1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Bệnh Dị Ứng

144 676 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH VỀ DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH LÂM SÀNG (ban hành kèm theo Quyết định số 3942/QĐ-BYT ngày 02/10/2014) Hà Nội, 2014 Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên Đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn PGS.TS Lƣơng Ngọc Khuê BAN BIÊN SOẠN PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn PGS.TS Trần Thúy Hạnh PGS.TS Phan Quang Đoàn PGS.TS Nguyễn Thị Vân TS Trần Q Tƣờng TS Phạm Huy Thơng ThS Nguyễn Hồng Phƣơng ThS Nguyễn Công Chiến ThS Hồ Nam Phƣơng ThS Vi Thị Minh Hằng ThS Đinh Thanh Điệp ThS Trần Thị Mùi ThS Nguyễn Văn Đĩnh ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng ThS Phùng Thị Phƣơng Tú BS Chu Chí Hiếu BS Bùi Văn Khánh Thƣ ký biên soạn ThS Nguyễn Hữu Trƣờng Ths Nguyễn Đức Tiến Ths Ngơ Thị Bích Hà Ths Trƣơng Lê Vân Ngọc Ths Nguyễn Đức Thắng TỪ VIẾT TẮT aCL ACR AGEP kháng cardiolipin (anticardiolipin) Hội Thấp học Hoa Kỳ (American College of Rheumatology) Ban dạng mụn mủ cấp tính (Acute generelized exanthematous pustulosis) ANA Kháng thể kháng nhân (Anti nuclear antibody) anti- Sm kháng kháng nguyên Smith (anti Smith) aPL kháng phospholipid (antiphospholipid) APS Hội chứng kháng phospholipid (Antiphospholipid Syndrome) ß2GPL ß2 – glycoprotein – L BC Bạch cầu BN Ngƣời bệnh C bổ thể (complement) CAPS Hội chứng kháng phospholipid nguy kịch (catastrophic APS) CK Creatine Kinase COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) COX2: Cyclo-oxygenase CTM Công thức máu DiHS/DRESS: Hội chứng mẫn thuốc/ Hội chứng dị ứng thuốc có tăng bạch cầu toan (Drug induced hypersensitivity syndrome/ drug rash with eosinophilia systemic syndromes) DLCO Khả khuếch tán CO qua phổi (Diffusing Lung CO) DN Dị nguyên ds-DNA chuỗi kép DNA (double strains - desoxyribonucleic acid) ELISA xét nghiệm miễn dịch gắn enzyme (enzyme – linked – immunosorbent assay) ESR Tốc độ máu lắng (Erythrocyte sedimentation rate) FEV1 Thể tích khí thở tối đa giây (Forced Expiratory Volume in one second) GC Glucocorticoid GINA Tổ chức tồn cầu phịng chống hen (Global Initiative for Asthma) GT Glutamyltranspeptidase transaminase HC Hồng cầu HPQ Hen phế quản ICS Corticosteroid dạng hít (Inhaled Corticosteroid) Ig Globulin miễn dịch (Immunoglobulin) IL Interleukin IVIg Globulin miễn dịch truyền tĩnh mạch (Intravenous Immunoglobulin) KT Kháng thể LA LABA LBĐHT LS LT LTT MCTD MDĐH MDI MLCT MPE MRI NSAIDs PEF PM SABA SGOT SGPT SJS/TEN SLE SPV SSc TB TC TD TLD TM VDCĐ VDDƢ VGTM VKDT VKM VMDƢ WAO XCB XN Chất chống đông luput (Lupus anticoagulant) Thuốc kích thích β2 tác dụng kéo dài (Long Acting β-Agonists) Luput ban đỏ hệ thống Lâm sàng Leukotriene Xét nghiệm chuyển dạng lympho bào (Lymphocyte Transformation Test) Bệnh mô liên kết hỗn hợp (Mixed Connective Tissue Disease) Miễn dịch đặc hiệu Bình xịt định liều chuẩn (Metered Dose Inhaler) Mức lọc cầu thận Ban dạng sẩn (Maculopapular Eruption) Hình ảnh cộng hƣởng từ (Magnetic Resonance Imaging) Các thuốc chống viêm không steroid (Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs) Lƣu lƣợng đỉnh (Peak Expiratory Flow) Viêm đa (Polymyositis) Thuốc kích thích β2 tác dụng nhanh (Short Acting β-Agonists) Serum Glutamic-oxaloacetic Transaminase Serum Glutamate pyruvate Transaminase Hội chứng Stevens-Johnson / Hội chứng Lyell (Stevens-Johnson syndrome/ Toxic epidermal necrolysis) Luput ban đỏ hệ thống (Systemic lupus erythematosus) Sốc phản vệ Xơ cứng bì hệ thống (Systemic sclerosis) Tế Bào Tiểu cầu Tác dụng Test lẩy da Tĩnh mạch Viêm da địa Viêm da dị ứng Viêm gan tự miễn Viêm khớp dạng thấp Viêm kết mạc Viêm mũi dị ứng Tổ chức Dị ứng Thế giới (World Allergy Organisation) Xơ cứng bì Xét nghiệm MỤC LỤC PHẦN 1: CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG ……….1 DỊ ỨNG THUỐC CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP 16 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN 25 MÀY ĐAY- PHÙ QUINCKE 33 DỊ ỨNG THỨC ĂN 39 VIÊM MŨI DỊ ỨNG 45 VIÊM KẾT MẠC DỊ ỨNG 50 VIÊM DA CƠ ĐỊA 57 CÁC PHẢN ỨNG QUÁ MẪN VỚI VắC XIN 62 10 DỊ ỨNG DO CÔN TRÙNG ĐỐT 69 PHẦN 2: MỘT SỐ BỆNH TỰ MIỄN DỊCH 75 11 LUPUT BAN ĐỎ HỆ THỐNG 75 12 XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG 82 13 VIÊM DA CƠ, VIÊM ĐA CƠ 89 14 HỘI CHỨNG KHÁNG PHOSPHOLIPID 95 15 VIÊM MẠCH SCHOENLEIN-HENOCH 100 16 VIÊM GAN TỰ MIỄN 105 17 BỆNH MÔ LIÊN KẾT HỖN HỢP 112 PHẦN 3: CÁC THUỐC VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ …117 18 SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG HISTAMINE H1 TRONG MỘT SỐ BỆNH DỊ ỨNG 117 19 CÁCH SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH DỊ ỨNG-TỰ MIỄN 123 20 THUỐC ỨC CHẾ MIỄN DỊCH TRONG BỆNH DỊ ỨNG VÀ TỰ MIỄN 127 21 ĐIỀU TRỊ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU BỆNH DỊ ỨNG 133 PHẦN 1: CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG DỊ ỨNG THUỐC (Drug Allergy) Vài nét đại cƣơng - Định nghĩa: Dị ứng thuốc phản ứng mức, bất thƣờng, có hại cho ngƣời bệnh dùng tiếp xúc với thuốc (sự kết hợp dị nguyên với kháng thể dị ứng lymoho bào mẫn cảm) có giai đoạn mẫn cảm Dị ứng thuốc thƣờng khơng phụ thuộc vào liều lƣợng, có tính mẫn cảm chéo, với số triệu chứng hội chứng lâm sàng đặc trƣng, thƣờng có biểu ngồi da ngứa Nếu dùng lại thuốc gây dị ứng phản ứng dị ứng xảy nặng tử vong - Dị ứng thuốc chiếm khoảng 10 -15% phản ứng có hại thuốc - Mọi loại thuốc gây phản ứng dị ứng, nhiên, thuốc kháng sinh, thuốc chống co giật, chống viêm không steroid thuốc điều trị gout thuốc có tỷ lệ gặp cao gây phản ứng dị ứng Biểu lâm sàng dị ứng thuốc 2.1 Phân loại dị ứng thuốc theo lâm sàng: - Các phản ứng dị ứng nhanh: xảy vòng sau lần dùng thuốc cuối cùng, biểu lâm sàng mày đay, phù mạch, VMDƢ, co thắt phế quản SPV - Các phản ứng dị ứng muộn xảy sau lần dùng thuốc cuối cùng Biểu lâm sàng chủ yếu ban dạng dát sẩn, mày đay, phù mạch, hồng ban nhiễm sắc dạng cố định, hồng ban đa dạng, đỏ da toàn thân, viêm da bong vảy, hội chứng AGEP, DRESS, hội chứng Stevens-Johnson hội chứng hoại tử tiêu thƣợng bì nhiễm độc (hội chứng Lyell) Bảng 1: Các biểu lâm sàng thường gặp dị ứng thuốc Vị trí Biểu lâm sàng Toàn thân SPV, sốt, viêm mạch, sƣng hạch, bệnh huyết Da Mày đay, phù mạch, sẩn ngứa, viêm da tiếp xúc, mẫn cảm ánh sáng, đỏ da toàn thân, hồng ban nhiễm sắc cố định, hội chứng Stevens-Johnson, Lyell Phổi Khó thở, viêm phế nang Gan Viêm gan, tổn thƣơng tế bào gan Tim Viêm tim Thận Viêm cầu thận, hội chứng thận hƣ Máu Ban xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu tán huyết, giảm bạch cầu trung tính 2.2 Một số hội chứng dị ứng thuốc a Sốc phản vệ - Nhiều loại thuốc gây SPV, thƣờng gặp kháng sinh, huyết thanh, NSAID, thuốc gây tê gây mê - SPV tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong Biểu lâm sàng SPV thƣờng đột ngột sau dùng thuốc từ vài giây đến 20-30 phút, đạt đỉnh cao khoảng giờ, khởi đầu cảm giác lạ thƣờng (bồn chồn, hoảng hốt, sợ chết ) Sau xuất đột ngột triệu chứng nhiều quan nhƣ tim mạch, hơ hấp, tiêu hố, da với biểu hiện: mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt không đo đƣợc; nghẹt thở, tác thở; mày đay, ngứa toàn thân; đau quặn bụng, ỉa đái khơng tự chủ tử vong sau phút b Mày đay - Các loại thuốc gây mày đay, hay gặp kháng sinh, huyết thanh, vắc xin, NSAID - Mày đay thƣờng biểu hay gặp ban đầu phần lớn trƣờng hợp dị ứng thuốc Sau dùng thuốc vài phút, chậm hàng ngày, ngƣời bệnh có cảm giác nóng bừng, râm ran vài chỗ da nhƣ trùng đốt, sau xuất sẩn phù màu hồng đỏ đƣờng kính vài milimet đến vài centimet, ranh giới rõ, mật độ chắc, hình trịn bầu dục, xuất nhiều nơi, khu trú đầu, mặt cổ, tứ chi tồn thân Ngứa cảm giác khó chịu nhất, xuất sớm, thƣờng làm ngƣời bệnh ngủ, gãi làm sẩn to nhanh xuất sẩn phù khác Đơi kèm theo có khó thở, đau bụng, đau khớp, chóng mặt, buồn nơn, sốt cao Mày đay dễ tái phát thời gian ngắn, ban vừa xuất trở lại c Phù mạch dị ứng (phù Quincke) - Các nguyên nhân thƣờng gặp kháng sinh, huyết thanh, NSAID - Thuật ngữ phù Quincke dùng, phù mạch dị ứng thƣờng xuất nhanh sau dùng thuốc vài phút, vài hàng ngày Biểu da tổ chức dƣới da ngƣời bệnh có đám sƣng nề, đƣờng kính từ 10cm, thƣờng xuất vùng da có tổ chức lỏng lẻo: môi, cổ, quanh mắt, bụng, phận sinh dục Nếu phù mạch gần mắt, làm mắt híp lại, mơi làm mơi sƣng to biến dạng, màu sắc phù mạch bình thƣờng hồng nhạt, phối hợp với mày đay Trƣờng hợp phù mạch họng, quản, ngƣời bệnh nghẹt thở; ruột, dầy, gây nôn, buồn nôn, đau quặn bụng; não, gây đau đầu, lồi mắt, động kinh; tử cung gây đau bụng, máu âm đạo giống doạ sẩy thai phụ nữ có thai d Chứng bạch cầu hạt - Thƣờng gây thuốc sulfamid, penicillin liều cao, streptomycin, chloramphenicol, pyramidon, analgin, thuốc kháng giáp trạng tổng hợp - Bệnh cảnh lâm sàng điển hình: sốt cao đột ngột, sức khoẻ giảm sút nhanh, loét hoại tử niêm mạc mắt, miệng, họng, quan sinh dục; viêm phổi, viêm tắc tĩnh mạch, nhiễm khuẩn huyết, dễ dẫn tới tử vong e Bệnh huyết - Chủ yếu gây tiêm huyết protein dị thể nhƣ ACTH, insulin…hoặc số loại thuốc nhƣ sulfamid, penicillin, thuốc chống lao (PAS, isoniazid, streptomycin), griseofulvin, phenylbutazon, bacbituric tetracyclin (oxytetracyclin) - Bệnh xuất từ ngày thứ đến ngày thứ 14 sau dùng thuốc, ngƣời bệnh mệt mỏi, ngủ, buồn nôn, mày đay, đau khớp, sƣng nhiều hạch, sốt cao 38 – 39 độ C, gan to Nếu phát kịp thời, ngừng thuốc, triệu chứng dần f Viêm da dị ứng tiếp xúc - Viêm da dị ứng tiếp xúc thƣờng thuốc hoá chất gây chủ yếu thuốc bôi mỹ phẩm - Viêm da dị ứng tiếp xúc thực chất chàm (eczema), thƣơng tổn mụn nƣớc kèm theo có ngứa tiến triển qua nhiều giai đoạn Bệnh thƣờng xảy sau tiếp xúc với thuốc, biểu ngứa dội, ban đỏ, mụn nƣớc, phù nề chỗ tiếp xúc với thuốc g Đỏ da toàn thân - Thƣờng gây thuốc nhƣ penicillin, ampicillin, streptomycin, sulfamid, chloramphenicol, tetracyclin, thuốc an thần, NSAIDs - Đỏ da tồn thân tình trạng đỏ da diện rộng ≥ 90% diện tích thể tồn thân nhƣ tơm luộc, gồm giai đoạn: đỏ da bong vẩy trắng Bệnh xuất 2-3 ngày, trung bình 6-7 ngày, đơi 2-3 tuần lễ sau dùng thuốc Ngƣời bệnh ngứa khắp ngƣời, sốt cao, rối loạn tiêu hoá, ban tiến triển thành đỏ da tồn thân, da có vẩy trắng, kích thƣớc khơng đều, kẽ tay kẽ chân nứt chảy nƣớc vàng, đơi bội nhiễm có mủ h Hồng ban nút - Thƣờng gây thuốc penicillin, ampicillin, sulfamid - Hồng ban nút hay xuất sau dùng thuốc - ngày, biểu sốt cao, đau mỏi toàn thân, xuất nhiều nút to nhỏ lên mặt da, nhẵn đỏ, ấn đau, vị trí trung bì hạ bì, tập trung nhiều mặt duỗi chi, xuất thân mặt, lui dần sau vài tuần, chuyển màu giống ban xuất huyết i Hồng ban nhiễm sắc cố định - Thƣờng gây tetracyclin, aspirin, phenylbutazol, bacbituric - Bệnh xuất vài vài ngày sau dùng thuốc Ngƣời bệnh sốt nhẹ, mệt mỏi, da xuất nhiều ban màu sẫm tứ chi, thân mình, mơi xuất vị trí lần sau lại dùng thuốc k Ban dạng mụn mủ cấp tính - Có thể gây thuốc sulfamid, terbinafin, quinolon, hydroxychloroquin, diltiazem, pristinamycin, ampicillin, amoxicillin - AGEP thể dị ứng gặp (~ 1:100 000 ngƣời bệnh điều trị), 90% gây thuốc Dấu hiệu lâm sàng quan trọng xuất nhanh nhiều mụn mủ vô khuẩn rải rác da, thƣờng đến ngày sau dùng thuốc Ngƣời bệnh có biểu sốt, tăng bạch cầu máu, đơi có tăng bạch cầu toan, nhƣng không tổn thƣơng niêm mạc l Phản ứng dị ứng thuốc tồn thể có tăng bạch cầu toan (DRESS DiHS) - Thƣờng gây sulfamid, phenobarbital, sulfasalazin, carbamazepin, phenytoin, dapson, allopurinol, diltiazem, oxicam, NSAIDs, Atenolol, muối vàng, azathioprin, isoniazid, captopril, ethambutol, doxycyclin - Là thể dị ứng thuốc nặng, có tỉ lệ tử vong cao Biểu lâm sàng với triệu chứng: mệt mỏi, sốt cao 39-40 độ C, viêm họng, hạch, ban đỏ tổn thƣơng nội tạng, thƣờng xuất đến tuần sau tiếp xúc với thuốc Khoảng 50% ngƣời bệnh có biểu viêm gan, 30% ngƣời bệnh tăng BC toan, 10% viêm thận khoảng 10% viêm phổi, đơi có rụng tóc m Hồng ban đa dạng - Thƣờng gây thuốc sulfamid, antipirin, tetracyclin, phenolbarbital - Biểu với hội chứng ban đỏ, sẩn, mụn nƣớc, bọng nƣớc, thƣờng có ban hình bia bắn, tiến triển cấp tính Bệnh bắt đầu vài ngày sau dùng thuốc, sốt nhẹ, mệt mỏi, đau khớp, sau -3 ngày xuất ban sẩn, có mụn nƣớc bọng nƣớc "thể hoàn toàn da" "Thể cấp tính" ngƣời bệnh sốt cao, rét run, đau lƣng, đau khớp, phát ban có bọng nƣớc tập trung thành đám, sau lan toàn thân, niêm mạc, miệng n Hội chứng Stevens - Johnson - Nguyên nhân thƣờng gặp penicillin, streptomycin, tetracyclin, sulfamid chậm, thuốc chống co giật, thuốc an thần, NSAIDs - Đặc trƣng hội chứng loét hốc tự nhiên (số lƣợng thƣờng hốc, hay gặp mắt miệng) có nhiều dạng tổn thƣơng da thƣờng bọng nƣớc, diện tích da tổn thƣơng < 10% diện tích da thể Sau dùng thuốc vài đến hàng tuần, ngƣời bệnh thấy mệt mỏi, ngứa khắp ngƣời, có cảm giác nóng ran, sốt cao, ban đỏ, bọng nƣớc da, hốc tự nhiên (mắt, miệng, họng, phận sinh dục) dẫn tới viêm loét, hoại tử niêm mạc hốc này, kèm theo tổn thƣơng gan thận, thể nặng gây tử vong o Hội chứng Lyell - Hội chứng hoại tử tiêu thƣợng bì nhiễm độc - Thƣờng gây sulfamid chậm, penicillin, ampicillin, streptomycin, tetracyclin, analgin, phenacetin, thuốc chống động kinh, thuốc đông dƣợc - Là tình trạng nhiễm độc hoại tử da nghiêm trọng nhất, đặc trƣng dấu hiệu Nikolski dƣơng tính (dễ tuột da), tỷ lệ tử vong cao Bệnh diễn biến vài đến vài tuần sau dùng thuốc, ngƣời bệnh cảm thấy mệt mỏi, bàng hoàng, ngủ, sốt cao, da xuất mảng đỏ, có chấm xuất huyết, vài ngày sau, có sớm hơn, lớp thƣợng bì tách khỏi da, khẽ động tới trợt mảng (dấu hiệu Nikolski dƣơng tính) Diện tích da tổn thƣơng > 30% diện tích da thể Cùng với tổn thƣơng da viêm gan, thận, tình trạng ngƣời bệnh thƣờng nặng, nhanh dẫn tới tử vong - Đƣờng tiêm (methylprednisolon, dexamethason): Thƣờng đƣợc sử dụng điều trị cơng: nhằm mục đích kiểm sốt nhanh đợt cấp, tạo đáp ứng thuốc nhanh, đƣa lƣợng thuốc lớn thời gian ngắn, giảm tích lũy thuốc Thƣờng đƣợc dùng HPQ cấp, mày đay cấp, phù mạch, đợt LBĐHT, xuất huyết giảm tiểu cấu, hội chứng Stevens - Johnson dị ứng thuốc, SPV … - Đƣờng uống: (hydrocortisone, prednison, prednisolon, betamethason, dexamethason) Thƣờng đƣợc dùng điều trị dài hạn nhƣ : LBĐHT giai đoạn ổn định, viêm mạch, xuất huyết giảm tiểu cầu giai đoạn ổn định, MCTD… - Đƣờng chỗ:  Khí dung: (hydrocortison, budesonide) đƣợc dùng HPQ cấp, viêm phế quản co thắt, khó thở quản …  Xịt hít: (budesonide, fluticasone): Dùng dự phòng HPQ, VMDƢ, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Bơi ngồi da: (betamethason, clobetasol propionate) Đƣợc dùng VDDƢ, viêm da tiếp xúc, hội chứng mẫn thuốc, côn trùng đốt … c Giảm liều glucocoticoid - Sau điều trị công 2-6 tuần, kiểm soát bệnh nhiều tuần, cần giảm liều theo bậc thang, bậc 1-2 tuần theo tỷ lệ % (~ 10% liều trƣớc đó) tới liều nhỏ kiểm sốt bệnh (5-20 mg/ngày) Tác dụng phụ cách khắc phục - Loãng xƣơng, hoại tử xƣơng, bệnh Dự phòng bổ xung calcium vitamin D Khi có lỗng xƣơng (T-score cột sống thắt lƣng xƣơng đùi < 1,5) cần điều trị toàn thân bằng: risesdronate, etidronate, alendronate, bisphosphonate - Có thể gây tích giữ nƣớc, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu Khắc phụ chế độ ăn: hạn chế muối, giảm kalo, giàu protitide, không đƣờng hấp thu nhanh - Mỏng da, teo da, ban xuất huyết dễ bị bầm tím, hội chứng giả Cushing Để khắc phụ nên hạn chế dùng kéo dài giảm liều - Viêm dày, loét, chảy máu dày Nên dùng corticoid sau ăn no để tránh tác dụng không mong muốn đƣờng tiêu hóa - Làm tăng nguy mắc nhiễm khuẩn nặng Khắc phục cách giảm liều có thể, kiểm sốt nhiễm khuẩn 125 - Có nguy bị tăng đƣờng huyết trình sử dụng GC Nên cân nhắc dùng corticoid ngƣời bệnh tiểu đƣờng khơng kiểm sốt đƣợc đƣờng huyết - Có thể suy giảm chức trục dƣới đồi tuyến yên – tuyến thƣợng thận Để khắc phục nên dùng corticoid vào buổi sáng 8h, điều trị ngắn ngày ngƣời bệnh cấp tính, liều bolous đợt cấp bệnh hệ thống, dùng cách ngày - Kích thích, ngủ, trầm cảm, suy giảm trí nhớ, đục thể thủy tinh, tăng nhãn áp Khắc phục giảm liều Tài liệu tham khảo Glucocorticoid (2013) Hiểu biết số bệnh dị ứng tự miễn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 468-480 Dị ứng miễn dịch lâm sàng (2009) NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 41-46, 60-62, 88-89 Buttgereit F, Seibel M.J.H, Bijlsma J.W.J (2008) Glucocorticoids Clinical Immunology Principle and Practice, 3rd edition, Mosby,1293-1304 Almawi W Y (2001) Molecular mechanisms of glucocorticoid effects Mod Aspects Immunobiol, 2, 78–82 Adcock I M., Lane S J (2003) Mechanisms of steroid action and resistance in inflammation Corticosteroid-insensitive asthma: molecular mechanisms J Endocrinol, 178, 347–355 126 THUỐC ỨC CHẾ MIỄN DỊCH TRONG BỆNH DỊ ỨNG VÀ TỰ MIỄN (Immunosuppressive drugs for Allergic and Autoimmune Diseases) Đại cƣơng: a Đáp ứng miễn dịch : - Đáp ứng miễn dịch bình thƣờng: bảo vệ vật chủ khỏi tác nhân gây bệnh loại bỏ bệnh tật dựa sở đáp ứng hệ thống miễn dịch bẩm sinh hệ thống miễn dịch mắc phải - Đáp ứng miễn dịch bất thƣờng: đáp ứng miễn dịch không hợp lý dẫn tới tổn thƣơng tổ chức (quá mẫn) hay phản ứng chống lại kháng nguyên tự thân (tự miễn) Đáp ứng với tác nhân xâm nhập (suy giảm miễn dịch) gặp dẫn tới loại bỏ chế bảo vệ b Các thuốc ức chế miễn dịch: - Ức chế miễn dịch liên quan tới giảm hoạt hóa hay ảnh hƣởng hệ thống miễn dịch - Các thuốc ức chế miễn dịch đƣợc sử dụng để kiểm soát biểu nặng bệnh dị ứng, tự miễn chống thải mảnh ghép - Các thuốc ức chế miễn dịch có ích giảm thiểu tác động bất lợi đáp ứng miễn dịch mức hay không thỏa đáng Tuy nhiên, thuốc gây bệnh làm tăng nguy nhiễm khuẩn ác tính Phân loại nhóm thuốc ức chế miễn dịch: a Ức chế bộc lộ gene cytokine: corticosteroids nhƣ prednisone, prednisolone, dexamethasone b Nhóm gây độc tế bào: bao gồm nhóm alkylating hóa (cyclophosphamide) nhóm chống chuyển hóa (azathioprine, methotrexate, mycophenolate mofetil) c Các thuốc ức chế sản xuất hay hoạt động cytokin interleukin -2: cyclosporine, tacrolimus (FK506) d Các kháng thể ức chế miễn dịch: Kháng thể đa dòng (globulin kháng tế bào lympho, globulin kháng tế bào tuyến ức, muromonoab-CD3); Kháng thể đơn dòng (anti-CD20, anti-CD 52, anti-TNF-α) Một số thuốc ức chế miễn dịch thƣờng dùng điều trị bệnh tự miễn: a Corticosteroids 127 - Chỉ định:  LBĐHT  VKDT  Bệnh mô liên kết hỗn hợp  Viêm da viêm đa  Thiếu máu tan máu tự miễn  Xuất huyết giảm tiểu cầu  HPQ - Liều dùng: liều trung bình prednisolon 0,5 – mg/kg/ngày, giảm liều đạt hiệu điều trị; số trƣờng hợp bệnh nặng, dùng liều bolus methyprednisolon từ 250 mg đến 1000 mg/ngày ngày liên tiếp - Tác dụng phụ: liên quan với sử dụng liều cao kéo dài  Giữ muối nƣớc  Yếu  Bệnh lý steroid  Teo loãng xƣơng  Loét quan hiêu hóa gây thủng xuất huyết  Viêm tụy, chậm liền vết thƣơng, mỏng da  Đái tháo đƣờng  Mất ngủ b Cyclophosphamide: - Chỉ định:  Thiếu máu tan máu  Luput ban đỏ hệ thống  U hạt Wegener - Liều dùng:  mg/kg/ngày uống liều vào bữa ăn sáng (khoảng – 12 tháng), uống nhiều nƣớc, ý tiểu hết vào buổi tối trƣớc ngủ  Cyclophosphamide truyền tĩnh mạch cách quãng: đặc biệt đƣợc áp dụng cho viêm cầu thận luput Liều 0,5 g – 1g/m2 hàng tháng tháng liên 128 tục (7 lần), sau tiếp tục truyền tĩnh mạch tháng/lần năm (National Institute of Health) ; liều cố định 500 mg/lần x tuần/lần tháng (Euro – lupus nephritis Trial) - Tác dụng phụ: thƣờng liên quan với liều cao cyclophosphamide  Giảm bạch cầu  Viêm bàng quang chảy máu  Rụng tóc  Buồn nơn nơn  Độc tính tim  Rối loạn điện giải c Azathioprine: - Chỉ định:  Viêm cầu thận tăng sinh cấp tính  Luput ban đỏ hệ thống  Viêm khớp dạng thấp - Liều dùng: liều bắt đầu 1mg/kg/ngày, tăng liều 2mg - mg/kg/ngày, chia - lần uống bữa ăn - Tác dụng phụ:  Ức chế tủy xƣơng (giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu)  Ban  Sốt  Buồn nôn nôn, ỉa chảy  Rối loạn chức gan  Tăng nguy nhiễm khuẩn d Methotrexate: - Chỉ định:  Viêm khớp dạng thấp hoạt động  Các bệnh lý khớp có viêm khác - Chống định:  Có thai cho bú 129  Bệnh lý gan, bệnh lý phổi, bệnh thận  Uống nhiều rƣợu - Liều lƣợng: bắt đầu uống hay tiêm – 10 mg/tuần vào ngày định tuần, bổ sung thêm acid folic mg/ngày x ngày tuần sau uống methotrexate để hạn chế tác dụng phụ Tăng liều methotrexate lên 20 mg/tuần chƣa đạt hiệu điều trị uống bữa ăn hay uống với sữa - Theo dõi:  Trƣớc điều trị : hemoglobin, công thức máu, chức gan, xét nghiệm sinh hóa, marker viêm gan B viêm gan C có bất thƣờng chức gan  Theo dõi hàng tháng: hemoglobin, công thức máu, chức gan - Tác dụng phụ: loét miệng, viêm dày, ho, khó thở, nơn, buồn nơn e Mycophenolate Mofetil: - Chỉ định:  Một số thể nặng LBĐHT  Điều trị thay corticosteroid giai đoạn điều trị trì số bệnh tự miễn đặc biệt viêm mạch  Viêm cầu thận luput - Liều dùng: - g/ngày chia lần, uống bữa ăn - Tác dụng phụ: Chủ yếu với đƣờng tiêu hóa: ỉa chảy, đau bụng, giảm bạch cầu, thiếu máu nhẹ, nhiễm khuẩn, nhiễm cytomegalovirus, u hạch, ung thƣ da f Cyclosporine: - Chỉ định:  Chống thải ghép cấp  Viêm khớp dạng thấp, đƣợc dùng kết hợp với methotrexate ngƣời bệnh không đáp ứng đầy đủ với methotrexate  Vảy nến  Hội chứng thận hƣ  Hen nặng phụ thuộc corticoid  Đái đƣờng typ I phát sớm 130 - Liều dùng: 100 – 400 mg/ngày chia liều uống vào thời điểm định, bữa ăn hay bữa ăn - Tác dụng phụ: phụ thuộc liều dùng Độc tính với thận, hội chứng tăng ure máu tan máu, tăng huyết áp, rối loạn chức gan, tăng kali máu, độc tính với thần kinh, tăng sản lợi, thay đổi da, rối loạn chuyển hóa lipid máu, rậm lơng, tăng nguy đái tháo đƣờng g Tacrolimus (FK506): - Chỉ định:  Viêm da địa  Vảy nến chỗ - Tác dụng phụ: độc tính với thận, độc tính với thần kinh, tăng đƣờng máu, tăng kali máu, tăng huyết áp h Anti-CD20 (rituximab): Đƣợc cấp phép định dùng điều trị u lympho tế bào B Cho tới nay, có nhiều cơng bố hiệu rituximab điều trị 29 bệnh tự miễn Các nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên đƣợc tiến hành với LBĐHT, VKDT, viêm da cơ, viêm mạch ANCA dƣơng tính - Cơ chế tác dụng: rituximab kháng thể đơn dòng ngƣời có tác dụng làm tế bào lympho B dẫn tới giảm tế bào lympho B máu ngoại vi, tác dụng kéo dài – 12 tháng sau điều trị - Liều dùng:  Giai đoạn công: 375 mg/m2/tuần x tuần liên tiếp hay 500 mg – 1000 mg 2 tuần/lần 2 lần  Giai đoạn trì: tùy thuộc vào loại bệnh tự miễn để có phác đồ thích hợp - Tác dụng phụ:  Khi truyền: mày đay, ngứa, ban đỏ, phù mơi, lƣỡi, họng, mặt, ho, khó thở, mệt, chóng mặt, đau ngực, run  Phản ứng với da môi: đau hay loét da, môi, miệng; bọng nƣớc, bong da, ban đỏ, đƣờng rò da  Hoạt động trở lại virus viêm gan B ngƣời viêm gan B ngƣời mang virus  Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển Theo dõi điều trị thuốc ức chế miễn dịch: 131 a Nhiễm khuẩn: - Nhiễm khuẩn vết thƣơng, nhiễm khuẩn phổi, viêm đƣờng tiết niệu - Nhiễm khuẩn hội sau - tháng điều trị : nhiễm herpes, viêm phổi pneumocystis carini, nhiễm nấm, nhiễm vi khuẩn không điển hình - Khun BN tiêm phịng vắc xin cúm, vắc xin phế cầu hàng năm thời điểm điều trị bệnh trì, tránh dùng vắc xin sống giảm độc lực nhƣ varicella, sởi… b Nguy gây ung thƣ : - Các rối loạn tăng sinh tế bào lympho, ung thƣ cổ tử cung, ung thƣ da - Các bệnh tự miễn có liên quan với tăng nguy gây ung thƣ: viêm da cơ, viêm đa liên quan với adenocarcinoma; viêm khớp dạng thấp, luput ban đỏ hệ thống, hội chứng Sjogrene liên quan với ác tính tế bào lympho c Ức chế tủy xƣơng giảm bạch cầu: tạm dừng thuốc ức chế miễn dịch BC giảm dƣới 1,5 x 109/l d Nguy bệnh tim mạch: - Là nguyên nhân hay gặp gây biến chứng tử vong ngƣời bệnh bị bệnh tự miễn - Chế độ sinh hoạt theo dõi : ngừng hút thuốc lá, theo dõi cân nặng, huyết áp, đƣờng máu, mỡ máu Tài liệu tham khảo: Denise C Hsu Long-term management of patients taking immunosuppressive drugs Clinical Immunology and Allergy, University of Western Sydney|Aust Prescr 2009; 32: 68–71 Katzung B.G Immunosuppressive Drugs, 11th Edition Chap 55: 963-986 Kelly’s textbook of rheumatology Clinical feature and treatment of systemic lupus erythematous, Vol 1, chap 75 132 ĐIỀU TRỊ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU BỆNH DỊ ỨNG (Specific Immunotherapy) - Các bệnh dị ứng gây dị nguyên (DN) đƣờng hô hấp nhƣ HPQ, VMDƢ bệnh thƣờng gặp hay kết hợp với nhau, đó, tiếp xúc kéo dài với số lƣợng lớn DN nơi đƣợc coi yếu tố làm nặng bệnh Các DN hay gặp bọ nhà có bụi nhà, lơng vật ni nhà (chó, mèo…) Hai loại bọ nhà hay gặp Việt nam Dermatophagoides pteronyssinus (D.pt) Dermatophagoides farinae (D.f.) Các triệu chứng lâm sàng dị ứng với bọ nhà diễn quanh năm, với đợt cấp nặng chủ yếu mùa thu, mùa thuận lợi cho bọ nhà phát triển HPQ thƣờng kết hợp với VMDƢ - Theo hƣớng dẫn điều trị HPQ GINA, biện pháp điều trị tránh tiếp xúc với DN nơi kết hợp với việc dùng thuốc chống viêm thuốc giãn phế quản Tuy nhiên, điều trị thuốc chủ yếu phƣơng pháp điều trị triệu chứng có nguy tái phát bệnh ngừng giảm liều thuốc Ngoài ra, điều trị corticoid đƣờng thở liều cao cịn gây tác dụng phụ chỗ toàn thân - Điều trị miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) đƣợc cho phƣơng pháp có tác dụng điều trị khỏi bệnh Các nghiên cứu cho thấy, phƣơng pháp có hiệu cao điều trị HPQ, VMDƢ VKM dị ứng Điều trị MDĐH đƣờng tiêm dƣới da đƣợc sử dụng từ trăm năm với phƣơng thức đƣa dị nguyên vào thể từ liều nhỏ tăng dần để tạo dung nạp hệ miễn dịch với dị nguyên (DN) gây bệnh Mục đích điều trị MDĐH bao gồm giảm triệu chứng phát sinh kích thích DN dự phịng bệnh dài hạn Đây phƣơng pháp điều trị can thiệp trực tiếp vào chế gây bệnh dị ứng Cơ chế điều trị MDĐH - Thay đổi đáp ứng miễn dịch sau điều trị MDĐH phức tạp cịn chƣa hồn tồn biết rõ Tuy nhiên, hiệu điều trị đƣợc xác nhận với kết hợp thay đổi đáp ứng miễn dịch từ Th2 (T helper cell type-2), có vai trị địa dị ứng, tới đáp ứng miễn dịch qua Th1 Thay đổi kết hợp tạo cytokin tiền viêm, interleukin 10 (IL-10), nhƣ TGF-beta (transforming growth factor) từ tế bào T điều hòa IL-10 tác động làm giảm kháng thể IgE, tăng IgG4 (kháng thể bao vây) có vai trị đáp ứng miễn dịch thứ phát, giảm giải phóng cytokin tiền viêm từ dƣỡng bào, BC toan tế bào T - Điều trị MDĐH có hiệu làm giảm huy động dƣỡng bào, BC kiềm BC toan tới da, mũi, mắt niếm mạc phế quản sau tiếp xúc 133 với DN, giảm giải phóng hoạt chất trung gian nhƣ histamin từ dƣỡng bào BC kiềm Hình Cơ chế tác dụng điều trị MDĐH Chỉ định - Điều trị MDĐH đƣợc định VMDƢ/VKMDƢ và/hoặc HPQ dị ứng, bệnh có chứng chế dị ứng qua kháng thể IgE đặc hiệu với DN - Test lẩy da phƣơng pháp xác định diện IgE đặc hiệu Test lẩy da kết hợp test invitro xác định IgE đặc hiệu đƣa chứng xác Tuy nhiên, test lẩy da thƣờng có độ nhậy cao giá thành thấp so với test invitro Ngƣời bệnh VMDƢ/VKM dị ứng và/hoặc HPQ dị ứng có định điều trị MDĐH triệu chứng bệnh khơng đƣợc kiểm sốt điều trị thuốc, tránh tiếp xúc loại bỏ DN gây bệnh, ngƣời bệnh dùng thuốc điều trị liều cao, kết hợp nhiều loại thuốc, ngƣời bệnh có nhiều tác dụng không mong muốn thuốc điều trị ngƣời bệnh từ chối điều trị thuốc lâu dài - Điều trị MDĐH với nọc ong đƣợc định với ngƣời bệnh có tiền sử phản ứng tồn thân ong đốt Phản ứng với ong đốt mức độ nặng (theo phân loại ong bắp cày) chƣa rõ, nhƣng gây tử vong Điều trị MDĐH làm giảm mức độ nặng phản ứng giảm nguy tử vong, cải thiện chất lƣợng sống ngƣời bệnh làm việc sống môi trƣờng thƣờng xuyên tiếp xúc với ong Chống định - Điều trị MDĐH không đƣợc khuyến cáo đối có nguy làm xuất phản ứng nặng tử vong, chẳng hạn nhƣ ngƣời bệnh HPQ nặng hay khó kiểm sốt, bệnh tim mạch tiến triển (ví dụ, khơng ổn định đau thắt 134 ngực, nhồi máu tim gần đây, loạn nhịp tim, tăng huyết áp khơng kiểm sốt đƣợc) - Chống định đƣợc đƣa ngƣời bệnh sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm thuốc khuếch đại mức độ nghiêm trọng phản ứng làm cho việc điều trị phản ứng khó khăn hơn.Điều trị MDĐH cần đƣợc cân nhắc trƣờng hợp này, có số ngƣời bệnh yêu cầu tiếp tục sử dụng thuốc chẹn beta giao, cần tính đến nguy tử vong trùng đốt cịn lớn nguy phản ứng điều trị MDĐH Điều trị MDĐH nhóm ngƣời bệnh đặc biệt Bao gồm trẻ em dƣới tuổi, phụ nữ có thai, ngƣời già ngƣời bệnh mắc bệnh ác tính thiếu hụt miễn dich/bệnh tự miễn - Điều trị MDĐH thƣờng dung nạp tốt Tuy nhiên, với trẻ dƣới tuổi khó có phối hợp điều trị kéo dài, đƣờng tiêm dƣới da, bác sĩ điều trị cần cân nhắc lợi ích nguy nhóm ngƣời bệnh - Nói chung, điều trị MDĐH khơng định với phụ nữ có thai, nhiên phƣơng pháp an toàn ngƣời bệnh đƣợc điều trị trƣớc có thai Cần cân nhắc điều trị ngƣời già nhóm bệnh phức tạp với nhiều bệnh mạn tính kết hợp tim mạch, hơ hấp ) làm tăng nguy xuất phản ứng nặng - Cuối , số bác sĩ nghĩ không điều trị ngƣời có bệnh tự miễn, thiếu hụt miễn dịch bệnh ác tính Tuy nhiên, khơng có chứng vững điều trị MDĐH thực có hại cho ngƣời bệnh này, cung cấp nguy lợi ích điều trị ngƣời bệnh cần đƣợc xem xét Hiệu điều trị 5.1 VMDƢ Điều trị MDĐH có hiệu cao VMDƢ, đặc biệt ngƣời bệnh bị bệnh theo mùa dị ứng phấn hoa có hiệu với ngƣời bệnh dị ứng bọ nhà, vật ni (chó, mèo),nấm (alternaria) Triệu chứng cải thiện với ngƣời bệnh kháng điều trị thông thƣờng Bằng chứng nghiên cứu rõ cần điều trị kéo dài năm có hiệu với VMDƢ, với hiệu kéo dài tới năm sau ngừng điêu trị Phần lớn phác đồ điều trị chấp nhận điều trị kéo dàu 4-5 năm Đây phƣơng pháp có hiệu dự phịng VMDƢ tiến triển thành HPQ 5.2 Hen phế quản 135 Điều trị MDĐH có hiệu cao HPQ phấn hoa, bọ nhà, long vật ni (chó, mèo) nấm (alternaria) Điều trị MDĐH ngƣời bệnh HPQ xác nhận hiệu làm giảm điểm triệu chứng mức độ dùng thuốc, cải thiện tính phản ứng phế quản Hiệu tƣơng đƣơng đƣờng tiêm dƣới da đƣờng ngậm dƣới lƣỡi Điều trị MDĐH dự phịng xuất hen ngƣời bệnh VDDƢ Lựa chọn ngƣời bệnh 6.1 VMDƢ Quyết định tiến hành điểu trị MDĐH dựa sở trƣờng hợp cụ thể, có tính đến yếu tố ngƣời bệnh với mức độ bệnh mà triệu chứng đƣợc kiểm sốt biện pháp tránh DN điều trị thuốc, lƣợng loại thuốc cần thiết để kiểm soát triệu chứng tác dụng phụ gặp điều trị dƣợc lý Hơn nữa, ngƣời bệnh lựa chọn cho điều trị hợp tác tuân thủ Những ngƣời bệnh có tiền sử khơng tn thủ ngƣời có tinh thần thể chất khơng thể giao tiếp bình thƣờng với nhân viên y tế làm phức tạp khó khăn q trình điều trị kéo dài Hình Điều trị bƣớc VMDƢ 6.2 Hen phế quản Điều trị MDĐH HPQ nên đƣợc xem xét sở trƣờng hợp cụ thể Có thể đƣợc định trƣớc điều trị hít corticosteroid (ICS) ngƣời bệnh HPQ dị ứng nhẹ đồng thời VMDƢ bổ sung điều trị ngƣời bệnh sử dụng ICS đơn Điều trị MDĐH đƣợc xem xét ngƣời bệnh sử dụng kết hợp thuốc hít, ICS/thuốc đối kháng thụ thể leukotrien(LTRAs) và/ omalizumab triệu chứng HPQ đƣợc kiểm sốt (xem hình 3) Để giảm nguy phản ứng nghiêm trọng, triệu chứng HPQ phải đƣợc kiểm soát theo dõi chức phổi với FEV1 phải 70% giá trị bình thƣờng ngƣời bệnh 136 Hình Các bƣớc điều trị HPQ Đƣờng dùng lịch trình 7.1 Phác đồ điều trị liệu pháp MDĐH dƣới lƣỡi - Giai đoạn ban tăng nhanh liều - Giai đoạn trì: 300 IR/ml  Liều trì tối thiểu đƣợc đề nghị: liều ngày liều lần/tuần  Nồng độ 300IR cho thấy kiểm soát mục tiêu lâm sàng nồng độ thích hợp giúp đạt nhanh liều tích luỹ Giai đoạn trì phải đƣợc tiếp tục - năm.Liệu trình điều trị nên ngừng lại không thấy cải thiện thời gian: đến 12 tháng (trong dị ứng quanh năm) 137  Thuốc đƣợc nhỏ dƣới lƣỡi, ngậm hai phút trƣớc nuốt, nên dùng vào buổi sáng, đói Hình Đƣờng đƣa thuốc điều trị MDĐH dƣới lƣỡi 7.2 Lịch khám định kỳ Trƣớc Trƣớc T0 T1 45 ngày 30 ngày K1 K2 K3 K4 T3 T5 T7 T9 T12 T15 T18 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 Tác dụng khơng mong muốn  Nói chung, điều trị MDĐH an toàn dung nạp tốt đƣợc sử dụng ngƣời bệnh đƣợc lựa chọn thích hợp.Tuy nhiên, phản ứng chỗ tồn thân xảy  Phản ứng chỗ nhƣ mẩn đỏ ngứa chỗ tiêm ngứa vùng miệng, hầu họng với đƣờng dƣới lƣỡi, nói chung kiểm sốt với điều trị chỗ (ví dụ nhƣ, gạc mát corticosteroid chỗ) thuốc kháng histamin đƣờng uống  Phản ứng toàn thân khoảng 1-4% ngƣời bệnh với mức độ từ nhẹ đến nặng, chủ yếu gặp với đƣờng tiêm dƣới da Phản ứng nghiêm trọng SPV Phản vệ gây tử vong gặp, xảy khoảng triệu liều điều trị MDĐH Những triệu chứng thƣờng xuất vòng 30 phút sau tiêm Cần lƣu ý dấu hiệu triệu chứng SPV khơng thể đốn trƣớc khác với ngƣời bệnh Trong trƣờng hợp SPV, điều trị adrenalin đƣợc lựa chọn đầu tiên, cách tiêm bắp Điều trị bổ sung nhƣ thuốc kháng histamin, thuốc giãn phế quản corticosteroid tĩnh mạch đƣợc sử dụng, nhƣng khơng đƣợc định trƣớc thay adrenalin điều trị SPV Sau có phản ứng nặng toàn thân 138 với vắc xin miễn dịch, cần xem xét đƣợc giảm liều điều trị ngƣng điều trị, đặc biệt ngƣời bệnh bị tái phát phản ứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Chí Hiếu, Trịnh Mạnh Hùng, Trần Thúy Hạnh Tỷ lệ dị ứng với Dị nguyên đƣờng hô hấp ngƣời HPQ viêm mũi Dị ứng, Tạp chí Y Học Lâm Sàng, tháng 2007 Abramson M.J, Puy R.M, Weiner J.M (2010) Injection allergen immunotherapy for asthma Cochrane Database Syst Rev (8), CD001186 Joint Task Force on Practice Parameters American Academy of Allergy, Asthma and Immunology American College of Allergy, Asthma and Immunology Joint Council of Allergy, Asthma and Immunology (2007) Allergen immunotherapy: a practice parameter second update J Allergy Clin Immunol, 120, S25-85 Calderon M.A, Penagos M, Durham S.R (2008) Sublingual immunotherapy for allergic rhinoconjunctivitis, allergic asthma, and prevention of allergic diseases Clin Allergy Immunol, 21, 359-75 Chu Chí Hiếu (2006) Liệu pháp điều trị miễn dịch đặc hiệu đƣờng dƣới lƣỡi điều trị HPQ Tạp chí Y Học Lâm Sàng, số đặc san, tháng 10 Hieu Chu Chi, Dinh Nguyen Van, Phuong Nguyen Hoang, Michele Raffard, Sheryl Van Nunen (2013) Aeroallergen sensitization in patients with asthma and/or allergic rhinitis in northern Vietnam Allergy 68, s98, 47–51 139 ... TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH DỊ ỨNG- TỰ MIỄN 123 20 THUỐC ỨC CHẾ MIỄN DỊCH TRONG BỆNH DỊ ỨNG VÀ TỰ MIỄN 127 21 ĐIỀU TRỊ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU BỆNH DỊ ỨNG 133 PHẦN 1: CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG DỊ... tự chẩn bị thức ăn cho riêng 4.2 Điều trị triệu chứng phản ứng dị ứng với thức ăn: Có nhiều loại thuốc để điều trị triệu chứng phản ứng dị ứng với thức ăn, thuộc vào mức độ nghiêm trọng phản ứng. .. 40%, nhƣng có giá trị chẩn đoán phân biệt với phản ứng giả dị ứng (phản ứng giả dị ứng độ nhạy lên tới 70% NSAIDs) b Đối với phản ứng dị ứng muộn: - Test áp da: thƣờng dùng chẩn đoán nguyên nhân

Ngày đăng: 05/01/2016, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w