1. Trang chủ
  2. » Đề thi

30 Đề thi thử đại học môn Vật lý 2016 có giải

227 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

30 Đề thi thử đại học môn Vật lý 2016 có giải.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Mục lục Tập Trang THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần Hướng giải THPT Hoàng Lệ Kha – Thanh Hóa – Lần 12 Hướng giải 15 THPT Yên Thế - Bắc Giang - Lần 19 Hướng giải 22 THPT Chuyên KHTN – ĐHKHTN lần 26 Hướng giải 30 THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – Lần 36 Hướng giải 40 THPT Quảng Xương – Thanh Hóa – Lần 44 Hướng giải 47 THPT Hàm Long – Lần – Bắc Ninh 51 Hướng dẫn + giải 54 THPT Ba Đình – Lần – Thanh Hóa 58 Hướng giải 62 10 SGD ĐT Vĩnh Phúc lần 65 Hướng giải 69 11 THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 72 Hướng giải 76 12 THPT Anh Sơn – Nghệ An – L1 80 Hướng giải 84 13 THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa – L1 88 Hướng giải 92 14 THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – L2 96 Hướng giải 100 15 THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – L1 104 Hướng dẫn + Giải 108 16 ĐHSP Hà Nội – L1 111 Hướng giải 115 17 THPT Đào Huy Từ -Thái Nguyên -Lần 118 Hướng giải 121 18 THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang – L2 124 Hướng dẫn + Giải 128 19 THPT Ngọc Tảo – L1 – Hà Nội 132 Hướng giải 136 20 THPT Thanh Oai A – Hà Nội – L1 (còn câu 7, 140 Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Hướng giải 144 21 THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa L1 – (còn câu 28 44) 148 Hướng giải 152 22 THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa – L2 156 Hướng giải 160 23 Chuyên KHTN Lần 164 Hướng giải 168 24 Chuyên Thái Bình Lần 172 Hướng giải 176 25 THPT Phú Nhuận L1 180 Hướng giải 184 26 THPT Cẩm Bình L1 (Hà Tĩnh) 188 Hướng giải 192 27 ĐHVinh L1 196 Hướng giải 199 28 THPT Hòn Gai L1 (Quảng Ninh) 203 Hướng giải 207 29 THPT Lương Thế Vinh L1 210 Hướng giải 214 30 THPT Nam Đàn L1 – Nghệ An 218 Hướng giải 222 Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Sơ đồ trục thời gian π T4 2π 3π Aω - T5 - T6 Aω π T3 T2 5π Aω - T7 A - -A π A - - π T1 A A A A 2 2 +A x - D1 π Aω 5π D7 Aω 3π - D6 2π - D5 - D2 D3 π - Aω π - D4 -π/2 T T T T T T T T 12 24 24 12 12 24 24 12 Wđ = 3Wt Wđ = Wt Wđmax= W Wđ = 3Wt Wđ = Wt Wt = 3Wđ Wtmax= W Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Wt = 3Wđ Wtmax= W Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập 1 THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần Câu Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ gia tốc B Biên độ tốc độ C Biên độ D Li độ tốc độ Câu Phát biểu sau không đúng? A Độ to âm đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số âm B Độ cao âm đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số âm C Âm sắc đặc trưng sinh lí gắn liền với đồ thị dao động âm D Độ to âm đặc trưng sinh lí gắn liền với mức cường độ âm Câu Chọn câu trả lời Chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc A tỉ số trọng lượng khối lượng lắc B khối lượng lắc C trọng lượng lắc D khối lượng riêng lắc Câu Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 dao động pha, cách 20 cm, có chu kỳ sóng 0,1s Tốc độ truyền sóng môi trường 50 cm/s Số cực đại giao thoa đoạn S1S2 là: A 11 B C D 10 Câu Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch 𝜋 𝜋 A trễ pha so với dòng điện B sớm pha so với dòng điện 4 𝜋 𝜋 C sớm pha so với dòng điện D trễ pha so với cường độ dòng điện 2 Câu Lò xo có khối lượng không đáng kể độ cứng k = 100N/m, đầu treo vào điểm cố định đầu treo 𝜋 vật khối lượng m = 200g Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - ) (cm) Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn lực đàn hồi cực đại lò xo A 8N B 5N C 16N D 6N Câu Một đàn ghita, đàn viôlon kèn săcxô phát nốt la độ cao Tai ta phân biệt ba âm chúng khác A mức cường độ âm B cường độ âm C âm sắc D tần số Câu Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục cố định Phát biểu sau đúng? A Lực kéo tác dụng vào vật không đổi B Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng C Quỹ đạo chuyển động vật đường hình sin D Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kỳ T Khi đưa lắc lên cao chu kỳ dao động A không thay đổi B không xác dịnh tăng hay giảm C giảm xuống D tăng lên Câu 10 Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 3g Trong tên lửa có treo lắc đơn dài ℓ = 1m bắt đầu bay đồng thời kích thích cho lắc thực dao động nhỏ Bỏ qua thay đổi gia tốc rơi tự theo độ cao Lấy g = 10 m/s2; π2 ≈ 10 Đến đạt độ cao h = 1500m lắc thực số dao động là: A 14 B 20 C 18 D 10 Câu 11 Một mạch điện xoay chiều có u điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch i cường độ tức thời qua mạch Chọn phát biểu A i luôn biến thiên sớm pha u B i u biến thiên ngược pha C i u biến thiên tần số D i u biến thiên pha Câu 12 Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang Lấy π2 = 10 Dao động lắc có chu kì A 0,4 s B 0,8 s C 0,6 s D 0,2 s Câu 13 Một dây đàn dài 20cm, rung với bó Bước sóng dây A 0,4 m B 10 m C 0,1 m D m Câu 14 Chọn câu sai nói sóng phản xạ: A Cùng tần số sóng tới B Sóng phản xạ pha sóng tới C Tại đầu cố định sóng phản xạ làm đổi dấu phương trình D Luôn vận tốc ngược hướng với sóng tới Câu 15 Cơ vật dao động điều hòa A động vật vật tới vị trí cân B biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật C biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập D tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi Câu 16 Một dao động hình sin có phương trình x = Acos(ωt + φ) truyền môi trường đàn hồi với vận tốc v Bước sóng λ thoả mãn hệ thức nào? 𝜔𝑣 2𝜋𝜔 𝜔 2𝜋𝑣 A λ = 2𝜋 B λ = 𝑣 C λ = 2𝜋𝑣 D λ = 𝜔 Câu 17 Vận tốc truyền âm không khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha 0,85m Tần số âm là: A f = 200 Hz B f = 80 Hz C f = 225 Hz D f = 170 Hz Câu 18 Mức cường độ âm tăng thêm 30 dB cường độ âm tăng lên gấp A 2000 lần B 1500 lần C 500 lần D 1000 lần Câu 19 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt (cm) Biên độ chu kì dao động vật A 4cm, 1Hz B 6cm,1s C 4cm, 1s D 6cm, 2s 𝜋 Câu 20 Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 1,5cos(100πt + ) (A) Biết tụ điện có điện dung C= 1,2.10−4 𝜋 (F) Điện áp tức thời hai tụ có biểu thức là: 𝜋 𝜋 A u = 125cos(100πt - ) (V) B u = 150cos(100πt - ) (V) 𝜋 𝜋 C u = 125cos(100πt + ) (V) D u = 180cos(100πt - ) (V) 6 Câu 21 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vị trí cân lò xo dãn 10cm Nâng vật nặng lên phía cách vị trí cân 2√3 cm truyền cho vận tốc v0 = 20cm/s theo phương thẳng đứng xuống Sau truyền vận tốc vật dao động điều hòa Lấy g = 10m/s2 Tỉ số lực đàn hồi cực đại cực tiểu lò xo: A 7/3 B 5/3 C 4/3 D 11/3 Câu 22 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch xoay chiều có biểu thức: u = 220√2cos100πt (V) Hiệu điện hiệu dụng đoạn mạch là: A 220√2V B 220V C 110V D 110√2 V Câu 23 Trong dao động điều hòa đại lượng dao động tần số với li độ là: A vận tốc, gia tốc lực phục hồi B vận tốc, gia tốc C động năng, lực phục hồi D vận tốc, động Câu 24 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm; tần số góc ω = 4π rad/s Tốc độ trung bình nhỏ vật thời gian 1/6(s) A 45cm/s B 15cm/s C 30cm/s D 60cm/s Câu 25 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O mốc vị trí cân Cứ sau 0,5s động lại thời gian 0,5s vật đoạn đường dài 4√2 cm Chọn t = lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động vật 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 A x = 2cos(πt – ) cm B x = 4cos(2πt – ) cm C x = 2cos(πt + ) cm D x = 4cos(πt – ) cm 𝜋 Câu 26 Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + ) (x tính cm, t tính s) A chu kì dao động s B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 27 Một lắc đơn thực dao động bé thang máy đứng yên với biên độ góc 0,1rad Lấy g = 9,8m/s2 Khi vật nặng lắc qua vị trí cân thang máy đột ngột lên thẳng đứng với gia tốc a = 4,9m/s2 Sau lắc dao động điều hòa hệ quy chiếu gắn với thang máy với biên độ góc A 0,057rad B 0,082rad C 0,032rad D 0,131rad 𝜋 Câu 28 Cho hai dao động điều hòa phương,cùng tần số có phương trình là: x1 = 2cos(3πt + ) (cm), x2 = 2cos3πt (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B 2√2 cm C cm D 2 cm Câu 29 Có hai lắc đơn giống Vật nhỏ lắc thứ mang điện tích 2,45.10-6C, vật nhỏ lắc thứ hai không mang điện Treo hai lắc vào vùng điện trường có đường sức điện thẳng đứng, cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.104 V/m Xét hai dao động điều hòa lắc, người ta thấy khoảng thời gian, lắc thứ thực dao động lắc thứ hai thực dao động Lấy g = 9,8 m/s2 Khối lượng vật nhỏ lắc A 4,054 g B 12,5 g C 7,946 g D 24,5 g Câu 30 vật dao động điều hòa có tần số góc ω = 10π rad/s Gọi amax gia tốc cực đại vật Khoảng thời gian 𝑎𝑚𝑎𝑥 ngắn để vật từ vị trí có gia tốc a1 = | | đến vị trí có gia tốc a2 = | √3𝑎𝑚𝑎𝑥 Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) | Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập 1 1 A s B s C s D s 120 180 20 60 Câu 31 Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m, sợi dây mảnh có chiều dài ℓ Từ vị trí cân bằng, kéo vật cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α0 = 600 thả nhẹ Lấy g = 10m/s2, bỏ qua lực cản Trong trình chuyển động độ lớn gia tốc lắc có giá trị nhỏ A 10√3 m/s2 B m/s2 C 10√2 m/s2 D 10√3 m/s2 Câu 32 Một phân xưởng khí sử dụng động điện xoay chiều có hiệu suất 80% Khi động hoạt động sinh công suất 7,5kW Biết ngày động hoạt động giá tiền “số” điện công nghiệp 2000 đồng Trong tháng (30 ngày), số tiền mà phân xưởng phải trả cho ngành điện A 1.350.000đ B 5.400.000đ C 4.500.000đ D 2.700.000đ Câu 33 Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đươc kích thích dao động với tần số không đổi Khi lực căng sợi dây 2,5 N dây có sóng dừng, tăng dần lực căng đến giá trị 3,6 N thấy xuất sóng dừng lần Biết tốc độ truyền sóng dây tỉ lệ bậc hai giá trị lực căng sợi dây Lực căng lớn để dây xuất sóng dừng là: A 90 N B 15 N C 130 N D 18 N Câu 34 Hai lắc đơn giống hệt nhau, cầu có kích thước nhỏ làm chất có khối lượng riêng D = 8540 kg/m3 Dùng lắc nói để điều khiển đồng hồ lắc Đồng hồ thứ đặt không khí đồng hồ thứ hai đặt chân không Biết khối lượng riêng không khí  = 1,3 kg/m3 Biết điều kiện khác giống hệt hai đồng hồ hoạt động Nếu coi đồng hồ chân không chạy đồng hồ đặt không khí chạy nhanh hay chậm sau ngày đêm A 6,58 giây B 2,15 giây C 3,98 giây D 8,24 giây 5𝜋 Câu 35 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(πt - ) cm Tại thời điểm t1 gia tốc chất điểm có giá trị cực tiểu Tại thời điểm t2 = t1 + ∆t (trong t2 < 2013T) tốc độ chất điểm 10π√2 cm/s Giá trị lớn ∆t A 4025,75s B 4024,25s C 4025,25s D 4024,75s Câu 36 Tại hai điểm A B mặt nước cách 16cm có hai nguồn phát sóng giống Điểm M nằm mặt nước đường trung trực AB cách trung điểm I AB khoảng nhỏ 4√5 cm dao động pha với I Điểm N nằm mặt nước nằm đường thẳng vuông góc với AB A, cách A khoảng nhỏ để N dao động với biên độ cực tiểu? A 9,22cm B 8,75cm C 2,14cm D 8,57 cm Câu 37 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đầu mạch AB gồm AM chứa R, đoạn mạch MB chứa tụ C cuộn cảm L nối tiếp, L thay đổi Biết sau thay đổi L điện áp hiệu dụng đầu mạch MB tăng 2√2 lần dòng điện trước sau thay đổi L lệch pha π/2 Điện áp hiệu dụng đầu mạch AM chưa thay đổi L A 100√2 V B 120V C 100V D 100√3V Câu 38 Một vật có khối lượng dao động điều hoà có đồ thị động hình vẽ Tại thời điểm t = vật chuyển động theo chiều dương, lấy π2 = 10 Phương trình dao động vật là: 𝜋 𝜋 A x = 10cos(πt + ) cm B x = 10cos(πt - ) cm 𝜋 𝜋 C x = 5cos(2πt - ) cm D x = 5cos(2πt + ) cm Câu 39 Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với AB = 16cm mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương trình uA = 50cos30πt mm, uB = 5cos(30πt + π/2) mm Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 60cm/s Gọi O trung điểm AB, điểm đứng yên đoạn AB gần O xa O cách O đoạn tương ứng A cm; 6,5 cm B 0,5 cm; 7,5 cm C 0,25 cm; 7,75 cm D 1cm; cm Câu 40 Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên thả nhẹ để lắc dao động Bỏ qua lực cản Khi vật m tới vị trí thấp tự động gắn thêm vật m0 = 500g cách nhẹ nhàng Chọn gốc vị trí cân Lấy g = 10m/s2 Hỏi lượng dao động hệ thay đổi lượng bao nhiêu? A Tăng 0,25J B Tăng 0,125J C Giảm 0,25J D Giảm 0,375J 𝜋 Câu 41 Hai dao động điều hòa tần số x1 = A1 cos(ωt- ) cm x2 = A2 cos(ωt - π) cm có phương trình dao động tổng hợp x = 9cos(ωt+φ) Để biên độ A2 có giá trị cực đại A1 có giá trị: A 9√3 cm B 7cm C 15 cm D 18√3cm Câu 42 Một sóng học lan truyền mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s Hai điểm M N thuộc mặt thoáng, phương truyền sóng, cách 26 cm (M nằm gần nguồn Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập sóng hơn) Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp Khoảng thời gian ngắn sau điểm M hạ xuống thấp A 1/120s B 1/60s C 1/12s D 11/120s Câu 43 Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: uA = 5cos20πt cm uB = 5cos(20πt + π) cm AB = 20cm Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng 60 cm/s Cho hai điểm M1 M2 đoạn AB cách A đoạn 12cm 14cm Tại thời điểm vận tốc M1 có giá trị - 40cm/s giá trị vận tốc M2 lúc A -20cm/s B -40 cm/s C 40 cm/s D 20cm/s Câu 44 Mức cường độ âm điểm cách nguồn âm 50m 70dB Biết ngưỡng đau tai người 10W/m2 , cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2 Hỏi người nghe cảm giác nhức nhối tai đứng cách nguồn khoảng nào? A 2cm B 4cm C 5cm D 3cm Câu 45 Một dây thép dài AB = 60 cm hai đầu gắn cố định, kích thích cho dao động nam châm điện nuôi mạng điện thành phố tần số 50 Hz Trên dây có sóng dừng với bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây A 12 m/s B 24 m/s C 15 m/s D 30 m/s Câu 46 Một sợi dây OM đàn hồi dài 120cm có hai đầu cố định Khi kích thích dây hình thành bụng sóng (với O M hai nút), biên độ bụng A (cm) Tại điểm P gần M có biên độ dao động A/2 (cm) khoảng cách MP A 15cm B 10cm C 5cm D 20cm Câu 47 Một lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng m = 100g dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang ma sát, với hệ số ma sát 0,1 Ban đầu vật có li độ lớn 10cm Lấy g = 10m/s2 Tốc độ lớn vật qua vị trí cân A 3,13m/s B 2,43m/s C 4,16m/s D 2,26m/s 2𝜋 Câu 48 Dòng điện xoay chiều mạch RLC mắc nối tiếp có biểu thức cường độ i = 3√2cos(100πt + ) A 3√2 Trong chu kỳ, thời gian lớn kể từ lúc t0 = để dòng điện đạt giá trị cường độ tức thời i = A A 1/50 (s) B 1/70 (s) C 1/40 (s) D 1/60 (s) Câu 49 Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m vật nặng khối lượng m = 0,4 kg Từ vị trí cân kéo vật đoạn cm thả nhẹ cho vật dao động Coi vật dao động điều hòa Trong trình dao động vật công suất tức thời cực đại lực đàn hồi A 0,25 W B 0,5 W C W D W Câu 50 Một lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100N/m, vật nặng M = 300g trượt không ma sát mặt phẳng nằm ngang Hệ trạng thái cân bằng, dùng vật m = 200g bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 2m/s Va chạm hoàn toàn đàn hồi Gốc tọa độ điểm cân bằng, gốc thời gian sau lúc va chạm, chiều dương chiều lúc bắt đầu dao động Tính khoảng thời gian ngắn vật có li độ x = -8,8cm A 0,09s B 0,26s C 0,1s D 0,4s Hướng giải Câu 1:  C Câu 2: Vì độ to âm gắn liền với mức cường độ âm  A Câu 3: 𝑙 Vì T = 2π√𝑔 mà: 𝑚𝑔 𝑚 = g  A Câu 4: Có λ = v.T = cm 𝑆 𝑆 Vì nguồn pha nên số cực đại: n = 2[ 1𝜆 ] + =  C Câu 5:  D Câu 6: 𝑘 𝑔 𝑚 ∆𝑙 Ta có: ω = √ = √ =10√5  ∆ℓ = 0,02 m Vì lò xo đặt thẳng đứng nên lực đàn hồi cực đại: Fđhmax = k(∆ℓ + A) = N  A Câu 7:  C Câu 8:  B Câu 9: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập 𝑙 𝐺𝑀 Có T = 2π√𝑔 mà lên cao g giảm theo công thức g = (𝑅+ℎ)2  T tăng  D Câu 10: Thời gian để tên lửa bay đến độ cao 1500m: s = Chu kì dao động lắc: T = 2π√ 𝑙 𝑎+𝑔 𝑡 𝑎𝑡 2 2𝑠  t = √ 𝑎 = 10 s =1s Số dao động lắc thực là: n = 𝑇 = 10 s  D Câu 11:  C Câu 12: 𝑚 Ta có T = 2π√ 𝑘 = 0,4 s  A Câu 13: 𝜆 2𝑙 Ta có ℓ = k2  λ = 𝑘 = 0,1 m  C Câu 14:  B Câu 15:  A Câu 16: 2𝜋 λ = v.T = v  D 𝜔 Câu 17: 𝜆 Khoảng cách hai điểm gần dao động ngược pha d = = 0,85 m  λ = 1,7 m 𝑣 Vậy f = 𝜆 = 200 Hz  A Câu 18: I Áp dụng = 10L2−L1 = 103 = 1000  D I1 Câu 19:  B Câu 20: Ta có ZC = 𝐶𝜔 = 250 Ω; U0 = I0.ZC = 1,5 250 Mạch có tụ nên u chậm pha so với i góc  u = 125cos(100πt + Câu 21: 𝜋 𝜋 = 125V 𝜋 - ) = 125cos(100πt 2𝜋 )VA 𝑔 Tần số góc: ω = √ = 10 rad/s ∆𝑙 𝑣2 Biên độ dao động vật A = √𝑥 + 𝜔2 = cm 𝐹 𝑘(𝐴+∆𝑙) Vậy 𝐹đℎ𝑚𝑎𝑥 = 𝑘(𝐴−∆𝑙) =  A đℎ𝑚𝑖𝑛 Câu 22:  B Câu 23:  A Câu 24: 2𝜋 Có T = 𝜔 = 0,5 s 𝑇 𝑇 Mà ∆t = 𝑠 = < nên vtbmin = 𝑆𝑚𝑖𝑛 ∆𝑡 = 2𝐴(1−𝑐𝑜𝑠 ∆𝑡 𝜔.∆𝑡 ) = 2.5(1−𝑐𝑜𝑠 4𝜋 6) = 30 cm/s  C Câu 25: 𝑇 Thời gian ngắn để động t = = 0, s  T = s  ω = π rad/s Vì t = 𝑇 < 𝑇 nên Smax = 2Asin 𝜔.∆𝑡  4√2 = 2A.sin( 𝜋.0,5 )  A = cm 𝜋 Do t = vật qua vị trí cân theo chiều dương nên φ = -  D Câu 26: 𝜋 Vì φ = >  Vật chuyển động theo chiều âm  C Câu 27: - Do thang máy lên với gia tốc a (chuyển động nhanh dần) nên g’ = g + a - Lúc thang máy lên vật vị trí cân  vận tốc cực đại không đổi  không đổi Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 𝑚𝑔𝑙𝛼02 Tập 𝑚𝑔′𝑙𝛼′20  =  α’0 = 0,082 rad  B Câu 28: Cách 1: Áp dụng công thức biên độ tổng quát: A = √𝐴21 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠∆𝜑 = … = 2√3 cm  B 𝜋 Cách 2: Vì A1 = A2 = cm ∆φ = nên A = A1√3 cm {trường hợp đặc biệt} Cách 3: Dùng casio {chế độ số phức; rad; r  𝜃} Bấm máy hiển thị hình: Câu 29: Gọi g’ gia tốc hiệu dụng Con lắc (1) dao động nhanh lắc (2)  g’ > g 𝑙′ 𝑙 Ta có 7.2π√𝑔 = 5.2π√𝑔  g’ = 19,208 m/s2 Mà g’ = g + a  a = 9,408 m/s2 𝑞𝐸 𝑞𝐸 Mặt khác a =  m = = 0,0125 kg = 12,5 g  B 𝑚 𝑎 Câu 30: 2𝜋 Có T = = 0,2 s 𝜔 Vì a ~ x 𝑎 𝐴  a1 = 𝑚𝑎𝑥  x = điểm D3 2 Và a2 = √3𝑎𝑚𝑎𝑥 √3𝐴 x= điểm D1 𝑇 Vậy thời gian ngắn từ D3 đến D1 t = 12 = 60  D Câu 31: Gia tốc pháp tuyến an = 2g(cosφ – cosφ0) Gia tốc tiếp tuyến at = gsinφ Gia tốc toàn phần a = √𝑎𝑛2 + 𝑎𝑡2 = g√3𝑐𝑜𝑠 𝜑 − 4𝑐𝑜𝑠𝜑 + amin  (3𝑐𝑜𝑠 𝜑 − 4𝑐𝑜𝑠𝜑 + 2)min 𝑏 2 Đây phương trình bậc (theo cosφ) có hệ số a > nên amin cosφ = -2𝑎 =  amin = g√3  A Câu 32: Trong tháng động tiêu thụ lượng lượng 7,5.8 A = P.t = 0,8 30 = 2250 kWh  Số tiền cần trả 4500000đ  C Câu 33: 𝑣 𝐹 Vì v ~ √𝐹  𝑣1 = √𝐹1 = Ta có: 𝑘1 𝑣1 2𝑓 =L= 𝑘2 𝑣2 2𝑓  lần liên tiếp có sóng dừng ứng với k1 = 6, k2 = Vì Fmax vmax nên kmin  𝑘𝑚𝑖𝑛 𝑣𝑚𝑎𝑥 2𝑓 =L= 6𝑣1 2𝑓 𝑣 𝑣1 𝑚𝑎𝑥 = = √𝐹 𝐹1 𝑚𝑎𝑥  Fmax = 36F1 = 90 N  A Câu 34: Gọi T’ chu kì lắc không khí T chu kì lắc chân không 𝑇′ 1𝜌 Ta có 𝑇 = + 𝐷 𝑇′ −𝑇 Gọi ∆t thời gian cần tìm: ∆t = | 𝑇 |.86400 = 6,58 s  A Câu 35: Chu kỳ T = s Theo phương trình t = vật D7 Tại thời điểm t1 a1 có giá trị cực tiểu  ứng với x = A tức vật biên dương Đến thời điểm t2 v = 10π√2 cm/s = 𝑣𝑚𝑎𝑥 √2 vật T6 (vì ∆tmax) Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập 5𝑇 Theo đề t2 < 2013T ∆tmax  t2 = 2013T - 24 = 48307𝑇 5𝑇 48307𝑇 24 Mà t2 = t1 + ∆t  ∆t = t2 – t1 = 24 - 12 = 4024,75 s  D Câu 36: Theo hình ta có d = √𝐴𝐼 + 𝑀𝐼 = 12 cm 2𝜋𝑑 𝜋.𝐴𝐵 Vì M pha với I nên: 𝜆 − 𝜆 = 2π  λ = cm 𝐴𝐵 Số cực tiểu AB: nCT = 2[ 𝜆 + 2] =  Vì N gần A dao động với biên độ cực tiểu nên d2 – d1 = 3,5λ (1) Mặt khác: 𝑑22 − 𝑑12 = AB2 (2) Giải (1) (2) ta d1 = 2,14 cm; d= = 16,14 cm  C Câu 37: A Cách 1: 𝑍 −𝑍 𝑈 −𝑈 Áp dụng công thức sinφ từ giản đồ vecto SGK  sinφ = 𝐿 𝑍 𝐶 = 𝐿 𝑈 𝐶 Theo đề UMB = UL – UC {đoạn MB có L C} Gọi φ1 φ2 góc lệch pha u i trước sau L thay đổi 𝑈 −𝑈 𝑈 −𝑈 Sinφ1 = 𝐿1 𝐶1 Sinφ2 = 𝐿2 𝐶2 Vì UMB2 =2√2UMB1  UL2 – UL1 = 2√2(UL1 – UC1); U2 = U1 𝑈1 𝑈2  sinφ2 = 2√2sinφ1 (1) 𝜋 Mặt khác hai i lệch nên sinφ2 = cosφ1 thay vào (1)  cosφ1 = 2√2sinφ1 (2) Ta lại có sin2φ1 + cos2φ1 = (3) 2√2 𝑈 2√2 Giải (2) (3) ta cosφ1 = = 3𝑅1  UR1 = UAM = U = 100√2 V Cách 2: Vẽ giản đồ vecto với trục chuẩn U 2 Từ hình vẽ ta có 𝑈𝑅1 + 𝑈𝑀𝐵1 = U2 vói {UR1 = UMB2 = 2√2UMB1} 𝑈  𝑈𝑅1 + ( 𝑅1 ) = U2 = 1502 UR1 UMB1 U 2√2 Giải UR1 = 100√2 V  A Câu 38: Theo đồ thị Wđmax = 0,02 J = W 1 Tại t = Wđ = Wsin2φ =0,015 J  cos2φ =  cosφ = ± UMB2 UR2 𝜋 Vì t = vật chuyển động theo chiều dương nên chọn cosφ = -  φ = - 1 𝜋 𝜋 𝜋 Tại t = = 0,02sin2(ω 6- )  cos2(ω 6- ) =  cos(ω.6- ) = ±1 Giải ω = 2π  C Câu 39: Bước sóng λ = v.T = cm 𝐿 𝐿 Vì hai nguồn vuông pha nên số cực tiểu thỏa: - 𝜆 − ≤ k ≤ 𝜆 − 16 16 Hay - − ≤ k ≤ −  -4,25 ≤ k ≤ 3,75 4 4 Gọi M điểm đứng yên đoạn AB 𝜆 M gần O (d2 – d1)min = (k + 4)λ = = cm (k = 0) Mà d2 + d1 = 16 cm  d2 = 8,5 cm; d1 = 7,5 cm Khi OM = d2 – OB = 8,5 – = 0,5 cm TH1: M xa O (d2 – d1)max = (k + 4)λ = 3,25λ = 13 cm (k = 3) Và d2 + d1 = 16 cm  d2 = 14,5 cm d1 = 1,5 cm  MO = d2 – OB = 6,5 cm TH2: M xa O (d2 – d1)max = (k + 4)λ = -3,75λ = -15 cm (k = -4) Và d2 + d1 = 16 cm  d2 = 0,5 cm d1 = 15,5 cm  MO = |d2 - OB| = 7,5 cm Vậy MOmin = 0,5 cm MO max = 7,5 cmB Câu 40: 𝑚 𝑔 Khi gắn m vị trí cân bị lệch đoạn x so với ban đầu x0 = 𝑘0 = cm Ban đầu OA = 10cm sau O'A = 5cm Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) d2 M A O B d1 Trang - 10 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A B cách 16cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, biên độ, pha, tần số 80Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 40cm/s Ở mặt nước, gọi ∆ đường trung trực đoạn AB Trên ∆ điểm M cách A 10cm, điểm N dao động pha với M gần M cách M đoạn: A 8mm B 8,8mm C 9,8mm D 7mm Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa quỹ đạo đường thẳng từ M1 đến M7 Biết sau khoảng thời gian 0,05 (s) chất điểm lại qua điểm M1; M2; M3; M4; M5 M6 với M4 vị trí cân Tốc độ chất điểm lúc qua M2 20π (cm/s) Tốc độ chất điểm qua điểm là: A 40π cm/s2 B 30π cm/s2 C 60π cm/s2 D 50π cm/s2 Câu 31: Một lò xo nhẹ có đầu gắn vào giá cố định, đầu treo cầu nhỏ Khi cầu vị trí cân bằng, lò xo dãn 4cm Kéo cầu xuống làm cho lò xo giãn 7cm buông nhẹ Lấy g = 9,8 (m/s2) Gia tốc cầu lúc vừa buông có độ lớn là: A 0,45 (m/s2) B 1,09(m/s2) C 7,35(m/s2) D 17,15(m/s2) Câu 32: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 400nm, khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 3m Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm khoảng x = 10mm Dịch chuyển quan sát từ từ lại gần mặt phẳng chứa hai khe thêm đoạn m điểm M chuyển thành vân tối: A lần B lần C lần D lần Câu 33: Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,72 µm λ2 vào khe Young đoạn AB quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, có vân sáng đơn sắc riêng xạ λ1, vân sáng đơn sắc riêng xạ λ2 Ngoài ra, hai vân sáng A B khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc Bước sóng λ2 bằng: A 0,64 µm B 0,54 µm C 0,42 µm D 0,48 µm Câu 34: Cho đoạn mạch điện xoay chiều hình vẽ Biết cuộn dây có r = 50 Ω, L = 1/2π (H) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi có tần số f = 50 Hz vào hai đầu AB số vôn kế 100√3V số ampe kế 1(A) Điện áp lệch 750 so với uMB Điện trở R có giá trị A 86,6 Ω B 100 Ω C 50 Ω D 175 Ω Câu 35: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình : x = 10cos(100πt) (cm) Tại thời điểm t1, vật có li độ x1 = 5cm chuyển động nhanh dần Tại thời điểm t2 = t1 + 1/30 (s) vật có li độ tính chất chuyển động A x2 = -5cm, nhanh dần B x2 = cm, nhanh dần C x2 = 10 cm, đứng yên D x2 = -5cm, chậm dần Câu 36: Có hai lắc đơn giống vật nhỏ lắc thứ mang điện tích q = 2,45.10-4 C, vật nhỏ lắc thứ hai mang điện Treo hai lắc vào vùng điện trường có đường sức đinẹ thẳng đứng cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.104 V/m Khảo sát dao động điều hòa hai lắc, người ta thất khoảng thời gian, lắc thứ thực dao động lắc thứ hai thực dao động Lấy g = 9,8 m/s2 Khối lượng vật nhỏ lắc là: A 24,5g B 4,05g C 7,95g D 12,5g Câu 37: Khi cường độ âm thời điểm tăng gấp 1000 lần mức cường độ âm điểm sẽ: A tăng thêm 30(dB) B tăng thêm 100(dB) C tăng thêm gấp 30 lần D tăng lên gấp 1000 lần Câu 38: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m, vị trí cân lò xo giãn đoạn ∆l0 Công thức để tính tần số dao động điều hòa lắc là: 𝑘 A 2π√𝑚 𝑔 B 2𝜋 √𝛥𝑙 𝑚 C 2𝜋 √ 𝑘 𝛥𝑙 D 2π√ 𝑔0 Câu 39: Phát biểu sai so sánh sóng điện từ sóng học: A tuân theo quy luật phản xạ B mang lượng C truyền chân không D tuân theo quy luật giao thoa Câu 40: Mạch dao động máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 µH tụ điện có điện dung thay đổi Biết rằng, muốn thu sóng điện từ tần số riêng mạch dao động phải tần số sóng điện từ cần thu (gọi cộng hưởng điện tư) Để thu sóng hệ phát VOV giao thông có tần số 91 MHz phải điều chỉnh điện dung tụ điện tới giá trị A 10,2 nF B 10,2pF C 11,2 nF D 11,2 pF Câu 41: Chon phát biểu sai nói giao thoa ánh sáng A miền giao thoa, vạch tối ứng với chô hai sóng tới không gặp B miền giao thoa, vạch sáng ứng với chô hai sóng gặp tăng cường lẫn C tượng giao thoa ánh sáng giải thích giao thoa hai sóng kết hơp D tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm khăng định ánh sáng có tính chất sóng Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 213 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Câu 42: Sợi dây dài l = 90cm có đầu A cố định, đầu B tự Khi tần số dây f = 10Hz dây có nút sóng dừng Nếu B cố định tốc độ truyền sóng không đổi mà muốn có sóng dừng dây với nút sóng phải thay đôi tần số f lượng gần bằng: A 0,714 (Hz) B 10,625(Hz) C 0,625 (Hz) D 10,714(Hz) Câu 43: Một tải tiêu thụ điện cuộn dây có điện trở r = Ω, tiêu thụ công suất P = 320W với hệ số công suất cos φ = 0,8 Điên đưa từ máy phát điện xoay chiều pha nhờ dây dẫn điện có điện trở R = Ω Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là: A 60 V B 220 V C 86V D 100 V Câu 44: Khi nói dao động điều hòa lắc lò xo, phát biểu A chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng lò xo B tần số dao động tỉ lệ nghịch với khổi lượng vật nhỏ lắc C lắc tỉ lệ thuận với biện độ dao động D lắc tỉ lệ thuận với biện độ dao động Câu 45: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hia khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đền quan sát 2m Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng khoảng từ 380nm đến 670 nm M điểm màn, cách vân sán trung tâm 2cm bước sóng xạ cho vân sáng M, bước sóng dài là: A 714nm B 760nm C 417nm D 570nm Câu 46: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 10cm, biết chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp hai lần lo xo bị nén Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là: √6 √5 √3 A 1m/s B m/s C m/s D m/s Câu 47: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, ví trí cân lò xo dãn đoạn Δℓ0, kích thích để vật dao động với biên độ A < ∆ℓ0 Trong trình vật chuyển động từ biên sang biên nhận xét là: A lực hồi phục có hướng không thay đổi B vận tốc có hướng không thay đổi C gia tốc có hướng không thay đổi D lực đàn hồi có hướng không thay đổi Câu 48: Chiết suất môi trường suốt có đặc điểm là: A ánh sáng đơn sắc B lớn ánh sáng có bước sóng dài C lớn ánh sáng có bước sóng ngắn D phụ thuộc vào bẳn chât môi trường Câu 49: Trong kĩ thuật truyền thống sóng điện từ, để trộn doa động âm dao động cao tần thành cao tần biến điệu người ta cần: A biến tần số dao động âm tần thành tần số dao động cao tần B biến tần số dao động cao tần thành tần số dao động âm tần C làm cho biên độ dao động cao tần biến đổi theo tần số dao động âm tần D làm cho biên độ dao động âm tần biến đổi theo tần số dao động cao tần Câu 50: Sóng truyền dây đàn hổi theo chiều dương trục Ox Tại thời điểm hình dạng mooitj đoạn dây hình vẽ Các điểm O, M, N nằm dây Khoảng cách từ điểm N đến nguồn sóng O chiều chuyển động điểm N là: A ON = 30cm, N lên B ON = 30cm, N xuống C ON = 28cm, N xuống D ON = 28cm, N lên Hướng giải Câu 1: I1 = Cω1.U1 = Cω1E1 = Cω1ω1NBS I2 = Cω2.U2 = Cω2E2 = Cω2ω2NBS 𝐼 𝜔2 𝜔2 1 Lấy 𝐼2 = 𝜔22  I2 = I1 𝜔22 = 0,9 A  D Câu 2:  C Câu 3: Khi C thay đổi để UCmax 𝑈𝐶𝑚𝑎𝑥 – UL.UCmax – U2 = Giải UCmax = 160 V Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 214 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Khi 𝑈𝑅2 𝑈𝑅 Vậy cosφ = Câu 4: 2 V ≈ 0,78  B 𝑈 Ta có t = 𝑡𝑄 Tập 25√39 = U – (UL-UCmax) … UR = 𝑄0 0→ 𝑇 ứng với t = 𝑡𝐴→𝐴 = = 2.10−7 Vậy λ = c.T= 160 m  B Câu 5: Khi L = L1 UCmax  Cộng hưởng  P = 𝑈  T = 1875000 𝑈2 𝑅 = 100  U2 = 100R Và UCmax = ZC 𝑅 Khi L = L2 ULmax P = Mặt khác ZL = Và cosφ = 𝑅 𝑍 = Thay vào ZL = 𝑅 +𝑍𝐶2 𝑍𝐶 𝑈𝐶𝑚𝑎𝑥 𝑈𝐿𝑚𝑎𝑥 = 𝑍𝐶 𝑅 𝑅 +𝑍𝐶2 𝑍𝐶 𝑈 𝑍 𝑅 𝐶 𝑈√ = 16 = = = 100𝑅.𝑅 𝑍2 = 100.cos2φ  cos2φ = 0,5625  cosφ = 0,75 𝑅 𝑅2 √𝑅 +( )2 𝑍𝐶 = 𝑅 √1+(𝑍 )2 𝐶 √7 =  R = ZC ZC 𝑈√𝑅 +𝑍𝐶2 𝑅 𝑈 𝑍𝐶 √7 𝑍 𝐶 4𝑈 √7 𝑍2 + ZC √𝑅 2+(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 Mà ta lại có ULmax = Vậy 𝑅2 = 𝑈 2𝑅 = 4𝑈 √7 = A Câu 6: 𝑃 Cường độ dòng điện động cơ: I = 𝑈𝑐𝑜𝑠𝜑 = A Tổng trở động cơ: Z = 𝑅 𝑈 𝐼 = 220 Ω Mà cosφ = 𝑍  R = Z.cosφ = 176 Ω Từ tính ZL = √𝑍 − 𝑅2 = 132 Ω Để động hoạt động bình thường I’ = I = 1A 𝑈′  Z’ = 𝐼′ = √(𝑅 + 𝑅′)2 + 𝑍𝐿2 = 380 Ω Dễ dàng tính R’ ≈ 180 Ω  B Câu 7: Gọi t thời gian kể từ phát đến sóng chạm đáy: t = = 2,5 s 𝑆 Vận tốc sóng biển: v = = 1505 m/s  A 𝑡 Câu 8: Với UR = 160 V không đổi; Ucd = 120 V = √𝑈𝑟2 + 𝑈𝐿2 phụ thuộc vào r L cuộn dây Có U = √(𝑈𝑅 + 𝑈𝑟 )2 + 𝑈𝐿2 Umin r =  Umin = 200 V Umax L =  Umax = 280 V  C Câu 9: 𝑔 Độ giãn lò xo vị trí cân bằng: Δℓ0 = 𝜔2 = 10 cm Khi Wt = Wđ x = ± 𝐴√2 v = ± 𝐴𝜔√2  A = cm Lực đàn hồi đó: Fđh = k(Δℓ0 ± x)  1,5 = k(0,1 ± 0,05√2 𝑘 = 23𝑁/𝑚 )[ 𝑘 = 11,08 𝑁/𝑚 Kết hợp điều kiện đề chọn k = 23 N/m Khi Fđhmax = k(Δℓ0 + A) = 3,45 N  B Câu 10: Mạch có C nên u i vuông pha  đồ thị có dạng elip  D Câu 11: 4.900.2𝜋 6.𝑘.2𝜋 Để dòng điện hoà vào mạng điện ω1 = ω2  =  k = 600 vòng/phút  A 60 60 Câu 12: Khi vật đoạn s W = 2ks2 + 91.10-3 (1) Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 215 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Khi vật đoạn 2s W = k(2s) + 64.10 (2) 2 -3 Giải (1) (2) ta W = 0,1 J 2ks2 = 9.10-3 (J) 1 Vậy vật đoạn 3s W = k(3s)2 + Wđ = ks2 + Wđ 2  Wđ = 0,019 J = 19 mJ  D Câu 13:  C Câu 14: Vận tốc thời điểm t1 ngược pha với gia tốc thời điểm t2 𝑣 𝑣 𝐴𝜔  |𝑎1 | = 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 𝐴𝜔2  ω = 10π rad/s  T = 0,2 s  A a1≡ v2 v1 𝑚𝑎𝑥 Câu 15:  D 𝜋 Câu 16: Ta có cường độ mạch sớm pha điện tích góc  D Câu 17:  C Câu 18:  D Câu 19: Quãng đường phần tử vật chất truyền: 20mm = 4A Thời gian phần tử vật chất bắt đầu truyền đến truyền 20mm là: T = 0,2s Quãng đường sóng truyền là: S = V.T=100.0,1=10cm  C Câu 20: Để u vuông pha với uRL tanφ.tanφRL = -1 𝑍 −𝑍 𝑍  𝐿 𝑅 𝐶 𝑅𝐿 = -1  ZL(ZC – ZL) = R2 𝐿 a2 𝑅2 Hay 𝐶 - L2ω2 = R2  ω2 = 𝐿𝐶 − 𝐿2  B Câu 21: 𝛥𝑡 Chu kì lắc đơn: T = 𝑛 = 2s 4𝜋 2𝑙 Gia tốc trọng trường: g = 𝑇2 ≈ 9,86 m/s2  D Câu 22:  B Câu 23: U2 = 𝑈𝑅2 + (UL - UC)2  UR ≤ U  D Câu 24: C thay đổi để UCmax UCmax = Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp: U1 = 𝑈√𝑅 2+𝑍𝐿2 𝑈𝑁1 𝑁2 𝑅  U = 120 V = 180 V  A Câu 25:  A Câu 26: M thuộc cực đại thứ 2: MA – MB = 2λ = cm  λ = cm Mà MA = √𝐴𝐻2 + 𝑀𝐻2 ; MB =√𝐻𝐻2 + 𝑀𝐻2 Từ ta được: √𝐴𝐻2 + 𝑀𝐻2 - √𝐻𝐻2 + 𝑀𝐻2 = Giải MH = 13,42 cm  C Câu 27: Trong khoảng M đường trung trực có cực đại  M cực đại thứ  MB – MA = 4λ = cm  λ = 1,5 cm Vậy v = λf = 1,5.24 = 36 cm/s  B Câu 28: Trong 1T có thời điểm (tức lần) i = I  Trong 1s ứng với 50T  4.50 = 200 lần  B Câu 29: Dễ dàng tính được: MI = √𝐴𝑀2 − 𝐴𝐼 = cm 𝑣 Bước sóng λ = 𝑓 = 0,5 cm Pha M: φM = 𝜋 Pha N: φN = π 𝐴𝑀+𝑀𝐵 𝜆 𝐴𝑁+𝑁𝐵 𝜆 = 𝜆 I0 - I0 = 40π 2𝜋.𝐴𝑁 = 4π.AN {N nằm M} Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 216 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Điều kiện để N pha với M: ΔφMN = 2kπ Với k nguyên  40π - 4π.AN = 2kπ  20 – 2AN = k 20−𝑘  AN = Vì N gần nên chọn k = ±1 Với k =  AN = 9,5 cm  NI = √𝐴𝑁 − 𝐴𝐼 ≈ 5,12 cm  MN = MI – IN = 0,88 cm Với k = -1  AN = 10,5 cm  NI = √𝐴𝑁 − 𝐴𝐼 ≈ 6,8 cm  MN = NI – MI = 0,8 cm Vậy N gần cách M đoạn 0,8 cm = mm  A Câu 30: Để thỏa mãn điểm M1 M7 nằm hai biên 𝜋 𝑇 Từ hình tính góc quét  = 0,05  T = 0,6 s  ω = 𝐴√3 12 N ? M ? N I A M4 10𝜋 M5 M6 𝑣2 𝑔 M2 M1 M7 A2 = x2 + Tính A = 12 cm 𝜔 Vậy vận tốc vật qua M4 vmax = Aω = 40π cm/s  A Câu 31: 𝛥𝑙0 M3 Vật M2 qua vị trí có li độ x = Áp dụng công thức độc lập thời gian: Tốc độ góc ω = √ B AB = 16 cm; AM = 10 cm = 7√5 rad/s Biên độ dao động A = Δℓmax – Δℓ0 = cm Độ lớn gia tốc lúc buông vật, vị trí biên  amax = ω2A2 = 7,35 m/s2  C Câu 32: 𝜆𝐷 Khi chưa dịch chuyển: xM = k = 10  k = 8,33 𝜆𝐷′ 𝑎 Khi dịch chuyển: xM = k  k = 12,5 𝑎 Số lần M dịch chuyển thành vân tối: 8,33 ≤ k ≤ 12,5 {k số bán nguyên} Chọn k = 8,5; 9,5; 10,5; 11,5; 12,5  Có giá trị k  D Câu 33: Số vân sáng trùng đoạn AB: Ntv = N – N1 – N2 = Số vân sáng xạ 1: Ns1 = N1 + = 10 Số vân sáng xạ 2: Ns2 = N2 + = 13 Chiều dài đoạn AB: L = 9λ1 = 12λ2 = 6,48 mm  λ2 = 0,54 μm  B Câu 34: Cảm kháng ZL = 50 Ω; 𝑍 tanφMB = 𝑟𝐿 = 𝑈 R Z ZC ZRC Có ZRC = √𝑅2 + 𝑍𝐶2 = 𝑅𝐶 = 100√3 Ω 𝐼 Vẽ giản đồ vectơ (Biểu diễn theo điện trở) ta thấy R = ZRC.sin300 = 86,6 Ω  A Câu 35: 𝐴 Tại thời điểm t1 : x1 = chuyển động nhanh dần  vị trí T3 VTLG 𝑇 𝐴 Đến thời điểm t2 = t1 + 30 = t1 +  vị trí T5 VTLG  x = - = -5 cm  Câu 36:  A Câu 37: 𝑛𝐼 ZrL ZL 750 φ1=450 r 10𝐿2 Mức cường độ âm tăng: 𝐼 = 10𝐿1 = 1000  10𝐿2−𝐿1 = 1000 L2 – L1 = B = 30 dB  A Câu 38:  B Câu 39:  C Câu 40: Áp dụng C = = 1,02.10-11 F = 10,2 pF  A 4𝜋 𝐿𝐶 Câu 41:  A Câu 42: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 217 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 𝑣 Tập 𝑣 Điều kiện để có sóng dừng dây đầu cố định đầu tự do: ℓ = k.2𝑓 + 4𝑓  v = 2,25 m 𝑣 Điều kiện để có sóng dừng dây đầu cố định: ℓ = k 2𝑓  f = 9,33 Hz Phải thay đổi lượng: Δf = 0,66 Hz  C Câu 43: 𝑃 Từ P = rI2  I = √𝑟 = 2√10A Hiệu điện tải: U =  Zd = 𝑈 𝐼 𝑃 𝐼.𝑐𝑜𝑠𝜑 = 20√10 V = 10 Ω  ZL = 6Ω Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đương nơi máy phát: U = I.Z = … =60√2 V  A Câu 44:  D Câu 45: 𝜆𝐷 𝑎𝑥 Vị trí vân sáng M: xM = k  λ = 𝑀 𝑎 𝑘𝐷 Bước sóng dài ứng với kmin =  λmax = 714 nm  A Câu 46: 𝐴 tdãn = 2tnén  Δℓ0 = = cm 𝑔  ω = √𝛥𝑙 = 10√2 rad/s Tốc độ vật qua vị trí lò xo không biến dạng: v = ±ω√𝐴2 − 𝛥𝑙02 = Câu 47: Vì A < Δℓ  Fđh = k(A – Δℓ) < Nên lực đàn hồi có hướng không đổi  D Câu 48:  C Câu 49:  C Câu 50:  A √6 m/s  B 30 THPT Nam Đàn L1 – Nghệ An Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 100 V Hệ số công suất đoạn mạch √3 √2 1 A 0,5 B C D 2 Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng 250g dao động theo phương trinh x = 8cos10t ( x tính cm; t tính s) Thế vật biên âm là: A -128 mJ B -80 mJ C 64 mJ D 80 mJ Câu 3: Khi sóng âm truyền từ nước không khí A tần số không đổi, bước sóng âm giảm B tần số âm giảm, bước sóng không đổi C tần số âm tăng, bước sóng không đổi D tần số không đổi, bước sóng âm tăng Câu 4: Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t tính s, x tính m, tốc độ truyền sóng bằng: A 10 m/s B 20 cm/s C 20 m/s D 10 cm/s Câu 5: Một lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 𝐴 Acosωt Mốc tính vị trí cân Động lắc vị trí x = ± là: 3 A 8mω2A2 B 8mωA2 C 4mω2A2 D 4mω2A2 Câu 6: Một lắc đơn gồm vật m treo vào sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài l Con lắc dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Tần số góc dao động là: 𝑚 𝑙 A 2𝜋 √ 𝑙 B √𝑔 𝑔 𝑔 C 2𝜋 √ 𝑙 D √ 𝑙 Câu 7: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 𝜋 (H) có biểu 𝜋 thức i =2√2cos(100πt - ) A, t tính giây Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch 𝜋 2𝜋 A u = 200√2cos(100πt + ) V B u = 200cos(100πt - C u = 200√2cos(100πt - ) V D u = 200√2cos(100πt + ) V 𝜋 Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) )V 𝜋 Trang - 218 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = Ucosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây cảm) Khi nối tắt tụ C điện áp hiệu dụng điện trở R tăng lần dòng điện hai trường hợp vuông pha Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau A B √5 √3 C √2 D √5 Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: x = 4√2cos10πt(cm) Tại thời điểm t1, vật có li độ x = 2√2 cm giảm Tại thời điểm t = t1 + 1/30 s, vật có li độ A -2(cm) B -2√3 (cm) C -2√2 (cm) D -4(cm) Câu 10: Sóng dừng sợi dây đàn hồi, với khoảng cách hai nút sóng liền kề 12 cm Hai điểm M, N dây cách nút khoảng cm, cm Nhận xét sau sai? A Tại thời điểm ly độ hai điểm M N so với vị trí cân chúng B Tại thời điểm tốc độ dao động hai điểm M N C Biên độ dao động M N D Độ lệch pha hai điểm M N π/2 Câu 11: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5/π Hz Khi vận tốc vật 20 m/s gia tốc 2√3 m/s2 Biên độ dao động vật : A cm B 0, cm C cm D cm Câu 12: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm) Dao động chất điểm có độ dài quỹ đạo là: A 6cm B 12 cm C 24 cm D 3cm Câu 13: Một vật nhỏ dao động theo phương trinh x = 5sin(ωt + 0,5π) cm Pha ban đầu dao động là: A π B - 0,5 π C D 0,5 π Câu 14: Đặt điện áp u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu cuộn dây cảm có hệ số tự cảm l= 1/π H Công suất tiêu thụ mạch A 100 W B 200 W C W D 400 W Câu 15: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, i, I0, I, giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch Hệ thức sau không đúng? 𝑢2 𝑖2 0 A 𝑈 + 𝐼2 = 𝑢 𝑖 B 𝑈 − 𝐼 = 𝑈2 𝐼2 0 C 𝑈 + 𝐼2 = 𝑢2 𝑖2 0 D 𝑈 − 𝐼2 = Câu 16: Một vật DĐĐH có tốc độ cực đại 16cm/s gia tốc cực đại 64cm/s Gốc thời gian lúc vật có li độ 2√2 cm chuyển động chậm dần 𝜋 𝜋 3𝜋 𝜋 A x = 4cos(4t - ) cm B x = 4cos(4t + ) cm C x = 4cos(4t + ) cm D x = 2√2cos(4t - ) cm 4 4 Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều chứa ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây cảm, tụ điện Hình đồ thị biểu diễn biến đổi theo thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện Đoạn mạch điện chứa A cuộn dây cảm B tụ điện C điện trở D cuộn dây cảm tụ điện Câu 18: Tại nơi có g = 10 m/s2 = π2 m/s2, lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao đông điều hòa với biên độ góc 0,1 rad Ở vị trí có li độ góc 0,05√3rad vật nhỏ lắc có tốc độ là: A 10π cm/s B 5π cm/s C π/2 m/s D 5√3π cm/s Câu 19: Chọn câu không nói lượng dao động điều hòa A Động vật biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số B Khi vật chuyển động xa vị trí cân vật tăng C Cơ vật biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp lần tần số dao động D Khi vật dao động qua vị trí cân động hệ lớn Câu 20: Một sóng có chu kỳ T, tần số f, truyền dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v bước sóng λ Hệ thức không là: 𝜆 A v = λf B λ = v.T C v = 𝑇 D λ = v.f Câu 21: Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Tần số dao động riêng mạch là: 1 A 2π√𝐿𝐶 B 2𝜋 √𝐿𝐶 C 2𝜋√𝐿𝐶 D 𝜋√𝐿𝐶 Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 219 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu mạch 𝜋 𝜋 điện áp xoay chiều u = 60√6𝑐𝑜𝑠100πt V Dòng điện mạch lệch pha so với u lệch pha so với ud Điện trở hoạt động cuộn dây có giá trị A 30 Ω B 15 Ω C 10 Ω D 17,3 Ω 𝜋 Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(πt + ) (cm) Tốc độ trung bình vật 2,5s A 20cm/s B 10cm/s C 5cm/s D 30cm/s Câu 24: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến áp có tác dụng: A tăng điện áp mà không thay đổi tần số dòng điện xoay chiều B tăng điện áp tăng tần số dòng điện xoay chiều C giảm điện áp giảm tần số dòng điện xoay chiều D giảm điện áp mà không thay đổi tần số dòng điện xoay chiều 𝜋 Câu 25: Tại thời điểm t, cường độ dòng điện i = 5cos(100πt + ) A có giá trị 2,5A tăng Sau thời điểm t 1/100 s, cường độ dòng điện có giá trị A -2,5√2 A B -2,5A C 2,5√2 A D 2,5A Câu 26: Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung, biết 2L > R2C Khi ω = ω0 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại Tần số góc ω0 A √ 2𝐿𝐶−𝑅 𝐶 B √ 2𝐿𝐶 − 𝑅2 2𝐿2 C √ 𝐿𝐶 − 𝑅2 𝐿2 D √𝐿𝐶 Câu 27: Đoạn mạch AB điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi M điểm nối cuộn dây tụ điện Vôn kế có điện trở vô lớn mắc A M Điện áp hai đầu mạch AB uAB = 100√2cosωt A Biết 2LCω2 = Số vôn kế A 120 V B 50 V C 200 V D 100 V Câu 28: Đặc điểm sau sóng điện từ A sóng ngang không truyền chân không B sóng dọc truyền chân không C sóng ngang truyền chân không D sóng dọc không truyền chân không Câu 29: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi A Tần số dao động B Chu kì dao động C Pha ban đầu D Tần số góc Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R biến trở Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120√2cos120πt V Biết ứng với hai giá trị biến trở R1=18 Ω, R2=32Ω đoạn mạch tiêu thụ công suất P Giá trị P A 600 W B 288 W C 144 W D 576 W Câu 31: Độ cao âm đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý âm A tần số B biên độ âm C cường độ âm D đồ thị âm Câu 32: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động x1 = 5cos(2πt+ π/6) (cm) x2 = 5√3cos(2πt+ 2π/3) (cm) Biên độ pha dao động tổng hợp là: A 5√6 cm, π/3 B 5√7 cm, 0,5 π C 5√6 cm, 5π/6 D 10 cm, 0,5 π Câu 33: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng pha có tần số A 50 Hz B 50 (Rad/s) C 50π Hz D 100π Hz Câu 34: Tại vị trí O nhà máy, còi báo cháy (xem nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi Từ bên thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu gia tốc có độ lớn m/s2 dừng lại N (cổng nhà máy) Biết NO = 20 m mức cường độ âm (do còi phát ra) N lớn mức cườn độ âm M 20dB Cho môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Thời gian thiết bị chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị sau đây? A 24 s B 30 s C 180 s D 12 s Câu 35: Ba điểm S, M, N nằm đường tròn đường kính MN, biết MN = 2SM Tại S đặt nguồn âm đẳng hướng mức cường độ âm N 30,00 dB Mức cường độ âm trung điểm MN A 44,47 dB B 25,47 dB C 30,00 dB D 34,77 dB Câu 36: Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 40 g lò xo có độ cứng k = 20 N/m đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát vật mặt bàn 0,2 Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 6,0 cm buông nhẹ Cho g = 10 m/s2 Độ nén lớn lò xo trình dao động Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 220 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập A 6,0 cm B 5,2 cm C 0,8 cm D 5,6 cm Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hòa biên độ A với chu kỳ 1,0 s 3,0 s Ở thời điểm ban đầu hai chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương Hai chất điểm có li độ lần (không kể thời điểm ban đầu) vào thời điểm A t =1,5 s B t = 0,375 s C t = 0,75 D t = s Câu 38: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R=30Ω, đoạn mạch MB gồm cuộn dây có điện trở thuẩn r=10Ω cảm kháng ZL=30Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào A, B điện áp xoay chiều uAB = 1005√2cos100πt V Thay đổi C thấy C = Cm điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu Dung kháng ZCm điện áp UMB A 30Ω, 25√2V B 60Ω, 25V C 60Ω, 25√2V D 30Ω, 25V Câu 39: Hai nguồn sóng kết hợp A B thực giao thoa sóng mặt nước với bước sóng 24 cm I trung điểm AB Hai điểm M, N đường AB cách I phía, cm cm Khi li độ N mm li độ M A 4√3mm B - 4√3mm C 2√3mm D - 2√3mm Câu 40: Một vật có khối lượng không đổi, thực đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động x1 = 8cos(2πt + φ) cm x2 = A2cos(2πt –2π/3) cm phương trình dao động tổng hợp x = Acos(2πt –π/2) cm Để lượng dao động vật cực đại biên độ dao động A2 phải có giá trị 16 A cm B 8√3 cm C cm D 16 cm √3 √3 Câu 41: Hai lắc đơn có khối lượng vật nặng treo vào hai điểm gần độ cao, cho hai lắc dao động điều hòa hai mặt phẳng song song Chu kỳ dao động lắc thứ hai lần chu kỳ dao động lắc thứ hai biên độ dao động lắc thứ hai hai lần biên độ dao động lắc thứ Tại thời điểm hai sợi dây treo song song với lắc thứ có động ba lần năng, tỉ số độ lớn vận tốc lắc thứ lắc thứ hai A 2√5 B √5 10 C √5 D √5 Câu 42: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây có điện trở hoạt động R1 = 50 Ω hệ số tự cảm L1 = 2𝜋 H mắc nối tiếp với đoạn mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động R2 = 100 Ω hệ số tự cảm L2 = 𝜋 H Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz Để UAB = UAM + UMB điện dung tụ 100 200 20 50 A 𝜋 μF B 𝜋 μF C 𝜋 μF D 𝜋 μF Câu 43: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt hai điểm A B cách 68mm, dao động điều hòa, cùng tần số, pha theo phương vuông góc với mặt nước Trên AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân cách đoạn ngắn 10mm Điểm C vị trí cân phần tử mặt nước nằm đường tròn đường kính AB Phần tử nước C dao động với biên độ cực đại Khoảng cách AC lớn bằng: A 67,6 mm B 64 mm C 37,6 mm D 68,5 mm Câu 44: Có ba lắc chiều dài dây treo, khối lượng Con lắc thứ thứ hai mang điện tích q1 q2, lắc thứ ba không mang điện tích Chu kì dao động điều hoà chúng điện trường có phương thẳng đứng T1, T2 T3 với T3 = 3T1; 3T2 = 2T3 Tính q1 q2 Biết q1 + q2 = 7,4.10-8 C A q1 = 10-8 C; q2 = 10-8 C B q1 = 6,4.10-8 C; q2 = 10-8 C -8 C q1 = q2 = 6,4.10 C D q1 = 10-8 C; q2 = 6,4.10-8 C Câu 45: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có tụ điện, hai điểm M N có điện trở thuần, hai điểm N B có cuộn dây cảm Điện áp hiệu dụng hai điểm A B 100√3V tần số f = 50 Hz, cường độ hiệu dụng chạy qua mạch 𝜋 1A Điện áp tức thời đoạn AN đoạn MB lệch pha giá trị hiệu dụng Dung kháng tụ điện 100 50 100 200 A 𝜋 μF B μF C μF D 𝜋 μF √3𝜋 √3𝜋 Câu 46: Một lò xo đồng chất tiết diện chiều dài; ℓ0 (cm) cắt thành lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ1 (cm); ℓ2 = (ℓ1 - 10) (cm) ℓ3 = (ℓ1 – 20) (cm) Lần lượt gắn lò xo ( theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng tương ứng T1 = s; T2 = √3 s T3 Biết độ cứng lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên Nếu gắn vào lò xo có chiều dài ℓ0 vật nhỏ khối lượng m chu kỳ dao động lắc là: A 3s B s C √10 s D √2 s √10 Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 221 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Câu 47: Đặt điện áp u = U0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 = 10−3 10−3 8𝜋 F C = 3C1 công suất mạch có giá trị Khi C = C2 = 5𝜋 F C = 0,5C2 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điên có giá trị Điện trở R hệ số tự cảm cuộn dây là: 1 A R =100√3Ω, L = 𝜋 H B R =200 Ω, L = 𝜋 H C R =200 Ω, L = 𝜋 H D R =100 Ω, L =𝜋 H Câu 48: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, pha A, B cách 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng Khoảng cách ngắn từ trung điểm I AB đến điểm nằm đường trung trực AB dao động pha với I cm Số điểm không dao động đoạn AB A 25 B 48 C 49 D 24 Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp Cuộn cảm L không đổi R C thay đổi R, L, C đại lượng có giá trị hữu hạn khác không Gọi N điểm nằm L C Với C=C1 hiệu điện hai đầu biến trở R có giá trị không đổi khác thay đổi giá trị R Với C2 = C1/2 điện áp hiệu dụng A N là: A 220√2V B 110√2V C 110V D 220V Câu 50: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m gắn với vật nhỏ có khối lượng m = 200 g mang tích điện q = 5.10-5 C Khi vật nhỏ vi trí cân người ta thiết lập điện trường theo phương nằm ngang dọc theo trục lò xo có cường độ E = 2.104 V/m khoảng thời gian Δt = 0,05π s ngắt điện trường Bỏ qua ma sát Vận tốc cực đại vật sau ngắt điện trường A 50 cm/s B 100 cm/s C 50√3 cm/s D 50√2 cm/s Hướng giải Câu 1: Có UR = √𝑈 − 𝑈𝐿2 = 100√3 V 𝑈 √3  Hệ số công suất cosφ = 𝑈𝑅 =  B Câu 2: Thế biên: Wt = W = mω2A2 = … = 0,08 J = 80 mJ  D Câu 3:  A Câu 4: 20𝜋 Vận tốc v = = 20 m/s  C 𝜋 Câu 5: 𝐴 3 Tại x = ± Wđ = 4W = 2mω2A2 = 8mω2A2  A Câu 6:  D Câu 7: Cảm kháng: ZL = Lω = 100 Ω Điện áp cực đại: U0 =I0.ZL = 200√2 V 𝜋 𝜋 Vì mạch có L nên φu = φi + = 𝜋 Vậy u = 200√2cos(100πt + ) V  A Câu 8: Có Z1 = √𝑅2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 ; Z2 = √𝑅2 + 𝑍𝐿2 𝑈 𝑈 Tụ nối tắt UR tăng  I = 𝑅𝑅 = 𝑍 tăng 2, mà U không đổi nên Z giảm  Z1 = 2Z2  R2 + (ZL - ZC)2 = 4R2 + 4𝑍𝐿2  (ZL - ZC)2 = 3R2 + 4𝑍𝐿2 (1) 𝑍 −𝑍 𝑍 Mà i1 vuông pha với i2  tanφ1.tanφ2 = -1  𝐿 𝑅 𝐶 𝑅𝐿 = -1  (ZL - ZC)2 𝑍𝐿2 = R4 𝑅4  (ZL - ZC)2 = 𝑍 (2) 𝐿 Từ (1) (2)  3R2 + 4𝑍𝐿2 = 𝑅 Do cosφ2 = 𝑍 = 𝑅 √𝑅 + 𝑅 = 𝑅4 𝑍𝐿2 √5  𝑍𝐿2 = 𝑅2 A Câu 9: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 222 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập 1 Chu kì: T = s A Tại thời điểm t1 : x = 2√2 cm = giảm  điểm T3 VTLG T Sau khoảng thời gian s =  vật đến điểm T5 trêm VTLG  x = 30 Câu 10: Sóng dừng có trường hợp pha ngược pha  D Câu 11: Có ω = 2πf = 10 rad/s 𝑣2 𝑎2 Áp dụng công thức vuông pha: 𝜔2 𝐴2 + 𝜔4𝐴2 =  A = √ 𝑣2 𝑎2 𝜔 2+ 𝜔 A = 2√2 cm  C = … cm  D Câu 12: Chiều dài quỹ đạo: L = 2A = 12 cm  B Câu 13: 𝜋 Theo hàm sin φ = Theo hàm cos φ =  C Câu 14: Vì cuộn cảm nên P =  C Câu 15: Mạch có R  u pha i  C sai Câu 16: Biên độ dao động: A = 𝑣𝑚𝑎𝑥 = cm 𝑎𝑚𝑎𝑥 𝐴 Tại t = x = 2√2 cm = √2 𝜋 chuyển động chậm dần  vật tiến biên  φ = -  A Câu 17: 𝜋 Theo đồ thị u sớm pha i góc  mạch có cuộn cảm  A Câu 18: Vật nhỏ lắc có tốc độ là: vmax = √2𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼0 ) = 5π cm/s  B Câu 19:  C Câu 20:  D Câu 21:  C Câu 22: 𝜋 𝑈 Ta có i lệch pha so với ud  tanφd = 𝑈𝐿 = √3  UL = √3Ur 𝑟 𝜋 Mặt khác i lệch pha so với u  tanφ = 𝑈 𝑈𝐿 𝑟 +𝑈𝑅 = √3  UR = √3UL - Ur = 2Ur Mà U = √(𝑈𝑅 + 𝑈𝑟 )2 + 𝑈𝐿2 = Ur√12  Ur = 30 V; UR = 60 V 𝑈 𝑈 Cường độ dòng điện I = 𝑅𝑅 = 𝑟𝑟  r = 15 Ω  B Câu 23: Chu kì T = s Tại t = vật qua vị trí cân theo chiều âm điểm T4 VTLG 𝑇 Sau thời gian 2,5 s = s + 0,5 s = T +  vật đến biên dương lần  S = 4A + A = 5A 𝑠 5𝐴 25 Vậy vtb = 𝑡 = 𝑡 = 2,5 = 10 cm/s  B Câu 24:  D Câu 25: Chu kì: T = 50s Tại t i = 2,5 A = 𝐼0 𝐴 ứng với tăng  Điểm D3 VTLG 𝑇 Sau khoảng thời gian t’ = 100 s =  điểm T5 VTLG  i = - 2,5 A  B Câu 26: 𝑈.𝑍 𝑈 Điện áp hai đầu tụ: UC = 𝐶 )2= 2 √𝑅 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 = 𝑈 √𝑅 2𝐶 𝜔 +(𝐿𝐶𝜔 2−1)2 𝑈 √ 𝑅2 +(𝐿− 21 ) 𝐶 𝜔 𝐶 𝜔 𝐶 = √𝑅2𝐶 𝜔2 + 𝐿2𝐶 𝜔4−2𝐿𝐶𝜔2+1 = 𝑈 √𝐿2𝐶 𝜔 +(𝑅 𝐶 −2𝐿𝐶)𝜔 2+1 Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 223 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Đặt y = L2C2ω4 + (R2C2 – 2LC)ω2 + 𝑅 2𝐶 −2𝐿𝐶 UC max ymin  ω2 = - 2𝐿2 𝐶 Câu 27: Ta có 2LCω2 =  2Lω = √𝑈𝑅2 +(𝑈𝐿 Mà U = Câu 28:  C Câu 29:  B Câu 30: Công suất Pmax = 𝑅 𝐶𝜔 = 2𝐿𝐶−𝑅 𝐶 2𝐿2 𝐶 = 2𝐿−𝑅 2𝐶 2𝐿2𝐶 𝑅2 1 𝑅2 = 𝐿𝐶 − 2𝐿2  ω = √𝐿𝐶 − 2𝐿2  B  2ZL = ZC  UC = 2UL − 𝑈𝐶 )2 = √𝑈𝑅2 + 𝑈𝐿2 = UAM = 100 V  D 𝑈2 +𝑅2 = 288 W  B Câu 31:  A Câu 32: Dùng casio, bấm hình  D Câu 33:  A Câu 34: 𝑂𝑀 Gọi LN, LM mức cường độ âm N M: LN – LM = 10log( 𝑂𝑁 )  OM = 200 m Mà MN = OM – ON = 200 – 20 = 180 m Gọi I trung điểm M N Vật chuyển động nhanh dần từ N đến I chậm dần từ I đến M Δt = tNI + tIM = √ 2.𝑁𝐼 2.𝐼𝑀 +√ 𝑎 𝑎 = 12 s  D Câu 35: Ta có SN2 = MN2 – SM2 = 3SM2  SN = √3SM 𝑀𝑁 Mà SM = SO = S 𝑆𝑁 Mặt khác: LO - LN = 10log( 𝑆𝑂 ) = 10log(3)  LO = 34,77 dB  D Câu 36: 2𝜇𝑚𝑔 Độ giảm biên độ chu kì: x0 = 𝑘 = 0,008 m = 0,8 cm Lò xo có độ nén lớn vật tới biên chu kì  x = A0 – x0 = – 0,8 = 5,2 cm  B Câu 37: 𝜋 𝜋 Phương trình dao động x1 = Acos(ω1t - ) x2 = Acos(ω2t - ) 𝜋 M N O MN = 2SM 𝜋 Hai chất điểm gặp x1 = x2  cos(ω1t - ) = cos(ω2t - ) 𝜋 [ 𝜋 𝜔1 𝑡 − = 𝜔2 𝑡 − + 𝑘2𝜋 (𝜔 − 𝜔2 )𝑡 = 𝜔2 𝑡 + 𝑘2𝜋 (𝑙𝑜ạ𝑖) [ (𝜔1 + 𝜔2 )𝑡 = 𝜋 + 𝑘2𝜋 𝜔1 𝑡 − = −𝜔2 𝑡 + + 𝑘2𝜋 𝜋 𝜋 Thời điểm chất điểm gặp k =  t = 𝜔 𝜋 +𝜔2 = 0,375 s  B Câu 38: Có UMB = I.ZMB = 𝑈.√𝑟2 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 √(𝑅+𝑟)2+(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 𝑈 = (𝑅+𝑟)2 +(𝑍𝐿−𝑍𝐶 ) 𝑟2 +(𝑍𝐿−𝑍𝐶 ) 𝑈 = 𝑅2 +2𝑅𝑟 √ 2 +1 𝑟 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 ) √ UMB nhỏ ZL –ZC =  ZCm = 30 Ω UMBmin = 25 V  D Câu 39: Cách 1: Xét nguồn A B có phương trình u A = uB = acosωt Phương trình sóng tổng hợp có dạng: A 𝑑2 −𝑑1 𝐴𝐵 u = 2acos|𝑐𝑜𝑠 (𝜋 𝜆 )|cos(ωt -π 𝜆 ) 𝑑𝐵𝑀 −𝑑𝑀𝐴 Và uN = 2a|𝑐𝑜𝑠 (𝜋 𝜆 𝐴𝐵 )|cos(ωt -π 𝜆 ) = 2a|𝑐𝑜𝑠 (𝜋 𝜆 𝑑𝐵𝑁 −𝑑𝑁𝐴 𝐴𝐵 I N B AI = IN; IM = MN = cm  Phương trình tổng hợp M N có dạng: uM = 2a|𝑐𝑜𝑠 (𝜋 M 2.𝐼𝑀 𝜆 )|cos(ωt -π 𝜆 ) = 2a|𝑐𝑜𝑠 (𝜋 𝐴𝐵 𝐴𝐵 )|cos(ωt -π 𝜆 ) = a√3 cos(ωt -π 𝜆 ) 2.𝐼𝑁 𝜆 𝐴𝐵 𝐴𝐵 )|cos(ωt -π 𝜆 ) = acos(ωt -π 𝜆 ) Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 224 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập 𝐴𝐵 Khi uN = mm  acos(ωt -π ) = mm 𝜆 𝐴𝐵 Thì uM = a√3 cos(ωt -π 𝜆 ) = 4√3 mm  A Cách 2: (Quy toán sóng dừng) Xét A B pha  I dao động với biên độ cực đại Ab; M, N cách I cm  M, N nằm bụng sóng  M, N dao động pha Khi 𝑢𝑁 𝑢𝑀 = 𝐴𝑁 𝐴𝑀 = 2𝜋.𝐼𝑁 | 𝜆 2𝜋.𝐼𝑀 𝐴𝑏 |𝑐𝑜𝑠 | 𝜆 𝐴𝑏 |𝑐𝑜𝑠 2𝜋.𝐼𝑁 | 𝜆 2𝜋.𝐼𝑀 |𝑐𝑜𝑠 | 𝜆 = |𝑐𝑜𝑠 = 2𝜋.4 | 24 2𝜋.2 |𝑐𝑜𝑠 | 24 |𝑐𝑜𝑠 = √3  uM = uN√3 = 4√3 mm Câu 40: Từ kiện ta vẽ giản đồ vectơ hình bên 𝐴 𝐴 𝐴 Áp dụng định lí hàm số sin ta 𝑠𝑖𝑛1𝜋 = 𝑠𝑖𝑛(𝜋+𝜑) = 𝑠𝑖𝑛(𝜋2+𝜑) (*) φ O Năng lượng vật lớn Atổng hợp lớn 𝐴 𝜋 Từ (*)  A = 1𝜋 𝑠𝑖𝑛( + 𝜑) 𝑠𝑖𝑛 𝜋 A1 𝜋 Để Amax 𝑠𝑖𝑛( + 𝜑) =  φ = 𝐴 𝜋 π 𝐴 𝜋 𝜋 Khi A2 = 𝑠𝑖𝑛1𝜋 𝑠𝑖𝑛( + 𝜑) =𝑠𝑖𝑛1𝜋 𝑠𝑖𝑛( + ) = 8√3 cm  B 6 Câu 41: Ta có A2 = 2A1; T1 = 2T2  ω2 = 2ω1 Tại thời điểm lắc song song lắc thứ vị trí có Wđ1 = 3Wt1 𝐴 𝐴  x1 = 21  x2 = 42 Vận tốc lắc thứ v1 = ω1√𝐴21 − 𝑥12 = A A2 √3 ω1A1 Vận tốc lắc thứ hai v2 = ω2√𝐴22 − 𝑥22 = ω1A1√15 𝑣  𝑣1 = B √10 Câu 42: Để UAB = UAM + UMB uAM pha với uMB 𝑍 𝑍 −𝑍  tanφAM = tanφMB  𝑅𝐿1 = 𝐿2𝑅 𝐶 Với ZL1 = 50 Ω; ZL2 = 200 Ω 100 Giải ZC = 100 Ω  C = μF  A 𝜋 Câu 43: 𝜆 Có cực đại gần d = = 10 mm  λ = 20 cm 𝐴𝐵 68 Số cực đại AB: n = 2[ 𝜆 ] + = 2[20] + = C cực đại nằm vân cực đại bậc Theo ta có d1 – d2 = kλ 𝑑12 + 𝑑22 = AB2 Hay d1 – d2 = 60 (1) 𝑑12 + 𝑑22 = 682 (2) Giải hệ (1) (2) ta được: d2 = 7,6 mm  d1 = 67,6 mm  A Câu 44: Chu kì vật mang điện tích đặt điện trường có phương thẳng đứng: T = 2π√ 𝑇3 Theo đề ta có 𝑇 𝑇3 Và 𝑇 =3√ =2√ 𝑞 𝐸 𝑔+ 𝑚𝑔 𝑔 𝑙 𝑞𝐸 𝑚𝑔 𝑔+ = (1) 𝑞 𝐸 𝑔+ 𝑚𝑔 𝑔 = (2) Kết hợp (1) (2) giải -5 𝑞1 𝑞2 = 32 (3) Mà q1 + q2 = 7,4.10 (4) Kết hợp (3) (4) giải q1 = 6,4.10-5 C; q2 = 10-5 C  B Câu 45: Theo bài: UAN = UMB  ZAN = ZMB  R2 + 𝑍𝐿2 = R2 + 𝑍𝐶2  ZL = ZC Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 225 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 𝑈  Cộng hưởng nên Z = R = = 100√3 Ω 𝐼 𝜋 Tập 𝜋 Mà φMB lệch φAN góc  φMB - φAN = {vì AN có C R; MB có R L} 𝑡𝑎𝑛𝜑𝑀𝐵 −𝑡𝑎𝑛𝜑𝐴𝑁  tan(φMB - φAN) = 1+𝑡𝑎𝑛𝜑 Hay 𝑀𝐵 𝑡𝑎𝑛𝜑𝐴𝑁 2𝑍𝐶 𝑅 𝑍2 1− 𝐶 𝑅2 𝑍𝐿 −𝑍𝐶 − 𝑅 𝑅 𝑍 𝑍𝐿 1+ (− 𝐶 ) 𝑅 𝑅 𝜋 = tan = √3 =√3 Giải ZC = 100 Ω  C = =√3 hay 100 𝜋 μF  A Câu 46: Khi lò xo bị cắt k0ℓ0 = k1ℓ1 = k2ℓ2… Theo ta có: 𝑇2 𝑇1 𝑇 𝑘1 =√ 𝑘2 𝑘 3𝑙1−30 Mặt khác 𝑇3 = √𝑘1 = √  𝑙1 −10 𝑙1 𝑙 −10 =√1 𝑙1 𝑙1 = √3  𝑙1−10 =  ℓ1 =40 cm 𝑙1 =2 =  ℓ1 =40 cm; ℓ2 = 30 cm ℓ3 = 20 cm  ℓ0 = 90 cm Ta lại có 𝑇0 𝑇1 𝑘1 =√ 𝑘0 𝑙 𝑙1 = √ =  T0 = s  A Câu 47: 𝑈2𝑅 Công suất tiêu thụ đoạn mạch P = 𝑅2 +(𝑍 𝐿 −𝑍𝐶 ) Với giá trị C P  ZL – ZC1 = ZC2 - ZL 𝑍 +𝑍  ZL = 𝐶1 𝐶2 {Với ZC1 = 80 Ω; ZC2 = 120 Ω}  ZL = 100 Ω  L = H 𝜋 Điện áp hai đầu tụ: UC = 𝑈.𝑍𝐶 √𝑅 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 = 𝑈 𝑅2 +(𝑍𝐿−𝑍𝐶 ) √ 𝑍2 𝐶 Với giá trị C UC giá trị  𝑅 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶1 )2 𝑍𝐶1 = 𝑅 2+(𝑍𝐿 −𝑍𝐶2 )2 𝑍𝐶2 {Với ZC1 = 150 Ω; ZC2 = 300 Ω} Giải R = 100 Ω  D Câu 48: 𝑑 +𝑑 𝐴𝐼+𝐼𝐴 24𝜋 Độ lệch pha I so với nguồn: φI = π 𝜆 = π 𝜆 = 𝜆 𝑑1 +𝑑2 Độ lệch pha O so nguồn: φO = π 𝜆 = OB = √122 + 52 = 13 𝑐𝑚} Vì O pha với i nên ΔφO/I = φO – φI = pha gần nhất} 2𝜋  𝜆 = 2π  λ = cm 𝐴𝑂+𝑂𝐵 =π 𝜆 = 26𝜋 𝜆 O {Với AO OI = cm; AB = 24 cm 2𝜋 𝜆 = 2kπ {Chọn k = 𝐴𝐵 A B I Số điểm không dao động đoạn thẳng nối nguồn: n = 2[ 𝜆 + 2] = 48  B Câu 49: D 𝑈.𝑅 Điện áp hai đầu R: UR = )2 √𝑅 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 UR không đổi ZL = ZC1 Mặt khác C2 = 0,5C1  ZC2 =2ZC1 = 2ZL Điện áp hai đầu đoạn AN: UAN = 𝑈.√𝑅 2+𝑍𝐿2 √𝑅 2+(𝑍𝐿 −𝑍𝐶2 )2 = 𝑈 𝑅2 +(𝑍𝐿−𝑍𝐶2 ) √ 2 𝑅 +𝑍𝐿 = 𝑈 𝑅2 +(𝑍𝐿−2𝑍𝐿 ) √ 2 𝑅 +𝑍𝐿 = 𝑈 𝑅2 +𝑍2 = 220 V  D √ 𝐿2 𝑅 +𝑍𝐿 Câu 50: Gọi O vị trí cân chưa có điện trường E O’ vị trí cân có điện trường E 𝑘 𝜋 ω = √𝑚 = 10 rad/s  T = s Lúc có điện trường E O biên quỹ đạo dao động O’ vị trí cân 𝑞𝐸 OO’ = 𝑘 = 0,05 m = cm Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 226 - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập 𝑇 Ta có t = ngắt điện trường, lúc vật có O vị trí cân có li độ |x| = OO’ có vận tốc v = ω.OO’ 𝑣2 Gọi A biên lắc sau ngắt điện trường A2 = x2 + 𝜔2 = √2OO’  vmax = ωA = 50√2 cm/s  D Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - 227 - ... (tranvanhau@thuvienvatly.com) Wt = 3Wđ Wtmax= W Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập 1 THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần Câu Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian?...Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập Hướng giải 144 21 THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa L1 – (còn câu 28 44) 148 Hướng giải ... (tranvanhau@thuvienvatly.com) Trang - - Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lí 2016 Tập D tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi Câu 16 Một dao động hình sin có phương trình x = Acos(ωt + φ) truyền

Ngày đăng: 16/06/2017, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w