1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác

10 5,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

TUẦN 30 TIẾT 106, 107 Đọc Văn BA CỐNG HIẾN ĐẠI CỦA CÁC MÁC Ăng – Ghen I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được nghệ thuật lập luận của Ăng-ghen qua biện pháp so sánh tầng bậc - Phân tích và hiểu được tình cảm thương tiếc vô hạn của Ăng-ghen với Các Mác - một người bạn, một người đồng chí trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người - Nhận thức được tầm vóc và những cống hiến quan trọng, đại của Các Mác II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, phân tích, thuyết giảng, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (12’) 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG -HS đọc tiểu dẫn và tìm những nét chính về Ăng- ghen -GV nhận xét, bổ sung -HS đọc tiểu dẫn và tìm những nét chính về Các Mác -GV nhận xét và thuyết giảng bổ sung -HS trả lời “văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu nhận xét về nội dung” -Gv nhận xét và bổ sung -HS nêu bố cục đoạn trích I/ Tìm hiểu chung: 1/ Phri-đrích Ăng-ghen (1820 – 1895) - Nhà triết học người Đức, nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng, bạn thân của Các Mác - Di sản lí luận của ông là một phần quan trọng trong lí luận của chủ nghĩa Mác 2/ Các Mác (1818 – 1883) - Nhà triết học, nhà lí luận chính trị đại người Đức, lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới - Kế thừa, sáng tạo xuất sắc những đỉnh cao của tư tưởng thế kỉ XIX. Là tác giả của học thuyết về Chủ nghĩa Cộng cản khoa học, CNDVBC, CNDVLS, HTKT Mác xít, CNXHKH, … Học thuyết của ông là vũ khí lí luận hành động của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống tư sản toàn thế giới 3/ Văn bản “Ba cống hiến đại của Các Mác”: a/ Hoàn cảnh ra đời: - Là bài điếu văn của Ăng-ghen đọc tại lễ an táng Các Mác - Bản đánh giá, tổng kết một cách khái quát những cống hiến của Các Mác trong sự nghiệp Cách mạng đấu tranh giải phóng loài người; là tình cảm tiếc thương vô hạn của những người Cộng sản trước tổn thất vô cùng to lớn này b/ Bố cục: - Phần 1: đoạn 1, 2: sự ra đi của Mác 15’ 15’ và nội dung từng phần -GV nhận xét chung -GV hướng dẫn HS đọc bài -Ăng-ghen đã giới thiệu sự ra đi của Các Mác như thế nào? -HS thảo luận nhóm 3’, trình bày, nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung và thuyết giảng bổ sung -Những cống hiến đại của Các Mác là gì? Cống hiến nào là quan trọng nhất? Nghệ thuật? -HS thảo luận nhóm 5’, trình bày, nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung và thuyết giảng bổ sung -Tình cảm và thái độ của Ăng-ghen khi viết bài điếu văn là gì? -HS trả lời -GV nhận xét và thuyết - Phần 2: đoạn 3, 4, 5, 6: những cống hiến đại của Mác - Phần 3: còn lại: tình cảm của tác giả II/ Đọc hiểu văn bản: 1/ Sự ra đi của Mác: - Thời gian: ngày, giờ - Không gian: trong phòng ở, trên chiếc ghế bành → Cụ thể và bình thường khi thông báo về sự ra đi của Mác - Tư thế bình thường → sự ra đi thanh thản của một con người đại - Nghệ thuật lập luận: so sánh tầng bậc: ngừng suy nghĩ - giấc ngủ nghìn thu → giải bày tâm trạng, giải thích nỗi niềm thương tiếc, như phân bua với những đồng đội, đồng chí khác - Kết cấu trùng điệp: con người đó ra đi là một tổn thất đối với GCVS và KHLS → cái chết tạo một nỗi trống trải đối với nhân loại, đối với khoa học  Sự kính trọng và tình cảm tiếc thương vô hạn đối với sự ra đi của Mác. Cái chết của Mác trở thành sự mất mát lớn lao của nhân loại 2/ Những cống hiến của Mác - Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người qua các thời kì lịch sử mà bản chất quy luật đó là cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng của xã hội - Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản đó là quy luật về giá trị thặng dư - Sự kết hợp giữa lí luận và thức tiễn, biến các lí thuyết Cách mạng – khoa học thành hành động Cách mạng → cống hiến quan trọng nhất - Nghệ thuật: so sánh theo hình thức tăng tiến, kết cấu trùng điệp  Sự so sánh với những tinh hoa của cùng thời đại, với những phát minh, cống hiến quan trọng tạo nên tầm vóc con người, tạo ra đỉnh cao của thời đại 3/ Tình cảm, thái độ của Ăng-ghen: - Đề cao, ca ngợi - Tiếc thương - cầu nguyện “tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống mãi”  Bài điếu văn không chỉ ngợi ca, khẳng định công lao của Các Mác mà còn thể hiện sự 17’ 15 10’ giảng bổ sung -GV hướng dẫn HS tổng kết thương tiếc vô hạn của một nhân đối với một nhân III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK 3’ 4/ Củng cố và dặn dò: (2’) - Nắm lại nội dung bài học - Soạn bài tiếp theo V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 30 TIẾT 115 (đảo PPCT) Đọc Văn ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững và hệ thống hóa được những tri thức cơ bản về văn học trên hai phương diện lịch sử và thể loại - Biết vận dụng linh họat và sáng tạo những tri thức đó - Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học, … II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết giảng, vấn đáp, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (10’) 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG -Sự khác nhau giữa Thơ mới và thơ trung đại? -HS thảo luận nhóm, trả lời, bổ sung -GV nhận xét và thuyết giảng bổ sung -Nêu những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của hai bài Lưu biệt khi xuất dương và Hầu trời -HS thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung -GV nhận xét chung và thuyết giảng bổ sung 1/ Sự khác nhau giữa Thơ mới và thơ trung đại: a/ Thơ trung đại: - Ra đời trong xã hội phong kiến - Tác giả là tần lớp nho sĩ quan lại - Ít thể hiện cái tôi cá nhân - Hình thức: thiên về ước lệ tượng trưng - Nội dung: yêu nước, nhân đạo b/ Thơ mới: - Ra đời trong hã hội thực dân phong kiến - Tác giả: đa số là trí thức Tây học - Thể hiện cái tôi cá nhân - Hình thức: phá bỏ lối diễn đạt ước lệ, quy tắc, công thức gò bó - Nội dung: cách nhìn, cách cảm mới mẻ đối với con người và thế giới 2/ Đặc điểm nội dung và nghệ thuật bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) và bài Hầu trời (Tản Đà) a/ Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) - Nội dung: Lí tưởng trang nam nhi xoay chuyển đất trời, ý thức trách nhiệm trước thời cuộc, khát vọng lên đường - Nghệ thuật: Hình tượng mang vẻ đẹp lãng mạn hào hùng, giọng thơ tâm huyết mạnh mẽ b/ Hầu trời (Tản Đà) - Nội dung: Cái tôi ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị, khao khát khẳng định giữa cuộc đời 15’ 17’ GV nhắc lại tính chất giao thời thể hiện trong hai bài thơ - Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, giọng thơ thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, hóm hỉnh * Tính chất giao thời: Cả hai bài về nội dung, cảm xúc đã có những nét mới, nhưng thể thơ, thi pháp cơ bản vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại 4/ Củng cố và dặn dò: (2’) - Xem lại nội dung bài - Chuẩn bị bài tiếp theo V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 30 TỰ CHỌN 29 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm lại những kiến thức về văn học đã học - Biết cách cảm nhận và phân tích văn học II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: vấn đáp, thuyết giảng, đàm thoại, phân tích, tổng hợp, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (15’) 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG -Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật -HS trả lời -GV bổ sung -Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật -HS trả lời -GV bổ sung 1/ Tôi yêu em – Pu-skin Thể hiện nỗi buồn của một mối tình đơn phương vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. Ngôn từ giản dị, tinh tế 2/ Người trong bao – Sê-khốp - Nghệ thuật xây dựngbiểu tượngvà nhân vật điển hình, giọng kể chậm rãi vừa giễu cợt, châm biếm, mỉa mai vừa u buồn - Phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX 3/ Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huy-gô Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể sống bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai 4/ Ba cống hiến đại của Các Mác – Ăng-ghen - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, so sánh tăng tiến - Thể hiện những cống hiến đại của Các mác đối với nhân loại và tình cảm tiếc thương vô hạn đối với sự ra đi của Mác 12’ 15’ 4/ Củng cố và dặn dò: (2’) Xem lại nội dung bài và soạn bài tiếp theo V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 31 Kí duyệt (17/4/2008) TIẾT 116 (đảo PPCT) Đọc Văn ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững và hệ thống hóa được những tri thức cơ bản về văn học trên hai phương diện lịch sử và thể loại - Biết vận dụng linh họat và sáng tạo những tri thức đó - Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học, … II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết giảng, vấn đáp, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (10’) 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG -HS thảo luạn câu hỏi SGK -HS trả lời, nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung và thuyết giảng -HS nhắc lại nội dung và nghệ thuật một số tác phẩm đã học -HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét chung và thuyết giảng 3/ Quá trình hiện đại hóa văn học: - Giai đoạn 1: (đầu TK XX – 1920) thành tựu chủ yếu là văn thơ của các chí sĩ yêu nước. Nội dung tư tưởng có khác trước nhưng nghệ thuật vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại - Giai đoạn 2: (1920 – 1930) công cuộc hiện đại hóa có nhiều thành tựu, văn học đổi mới có tính hiện đại nhưng thi pháp văn học trung đại vẫn còn phổ biến (cái tôi cá nhân trong Hầu trời phảng phất cai ngông tài tử trong thơ ca trung đại) - Giai đoạn 3: (1930 – 1945) văn học hoàn tất quá trình hiện đại hóa với nhiều cách tân ở nhiều thể loại 4/ Một số tác phẩm tiêu biểu: a/ Vội vàng: - Lời giục giã sống mãnh liệt, hết mình, quý trọng cuộc đời, tuổi trẻ - Giọng điệu say mê, sôi nổi, ngôn từ, hình ảnh sáng tạo, kết hợp cảm xúc và luận lí b/ Tràng giang: - Cái tôi cô đơn trước thiên nhiên, thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín - Màu sắc cổ điển, hình ảnh gần gũi 12’ 20’ 4/ Củng cố, dặn dò: (2’) xem lại nội dung các bài học chuẩn bị thi HK V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 31 TIẾT 118 (đảo PPCT) Tiếng Việt ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm học - Có kĩ năng thực hành tiếng Việt ở những vấn đề được đề cập đến trong chương trình Ngữ Văn lớp 11 II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết giảng, vấn đáp, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (10’) 3/ Bài mới: Họat động của GV và HS Nội dung cần đạt TG -HS thảo luận và tr ả lời câu hỏi SGK -HS trả lời, nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung và thuyết giảng bổ sung -HS phân tích yếu tố chung và yếu tố cá nhân thể hiện trong bài thơ -GV nhận xét -HS trả lời câu hỏi SGK -GV nhận xét và thuyết giảng 1/ Lời nói và ngôn ngữ: • Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội vì: - Trong ngôn ngữ có nhiều yếu tố chung cho mọi cá nhân trong xã hội (âm, tiếng, từ,…) - Trong ngôn ngữ có những quy tắc và phương thức chung cho mọi cá nhân - Ngôn ngữ dùng làm phương tiện giao tiếp chung cho cộng đồng xã hội • Lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân vì: - Khi giao tiếp, cá nhân phải huy động ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói - Trong lời nói cá nhân có nhiều cái riêng của cá nhân: giọng nói, vốn từ và sự sáng tạo - Cá nhân có thể tạo ra yếu tố mới theo quy tắc, phương thức chung, góp phần làm cho ngôn ngữ chung phát triển • Thương vợ (Tú Xương) - Yếu tố chung: từ, thành ngữ là ngôn ngữ chung; quy tắc kết hợp từ, cấu tạo câu - Cá nhân: lựa chọn từ ngữ, sắp xếp từ ngữ 2/ Ngữ cảnh: - Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa của lời nói - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc sáng tác trong bối cảnh nghĩa binh tập kích đồn giặc, hi sinh nhiều, giết được một số quân giặc, bị phản công và thất bại 20’ 12’ 4/ Củng cố, dặn dò: (2’) xem lại nội dung các bài học chuẩn bị thi HK V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 31 TIẾT 120 (đảo PPCT) Làm Văn ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Cơ bản nắm được những nội dung đã học - Biết cách lập luận và vận dụng các thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong bài nghị luận - Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận và viết tiểu sử tóm tắt II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết giảng, vấn đáp, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (10’) 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG -HS nhắc lại những nội dung bài đã học -GV nhận xét chung và thuyết giảng bổ sung -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời, nhận xét -GV nhận xét chung và thuyết giảng bổ sung -GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK 1/ Những nội dung kiến thức cần ôn tập: - Các thao tác lập luận: so sánh, bác bỏ, bình luận, phân tích trong bài văn nghị luận - Tóm tắt văn bản nghị luạn - Viết tiểu sử tóm tắt 2/ Luyện tập: a/ Về luân lí xã hội tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận là: bác bỏ, phân tích, bình luận nhắm thuyết phục và tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm của người nghe b/ “Thất bại là mẹ của thành công” - Chứng minh tính đúng đắn của câu nói bằng dẫn chứng cụ thể trong hiện thực - Bác bỏ những quan niệm sai lầm: sợ thất bại nên không dám làm gì; bi quan chán nản khi gặp thất bại; không biết cách rút ra bài học khi gặp thất bại - Dẫn chứng trong lịch sử, cuộc đời, sự nghiệp của các nhà khoa học, … c/ Đọc và trả lời câu hỏi: Quan niệm bác bỏ là gì? Bác bỏ bằng cách nào? Có tác dụng gì? 12’ 20’ 4/ Củng cố và cặn dò: (2’) Xem lại nội dung bài chuẩn bị thi HK V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 31 TỰ CHỌN 30 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm lại những kiến thức về văn học đã học - Biết cách cảm nhận và phân tích văn học II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: vấn đáp, thuyết giảng, đàm thoại, phân tích, tổng hợp, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG -HS nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật -GV nhận xét chung và thuyết giảng -HS nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật -GV nhận xét chung và thuyết giảng -HS nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật -GV nhận xét chung và thuyết giảng -HS nêu những nét chính -GV nhận xét chung và thuyết giảng 1/ Đây thôn Dạ: - Bức tranh đẹp về một miền quê và tiếng lòng tha thiết yêu đời yêu người - Hình ảnh thể hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng 2/ Chiều tối: - Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của Người tù - Vẻ đẹp cổ điển hài hòa hiện đại 3/ Từ ấy: - Tâm nguyện của người thanh niên yêu nước, giàu lí tưởng - Hình ảnh tươi sáng, biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu 4/ Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Đơn vị ngữ pháp cơ sở là tiếng, mỗi tiếng là một âm tiết (từ hoặc yếu tố cấu tạo từ) - Từ không biến đổi hình thái - Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện nhờ trật tự từ và hư từ 20’ 22’ 4/ Củng cố và dặn dò: (2’) Xem lại nội dung bài chuẩn bị thi HK V/ Rút kinh nghiệm: Kí duyệt (20/4/2008) . bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác : a/ Hoàn cảnh ra đời: - Là bài điếu văn của Ăng-ghen đọc tại lễ an táng Các Mác - Bản đánh giá, tổng kết một cách. với sự ra đi của Mác. Cái chết của Mác trở thành sự mất mát lớn lao của nhân loại 2/ Những cống hiến của Mác - Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học, … - Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
n ăng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học, … (Trang 4)
- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học, … - Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
n ăng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học, … (Trang 7)
- Hình ảnh thể hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng - Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
nh ảnh thể hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w