1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ

131 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ

Trang 1

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ 1

BỆNH CHỐC 23

BỆNH GHẺ 32

BỆNH GIANG MAI 37

BỆNH LẬU 50

BỆNH NẤM NÔNG Ở DA 56

RÁM MÁ 78

TRỨNG CÁ 84

VIÊM DA CƠ ĐỊA 93

BỆNH PHONG……….………100

Trang 2

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ

1 ĐẠI CƯƠNG

Trứng cá là một rối loạn thường gặp của nang lông tuyến bã Bệnh biểu hiện bằngnhiều loại tổn thương khác nhau như mụn đầu trắng, mụn đầu đen, mụn viêm, mụn mủ

và nang Các tổn thương khu trú ở vị trí tiết nhiều chất bã như mặt, lưng, ngực

Khoảng 80% trường hợp trứng cá gặp ở tuổi thanh thiếu niên, đặc biệt giaiđoạn dậy thì Tuy nhiên bệnh có thể gặp ở trẻ nhỏ và người lớn đặc biệt là phụ nữsau thời kỳ dậy thì

Ngày nay trứng cá được xem là bệnh lý mạn tính, tồn tại dai dẳng có thể kéodài từ tuổi vị thành niên đến năm 30-40 tuổi, với các đợt tái phát Tỷ lệ tái phát theonghiên cứu lớn của Lehucher-Ceyrac sau 1, 2, 3 năm ngừng điều trị lần lượt là:14%, 40% và 49%

Trứng cá không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng nhưng ảnh hưởngnhiều tới thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống người bệnh Đặc biệt, các biến chứngcủa trứng cá như sẹo lồi, sẹo lõm, tăng sắc tố sau viêm có thể tồn tại dai dẳng nhiềunăm sau và ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý bệnh nhân Tỷ lệ sẹo lõm do trứng cá phụthuộc nhiều yếu tố như: mức độ nặng của bệnh, thời gian bị bệnh và điều trị Tỷ lệnày khác nhau tùy thuộc vào từng nghiên cứu Theo một nghiên cứu lớn của tác giảLayton, tỷ lệ bệnh nhân trứng cá bị sẹo lõm lên tới 90% Sẹo lồi hay gặp ở nửa trên

cơ thể: nửa trên của lưng, xương ức, xương đòn, vùng vai, cơ delta, đôi khi ở góchàm và thường gặp ở người da đen hơn người da trắng Theo tác giả Layton, tỉ lệsẹo quá phát ở lưng của nam là 19% so với 9% của nữ, trong khi tỉ lệ này ở mặt là8% của nam và 3% của nữ Tăng sắc tố sau viêm cũng là một biến chứng hay gặpcủa trứng cá đặc biệt ở những người da màu Theo một nghiên cứu ở Nhật Bản, tỷ lệnày là 58,2%, trong số này 50% kéo dài ít nhất 1 năm và 22.3% kéo dài từ 5 nămtrở lên

Trang 3

- Một số yếu tố khác liên quan đến hình thành mụn trứng cá:

3 CHẨN ĐOÁN

Trứng cá

Tuổi: 90% ở 13-19

tuổi, tuy nhiên có thể

xuất hiện sớm hoặc

Mỹ phẩm gây nhân

mụn

Thuốc: corticoid,

lithium, isoniazid, thuốc có dẫn xuất nhóm halogen, thuốc

nạn bóp, mát xa không đúng cách

Ứ đọng chất bã ở

nang lông tạo điều

kiện thuận lợi cho

vi khuẩn P acne

phát triển

Vi khuẩn P acne đóng

vai trò quan trọng

trong việc hoạt hóa quá

trình viêm ở nang lông

Các hormone sinh dục nam kích thích tuyến

bã hoạt động

Tăng sinh tế bào sừng ở cổ nang lông

Trang 4

3.1 Lâm sàng

Tổn thương lâm sàng của trứng cá bao gồm các tổn thương mụn đầu đen, mụnđầu trắng, mụn mủ, mụn viêm và các nang Ngoài ra có thể gặp tổn thương sẹo lồi,sẹo lõm, dát thâm và lỗ rò

Các tổn thương thường tập trung ở vị trí nhiều tuyến bã như: mặt, cổ, ngực, lưng

3.2 Thể lâm sàng

a Phân loại dựa trên lứa tuổi:

- Trứng cá trẻ sơ sinh: ≤ 6 tuần tuổi

- Trứng cá thời thơ ấu: 6 tuần – 1 tuổi

- Trứng cá trẻ nhỏ: 1 – 7 tuổi

- Trứng cá trước tuổi vị thành niên: 7 – 12 tuổi

- Trưng cá tuổi vị thành niên: 12-19 tuổi hoặc sau khi xuất hiện kinh nguyệt ở nữ

Trang 5

Tổng tổnthương

- Định lượng cortisone

- Định lượng 17-hydroxyprogesterone

- Siêu âm buồng trứng, tuyến thượng thận

Trang 6

3.6 Chẩn đoán phân biệt

- Trứng cá đỏ

- Viêm da quanh miệng

- Tăng sản tuyến bã

- Viêm nang lông

- Giả viêm nang lông vùng râu và dạng sẹo quá phát vùng gáy

- Dày sừng nang lông

4 ĐIỀU TRỊ

4.1 Nguyên tắc điều trị:

- Điều trị dựa trên mức độ nặng của bệnh, thể bệnh, tuổi và giới tính

- Điều trị đánh vào các yếu tố tham gia vào cơ chế bệnh sinh

- Điều trị gồm 2 giai đoạn: điều trị tấn công và điều trị duy trì

- Kết hợp điều trị biến chứng càng sớm càng tốt khi có thể: sẹo lõm, sẹo lồi vàtăng sắc tố sau viêm

- Mục tiêu điều trị

- Điều trị tấn công: giảm mụn, giảm biến chứng

- Điều trị duy trì: tránh tái phát

4.2 Điệu trị cụ thể

4.2.1 Phác đồ:

a Phác đồ điều trị trứng cá thông thường ở người lớn.

Trang 7

Dựa trên phác đồ điều trị của Thiboutot và cộng sự (Mỹ) năm 2009.

Mức độ

Mụn đầu trắng

và đầu đen

Mụn viêm và/

hoặc mụn mủ

Mụn viêm và/ hoặc mụn mủ

Nang

Nang hoặc trứng mạch lươn hoặc sẹo

KS uống +retinod bôi

±BPO

KS uống+retinod bôi

±BPO

c acid

Thayđổiretinoidbôi+Thayđổi K/Sbôi

±BPO

Thay đổiretinoid bôi+Thay đổi K/Suống

±BPO

Isotretioninuống+Thay đổiretinoid bôi+Thay đổi K/Suống

±BPO/ azaleicacid

Liều caoK/S uống+retinoidbôi+BPO

azaleic acid

±K/S bôi

Liệu phápHormon+retinoid bôi+K/S bôi hoặcuống

Liệu phápHormon+retinoidbôi+K/S bôihoặc uốngĐiều

trị hỗ

trợ

- Ánh sáng xanh (1-2 lần/tuần)

- Hoặc achthyderm (1-2 lần/tuần)

- Tiêm nội tổn thương đối với các tổn thương trứng

cá bọc bằng corticoidĐiều trị duy trì

(lâu dài)

Retinoid bôi Retinoid bôi ± BPO

b Phác đồ điều trị trứng cá trẻ em.

Trang 8

Dựa trên phác đồ của Thiboutot và cộng sự (Mỹ) năm 2013.

BPO + K/SHoặcRetinoid + BPOHoặcRetinoid + K/S +BPO

Kết hợp các thuốc

bôi:

Retinoid + BPOhoặcRetinoid + (BPO +K/S) hoặc(Retinoid + BPO) +

K/SHoặcK/S uống kết hợp

với:

Retinoid bôi + BPO

hoặcThuốc bôi Retinoid+ BPO + K/S

Hoặc thay đổi cácthuốc kết hợp vớinhau

Thay đổi thuốc bôi

Và/ hoặcThêm hoặc thay đổikháng sinh uốngĐối với trẻ gái cânnhắc liệu pháphormon

Hoặc cân nhắcisotretinoin uống

Cân nhắc thay đổi K/Suống và căn nhắc dùngisotretinoin uống.Đối với nữ: cân nhắcliệu pháp K/S

Điều

trị hỗ

trợ

- Ánh sáng xanh (1-2 lần/tuần)

- Hoặc achthyderm (1-2 lần/tuần)

- Tiêm nội tổn thương đối với trứng cá bọc bằng corticoid

Trang 9

- Trứng cá ở trẻ nhỏ và trẻ trước tuổi vị thành niên cần đánh giá kỹ để phát hiệncác bất thường về hormone cũng như các khối u ở tuyến thượng thận, buồng trứng.

- Không dùng nhóm kháng sinh cyclin: tetracycline, doxycyclin, minocyclin

ở nhóm trẻ dưới 9 tuổi mà có thể dùng erythromycin, azithromycin hoặc biseptolthay thế

- Isotretinoin có thể sử dụng cho trứng cá nặng ở trẻ em, tuy nhiên cần cânnhắc kỹ lưỡng và theo dõi các tác dụng phụ của thuốc

- Liệu pháp hormone được chỉ định như là một liệu pháp điều trị thay thế ởnhững bé gái đã có kinh nguyệt được 1 năm

c Điều trị cho Phụ nữ có thai.

Điều trị trứng cá ở PNCT cũng tùy thuộc vào mức độ tổn thương của bệnhnhân Tuy nhiên, có rất nhiều thuốc chống chỉ định cho PNCT Dưới đây là bảngphân loại yếu tố nguy cơ của các thuốc ở phụ nữ mang thai:

Trang 10

Do đó, ở PNCT có thể lựa chọn các thuốc sau tùy mức độ bệnh:

- Thuốc bôi: azelaic acid, erythromycin, clindamycin

- Thuốc uống: erythromycin, azithromycin Tuy nhiên do tỷ lệ P Acne khánglại erythromycin ngày càng tăng do đó ưu tiên sử dụng azithromycin

- Đặc biệt chống chỉ định: bôi tazaroten và uống isotretinoin

Trang 11

d Điều trị trứng cá ở phụ nữ cho con bú.

- Cần thận trọng khi điều trị trứng cá ở phụ nữ cho con bú, bởi vì các thuốcđiều trị trứng cá có thể vào máu và đi qua sữa gây bất thường cho trẻ bú mẹ

- Phần lớn các thuốc bôi điều trị trứng cá thì an toàn ở phụ nữ cho con bú.Retinoid bôi có thể sử dụng nhưng vẫn có nhiều thuốc an toàn hơn do đó vẫn nên hạnchế Các thuốc bôi khuyến cáo sử dụng: BPO, salycilic acid, azaleic acid, glycolic acid

- Isotretinoin, kháng sinh nhóm cyclin không được dùng cho phụ nữ cho con

bú Có thể dùng kháng sinh nhóm macrolid: như erythromycin, azitromycin trong

đó ưu tiên dùng azithromycin

- Ánh sáng xanh là một phương pháp an toàn và hiệu quả ở phụ nữ cho con bú

- Liệu pháp hay được sử dụng nhất: kết hợp chiếu ánh sáng xanh +salycilic 2% + BPO

- Tổng liều: 150mg/kg

120 Thời gian:

khoảng 20 tuần

- Uống thuốc trong hoặc ngay sau khi ăn tối

- Quái thai

- Bất thường phát triển xương ở trẻ nhỏ

- Tăng nhạy cảm ánh sáng

- Khô da, môi,kết mạc

- Tăng mỡ máu, men gan

- Có thể có bấtthường công

- Xét nghiệm CTM, men gan, mỡ máu trước điều trị và sau điều trị 4-

8 tuần Nếu các xét nghiệm bình thường liều không thay đổi thì

Trang 12

thức máu không cần theo dõi nữa.

- Dừng điều trị khi mtriglycerid > 9mmol/l,men gan tăng gấp 3 chỉ

số bình thường

- Không dùng thêm vitamin A, dầu cá, K/s nhóm cyclin

- Không đi hiến máu trong thời gian uống thuốc và 1 tháng sau dừng thuốc

Kháng sinh: dùng trong 12-18 tuần, đánh giá sau 6-8 tuần nếu không hiệu

quả đổi loại kháng sinh khác.

2 Tetracycline

250-500mg x 2lần/ ngày

Uống xa bữa ăn

- Rối loạn tiêu hóa

- Tăng nhạycảm ánh sáng

- Bất thường pháttriển răng

và xương ở trẻ nhỏ

- Là nhóm kháng sinhlựa chọn đầu tiên

- Không dùng choPNCT, cho con bú vàtrẻ em dưới 9 tuổi

- Tránh thai trong thờigian uống thuốc

- Không phối hợp vớiIsotretinoin

- Nếu có rối loạn tiêuhóa uống trước ngủ

3 Doxycycline

50-100 mg x 2lần/ ngày

Liều thấp 20 x 2lần/ ngày có tácdụng chống viêmUống trong bữa ăn

4 Minocycline

50-100 mg/ ngày

x 2 lần/ ngàyUống trong hoặcngay sau bữa ăn

5 Erythromycin 500 mg x 2 lần/

ngày

Rối loạntiêu hóa

- Sử dụng được chotrẻ em, PNCT và chocon bú

- Ưu tiên sử dụng

6 Azithromycin 250-500 mg/ngày

x 3 ngày /1 tuần

Rối loạntiêu hóa

Trang 13

Uống trước ăn 1 hhoặc sau ăn 2h.

- Hội chứngSteven-Johnson

- Hội chứngLyell

- Sử dụng trongtrường hợp trứng cánặng không đáp ứngvới kháng sinh khác

50-100 mg/ ngày

x 3 tháng

- Thiếu máutan máu

- Rối loạnchức nănggan

- Sử dụng trongtrường hợp trứng cánặng kháng với khángsinh khác

Liệu pháp hormone

10 Thuốc tránh

thai

1 lần / ngày,đánh giá sau 3-6tháng

-Huyết khối

- Buồn nôn,nôn

- Đau đầu-Căng ngực

-Kinh nguyệtkéo dài

- Rám má

- Dùng cho trứng cá

ở phụ nữ khởi phátmuộn có hội chứngcường androgen hoặctrứng cá ở phụ nữkháng lại với cácphương pháp điều trịthông thường

- Chỉ sử dụng thuốctránh thai dạng kếthợp estrogen vàprogestin

- Nên phối hợp vớispironolactone

Trang 14

11 Spironolacton

-Liều 25-200 mg/ngày, uống cùng lúc hoặc chia 2 lần

- Có ý kiến chorằng liều 50-100mg/ ngàyhiệu quả tươngđương liều cao

và giảm tác dụngphụ

- Tăng kalimáu

- Rối loạn kinhnguyệt

- Căng ngực

- Đau đầu

- Buồn nôn,nôn

- Tăng bàiniệu

- Nên phối hợp vớithuốc tránh thai đểgiảm tác dụng phụrối loạn kinh nguyệt

- Chống chỉ định ởphụ nữ có thai

- Theo dõi Kali máu

12 Corticoid

- Trong trườnghợp trứng cánặng có thể dùng

1 đợt ngắn ngàyliều thấp hoặctrung bìnhcorticoid trướchoặc cùng lúcvới isotretinoin

để hạn chế đợtbùng phát

- Liều thấp prednisolon 2.5-

5 mg/ ngày vào buổi tối cho các trường hợp có hội chứng cường androgen

- Làm bùngphát trứng cá

- Nếu cần sử dụngthời gian rất ngắn

b Các thuốc tại chỗ

Trang 15

- Kích ứng.

- Khô da,bong vảy

- Da tăngnhạy cảmvới ánhsáng

- Bôi lúc mặt khô

- Bôi 1 lần vào buổi tối

- Không dùng Tazaroten chophụ nữ có thai và cho con bú

- Không phối hợp với BPO tạichỗ

- Không bôi cùng lúc vớiretinoid

- Nên phối hợp với kháng sinhbôi tại chỗ để hạn chế khángthuốc

- Tránh bôi vào tóc và quần áo

vì có thể gây bạc màu

3 Kháng

sinh Bôi ngày 1-2 lần

-Khángthuốc

- Chỉ bôi trong giai đoạn tấncông, không nên dùng tronggiai đoạn duy trì

- Hay dùng: clindamycin,erythromycin, dapsone

- Phối hợp cùng BPO giúp hạnchế kháng thuốc

4 Salicyli

c acid Bôi ngày 1 lần

- Kích ứng - Là thuốc tiêu nhân mụn, bạt

Trang 16

Tác dụng phụ

Acthyder

m

Sử dụng dòngđiện ion để dẫncác thuốc đi kèmqua da Phươngpháp này giúpgiảm các tổnthương viêm củatrứng cá

1-2 lần/ tuần

- Trứng cánhiều mụnviêm

- Những bệnhnhân khôngmuốn hoặcchống chỉ địnhthuốc đườngtoàn thân

Có thể dịứng vớithuốc đikèm nhưngrất ít

Ánh sáng

xanh

Ánh sáng xanhđược hấp thu bởiporphirin của vikhuẩn P acne, saukhi hấp thu ánhsáng các porphirintrở nên hoạt hóatạo ra các gốc oxihóa tự do và tiêudiệt vi khuẩn

1-2 lần/ tuầnThời gianchiếu: 15-20phút cho mặt,

45 phút cho cảmặt+ ngực+

lưng

- Trứng cá ởcác mức độ,đặc biệt trứng

cá có nhiềumụn viêm

- Những bệnhnhân khôngmuốn hoặcchống chỉ địnhthuốc đườngtoàn thân

Không

Trang 17

cơ để lại sẹo lõmhoặc sẹo lồi Tiêmcorticoid nội tổnthương giúp giảmviêm nhanh đồngthời hạn chế để lạisẹo

- Pha loãng 2,5– 10 mg/ml,tiêm 0.05 –0.25ml mỗi tổnthương Tổngliều không quá20ng cho 1 lầntiêm

- Liệu trình: 1tháng tiêm mộtlần

Nang trứng cábọc

Có thể cóteo da, giãnmạch vàgiảm sắc tố

ở người damàu

Nặn nhân

mụn

Việc lấy nhânmụn hỗ trợ chocác thuốc bôitrong điều trịtrứng cá

- Chỉ định vớicác nhân mụnkháng vớithuốc bôi

- Nên điều trịbằng thuốc bôiretinoid trước

đó 4-6 tuần

Trứng cá vớicác nhân mụnkhông tiêuhoặc chậm tiêu

- Nhiễmkhuẩn

- Sẹo

4.4 Điều trị biến chứng

a Điều trị tăng sắc tố sau viêm

- Tăng sắc tố sau viêm hay gặp ở bệnh nhân trứng cá đặc biệt người da màu.

- Tồn tại dai dẳng sau trứng cá.

- Điều trị có thể lựa chọn 1 trong các thuốc sau:

Trang 18

Retinoid bôi: là lựa chọn hàng đầu vì có tác dụng điều trị mụn, ngăn ngừamụn và giảm sắc tố.

 Azaleic acid

Hydroquinone

Lột mặt

b Điều trị sẹo lõm sau trứng cá:

- Sẹo lõm là biến chứng hay gặp của trứng cá

- Điều trị trứng cá sớm và hiệu quả là cách tốt nhất để giảm và ngăn ngừa sẹo

do trứng cá

- Không có phương pháp nào hiệu quả làm loại bỏ hoàn toàn sẹo do trứng cá

- Phương pháp điều trị sẹo do trứng cá dựa vào: loại sẹo, mức độ sẹo, tácdụng phụ và sở thích của bệnh nhân, chi phí và khả năng chi trả

- Nên phối hợp các phương pháp với nhau

+ Giai đoạn sẹo đỏ: có thể sử dụng laser màu, laser KTP, IPL, Laser

fractional không xâm nhập

+ Thay đổi cấu trúc sẹo: chấm TCA, phẫu thuật phá xơ, đục lỗ, cát bỏ bằng

punch

+ Tái tạo collagen: quá trình tái tạo collagen mất ít nhất 6 tháng.

• Laser xâm lấn

• Laser fractional resurfacing xâm lấn

• Laser fractional resurfacing không xâm lấn

• Truyền huyết tương giàu tiểu cầu tự thân

Trang 19

c Điều trị sẹo lồi, sẹo quá phát do trứng cá:

Có thể áp dụng một hoặc phối hợp các phương pháp:

- Tiêm corticosteroid trong tổn thương

- Tiêm 5FU trong tổn thương

- Không chà xát mạnh da mặt khi rửa chỉ massage nhẹ nhàng bằng các ngón tay

- Tránh các vi chấn thương lặp đi lặp lại làm kích thích hình thành nhân mụn

- Sử dụng các sản phẩm chăm sóc da, kem chống nắng không gây nhân mụn

Ưu tiên sử dụng các sản phẩm dưới dạng gel và dung dịch để hạn chế bít tắc lỗchân lông, tránh dùng các sản phẩm dạng cream

- Không tự cạy nặn mụn vì nguy cơ để lại sẹo

b Chế độ ăn uống:

- Hạn chế đường, sữa nguyên kem

- Tăng cường chế độ ăn giàu kẽm, acid béo omega-3, vitamin A, chất chốngoxi hóa và chất xơ

c Hạn chế căng thẳng, stress.

Trang 20

5 TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG

Tiến triển mạn tính với các đợt tái phát Nếu không điều trị đúng có thể để lại

sẹo lõm, sẹo lồi, tăng sắc tố sau viêm

6 PHÒNG BỆNH

- Điều trị duy trì tránh tái phát

- Tư vấn cho bệnh nhân các yếu tố liên quan đến trứng cá

Trang 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Thiboutot D, Andrea Z, Mark V, et al (2014) Pathogenesis, clinical

manifestations, and diagnosis of acne vulgaris www.uptodate.com

2 Layton A.M, Henderson CA, Cunliffe WJ, et al (1994) A clinical evaluation

of acne scarring and its incidence Clin Exp Dermatol, 19(4): 303-308.

3 Abad-Casintahan F, Chow SK, Goh CL, et al (2016) Frequency and

characteristics of acne-related post-inflammatory hyperpigmentation J Dermatol, doi: 10.1111/1346-8138.13263.

4 Lehmann HP, Robinson KA, et al (2002) Acne therapy: A methodologic

review J Am Acad Dermatol 47: 231-240

5 Thiboutot D, Gollnick H, Bettoli V, et al (2009) New insights into the

management of acne: an update from the Global Alliance to Improve

Outcomes in Acne group.J Am Acad Dermatol 60(S5): 1-50.

6 Thiboutot D, Zaenglein, Albert C, et al (2013) Acne Evidence- Based

recommendations for the diagnosis and treatment of pediatric Pediatrics.

10 Lowel A, Stephen I, Barbara A, et al (2012) Fitzpatrick’s Dermatology in

General Medicine Eighth edition, vol 1, 890-915

Trang 22

BỆNH CHỐC(Impetigo)

1 ĐẠI CƯƠNG

Chốc là bệnh nhiễm khuẩn da phổ biến, hay lây và tự lây truyền Bệnh đặctrưng bởi bọng nước nông, rải rác, nhanh chóng hoá mủ, dập vỡ đóng vảy tiết Bệnhhay gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên người lớn có thể bị Bệnh có thể gây các biến chứng tạichỗ và toàn thân nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời

2 NGUYÊN NHÂN

- Nguyên nhân do tụ cầu vàng, liên cầu hoặc phối hợp cả 2

- Yếu tố thuận lợi: Tuổi nhỏ, thời tiết nóng ẩm, mùa hè, điều kiện ở chật chội,

vệ sinh kém hoặc có bệnh da phối hợp như chấy rận, ghẻ, herpes simplex, côn trùngcắn, viêm da cơ địa

Trang 23

- Khoảng 7-10 ngày sau vảy tiết bong đi để lại dát hồng, ẩm ướt, nhẵn ít lâusau lành hẳn không để lại sẹo hoặc để lại dát tăng sắc tố.

- Vị trí: tổn thương thường ở vùng da hở như tay, mặt, cổ, chi dưới; đặc biệtchốc ở đầu thường do chấy rận gây ra

- Hay có phối hợp tổn thương khác như: viêm bờ mi, chốc mép

- Triệu chứng toàn thân: thường không sốt, đôi khi có hạch viêm do phản ứnghoặc có viêm cầu thận nhất là ở trẻ em nhưng tiên lượng lành tính

- Triệu chứng cơ năng: ngứa nhiều hoặc ít

- Tiến triển: các bọng nước lành sau 1-2 tuần, nhưng bệnh có thể dai dẳng do

tự lây truyền, vệ sinh kém

3.2 Chẩn đoán phân biệt

3.2.1 Nấm da: rất dễ nhầm trong trường hợp chốc không có bọng nước.

- Tổn thương cơ bản là các mụn nước nhỏ và vảy da ở bờ tổn thương hình đa cung

- Ngứa nhiều

- Xét nghiệm nấm (+)

3.2.2 Thuỷ đậu

- Do Varicella-Zoster Vi rút gây nên

- Lây qua đường hô hấp và tiếp xúc trực tiếp với tổn thương

Trang 24

- Gặp ở trẻ trong độ tuổi học cấp 1, 2 có thể gặp ở người lớn.

- Có yếu tố dịch tễ, hay xảy ra vào mùa đông, xuân

- Thời kì lây bệnh: cả trước và sau khi có tổn thương da 4-5 ngày

- Ủ bệnh: 2 tuần

- Có triệu chứng nhiễm vi rút: hắt hơi, sổ mũi, đỏ mắt, sốt nhẹ, mệt, nhức đầu

- Tổn thương cơ bản: mụn nước kích thước 3mm tương đối đồng đều, trên nền

da đỏ, xuất hiện đồng loạt ở mặt, thân mình, sau đó, lõm giữa, có thể hoá mủ, đóngvảy tiết Bệnh nhân có thể có ngứa, nhất là ở trẻ nhỏ Tổn thương lành sau 1 tuầnđến 10 ngày, không để lại sẹo trừ khi có bội nhiễm

3.2.3 Herpes simplex

- Bệnh hay gặp, hay tái phát, do Herpes simplex vi rút (HSV) gây ra

- Tổn thương cơ bản là các mụn nước nhỏ chứa dịch trong, xếp thành chùm,khi vỡ tạo vết loét nông, hình đa cung, đau rát Vị trí hay gặp ở phần bán niêm mạcnhư môi (thường do HSV 1), sinh dục (do HSV 2)

3.2.4 Bệnh Zona (Herpes Zoster)

- Do Varicella-Zoster Vi rút gây ra

- Tổn thương cơ bản là các mụn nước, bọng nước xếp thành đám, thành chùmphân bố dọc theo đường đi của dây thần kinh ngoại biên

- Cơ năng: đau rát nhiều, nhất là những bệnh nhân tuổi trên 65 nếu không điềutrị sớm và thích hợp sẽ có nguy cơ đau sau Zona

- Thoái triển sau 1- 2 tuần

- Ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch, thương tổn có thể loét sâu, hoại tử, lâulành

Trang 25

3.2.5 Pemphigus Vulgaris (Pemphigus thông thường)

- Là bệnh tự miễn, xuất hiện đột ngột, gặp ở tuổi 40 – 60

- Tổn thương cơ bản là bọng nước đơn dạng, nhăn nheo, mọc trên nền da lành,

dễ vỡ để lại vết trợt đỏ ướt, dấu hiệu Nikolsky (+), mùi rất hôi

- Có tổn thương niêm mạc miệng, mắt hoặc sinh dục

- Tổn thương niêm mạc có thể xuất hiện trước tổn thương da vài tháng

- Chẩn đoán tế bào Tzanck (+)

- Mô bệnh học: bọng nước nằm ở thượng bì, giữa lớp tế bào Malpighi

- Miễn dịch huỳnh quang: Lắng đọng IgG và bổ thể C3 thành dải ở màng tếbào Malpighi

3.2.6 Bullous pemphigoid

- Là bệnh mạn tính, tự miễn, gặp chủ yếu ở tuổi trên 60

- Tổn thương cơ bản có nhiều dạng khác nhau như bọng nước, mụn nước, sẩnmày đay…, nhưng hay gặp nhất là bọng nước căng trên nền da đỏ hoặc bìnhthường, kích thước lớn, thường phân bố ở mặt gấp của cơ thể Ngứa nhiều Dấuhiệu Nikolsky (-/+) Bọng nước khi lành thường không để lại sẹo

- Hiếm khi có tổn thương niêm mạc

- Có tự kháng thể kháng lại hemidesmosome: BP230 (BPAg1) và BP180(BPAg2)

- Mô bệnh học: bọng nước ở dưới thượng bì, có thể ở dưới lớp TB sinh sảnhoặc giữa màng đáy

- Miễn dịch huỳnh quang: IgG và bổ thể C3 lắng đọng thành dải ở màng đáy

Trang 26

3.2.7 Viêm da dạng Herpes của Duhring Brocq

- Gặp ở tuổi 20 -40

- Thường có tiền triệu

- Tổn thương đa dạng: bọng nước, mụn nước, dát đỏ, sẩn phù

- Bọng nước căng bóng, hình bán cầu, chứa dịch trong, khó vỡ, khó nhiễmtrùng, xếp thành chùm Phân bố ở mặt duỗi của cơ thể

- Có dấu hiệu tăng nhạy cảm với Gluten: đau bụng, ỉa chảy, tổn thương danặng lên khi chế độ ăn nhiều Gluten

- Tiến triển từng đợt, toàn trạng ít bị ảnh hưởng

- Mô bệnh học: bọng nước nằm dưới thượng bì, ở lớp lá trong của màng đáy(lamina lucida)

- Miễn dịch huỳnh quang: Lắng đọng IgA dạng hạt ở màng đáy epidermal junction)

(dermal-3.2.8 Hội chứng bong vảy da do tụ cầu (Staphylococcal Scalded Skin Syndrome)

- Xảy ra chủ yếu ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ Trước gọi là bệnh Ritter (đỏ da bongvảy ở trẻ sơ sinh)

- Rất hiếm gặp ở người lớn, nếu có thì thường ở người có suy giảm miễn dịch

- Do ngoại độc tố của tụ cầu vàng nhóm 2 phage type 71

- Biểu hiện: sốt, da đỏ và nhạy cảm xuất hiện từ cổ, nách, bẹn, sau vài giờhoặc vài ngày tổn thương lan rộng, bong vảy da lan toả thành mảng lớn Dấu hiệuNikolsky (+) Không có tổn thương ở bàn tay, bàn chân, niêm mạc

- Tổn thương nông, ngay dưới lớp hạt nên lành rất nhanh

- Tại tổn thương: nhuộm Gram không thấy cầu khuẩn

Trang 27

- Nuôi cấy không phân lập được tụ cầu vàng tại tổn thương Thường có tụ cầu

ở mũi, họng, tai, kết mạc Vì vậy nên lấy bệnh phẩm ở niêm mạc vì tổn thương da là

do ngoại độc tố của tụ cầu

4 ĐIỀU TRỊ

4.1 Nguyên tắc chung

- Kết hợp thuốc điều trị tại chỗ và toàn thân

- Chống ngứa: tránh tự lây truyền

- Điều trị biến chứng nếu có

4.2 Điều trị cụ thể

4.3.1 Tại chỗ:

- Làm bong vảy: Đắp nước muối 9%o hoặc nước thuốc tím 1/10000, dungdịch Jarish, mỡ kháng sinh như: acid fucidic (Fucidin), Mupirocine (Bactroban),Erythromycin

- Bọng nước: chấm dung dịch màu: milian, castellani, xanh methylen

- Ngâm tắm bằng nước muối 9/1000, nước thuốc tím 1/10 000, dung dịchBetadin hoặc Lactacyd pha loãng

4.3.2 Toàn thân:

- Sử dụng kháng sinh nhóm Beta lactam, Cephalosporine, Macrolid,

Quinolone

- Nếu do tụ cầu kháng Erythromycine, dùng 1 trong các thuốc sau:

+ Augmentin (Amoxilline + a xít clavulanic ) 25mg/kg/ngày

+ Cephalexine 40-50mg/kg/ngày

+ Cephalosporin thế hệ 2 (Cephaclor): 20mg/kg/ngày

Trang 28

+ Clindamycine 15mg/kg/ngày

Thời gian dùng kháng sinh: 5-7 ngày

- Kháng Histamine tổng hợp nếu có ngứa

- Nếu chốc kháng thuốc hoặc chốc loét phải điều trị theo kháng sinh đồ

- Nếu có biến chứng: chú trọng điều trị các biến chứng

4 TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG

4.1 Tại chỗ

- Chàm hoá: ngoài tổn thương của chốc còn xuất hiện thêm các tổn thương củachàm đó là các mụn nước tập trung thành từng đám, phân bố quanh tổn thương chốchoặc rải rác khắp cơ thể, ngứa nhiều Khi điều trị cần phối hợp điều trị chàm trước

- Viêm quầng, viêm mô bào: lúc này vi khuẩn xâm nhập sâu vào da, lan rộnghơn Tổn thương cơ bản là mảng đỏ, phù nề, cứng, đau, giới hạn rõ, bờ nổi cao Khitổn thương ăn sâu xuống tổ chức dưới da sẽ gây viêm mô bào Lúc này tổn thươngkhông gờ cao nhưng sờ cứng, giới hạn không rõ với vùng da lành, có thể có bọngnước hoặc hoại tử

Trang 29

4.2 Toàn thân

- Viêm đường hô hấp

- Nhiễm khuẩn huyết

- Viêm màng não

- Viêm cơ

- Viêm cầu thận cấp: chiếm 2-5% các trường hợp chốc, chủ yếu ở trẻ <6 tuổinhưng tiên lượng tốt hơn ở người lớn Thời gian trung bình từ lúc có bệnh chốc đếnkhi có biến chứng khoảng 2 - 3 tuần

5 PHÒNG BỆNH

- Chú ý phòng bệnh cho trẻ nhỏ, nhất là sau khi mắc bệnh do vi rút như sởi

- Tắm rửa vệ sinh ngoài da, cắt tóc, cắt móng tay

- Tránh ở lâu những nơi ẩm thấp, thiếu ánh sáng

- Điều trị sớm và tích cực, tránh trà sát, gãi nhiều gây biến chứng

- Xét nghiệm nước tiểu cho bệnh nhi vào tuần thứ 3 sau khi khởi bệnh để pháthiện biến chứng viêm cầu thận cấp

Trang 30

6 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Cole C, Gazewood J Diagnosis and treatment of impetigo Am Fam Physician Mar 15 2007;75(6):859-64

2 Moulin F, Quinet B, Raymond J, Gillet Y, Cohen R [Managing children skin

and soft tissue infections] Arch Pediatr Oct 2008;15 Suppl 2:S62-7

3 Treating impetigo in primary care Drug Ther Bull Jan 2007;45(1):2-4

4 Broccardo CJ, Mahaffey S, Schwarz J, et al Comparative proteomic profiling

of patients with atopic dermatitis based on history of eczema herpeticum

infection and Staphylococcus aureus colonization J Allergy Clin Immunol Jan

2011;127(1):186-93, 193.e1-11

5 Yamasaki O, Tristan A, Yamaguchi T, et al Distribution of the exfoliative

toxin D gene in clinical Staphylococcus aureus isolates in France Clin Microbiol Infect Jun 2006;12(6):585-8

6 Daskalaki M, Rojo P, Marin-Ferrer M, Barrios M, Otero JR, Chaves F.Panton-Valentine leukocidin-positive Staphylococcus aureus skin and softtissue infections among children in an emergency department in Madrid,

Spain Clin Microbiol Infect Jan 2010;16(1):74-7

7 Geria AN, Schuartz RA Impetigo Update: New Challenges in the Era of

Methicillin Resistance Cutis 2010;85(2):65-70.

8 Geng W, Yang Y, Wu D, et al Molecular characteristics of acquired, methicillin-resistant Staphylococcus aureus isolated from Chinese

community-children FEMS Immunol Med Microbiol Apr 2010;58(3):356-62

9 Liu Y, Kong F, Zhang X, Brown M, Ma L, Yang Y Antimicrobialsusceptibility of Staphylococcus aureus isolated from children with impetigo

in China from 2003 to 2007 shows community-associated methicillin-resistant

Staphylococcus aureus to be uncommon and heterogeneous Br J Dermatol.

Dec 2009;161(6):1347-50

Trang 31

BỆNH GHẺ(Scabies)

1 ĐẠI CƯƠNG

- Là một bệnh da khá phổ biến, thường xuất hiện ở những vùng dân cư đôngđúc, nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh, thiếu nước sinh hoạt

- Bệnh lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua quần áo, chăn màn

- Bệnh có thể gây ra các biến chứng nhiễm trùng, chàm hoá, viêm cầu thậncấp

2 NGUYÊN NHÂN

Ký sinh trùng có tên khoa học là Sarcoptes scabiei hominis Ghẻ cái có hìnhbầu dục, bụng có 08 chân, lưng có gai xiên về phía sau, đầu có vòi hút thức ăn đồngthời để đào hầm vào lớp da thượng bì Mỗi ngày ghẻ cái đẻ 1-5 trứng, sau 3-7 ngàytrứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành ghẻ trưởng thành

- Mụn nước trên nền da lành, rải rác, riêng rẽ, thường ở vùng da mỏng như ở

kẽ ngón tay, mặt trước cổ tay, cẳng tay, vú, quanh thắt lưng, rốn, kẽ mông, mặttrong đùi và bộ phận sinh dục Ở trẻ sơ sinh mụn nước ở lòng bàn tay, chân

Trang 32

- Đường hầm ghẻ còn gọi là “luống ghẻ” dài 3 -5mm, thường gặp ở lòng bàntay, chân.

- Săng ghẻ thường xuất hiện ở vùng sinh dục, dễ nhầm với săng giang mai

- Sẩn cục hay sẩn huyết thanh: hay gặp ở nách, bẹn, bìu

- Vết xước, vảy da, đỏ da, dát thâm Có thể có bội nhiễm, chàm hoá, mụn mủ

- Ghẻ Na Uy là một thể đặc biệt, gặp ở người bị suy giảm miễn dịch Thươngtổn là các lớp vảy chồng lên nhau và lan toả toàn thân, có thể tìm thấy hàng nghìncái ghẻ trong các lớp vảy

3.1.1.3 Triệu chứng cơ năng

- Ngứa nhiều, nhất là về đêm

3.1.2 Cận lâm sàng

Soi tìm ký sinh trùng tại tổn thương

3.2 Chẩn đoán phân biệt

3.2.1 Tổ đỉa

- Thương tổn là các mụn nước nhỏ ở vùng rìa các ngón tay hay bàn tay, bàn chân

- Ngứa

- Tiến triển dai dẳng

3.2.2 Sẩn ngứa: Thương tổn là sẩn huyết thanh rải rác khắp cơ thể, rất ngứa.

3.2.3 Viêm da cơ địa: Thương tổn dạng sẩn mụn nước tập trung thành từng đám,

chủ yếu ở các chi dưới, rất ngứa, tiến triển dai dẳng

3.2.4 Nấm da

- Thương tổn là mảng da đỏ, các mụn nước và vảy da ở rìa thương tổn, bờhình vòng cung, có xu hướng lành ở giữa

Trang 33

- Ngứa nhiều

- Xét nghiệm tìm thấy sợi nấm

3.2.5 Săng giang mai

- Thương tổn là một vết trợt nông, nền cứng, không ngứa, không đau, hay gặp

ở vùng hậu môn sinh dục

- Kèm hạch bẹn to, thường có hạch chúa

- Xét nghiệm trực tiếp soi tươi tìm thấy xoắn khuẩn giang mai tại thương tổn

và hạch vùng, xét nghiệm huyết thanh giang mai dương tính

Trang 34

- Mỡ lưu huỳnh 5-10% cho trẻ em và cho người lớn, đặc biệt là bệnh nhândưới 2 tháng tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú (rất an toàn, nhược điểm cómùi hôi)

- Crotaminton (Eurax) 10%

- Có thể dùng vỏ cây ba chạc đen tắm hoặc dầu hạt máu chó

Cách bôi: tắm sạch bằng xà phòng, sau đó bôi thuốc vào thương tổn ngày mộtlần vào buổi tối Giặt sạch phơi khô quần áo, chăn màn Ghẻ bội nhiễm dùng Milianhoặc Castellani Nếu có chàm hóa, dùng hồ nước hoặc kem chứa Corticoid bôitrong 1-2 tuần Ghẻ Nauy: ngâm, tắm sau đó bôi mỡ Salicylé để bong sừng rồi bôithuốc ghẻ

4.2.2 Toàn thân

- Uống kháng Histamin tổng hợp

- Ivermectine liều 200microgr/kg cân nặng, liều duy nhất Chỉ định trongnhững trường hợp ghẻ kháng trị với các thuốc điều trị cổ điển, ghẻ Na-uy, ghẻ ởbệnh nhân HIV (+) Chống chỉ định cho trẻ dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai

5 TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG

5.1 Chàm hoá: bệnh nhân ngứa, gãi, chàm hoá xuất hiện các mụn nước tập trung

thành đám

5.2 Bội nhiễm: các mụn nước xen kẽ các mụn mủ, có thể phù nề, loét

5.3 Lichen hoá: ngứa nên bệnh nhân gãi nhiều gây dầy da, thâm da

5.4 Viêm cầu thận cấp: ở trẻ bị ghẻ bội nhiễm, không được điều trị hoặc điều trị

không khỏi gây bệnh tái phát nhiều lần

6 PHÒNG BỆNH

- Vệ sinh cá nhân hàng ngày sạch sẽ

- Điểu trị bệnh sớm, tránh tiếp xúc và dùng chung các đồ dùng của người bị bệnh

Trang 35

7 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Scabies fact sheet Atlanta Centers for Disease Control and Prevention 2005

2 Currie BJ, McCarthy JS Permethrin and ivermectin for scabies N Engl J Med.

Feb 25 2010;362(8):717-25

3 Hay RJ Scabies and pyodermas diagnosis and treatment Dermatol Ther.

Nov-Dec 2009;22(6):466-74

4 Feldmeier H, Heukelbach J Epidermal parasitic skin diseases: a neglected

category of poverty-associated plagues Bull World Health Organ Feb

2009;87(2):152-9

5 Sardana K, Mahajan S, Sarkar R, et al The spectrum of skin disease among

Indian children Pediatr Dermatol Jan-Feb 2009;26(1):6-13

6 Hicks MI, Elston DM Scabies Dermatol Ther Jul-Aug 2009;22(4):279-92

Feldmeier H, Jackson A, Ariza L, et al The epidemiology of scabies in animpoverished community in rural Brazil: presence and severity of disease are

associated with poor living conditions and illiteracy J Am Acad Dermatol.

Mar 2009;60(3):436-43

Trang 36

BỆNH GIANG MAI

(Syphilis)

1 ĐẠI CƯƠNG

- Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn nhạt,

tên là Treponema pallidum gây nên Bệnh có thể gây thương tổn ở da-niêm mạc và

nhiều tổ chức, cơ quan của cơ thể như cơ, xương khớp, tim mạch và thần kinh.Bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục và có thể lây truyền qua đường máu,lây truyền từ mẹ sang con Bệnh có thể gây hậu quả trầm trọng như giang mai thầnkinh, giang mai tim mạch, giang mai bẩm sinh

- Dịch tễ học

+ Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hằng năm ở khu vực châu

Á - Thái Bình Dương có trên 35 triệu trường hợp mới mắc các nhiễm trùng lâytruyền qua đường tình dục (NTLQĐTD) trong đó giang mai chiếm 2%

+ Ở Việt Nam: thời kỳ Pháp tạm chiếm, bệnh giang mai đứng hàng thứ 2 saubệnh lậu Sau 1954, ở miền Bắc đã tiến hành công cuộc phòng chống bệnh hoa liễu,

tỷ lệ bệnh giảm mạnh và đến 1964 bệnh có xu hướng được thanh toán Từ 1965, dochiến tranh, sinh hoạt xã hội có nhiều xáo trộn và biến động nên các bệnh hoa liễulại tăng lên Đặc biệt từ năm 1975 sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đấtnước bệnh tăng rõ rệt do sự giao lưu hai miền Theo thống kê hàng năm, bệnh giangmai chiếm khoảng 2 - 5%/tổng số các bệnh lây truyền qua đường tình dục

2 NGUYÊN NHÂN

- Bệnh gây nên do xoắn khuẩn nhạt có tên khoa học là Treponema pallidum do

hai nhà khoa học là Schaudinn và Hoffman tìm ra năm 1905 Đây là một loại xoắnkhuẩn hình lò xo có từ 6 - 14 vòng xoắn, đường kính không quá 0,5, dài từ 6 -

Trang 37

15 Xoắn khuẩn có thể có 3 kiểu di động: Di động theo trục dọc giúp xoắn khuẩntiến hoặc lùi, di động qua lại như quả lắc đồng hồ và di động lượn sóng.

- Xoắn khuẩn giang mai rất yếu, ra ngoài cơ thể chỉ sống được vài giờ, chếtnhanh chóng ở nơi khô; ở nơi ẩm ướt có thể sống được hai ngày Nó có thể sống rấtlâu ở nhiệt độ lạnh Ở 560C chết trong vòng 15 phút Nhiệt độ thích hợp là 370C Xàphòng và các chất sát khuẩn có thể diệt được xoắn khuẩn trong vài phút

- Xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể người lành qua giao hợp đường âm đạo,

đường hậu môn hoặc đường miệng Ngoài ra bệnh có thể lây gián tiếp qua các đồdùng, vật dụng bị nhiễm xoắn trùng Lây qua các vết xước trên da –niêm mạc khithầy thuốc tiếp xúc mà không có bảo hiểm Lây do truyền máu: truyền máu hoặctiêm chích mà bơm kim tiêm không vô khuẩn Lây từ mẹ sang con, thường sautháng thứ 3 của thai kỳ và gây bệnh giang mai bẩm sinh

3 PHÂN LOẠI

Có thể chia bệnh giang mai thành 2 loại

3.1 Giang mai mắc phải (acquised syphilis): mắc bệnh do quan hệ tình dục với

người bệnh, gồm các thời kỳ sau:

- Giang mai mới và lây (≤ 2 năm), gồm:

+ Giang mai thời kỳ I: thời gian ủ bệnh khoảng 3-4 tuần và diễn biến

Trang 38

- Giang mai muộn và không lây (> 2 năm): xuất hiện từ năm thứ ba trở đi, gồm:

+ Giang mai kín muộn: trên da không có thương tổn, có thể kéo dài vài thánghay rất nhiều năm (có thể 10 - 20 năm hoặc lâu hơn) Chỉ phát hiện bằng phản ứnghuyết thanh hoặc có khi đẻ ra một em bé bị giang mai bẩm sinh thì người mẹ mớiđược phát hiện ra mắc bệnh

+ Giang mai thời kỳ III: xuất hiện có thể hàng chục năm sau mắc bệnh.Thương tổn ăn sâu vào tổ chức dưới da, niêm mạc; cơ quan vận động (cơ, xương,khớp); phủ tạng như tim mạch và thần kinh

3.2 Giang mai bẩm sinh (Congenital syphilis)

- Giang mai bẩm sinh sớm: xuất hiện trong hai năm đầu sau khi sinh Cácthương tổn giống như giang mai mắc phải ở thời kỳ II

- Giang mai bẩm sinh muộn: xuất hiện từ năm thứ 2 sau khi sinh Thương tổngiống giang mai thời kỳ III

- Di chứng của giang mai bẩm sinh: gồm các sẹo, dị hình như trán dô, trán do+ mũi tẹt tạo thành yên ngựa, xương chày cong lưỡi kiếm, tam chứng Hutchinson(răng Hutchinson, điếc nhất thời, lác quy tụ) do thai nhi đã mắc giang mai từ trongbào thai

Trang 39

+ Săng có đặc điểm: Là vết trợt nông, chỉ mất một phần thượng bì, hình trònhay bầu dục, không có bờ nổi gờ lên hoặc lõm xuống, bề mặt bằng phẳng, màu đỏthịt tươi Nền của săng giang mai thường rắn, cứng như tờ bìa, đó là đặc điểm quantrọng giúp phân biệt các vết trợt khác Săng giang mai không ngứa, không đau,không có mủ, không điều trị cũng tự khỏi Thường kèm theo viêm hạch vùng lâncận Vị trí khu trú: săng thường thấy ở bộ phận sinh dục (>90% các trường hợp).+ Ở nữ: săng thường xuất hiện ở môi lớn, môi bé, mép sau âm hộ, lỗ niệu đạo,

- Hạch

+ Vài ngày sau khi có săng ở bộ phận sinh dục, các hạch vùng bẹn thường bị

viêm, họp thành chùm trong đó có một hạch to hơn các hạch khác gọi là "hạch chúa".

Hạch rắn, không đau, không hóa mủ, không dính vào nhau và vào tổ chức xungquanh, di động dễ

+ Nếu không được điều trị, 75% các trường hợp có săng sẽ tự khỏi sau 6 - 8tuần làm người bệnh tưởng đã khỏi bệnh Tuy nhiên, khi đó xoắn khuẩn vẫn tồn tạitrong cơ thể và có thể truyền bệnh sang người khác Nếu được điều trị đúng và đầy

đủ thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn ở giai đoạn này mà không chuyển sang giai đoạntiếp theo

Giang mai thời kỳ II: bắt đầu khoảng 6 - 8 tuần sau khi có săng Là giai đoạn

xoắn khuẩn vào máu và đến tất cả các cơ quan trong cơ thể nên thương tổn có tínhchất lan tràn, ăn nông trên mặt da, có rất nhiều xoắn khuẩn trên thương tổn nên thời

Trang 40

kỳ này rất lây Bệnh tiến triển thành nhiều đợt, dai dẳng từ 1 - 2 năm Các phản ứnghuyết thanh trong giai đoạn này dương tính rất mạnh Có thể chia thành:

Giang mai II sơ phát:

- Đào ban (Roseole)

+ Là những vết màu hồng tươi như cánh đào, bằng phẳng với mặt da, hình bầudục, số lượng có thể ít hoặc nhiều Sờ mềm, không thâm nhiễm, không ngứa, khôngđau Khu trú chủ yếu ở hai bên mạng sườn, mặt, lòng bàn tay/chân Đào ban xuấthiện ở da đầu gây rụng tóc Đào ban tồn tại một thời gian không điều trị gì cũng mất

đi để lại vết nhiễm sắc tố loang lổ

+ Mảng niêm mạc: là vết trợt rất nông của niêm mạc, không có bờ, có thể nhỏbằng hạt đỗ hay đồng xu Bề mặt thường trợt ướt, đôi khi hơi nổi cao, sần sùi hoặcnứt nẻ đóng vảy tiết, chứa nhiều xoắn khuẩn nên rất lây Vị trí thường gặp ở cácniêm mạc mép, lỗ mũi, hậu môn, âm hộ, rãnh quy đầu

+ Vết loang trắng đen: là những di tích còn lại của đào ban, sẩn tạo thành cácvết loang trắng đen loang lổ Nếu thương tổn tập trung ở cổ thì gọi là "vòng vệ nữ".+ Viêm hạch lan tỏa: có thể thấy hạch ở bẹn, nách, cổ, dưới hàm, ụ ròng rọc.Hạch to nhỏ không đều, không đau, không dính vào nhau Trong hạch có nhiều xoắnkhuẩn

+ Nhức đầu: thường hay xảy ra về ban đêm

+ Rụng tóc: rụng đều, làm tóc bị thưa dần, còn gọi là rụng tóc kiểu "rừngthưa"

Giang mai II tái phát

+ Thời kỳ này bắt đầu khoảng tháng thứ 4 đến tháng 12 kể từ khi mắc giangmai I Các triệu chứng của giang mai II sơ phát tồn tại trong một thời gian rồi lạimất đi cho dù không điều trị Qua một thời gian im lặng lại phát ra các thương tổn

Ngày đăng: 16/06/2017, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w