STT Nội dung Số tiết 1 Phần 2: Văn học Việt Nam từ TKX đến hết TK XIX 2 Phần 3: Văn học Việt Nam từ đầu TKXX đến hết cách mạng tháng 8/1945 3 Bài 1: Khái quát về văn học Việt Nam từ đầu TKXX đến cách mạng tháng 8/1945 4 4 Bài 2: Xuất dương lưu biệt 1 5 Bài 3: Bài ca chúc tết thanh niên 1 6 Bài 4: Thề non nước 1 7 Bài 5: Cha con nghĩa nặng 2 8 Bài 6: Tác gia Xuân Diệu 1 9 Bài 7: Thơ duyên 1 10 Bài 8: Đây mùa thu tới 1 11 Bài 9: Vội vàng 1 12 Bài 10: Tràng giang 1 13 Bài 11: Đây thôn Vỹ Dạ 1 14 Bài 12: Tống biệt hành 1 15 Bài 13: Hai đứa trẻ 3 16 Bài 14: Chữ người tử tù 2 17 Bài 15: Hạnh phúc của một tang gia 3 18 Bài 16: Tác gia Nam Cao 2 19 Bài 17: Đời thừa 2 20 Bài 18: Chí Phèo 3 21 * Hướng dẫn ôn tập 2 Phân phối chương trình môn Văn lớp 11 Hệ BT THPT Mục tiêu bài giảng: Sau khi học xong bài này học sinh sẽ: - Hiểu được bút pháp sôi nổi, tinh tế, táo bạo của Xuân Diệu. Chứng minh được lòng yêu cuộc sống đến độ đam mê của nhà thơ. - Có khả năng đọc và phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình. - Được thổi bùng lên lòng yêu đời, yêu cuộc sống, xác định được ý nghĩa giá trị của cuộc sống với bản thân và cách sống của bản thân với cuộc sống. Tôi muốn tắt nắng đi, Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần tháng mật, Này đây hoa của đồng nội xanh rì, Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si, Và này đây ánh sáng chớp hàng mi. Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất; Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật. Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt . Con gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi , Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? Chẳng bao giờ, ôi ! chẳng bao giờ nữa . Mau đi thôi ! mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều; Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi ; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi ! - Xuân Diệu - Của ong bướm này đây tuần tháng mật, Này đây hoa của đồng nội xanh rì, Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si, Và này đây ánh sáng chớp hàng mi. Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Của này đây Này đây Của của này đây Này đây này đây của ong bướm hoa yến anh lá ánh sáng chớp hàng mi. Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là tôi cũng mất; Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật. Không cho dài thời của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt . Con gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi , Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? tháng năm chia phôi, sông núi tiễn biệt gió bay đi Chim đứt tiếng reo thi Tôi muốn tắt nắng đi, Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay đi. Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa Mau đi thôi! mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều; Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi ! mây đưa gió lượn, cánh bướm tình yêu, cái hôn nhiều; non nước cây cỏ ánh sáng, thanh sắc của thời tươi; xuân hồng ôm riết say thâu cắn chuếnh choáng đã đầy no nê Ta Ta Ta Ta ta Và và và và Cho Cho cho muốn muốn muốn muốn muốn muốn muốn Câu hỏi: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất 1. Nội dung chính bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu là: A. Thấy được tình yêu cuộc sống trần gian và lòng ham sống của nhà thơ. Qua đó thể hiện quan niệm nhân sinh mới mẻ của Xuân Diệu. B. Tâm trạng u buồn tiếc nuối của nhà thơ khi cảm nhận cái hữu hạn của đời người với cái vô hạn của đất trời. C. Niềm khát khao sống đến cuồng nhiệt của nhà thơ. 2. Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu là: A. Sôi nổi. B. Táo bạo. C. Cách tân mới mẻ. D. Trẻ trung. * Câu hỏi và bài tập: Câu 1: Em hãy học thuộc lòng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu? Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) xác định ý nghĩa giá trị của cuộc sống đối với bản thân, đồng thời xác định thái độ sống của bản thân ở hiện tại và tương lai? Câu 3: Soạn bài Tràng giang của Huy Cận. * Tài liệu tham khảo bài sau: 1. Sách giáo khoa - Văn học 11 2. Để học tốt Văn học 11 3. Kiến thức cơ bản Văn Tiếng việt 11 . sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết,. Xuân Diệu là: A. Sôi nổi. B. Táo bạo. C. Cách tân mới mẻ. D. Trẻ trung. * Câu hỏi và bài tập: Câu 1: Em hãy học thuộc lòng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu?