẫu đêm trước lúc lấy mẫu có mưa lớn nên nồng độ chất nước pha loãng nhiều so với thực tế Do thao tác phòng thí nghiệm chưa chuẩn xác nên có sai sót số liệu CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ... phương pháp so sánh Đối với môi trường không khí: Dựa vào QC 06-2009 Đối với môi trường nước: + Môi trường nước mặt: QC 08-2008 + Môi trường nước ngầm: QC 09-2009 + Môi trường nước thải sinh hoạt:... thao tác phân tích môn học Quan trắc phân tích môi trường , thầy cô giáo môn môi trường tổ chức cho sinh viên lớp 08MT thực đợt “Khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường khu vực công viên 293,... nhiễm môi trường nước: + Nước thải sinh họat (các chất hữu cơ, chất lơ lửng, nitơ, phôtpho…) + Rác thải sinh hoạt + Nước mưa chảy tràn + Nước ngầm (hàm lượng Fe cao) Quan trắc khảo sát 3.1 Môi trường