1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghị luận xã hội bàn về hiện tượng đại dịch ái kỉ trên mạng xã hội hiện nay

5 9,5K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 407,82 KB

Nội dung

Mở đoạn - Triển khai vấn đề cần nghị luận  Sử dụng mạng x~ hội l{ một nhu cầu không thể thiếu trong thời đại công nghệ nhưng sự bùng ph|t của “đại dịch ích kỉ” do nó mang lại cũng l{ v

Trang 1

VĂN MẪU LỚP 12

ĐỀ BÀI: “ĐẠI DỊCH ÁI KĨ” TRÊN MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY

A SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý

B DÀN Ý CHI TIẾT

1 Mở đoạn

- Triển khai vấn đề cần nghị luận

 Sử dụng mạng x~ hội l{ một nhu cầu không thể thiếu trong thời đại công nghệ

nhưng sự bùng ph|t của “đại dịch ích kỉ” do nó mang lại cũng l{ vấn đề được dư luận

đặt ra

2 Thân đoạn

a Giải thích, thực trạng

Trang 2

 Giải thích

- “Ái kỉ”: Chỉ căn bệnh tự yêu bản th}n mình Đó được xem l{ một dạng rối loạn nh}n c|ch khi một người có biểu hiện tự cao, ảo tưởng, thiếu đồng cảm với người kh|c

 Thực trạng

- Cùng với sự ph|t triển của internet l{ h{ng loạt c|c trang mạng x~ hội ra đời như twitter, zalo, vaber, facebook… kéo theo tr{o lưu sống ảo, đăng c|c thông tin, dòng trạng th|i hay ảnh c| nh}n để “khoe” với cộng đồng mạng

b Nguyên nh}n

- Chứng bệnh n{y l{ nguyên nh}n của lối sống xa hoa, chú trọng hình ảnh, danh tiếng

Nó l{ một trong những biểu hiện của lối sống “tôi l{ trung t}m”

- Nó cũng xuất ph|t từ việc người sử dụng mạng x~ hội chưa có những nhận thức đúng đắn, dẫn đến tình trạng lạm dụng

- Ngo{i ra, do cha mẹ ít có thời gian quan t}m, để ý đến con c|i nên không quản lí được thời gian sử dụng mạng x~ hội của con c|i

c Hậu quả

- Hiện tượng n{y để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng như l{m hình th{nh một thế hệ trẻ

tự yêu mình, ít hòa nhập với x~ hội

- Người nghiện điện thoại hoặc c|c trang mạng x~ hội thường có lối sống, th|i độ thiếu đồng cảm với mọi người: thay vì giao tiếp c| nh}n, họ chỉ chú ý v{o m{n hình điện thoại để sống với thế giới ảo của mình

- Hơn nữa, hiện tượng n{y dẫn đến tình trạng con người thiếu khả năng kiểm so|t những ham muốn của bản th}n nên có những h{nh động bất thường chỉ để thỏa m~n nhu cầu c| nh}n mình: ăn mặc như nh}n vật mình tưởng tượng, mua sắm vật dụng c| nh}n đắt tiền để chạy theo phong tr{o, dễ sa ng~

- Thậm chí, đ}y cũng l{ một t}m lí dẫn đến tỉ lệ tử vong cao

d Giải ph|p v{ b{i học

- Mỗi c| nh}n cần ý thức được ranh giới giữa thế giới ảo v{ thực để biết c}n bằng cuộc sống

- Gia đình, nh{ trường v{ x~ hội cần có những biện ph|p hỗ trợ giúp đỡ, định hướng cho c|c th{nh viên trong cộng đồng, nhất l{ giới trẻ để mỗi c| nh}n có cuộc sống thật

Trang 3

l{nh mạnh, h{i hòa với x~ hội

3 Kết đoạn

- Đ}y l{ hiện tượng tiêu cực do mạng x~ hội g}y ra nên cần ngay lập thức chấn chỉnh, thay đổi để mỗi c| nh}n có cuộc sống c}n bằng, l{nh mạnh

C ĐOẠN VĂN MẪU

Đề bài: Nhiều chuyên gia cho rằng sự ph|t triển của công nghệ thông tin v{ mạng x~ hội

đang l{m lo ngại về sự bùng ph|t của “Đại dịch ái kỉ” (bệnh tự yêu mình) m{ việc tự chụp

ảnh v{ đếm “like” cho những thông tin của mình trên những trang mạng x~ hội chỉ l{ một biểu hiện

Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình b{y suy nghĩ về hiện tượng được nêu trong ý kiến trên

Đoạn văn tham khảo

Sử dụng mạng x~ hội l{ một nhu cầu không thể thiếu trong thời đại công nghệ nhưng

sự bùng ph|t của “đại dịch ích kỉ” do nó mang lại cũng l{ vấn đề được dư luận đặt ra “Ái kỉ” l{ căn bệnh tự yêu bản th}n mình Đó được xem l{ một dạng rối loạn nh}n c|ch khi một người có biểu hiện tự cao, ảo tưởng, thiếu đồng cảm với người kh|c Hiện nay, cùng với sự ph|t triển của internet l{ h{ng loạt c|c trang mạng x~ hội ra đời như twitter, zalo, vaber, facebook… kéo theo tr{o lưu sống ảo, đăng c|c thông tin, dòng trạng th|i hay ảnh c| nh}n để “khoe” với cộng đồng mạng Chứng bệnh n{y l{ nguyên nh}n của lối sống xa hoa, chú trọng hình ảnh, danh tiếng Nó l{ một trong những biểu hiện của lối sống “tôi l{ trung t}m” Nó cũng xuất ph|t từ việc người sử dụng mạng x~ hội chưa có những nhận thức đúng đắn, dẫn đến tình trạng lạm dụng Ngo{i ra, do cha mẹ ít có thời gian quan t}m, để ý đến con c|i nên không quản lí được thời gian sử dụng mạng x~ hội của con c|i Hiện tượng n{y để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng như l{m hình th{nh một thế hệ trẻ tự yêu mình, ít hòa nhập với x~ hội Người nghiện điện thoại hoặc c|c trang mạng x~ hội thường có lối sống, th|i độ thiếu đồng cảm với mọi người: Thay vì giao tiếp c| nh}n, họ chỉ chú ý v{o m{n hình điện thoại để sống với thế giới ảo của mình Hơn nữa, hiện tượng n{y dẫn đến tình trạng con người thiếu khả năng kiểm so|t những ham muốn của bản th}n nên có những h{nh động bất thường chỉ để thỏa m~n nhu cầu c| nh}n mình: Ăn mặc như nh}n vật mình tưởng tượng, mua sắm vật dụng c| nh}n đắt tiền để chạy theo

Trang 4

phong tr{o, dễ sa ng~ Thậm chí, đ}y cũng l{ một t}m lí dẫn đến tỉ lệ tử vong cao Mỗi c| nh}n cần ý thức được ranh giới giữa thế giới ảo v{ thực để biết c}n bằng cuộc sống Gia đình, nh{ trường v{ x~ hội cần có những biện ph|p hỗ trợ giúp đỡ, định hướng cho c|c th{nh viên trong cộng đồng, nhất l{ giới trẻ để mỗi c| nh}n có cuộc sống thật l{nh mạnh, h{i hòa với x~ hội Đ}y l{ hiện tượng tiêu cực do mạng x~ hội g}y ra nên cần ngay lập thức chấn chỉnh, thay đổi để mỗi c| nh}n có cuộc sống c}n bằng, l{nh mạnh

Trang 5

Website Hoc247.vn cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung b{i giảng được biên soạn công phu v{ giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên

môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ c|c trường Đại học v{ c|c trường chuyên danh tiếng

- H2 khóa nền tảng kiến thức luyên thi 6 môn: To|n, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học v{ Sinh Học

- H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: To|n,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ X~ Hội

Các chương trình VCLASS:

c|c khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên gi{u kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham

Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt th{nh tích cao HSG Quốc Gia

Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An v{ c|c trường Chuyên kh|c cùng TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn

v{ To|n Tiếng Anh danh cho c|c em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9

III Uber Toán Học

To|n mọi c}p độ từ Tiểu học đến ĐH hay c|c chương trình To|n Tiếng Anh, Tú t{i quốc tế IB,…

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Online như Học ở lớp Offline

Học Toán Gia Sư 1 Kèm 1 Online

Ngày đăng: 16/06/2017, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w